1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MI HOC CAI DEP VA THO HIEN NAY

9 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sau một thời gian dài không đưa vào giảng cho các em học sinh, gần đây, chắc vì “cái chất say người” của bài thơ đã khiến cho nhà làm sách giáo khoa không cưỡng nổi, đã phải đem nó vào [r]

(1)

Cái đẹp thơ nay

Xem danh sách viết (477 bài)

Tác giả: Bùi Sĩ Vịnh

Các viết khác Bùi Sĩ Vịnh: Khơng có!

Từ khố: Thơ đại

Các viết khác có từ khố "Thơ đại": 1.Đọc thơ Xuân Diệu (hoalucbinh)

2.Ghi thêm Thâm Tâm T.T.KH (Mã Giang Lân)

3.Nữ thi sĩ tài hoa T.T.Kh (Thanh Tùng) 4.Nói thêm T.T.Kh (Thanh Châu) 5.T.T.Kh ? (Hoàng Tiến)

6.Thơ T.T.Kh thật hay huyền thoại ? (Hoài Anh)

, Cái đẹp

Các viết khác có từ khố "Cái đẹp": Khơng có!

Đã xem 555 lần

Đăng Cammy vào 17/09/2007 01:22

Là nhà thơ phải có tài đành, đồng thời phải có lý tưởng xã hội; lý tưởng xã hội lượng nhà thơ, mục đích cao nhất, lẽ sống đẹp với

Viết cho ai, viết để làm gì? Vẫn hai câu hỏi tưởng khơng khó trả lời, thực tiễn sáng tạo thơ số tượng làm cho người đọc khơng n lịng Những tượng số nhà thơ trẻ tự khẳng định sớm, muốn danh (như số ca sĩ bên sân chơi nhạc trẻ), tuyên ngôn thơ vừa cao ngạo vừa ngậm ngùi, chí vơ trách nhiệm bạn đọc, câu thơ buông tuồng, thô thiển xuất trang báo

(2)

thắp sáng lý tưởng xã hội nhiều nhà thơ cảm thụ đẹp người thời đại Chính mà có sức sống lâu dài

Trong thơ ca, tài gắn liền với chân thật Trong văn học kháng chiến ta hai giai đoạn có nhiều thơ viết đề tài mát, bi thương, kỹ thuật chưa điêu luyện, ngôn ngữ chưa thật trau chuốt, đọng lại sâu thẳm lòng người đọc nhiều hệ, kể hệ hơm nay: Màu tím hoa sim, Núi đơi, Q hương, Hương thầm, Cuộc chia li màu đỏ, Bí thành công câu thơ hay, đầy xúc động nói vậy? – Tài Vậy tài sáng tạo thơ ca nằm đâu? Trước hết chân thật Có đau nói đau, nỗi đau người Sự giả dối thơ dễ bị người đọc lật tẩy Loại hình nghệ thuật cần có chân thật chân thật nghệ thuật thường phản ánh thật sống, thơ địi hỏi chân thật tối đa Vì nhà thơ nhân vật trữ tình một, trùng khít đến mức khó tách làm hai Mọi thứ giả tạo, làm dáng, cường điệu cảm xúc người viết thành xa lạ với tính chân thật thơ

Có nhà mỹ học nói, thể chế trị qua đi, câu thơ đẹp cịn Điều đẹp thơ phải gắn liền với đạo đức xã hội E.Căng có lần nói đại ý là: Lý tưởng chân lý Trời lý tưởng đẹp Con người Cái đẹp người gắn với đạo đức Cái trước nằm giai đoạn cảm thụ tự nhiên, sau phải trở nên Thơ ca lại vậy, lý tưởng nhà thơ, lượng thẩm mỹ nhà thơ nằm sức hút nam châm cảm thụ đẹp người đọc Khơng có lý tưởng lý tưởng hời hợt, không bắt nguồn từ đời sống, quay lưng lại số phận người, tìm kiếm đẹp nhà thơ trở thành số không

Tri thức thẩm mỹ văn hóa dân tộc giới khơng trang sức cho hình tượng thơ, mà phương thức khái qt hóa, cơng cụ kỹ xảo nghề thơ Điểm tựa để hoàn thiện kỹ văn chương tư khái quát, trình độ hiểu biết triết học – mỹ học, đặc biệt mỹ học dân tộc Đọc thiên kinh vạn q, sức người có hạn, nhà thơ tìm cách đọc Cha ông ta hàng ngàn năm dựng nước giữ nước sáng tạo văn hóa có sắc riêng, phải thừa nhận rằng, cha ông ta khơng quen làm nghệ thuật học, mỹ học thiếu hệ thống Nhưng di sản trí tuệ lấp lánh hào quang tổng kết mỹ học Khi bàn đến chất văn chương, Nguyễn Văn Siêu (1796 – 1872) chia văn chương thành hai loại: Loại đáng thờ loại không đáng thờ Loại không đáng thờ loại chuyên văn chương Loại đáng thờ loại chuyên người Cịn thực tả ý khong phải thể hóa thực siêu thực, có lý phi lý, ý thức vô thức, logic trực giác Đó chủ nghĩa thực mở, logic, cổ điển, mẫu mực thật xa lạ với chủ nghĩa minh họa, chủ nghĩa tự nhiên thơ

Tri thức triết mỹ thơ ca điểm tựa tài năng, tầm nhìn, chọn lọc định hướng sức bay trí tưởng tượng Có tài phải có học vấn, học vấn xin đừng nhầm lẫn với cấp, thực học, thực tài Người làm thơ khơng biết trước, biết sau; biết trong, biết ngồi; biết đơng, biết tây khác anh lính khơng có vũ khí Có thể có học vấn cao mà thơ khơng hay, có thơ hay, câu thơ đẹp người làm thơ có học vấn Cha ông ta xưa thường dạy: “Bản chất văn chương tự học vấn mà ra, học vấn un bác viết văn hay Có lẽ đâu văn chương lại làm cho người ta kiêu căng?” (Lê Q Đơn)

(3)

giải có sức thuyết phục Ông viết “Nhận thức trực giác, nghệ thuật chứng minh tính hạn hẹp, bất túc nhận thức tăng cường ưu tri thức trực giác chân lý nói chung nhà khoa học xác nói riêng Nó phá vỡ độc quyền tư tưởng phân tích logic, cacsi đưa người đến chỗ bất lực” Rồi đưa câu định nghĩa thơ O Man-đen-stam: “Thơ ý thức có lý” Có lý, ý có chân lý, khơng thể lý giải, mà chân lý tri giác trực giác, khẳng định phương pháp nghệ thuật

Nhà thơ Lê Đạt sớm có ý thức đổi phương pháp sáng tác thơ Trên báo Văn nghệ đặc san thơ số 25-2005 ông viết thơ Thơ vật lý đại phê phán quy tắc cứng nhắc, nghiệt ngã nhiều bảo thủ ý tưởng ngôn ngữ, đưa định nghĩa thơ nói cho Hành vi phá nghĩa coi Cấu trúc gián đoạn tảng chủ yếu thơ đại, phá vỡ cấu trúc liên tục thống trị thi đàn Nhưng ứng dụng vào thực tiễn sáng tạo thơ, cụ thể Hoa mười giờ, khơng phải ai hiểu nhau, thật vất vả phải phân tích, giảng giải dài tìm nghĩa, cịn đâu cảm xúc đẹp?

Nửa thể kỷ XX mặt biển triết học phương Tây tràn ngập giơng bão, luận thuyết chủ nghĩa, khuynh hướng, tìm “hạt nhân hợp lý cho đời sống văn hóa dân tộc Ví dụ: xu hướng đề cao vai trò cá nhân coi giá trị văn hóa cao nhất, người nhân vị Vấn đề trọng tâm đặt thân phận người xã hội, việc xóa bỏ tha hóa hoạt động người: tha hóa quyền lực, tha hóa lao động Xu hướng phương Tây có bề dày lịch sử biểu kêu gọi giải phóng người Vấn đề giải phóng người tồn cầu hóa nên hiểu giải phóng thân thể lẫn tình dục (Body and sexuality) Trước nhiều thập kỷ nghiên cứu người xã hội (quan điểm, học vấn, thành phần giai cấp) Bây để khám phá người bí ẩn cần tính đến người tâm lý, người tâm linh, người sinh học Nhiều hội thảo khoa học quốc tế vào nhiều thập kỷ gần cởi mở đề cập đến “bề chìm” người: nhu cầu, tình cảm, tình dục, cá tính, vơ thức, tiềm thức, siêu thực Hiện nay, văn chương nói chung thơ nói riêng, số nhà thơ, nhà văn tìm đến đề tài tình dục khơng có lạ Vấn đề cách nói để dễ vào lịng bạn đọc Đó chưa nói đến truyền thống miêu tả thể phụ nữ, nhu cầu tình dục, hoan lạc vốn đề tài có nhiều thành cơng nhiều loại hình nghệ thuật nước ta

Mọi thứ bắt chước kỳ quặc, thô kệch lố bịch dịng thơ suy đồi bên ngồi, ngơn từ rối rắm xồng xĩnh, cách diễn đạt thơ thiển gượng gạo, vờ vĩnh đề tài tình dục, tình yêu nam nữ xa lạ thơ đại tất nhiên bị người đọc từ chối

Bài viết đăng báo Văn Nghệ, Số 15 (14-4-2007)

Một chìa khóa để vào thơ "Đây thôn Vỹ Giạ" Hàn Mặc

Tử

Xem danh sách viết (477 bài)

(4)

Các viết khác (Không rõ): 1.Đôi nét Hàn Mặc Tử

2.Đinh Thu Hiền: "Khơng cịn đau khổ để trút vào văn chương"

3.Bài thơ "Đây thơn Vĩ Giạ" Hàn Mặc Tử 4.Bí mật Hàn Mạc Tử

5.Bích Khê Lê Mộng Thu khúc ca huyền diệu 6.Can Tương - Mạc Da

7.Các thể loại thơ Đường 8.Chuyện Chu Văn An 9.Cuộc đời Tản Đà

10.Dịng sơng Hàn Mặc Tử 11.Giới thiệu Khổng Tử Nho giáo 12.Giới thiệu nhà thơ Đỗ Phủ 13.Giới thiệu thi quỷ Lý Hạ

14.Hai sắc hoa Tigôn thơ khác

15.Hàn Mặc Tử - Mai Đình: Tình thơ hay tình u ? 16.Hồng Phủ Ngọc Tường nỗi ám ảnh hoa phù dung 17.Làng Quan Họ quê - Mối liên hệ thơ nhạc 18.Lý Bạch học kiếm

19.Một số vấn đề tư tưởng Trần Nhân Tơng 20.Mùa xn chín

Từ khoá: Hàn Mặc Tử

Các viết khác có từ khố "Hàn Mặc Tử":

1."Nhớ Trường Xun" thơ đặc sắc tình bạn Hàn Mặc Tử (Mai Văn Hoan) 2.André Breton Hàn Mặc Tử (Hoàng Nhân)

3.Ảnh hưởng đạo Phật thơ Hàn Mặc Tử (Quách Tấn) 4.Ở mùa trăng (Thanh Thảo)

5.Đọc lại "Chơi mùa trăng" Hàn Mặc Tử (Lê Huy Oanh) 6.Đọc lại Mùa xuân chín Hàn Mặc Tử (Mai Văn Hoan) 7.Đối thoại đêm với Hàn Mặc Tử (Phạm Xuân Nguyên) 8.Đôi nét Hàn Mặc Tử ((Không rõ))

9.Đôi nét hai tượng chân dung Hàn Mặc Tử (Phạm Xuân Tuyển)

10.Ba đỉnh cao Thơ Mới: Xuân Diệu - Nguyễn Bính - Hàn Mặc Tử, Kỳ 8: Hàn Mặc Tử - chàng thi sĩ khao khát Tột (Chu Văn Sơn)

11.Ba đỉnh cao Thơ Mới: Xuân Diệu - Nguyễn Bính - Hàn Mặc Tử, Kỳ 9: Thẩm bình thơ Hàn Mặc Tử (Chu Văn Sơn) 12.Bài thơ "Đây thôn Vĩ Giạ" Hàn Mặc Tử ((Không rõ))

13.Bài thơ cuối Hàn Mặc Tử (Phan Cao Toại) 14.Bí mật Hàn Mạc Tử ((Khơng rõ))

15.Con người Hàn Mặc Tử qua thơ anh (Nguyễn Minh Vỹ) 16.Dịng sơng Hàn Mặc Tử ((Khơng rõ))

17.Gặp "chú tiểu đồng" Hàn Mặc Tử (Nguyễn Hoàn) 18.Giới thiệu Bàn Thành tứ hữu (Bùi Thuỵ Đào Nguyên) 19.Hàn Mặc Tử (Quỳnh Dao)

20.Hàn Mặc Tử (Hoài Thanh, Hồi Chân)

, Đây thơn Vỹ Giạ

Các viết khác có từ khố "Đây thơn Vỹ Giạ": Khơng có!

Đã xem 966 lần

Đăng Vanachi vào 11/02/2006 01:31

Đây thơn Vĩ Dạ

(5)

Gió theo lối gió, mây đường mây Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối

Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng q nhìn khơng Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà?

Lịch sử văn học kỳ lạ Có nhà thơ nhớ tới người ta nhớ tới thơ, thơ làm nên gương mặt nhà thơ Mà gương mặt lại “sáng” vào bậc số gương mặt nhà thơ thời Đó trường hợp Thôi Hiệu Trung Quốc dịch sang ta Hàn Mặc Tử Việt Nam Bài Hồng Hạc Lâu Thơi Hiệu, chất thơ đẹp, tình ta hiểu, nên u, say đành Cịn Đây Thơn Vĩ Dạ chưa hiểu hết vẻ đẹp cịn phong kín chưa tìm thấy chìa khóa để “mở lối vào” mà yêu, say, phải Hàn Mặc Tử hai lần thi sĩ, hai lần tài hoa? Phải nhà thơ Chế Lan Viên linh cảm Hàn Mặc Tử vừa

“Mai sau, tầm thường mực thước tan biến đi, cịn lại thời kỳ chút đáng kể, Hàn Mặc Tử”

Sau thời gian dài không đưa vào giảng cho em học sinh, gần đây, “cái chất say người” thơ khiến cho nhà làm sách giáo khoa khơng cưỡng nổi, phải đem vào chương trình trường phổ thơng nhà làm sách giáo khoa, chưa hiểu thơ lắm: nội “khuôn mặt chữ điền” văn lớp 11 cho “… loại diện mạo đẹp người chất tốt phúc hậu… hiền lành thấp thoáng vườn cây, sau rặng trúc thơn Vĩ Dạ” Cịn tập làm văn lớp 12 in năm 1995, ơng Lê Trí Viễn cho rằng: khn mặt chủ nhân “vườn ai”…

Lại cịn câu đầu thơ: “Sao anh khơng chơi thơn Vĩ?” nhiều người có hiểu lời trách “sao khơng về?” có người cịn lý giải lời trách chủ nhân “vườn ai” trách thi sĩ “sao khơng chơi?” Nếu vậy! Thì liền sau nhìn thấy “… nắng hàng cau nắng lên” còn:

“vườn mướt xanh ngọc”

Chả nhẽ “nàng”, chủ nhân “vườn ai” lại tự “quảng cáo” vườn “xanh ngọc’ ư? Khơng có lý chút Rồi đoạn tiếp với cặp câu thơ:

Thuyền đậu bến sông trăng Có chở trăng kịp tối

Quyến rũ đến thế! Nhưng thuyền đâu? Sông trăng đâu? Bí mật hồn tồn bí mật “Thơn Vĩ Dạ” đẹp khơng có lối vào…

Rồi tình cờ buổi chiều buồn ngồi nhớ tới “Thuở xưa ấy” đời mình, tự nhiên tơi lẩm bẩm: lâu lâu anh không gặp em Mà lâu anh không thăm “nơi ấy” quê em! Thế kỷ niệm xưa cũ từ bến đị ngang sơng Hồng, bóng phượng đầu đình tán trùm mát rợp, khn mặt thân thương người gái quen thuở bỗng… trướcc mặt tơi đụng tới, chạm tới được…

Một liên tưởng khiến tơi reo lên “chìa khóa” để vào giới thơ, để vào “Thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử tự vấn, tự trách mình:

“Sao anh không chơi thôn Vĩ (quê em) “Thôn Vĩ Dạ” lên “mơ”, cảnh “đụng tới”, chạm tay tới vừa chứ! Trước mặt thi sĩ “… nắng hàng cau nắng lên” Trong nắng “vườn ai” thu hút hết tâm trí Trong mắt thi sĩ lúc “vườn ấy” đẹp

(6)

che ngang “khuôn mặt chữ điền” Ở ngồi ngắm, chiêm ngưỡng qua bờ dậu “vườn” nhà người ta, bị “lá trúc” cản tầm nhìn đáng Ôâi câu thơ: “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” tài hoa đến “lá trúc” làm nên duyên câu thơ Đến dám rằng: “khuôn mặt chữ điền kia” khuôn mặt thi sĩ họ Hàn Người thi sĩ có “khn mặt chữ điền” có tài nhận ra: “vườn mướt quá, xanh ngọc” xong lại thật quá, dát không dám vào Đứng mãi… phải quay chả nhẽ…! Khi xoay lưng bước qua bước “vườn ai” phía sau, cảm giác chia ly tràn đến: Gió theo lối gió, mây đường mây

Say đắm… tay khơng… thất vọng… buồn: Dịng nước buồn thiu hoa bấp lay

Về tay không, cảnh vật trước mặt khơng hồn có “hoa bắp” vô tri “lay” nhịp đập “vô vọng” trái tim thi sĩ lúc đập, không quên

Ai biết lẽ đời, thủa yêu đương… say cảch chẳng qua say người Nó tới “vườn nhà nàng” chẳng qua nhằm nói tới “nàng” Từ buổi chiêm ngưỡng “vườn” nói chiêm ngưỡng “nàng” qua bờ dậu Trái tim thi sĩ để lại nơi “vườn ai”, với nỗi lịng “vơ vọng” Nhưng tình u đau chấp nhận “vơ vọng” thất bại, thế, kỷ niệm rực cháy, cảnh “đủ cả” chí cịn đẹp xưa, thiếu em Phải em chưa phải, em anh? Một khát khao cháy bổng, khát khao cuồn tới mức muốn “chiếm đoạt” Em anh, em phải anh! Trong tâm tưởng thi sĩ lên khoảng khơng “dịng sơng trăng” “con thuyền”, cứu cánh cho thi sĩ

Chỉ có ánh trăng-dịng sơng trăng có khả chảy nơi tìm “nàng” (em) nơi đâu mang “nàng” cho thi sĩ

Thuyền đậu bến sông trăng Có chở trăng kịp tối

“Sơng trăng”-dịng sơng mộng tưởng phút giây cháy bổng thi sĩ sống với Dịng sơng, có “thực”, câu thơ đầy mộng hay tới mức quyến rũ người ta chưa hiểu “Mơ” đến cao độ phải quay cõi thực dù câu thơ tiêùp sau “còn mơ”:

Mơ khách đường xa, khách đường xa

Nhưng thi sĩ phần tỉnh để nhận thấy: Áo em trắng q nhìn khơng

Thơng qua “vườn” nói em “… ngọc” thông qua “áo trắng” (áo em trắng q) để nói em cao sang biết anh có với tới khơng? Nhất nơi anh xa cách với em đến thế! Với em (vì xa cách) đến hình bóng anh mờ sương khói

Ở sương khói mờ nhân ảnh

Thi sĩ nghĩ thế! Đốn bng tiếng thở dài Ai biết tình có đậm đà?

u ngừơi ta Nhưng khơng biết người ta có u khơng? Tình u đơn phương chả dẫn tới buồn khổ, lẻ thường đời Nhưng với Hàn Mặc Tử: “Nổi buồn khổ” thổi qua hồn mà thành thơ tuyệt tác, “Thơn Vĩ Dạ” nơi có “vườn ai” bổng thành địa danh Như thôn làng đẹp thôn làng Việt Nam

(Tác phẩm mới.- 1998.- Số 12 (2027); KHPL: BĐ.04(91))

Thành ngữ tục ngữ thơ Hồ Xuân Hương

(7)

Tác giả: Đặng Thanh Hoà

Các viết khác Đặng Thanh Hồ: Khơng có!

Từ khố: Hồ Xn Hương

Các viết khác có từ khoá "Hồ Xuân Hương": 1.Phiếm luận thơ Hồ Xuân Hương (Bắc

Giang)

Đã xem 194 lần

Đăng Xiao Qiao vào 10/03/2009 01:14

Người ta thường bảo “Nôm na cha mách qué”, với thơ Hồ Xn Hương lại ngoại lệ, người đọc nhớ Xuân Hương, yêu Xuân Hương lại từ “mách q” Nếu khơng có chất “nơm na”, “mách q”, “xỏ xiên” đầy tinh qi có lẽ khơng có Xn Hương người đời chiêm ngưỡng tôn vinh Bà thành Bà chúa thơ Nơm làng thơ Việt Nam Chính chất nơm na thơ Bà tạo nên chất men xúc tác mãnh liệt lòng người đọc Người ta ngây ngất, hỉ hả, khoái trá với thứ ngơn ngữ “nhà q, mách q” như: đỏ lịm lom, già tom, mân mó, tấp tênh, lún phún, le te, chín mõm mịm, Tất hồn tồn xa lạ với trau chuốt, gọt giũa, khn sáo mà người ta thường bắt gặp ngôn ngữ thơ Ngồi đặc trưng ấy, người ta cịn bắt gặp Bà biệt tài việc vận dụng tiếng nói dân gian thơ Đó việc đưa thành ngữ, tục ngữ vào thơ, làm cho câu thơ trở nên giàu tính hình tượng, dễ nhớ, độc đáo

Qua khảo sát số 39 thơ tập Thơ Hồ Xuân Hương tác giả Nguyễn Lộc tuyển chọn giới thiệu Nhà xuất Văn học xuất năm 1987, chúng tơi phát 15 trường hợp có xuất yếu tố thành ngữ, tục ngữ câu thơ Đây số khơng nhỏ, cho thấy thành ngữ, tục ngữ thơ Nơm Hồ Xn Hương có vị trí vai trò đặc biệt quan trọng Quả có nhà thơ lại quan tâm đặc biệt đến vai trị ngơn ngữ dân gian Hồ Xuân Hương

Việc đưa thành ngữ, tục ngữ vào tác phẩm nhà thơ xử lí tinh tế, tài tình nhuần nhuyễn Có tác phẩm ngắn không khỏi ngạc nhiên thấy tác giả hai lần sử dụng đến yếu tố thành ngữ, tục ngữ Chẳng hạn như: Bài Mời trầu có hai câu thành ngữ xanh bạc vôi áp dụng câu thơ "Đừng xanh lá, bạc vôi" Bài Khóc Tổng Cóc lại có hai câu thành ngữ khác nịng nọc đứt gọt gáy bơi vơi áp dụng hai câu thơ “Nòng nọc đứt từ nhé, Nghìn vàng khơn chuộc dấu bơi vơi” Hoặc Quan thị hai câu thơ "Đố biết vơng hay trốc, Cịn kẻ hay cuống với đầu" lại hai hình ảnh ví von rút từ hai câu tục ngữ ngồi vông, chổng mông trốc đầu trỏ xuống, cuống trỏ lên

Thậm chí có Làm lẽ, với tám câu thơ ngắn lại có tới ba câu thành ngữ góp phần vào ấy, "Năm mười hoạ hay chớ" lấy từ ý câu thành ngữ năm mười hoạ; “Cố đấm ăn xơi, xôi lại hẩm" lấy từ ý câu thành ngữ cố đấm ăn xôi; câu "Cầm làm mướn, mướn không công" lấy từ ý thành ngữ làm mướn khơng cơng Ngồi ra, cịn có khác vận dụng từ ý thành ngữ, tục ngữ như: "Tài tử văn nhân tá?" (Tự tình I) lấy ý thành ngữ tài tử giai nhân "ấy thăm ván cam lịng vậy" (Tự tình III) lấy ý thành ngữ thăm ván bán thuyền "Bảy ba chìm với nước non" (Bánh trơi nước) ý thành ngữ ba chìm bảy (bảy ba chìm) "Mỏi gối chồn chân muốn trèo" (Đèo Ba Dội) ý thành ngữ mỏi gối chồn chân "Bán lợi mua danh kẻ" (Chơi chợ chùa Thầy) ý thành ngữ bán lợi mua danh (mua danh bán lợi) Và "Đêm ngày lăn lóc đám cỏ hơi" (Con ốc nhồi) từ ý thành ngữ lăn lóc cóc bơi vơi

(8)

ngữ vào thơ thường chủ yếu thơng qua hai phương thức sau: Phương thức thứ vận dụng trực tiếp thành ngữ, tục ngữ vào thơ, tức lấy nguyên văn, nguyên dạng câu thành ngữ, tục ngữ vốn có dân gian để đưa vào thơ trường hợp: xanh lá, bạc vôi (Đừng xanh lá, bạc vơi - Mời trầu); nịng nọc đứt (Nịng nọc đứt từ - Khóc Tổng Cóc); năm mười hoạ, (Năm mười hoạ hay - Làm lẽ); cố đấm ăn xôi (Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm - Làm lẽ); bảy ba chìm (Bảy ba chìm với nước non - Bánh trôi nước); mỏi gối chồn chân (Mỏi gối chồn chân muốn trèo - Đèo Ba Dội); bán lợi mua danh (Bán lợi mua danh kẻ - Chơi chợ chùa Thầy) Cách xử lí phải nói tương đối khó địi hỏi tác giả phải có khả cảm nhận tinh tế nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ mà họ định sử dụng để xem có phù hợp với ý thơ mà định trình bày câu hay không Đồng thời, tác giả phải người giỏi khả xử lí ngơn từ để “ghép” câu thành ngữ, tục ngữ, vốn “khối từ ngữ đúc sẵn”, vào với từ ngữ chủ quan riêng để tạo nên câu thơ hồn chỉnh mà khơng bị cứng nhắc, gượng ép nghĩa vần điệu

Những khó khăn nói Hồ Xuân Hương xử lí thành cơng cách tuyệt vời Chúng ta thử lấy ví dụ nhỏ số ví dụ thấy rõ biệt tài Bà vấn đề Ví dụ Làm lẽ, để miêu tả thân phận hẩm hiu, thua thiệt người vợ lẽ sống vợ chồng, tác giả sử dụng hai câu thành ngữ cố đấm ăn xôi hai câu thơ "Năm mười hoạ hay chớ" "Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm" Đối với tiềm thức văn hố người Việt hai câu thành ngữ vốn quen thuộc thường sử dụng để nói tới trái khốy, trớ trêu điều Vì trường hợp phải nói Xuân Hương sử dụng hợp cảnh hợp tình

Phương thức thứ hai lấy ý thành ngữ, tục ngữ để chuyển vào thơ khơng áp dụng hồn tồn cách thứ Chẳng hạn như: thăm ván bán thuyền (ấy thăm ván cam lòng - Tự tình III); gọt gáy bơi vơi (Nghìn vàng khơn chuộc dấu bơi vơi - Khóc Tổng Cóc); làm mướn khơng công (Cầm làm mướn, mướn không công - Làm lẽ); ngồi vông, chổng mông trốc (Đố biết vơng hay trốc - Quan thị); đầu trỏ xuống, cuống trỏ lên (Còn kẻ hay cuống với đầu - Quan thị); lăn lóc cóc bơi vơi (Đêm ngày lăn lóc đám cỏ - Con ốc nhồi) Cách xử lí thường tạo nên tính ẩn ý kín đáo cho câu thơ đơi lúc khiến cho câu thơ có hướng câu đố, ví dụ trường hợp "Đố biết vơng hay trốc" (Quan thị) hay "Cịn kẻ hay cuống với đầu" (Quan thị) Những câu thơ sáng tác theo kiểu thường tạo cho người đọc có liên tưởng rộng hơn, thích thú đầy ấn tượng dấu ấn thành ngữ, tục ngữ thường tồn phảng phất câu thơ không hữu rõ ràng cách thứ Do đó, muốn phát câu thơ tác giả có sử dụng môtip thành ngữ, tục ngữ để diễn đạt nội dung hay khơng người đọc phải có vốn thành ngữ, tục ngữ định để làm sở quy chiếu so sánh nhận

(9)

được biệt tài Bà chúa thơ Nôm việc vận dụng thành ngữ, tục ngữ giỏi Nói tóm lại, ngôn ngữ dân gian hay ngôn ngữ văn chương cần phải tiếp thu có chọn lọc phát huy sở trường làm giàu thêm cho kho tàng ngôn ngữ dân tộc Điều có nghĩa tạo nên giá trị thực đặt vào vị trí mà thơi./

(477 bài) Bùi Sĩ Vịnh Thơ đại .Đọc thơ Xuân Diệu (hoalucbinh) .Ghi thêm Thâm Tâm T.T.KH (Mã Giang Lân) .Nữ thi sĩ tài hoa T.T.Kh (Thanh Tùng) .Nói thêm T.T.Kh (Thanh Châu) .T.T.Kh ? (Hoàng Tiến) .Thơ T.T.Kh thật hay huyền thoại ? (Hoài Anh) Cái đẹp Cammy (Không rõ) .Đôi nét Hàn Mặc Tử .Đinh Thu Hiền: "Khơng cịn đau khổ để trút vào văn chương" .Bài thơ "Đây thôn Vĩ Giạ" Hàn Mặc Tử .Bí mật Hàn Mạc Tử .Bích Khê Lê Mộng Thu khúc ca huyền diệu .Can Tương - Mạc Da .Các thể loại thơ Đường .Chuyện Chu Văn An .Cuộc đời Tản Đà .Dịng sơng Hàn Mặc Tử .Giới thiệu Khổng Tử Nho giáo .Giới thiệu nhà thơ Đỗ Phủ .Giới thiệu thi quỷ Lý Hạ .Hai sắc hoa Tigôn thơ khác .Hàn Mặc Tử - Mai Đình: Tình thơ hay tình yêu ? .Hoàng Phủ Ngọc Tường nỗi ám ảnh hoa phù dung .Làng Quan Họ quê - Mối liên hệ thơ nhạc .Lý Bạch học kiếm .Một số vấn đề tư tưởng Trần Nhân Tơng .Mùa xn chín Hàn Mặc Tử ."Nhớ Trường Xuyên" thơ đặc sắc tình bạn Hàn Mặc Tử (Mai Văn Hoan) .André Breton Hàn Mặc Tử (Hoàng Nhân) .Ảnh hưởng đạo Phật thơ Hàn Mặc Tử (Quách Tấn) .Ở mùa trăng (Thanh Thảo) .Đọc lại "Chơi mùa trăng" Hàn Mặc Tử (Lê Huy Oanh) .Đọc lại Mùa xuân chín Hàn Mặc Tử (Mai Văn Hoan) .Đối thoại đêm với Hàn Mặc Tử (Phạm Xuân Nguyên) .Đôi nét hai tượng chân dung Hàn Mặc Tử (Phạm Xuân Tuyển) .Ba đỉnh cao Thơ Mới: Xuân Diệu - Nguyễn Bính - Hàn Mặc Tử, Kỳ 8: Hàn Mặc Tử - chàng thi sĩ khao khát Tột cùng(Chu Văn Sơn) .Ba đỉnh cao Thơ Mới: Xuân Diệu - Nguyễn Bính - Hàn Mặc Tử, Kỳ 9: Thẩm bình thơ Hàn Mặc Tử (Chu Văn Sơn) .Bài thơ cuối Hàn Mặc Tử (Phan Cao Toại) .Con người Hàn Mặc Tử qua thơ anh (Nguyễn Minh Vỹ) .Gặp "chú tiểu đồng" Hàn Mặc Tử (Nguyễn Hoàn) .Giới thiệu Bàn Thành tứ hữu (Bùi Thuỵ Đào Nguyên) .Hàn Mặc Tử (Quỳnh Dao) .Hàn Mặc Tử (Hoài Thanh, Hoài Chân) Đây thôn Vỹ Giạ Vanachi Đặng Thanh Hoà Hồ Xuân Hương .Phiếm luận thơ Hồ Xuân Hương (Bắc Giang) Xiao Qiao

Ngày đăng: 28/04/2021, 04:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w