Đánh giá tác động tổng hợp kinh tế, xã hội và môi trường của một số dự án chuyển đổi rừng khộp sang trồng cao su trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

10 11 0
Đánh giá tác động tổng hợp kinh tế, xã hội và môi trường của một số dự án chuyển đổi rừng khộp sang trồng cao su trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Dựa trên cơ sở hệ thống các thông số và chỉ số đánh giá tác động tổng hợp về kinh tế, xã hội, môi trường của các dự án chuyển đổi rừng khộp sang trồng cao su trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, đã được xây dựng và số liệu điều tra thực tế, các tác giả đã trình bày kết quả tính toán các chỉ số tuyệt đối và tương đối đánh giá tác động kinh tế, xã hội, môi trường và đánh giá tổng hợp cho dự án chuyển đổi rừng khộp sang trồng cao su.

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TỔNG HỢP KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƢỜNG CỦA MỘT SỐ DỰ ÁN CHUYỂN ĐỔI RỪNG KHỘP SANG TRỒNG CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK Phùng Chí Sỹ(1), V Thành Nam(2) Phùng Anh Đức(2) (1) (2) Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, TP Hồ Chí Minh Trung tâm Cơng nghệ Mơi trường, Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam TĨM TẮT Dựa sở hệ thống thơng số số ánh giá tác ộng t ng hợp kinh tế, xã hội, môi trường ự án chuy n i rừng khộp sang trồng cao su ịa àn tỉnh Đắk Lắk, ã ược xây ựng số liệu iều tra thực tế, tác giả ã trình ày kết tính tốn số tuyệt ối tương ối ánh giá tác ộng kinh tế, xã hội, môi trường ánh giá t ng hợp cho ự án chuy n i rừng khộp sang trồng cao su Kết tính tốn cho thấy, số tuyệt ối tác ộng t ng hợp ối v i Công ty C phần Cao su Phư c H a oanh nghiệp tư nhân DNTN Phát Đạt, Công ty Đức Tâm tương ứng 48, , 7; số tương ối ối v i công ty 75, 79, tương ứng So sánh v i mức xếp hạng số cho thấy, ự án Công ty C phần Cao su Phư c H a DNTN Phát Đạt c tác ộng c lợi trung ình, ự án Cơng ty Đức Tâm c tác ộng c lợi thấp Vì vậy, Cơng ty C phần Cao su Phư c H a DNTT Phát Đạt cần x m xét lại việc tiếp tục thực ự án chuy n i rừng khộp sang trồng cao su, ựa sở x m xét lại tiêu chí kinh tế, xã hội mơi trường chưa áp ứng mục tiêu Công ty Đức Tâm nên ừng tri n khai thực ự án chuy n i rừng khộp sang trồng cao su Từ khóa: Thơng số, số, t c động tổng hợp, rừng khộp ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày 3/6/2009, Thủ tƣớng Chính phủ đ an hành Quyết định số 750/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch Ph t triển cao su đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020, có đặt mục tiêu ph t triển khoảng 95.000-100.000 cao su Tây Nguyên giai đoạn 2010-2015 đất sản xuất nông nghiệp hiệu quả, đất chƣa sử dụng, chuyển đổi rừng tự nhiên thuộc rừng sản xuất nghèo phù hợp trồng cao su (Thủ tƣớng Chính phủ, 2009) Trên sở đó, ngày 20/10/2014, UBND tỉnh Đắk Lắk đ an hành Quyết định số 2456/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch Ph t triển cao su giai đoạn 2014-2020 (UBND tỉnh Đắk Lắk, 2014) Theo đề n Quy hoạch Ph t triển cao su giai đoạn 2014-2020, tổng diện tích cao su tỉnh dự kiến 66.800 ha, riêng c c huyện có rừng khộp Bn Đơn, Ea Súp, Cƣ M‟Gar Ea H‟leo, diện tích quy hoạch ph t triển cao su 29.829 Hầu hết diện tích vùng khảo s t để thực đề n tỉnh đất lâm nghiệp, diện tích đất có rừng tự nhiên 40.254 Đến th ng 8/2014, có 30 dự n đ triển khai, trồng đƣợc 7.615 cao su toàn tỉnh Theo o c o Sở NN&PTNT tỉnh Đắk Lắk (2017), đến th ng 5/2017, tồn tỉnh có 28 dự n đƣợc phép triển khai, đ trồng đƣợc 7.462,92 cao su Trong qu trình chuyển đổi rừng khộp sang trồng cao su, đ ph t sinh nhiều vấn đề khó khăn, ất cập, d n đến hiệu kinh tế, x hội môi trƣờng không cao Để tiếp tục thực quy hoạch ph t triển cao su đất rừng khộp, cần phải đ nh gi toàn diện c c dự n đ triển khai, nhằm cung cấp sở khoa học thực tiễn để tìm c c giải ph p khắc phục Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững | 259 Để đ nh gi tổng hợp c c t c động c c dự n chuyển đổi rừng khộp sang trồng cao su, hệ thống 27 thông số kinh tế, x hội, môi trƣờng c c số đ nh gi kinh tế, x hội, môi trƣờng, số đ nh gi t c động tổng hợp đ đƣợc xây dựng (Phùng Chí Sỹ, 2018) Bài viết trình ày kết “Đ nh gi t c động tổng hợp kinh tế, x hội môi trƣờng số dự n chuyển đổi rừng khộp sang trồng cao su địa àn tỉnh Đắk Lắk” sở hệ thống c c thông số, số đ xây dựng PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 2.1 Lựa chọn dự án chuyển đổi rừng khộp nghèo sang trồng cao su Để đ nh gi hiệu kinh tế, x hội môi trƣờng c c dự n chuyển đổi rừng khộp sang trồng cao su địa àn tỉnh Đắk Lắk, c c t c giả đ lựa chọn dự n để nghiên cứu trình diễn C c tiêu chí lựa chọn ao gồm: Dự n chuyển đổi rừng khộp sang trồng cao su có diện tích kh lớn; có hình thức sở hữu kh c (Nhà nƣớc, tƣ nhân); có mức độ ph t triển kh c (ph t triển tốt, trung ình, kém); có thời gian triển khai dự n gần nhƣ nhau; có điều kiện tự nhiên, kinh tế, x hội tƣơng tự Từ c c nguyên tắc trên, c c t c giả đ lựa chọn đƣợc dự n nhƣ trình ày Bảng 2.1 Bảng TT Thơng tin Tiêu chí ự án chuy n i ất rừng khộp sang trồng cao su tỉnh Đắk Lắk Dự án Dự án Dự án Chủ đầu tƣ Cơng ty Cổ phần Cao su Phƣớc Hịa Doanh nghiệp tƣ nhân Ph t Đạt Công ty TNHH Sản xuất–Xây dựng– Thƣơng mại Đức Tâm Hình thức sở hữu Doanh nghiệp Nhà nƣớc Doanh nghiệp tƣ nhân Doanh nghiệp tƣ nhân Vị trí dự n X Ea Lê, huyện Ea Súp X Cƣ M‟Lan, huyện Ea Súp Xã Ea Bung Ya Tờ Mốt, huyện Ea Súp Diện tích cao su trồng theo quy hoạch (ha) 983,69 294,89 854,00 Diện tích cao su đ trồng (ha) 166,35 200,00 35,00 Thời gian đầu trồng 2012 2008 2010 Tổng kinh phí dự kiến đầu tƣ (đồng) 155.472.300.000 16.475.000.000 99.652.948.000 Nguồn vốn đầu tƣ tính đến năm 2017 (đồng) 90.000.000.000 15.500.000.000 11.950.000.000 - Năm 2010, đầu trồng cao su diện tích thử nghiệm 100 theo phê duyệt dự n an đầu - Doanh nghiệp tự khai hoang trồng thêm 100 ha, nhƣng Năm 2015, cao su trồng ị ch y 65 (thiệt hai 70% số đ trồng), phần cịn lại sinh trƣởng khơng đồng đều, tỷ lệ chết nhiều, thiếu đầu tƣ, chăm sóc Tình hình sinh trƣởng cao su - Đất đai thay đổi liên tục với tầng canh t c mỏng, diện tích trồng đƣợc cao su so với tổng diện tích - Tại c c khu vực trồng đƣợc cao su, sinh trƣởng tốt, đặc iệt từ 260 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững TT Dự án trồng đến chƣa xảy dịch ệnh, cƣờng độ nh s ng kh cao - Cây cao su ph t triển tốt ằng vƣợt tiêu chuẩn so với quy trình kỹ thuật Tập đoàn Cao su Việt Nam - Dự kiến cao su trồng sau năm khai th c mủ Tiêu chí Dự án chƣa lập thủ tục chuyển đổi theo quy định; 2-3 năm đầu có trồng đậu, ắp, mì xen hàng cao su, cao su sinh trƣởng tốt, đ đầu thu hoạch mủ từ năm 2016 Dự án 2.2 Phương pháp thu thập thông tin phục vụ đánh giá tác động dự án chuyển đổi rừng khộp nghèo sang trồng cao su + Phƣơng ph p vấn c c ên liên quan: Trong qu trình triển khai nghiên cứu, c c t c giả đ xây dựng c c iểu m u vấn, ao gồm c c thông tin chung, c c yếu tố liên quan đến khía cạnh kinh tế, x hội, mơi trƣờng dự n tiến hành vấn dự n đƣợc lựa chọn vùng lân cận, ao gồm vấn sâu nhóm đối tƣợng, gồm c n ộ huyện Ea Súp, c c x Ea Lê, Cƣ M‟Lan, Ea Bung Ya Tờ Mốt (tổng cộng 25 ngƣời), thành viên dự n trồng cao su, ngƣời dân địa phƣơng có liên quan đến dự n chuyển đổi rừng trồng cao su (22 ngƣời) + Phƣơng ph p điều tra, khảo s t thực địa: C c t c giả đ tiến hành khảo s t thực địa ghi nhận trƣờng trồng cao su đất rừng chuyển đổi công ty đƣợc lựa chọn: Công ty Cổ phần Cao su Phƣớc Hịa (Cơng ty Phƣớc Hịa), doanh nghiệp tƣ nhân Ph t Đạt (DNTN Ph t Đạt) Công ty TNHH Sản xuất–Xây dựng–Thƣơng mại Đức Tâm (Công ty Đức Tâm) 2.3 Phương pháp đánh giá tác động dự án chuyển đổi rừng khộp nghèo sang trồng cao su C c t c giả đ xây dựng hệ thống c c thông số đ nh gi t c động lĩnh vực kinh tế (10 thông số), lĩnh vực x hội (7 thông số), lĩnh vực môi trƣờng (10 thông số) Điểm đ nh gi thông số (t c động có lợi thấp), (t c động có lợi trung ình), (t c động có lợi cao) C c số đ nh gi t c động dự n chuyển đổi đất rừng khộp sang trồng cao su ao gồm: số đ nh gi t c động đến kinh tế (EcI); số đ nh t c động đến x hội (SoI); số đ nh t c động đến môi trƣờng (EnI) Chỉ số đ nh gi t c động tổng hợp (ESEI) việc chuyển đổi rừng khộp sang trồng cao su đƣợc tính to n sở tổng hợp số đ nh gi t c động thành phần (EcI, SoI, EnI) (Phùng Chí Sỹ, 2018) Trong qu trình tính to n, sử dụng số tuyệt đối (Bảng 2.1), hoặc/và số tƣơng đối, ằng tỷ số phần trăm số tuyệt đối số tối đa (Bảng 2.2) (ví dụ: số đ nh gi kinh tế ằng 15, số tối đa 30, số tƣơng đối (15/30)x100 = 50) Bảng TT Mức xếp hạng số tuyệt ối ánh giá thành phần kinh tế, xã hội, môi trường số ánh giá t ng hợp Mức ánh giá Chỉ số ánh giá kinh tế (EcI) Chỉ số ánh giá xã hội (SoI) Chỉ số ánh giá môi trường (EnI) Chỉ số ánh giá t ng hợp (ESEI) Thấp 10-15 7-10 10-15 27-40 Trung bình 16-25 11-14 16-25 41-64 Cao 26-30 15-21 26-30 65-81 Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững | 261 Bảng TT Mức xếp hạng số tương ối ánh giá thành phần kinh tế, xã hội, môi trường số ánh giá t ng hợp Mức ánh giá Chỉ số ánh giá Chỉ số ánh giá Chỉ số ánh giá Chỉ số ánh giá kinh tế xã hội môi trường t ng hợp Thấp 33-50 33-48 33-50 99-148 Trung bình 51-83 49-67 51-83 151-233 Cao 84-100 68-100 84-100 236-300 K T QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 K t đánh giá tác động kinh t dự án theo thông số xây dựng Số liệu t c động kinh tế dự n chuyển đổi rừng khộp sang trồng cao su địa àn tỉnh Đắk Lắk đƣợc trình ày Bảng 3.1 Bảng Số liệu tác ộng kinh tế Ký hiệu ự án chuy n Đơn vị Dự án Dự án Dự án KT01 Xuất đầu tƣ dự n triệu đồng/ha 91,5 77,5 119,5 KT02 Số tiền đền ù cho ngƣời dân triệu đồng/ha 40,0 triệu đồng/ha 31,0 30,8 27,2 triệu đồng/ha/năm 15,6 8,1 6,2 triệu đồng/ha/năm 16,9 8,3 7,1 KT06 Chi phí đầu tƣ hệ thống tƣới tiêu triệu đồng/ha 30,0 30,0 10,0 KT07 Thu nhập từ thu hoạch mủ cao su triệu đồng/ha/năm 5,3 KT08 Thu nhập từ thu hoạch cao su triệu đồng/ha/năm 78,0 KT09 Gi trị rịng (NPV) %

Ngày đăng: 28/04/2021, 03:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan