-Bieát theâm moat soá töø ngöõ noùi veà yù chí, nghò löïc cuûa con ngöôøi ; böôùc ñaàu bieát tìm töø (BT1), ñaët caâu (BT2), vieát ñoaïn vaên ngaén (BT3) coù söû duïng caùc töø ngöõ höôù[r]
(1)TUẦN 13(Từ 16/11 đến 20/11/09 )
THỨ TIẾT MƠN TÊN BÀI DẠY
HAI
25 61 25 13
Tập đọc Toán Khoa học Kể chuyện
Người tìm đường lên
Giới thiêụ nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 Nước bị ô nhiễm
Kể chuyện chứng kiến tham gia BA
25 13 61 25
Thể dục Chính tả Toán LT câu
Động tác điều hồ – TC Chim tổ Nghe-viết:Người tìm đường lên Nhân với số có ba chữ số
Mở rộng vốn từ: Ý chí-Nghị lực
TÖ 26 13 63 25 13
Tập đọc Đạo đức Tốn
Tập làm văn Địa lí
Văn hay chữ tốt
Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
Nhân với số có hai chữ số (tiếp theo) Trả văn kể chuyện
Người dân đồng Bắc Bộ NĂM
26 64 26 13
Thể dục Toán LT câu Lịch sử
Ôn tập thể dục phát triển chung.TC Chim tổ Luyện tập
Câu hỏi dấu chấm hỏi
Cuộc kháng chiến chống qn Tống xâm lược lần hai
SAÙU 13 26 26 65 13
Kĩ thuật Tập làm văn Khoa học Tốn SHL
Thêu móc xích
Ôn tập văn kể chuyện
Ngun nhân làm nước bị ô nhiễm Luyện tập chung
(2)Ngày soạn : 14/11 TẬP ĐỌC (tiết 25)
Ngày dạy : 16/11 NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I Mục tiêu :
-Đọc tên riêng nước ngồi (Xi-ơn-xcốp-ki) ; biết đọc phân biệt lời nhân vật
lời dẫn câu chuyện
-Hiểu nội dung bài: CA ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ơn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm ,đã thực thành cơng mơ ước tìm đường lên II Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ đọc SGK -Lồng ghép Gd lòng yêu khoa học III Các hoạt động dạy-học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Giới thiệu : Dùng tranh
2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc :
-Gọi HS nối tiếp đọc đoạn (3 lượt)
-GV hướng dẫn sửa lỗi phát âm, giảng từ -Gọi HS đọc lại toàn
-GV đọc mẫu diễn cảm b) Tìm hiểu :
+Xi-ơn-cốp-xki mơ ước điều gì?(HS trung bình, yếu)
+Ơng kiên trì thực mơ ước nào? (HS khá, giỏi)
+Nguyên nhân giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công gì? (HS khá, giỏi)
+Em đặt tên khác cho truyện? +Đại ý ? (GV ghi bảng ) c) Luyện đọc diễn cảm :
-Gọi HS đọc lại toàn (HS khá, giỏi) , hỏi :
+Cần đọc giọng ?
+HS 1: Từ nhỏ…đến vẫn bay được +HS 2: Để tìm điều…đến tiết kiệm thôi +HS 3: Hơn bốn mươi năm… đến chinh phục.
-2 HS đọc
+Được bay lên bầu trời
+Ông sống kham khổ Sa hồng khơng ủng hộ ơng khơng nản chí Ơng kiên trì nghiên cứu thiết kế thành cơng tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới từ pháo thăng thiên
+Vì ơng có ước mơ đẹp có tâm thực mơ ước
+Người chinh phục sao,…
+Ca ngợi Xi-ơn-cốp-xki nhờ khổ cơng kiên trì nghiên cứu thực thành công mơ ước lên
(3)-Yêu cầu học sinh thi đọc diễn cảm đoạn
-Gọi4 HS thi đọc GV nhận xét, chấm điểm
3 Củng cố, dặn dò : -Gọi HS đọc tồn -Nhận xét
TỐN (Tiết 61)
GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I Mục tiêu :
Giúp học sinh:
-Biết cách thực nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 II Đồ dùng dạy học :
Chép sẵn tập SGK III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
Phép nhân 2711
-GV viết lên bảng phép tính -Yêu cầu HS đặt tính thực
-Cho HS nhận xét hai tích riêng phép nhân
-Cho HS nêu cách thực nhân nhẩm 2.Phép nhân 4811
-GV hướng dẫn tương tự 3.Hướng dẫn luyện tập:
Bài : HS trung bình, yếu làm dòng 1 -Yêu cầu HS đọc đề
-Cho HS tự làm vào chữa -Yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng
Bài a, b (dòng 1):
- Cho HS làm vào Sau chữa bàiû. (HS trung bình, yếu làm câu a)
-Gọi HS nêu cách làm -GV nhận xét, chấm điểm
-Các HS khác làm nháp +Đều 27
+Ta cần cộng hai chữ số 27 (2+7=9) viết vào hai chữ số số 27
+Hạ 8; cộng 12, viết nhớ ; thêm 5, viết Vậy 48 nhân 11 528
-Làm bài, đổi chéo kiểm tra kết
(4)Bài : HS khá, giỏi -Yêu cầu HS đọc đề -Cho HS làm chữa -GV nhận xét, chấm điểm
Bài 4: HS trung bình, yếu tính chu vi -Gọi HS đọc đề
-Cho HS làm chữa
x = 7811 x = 858 Bài giải Cả hai khối xếp là: 17 + 15 = 32 (hàng) Số HS hai khối : 1132 = 352 (học sinh) Đáp số : 352 học sinh Câu b đúng, câu a, c, d sai KHOA HỌC (Tiết 25)
NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I Mục tiêu :
Nêu đặc điểm nước nước bị ô nhiễm:
-Nước sạch: suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa vi sinh vật chất hồ tan có hại cho sức khoẻ người
-Nước bị nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hơi, chứa vi sinh vật nhiều mức cho phép, chứa chất hoà tanm có hại cho sức khoẻ
II Đồ dùng dạy học : -HS:
+Một chai nước ao, chai nước máy +Hai vỏ chai
+Hai phễu lọc nước; miếng bơng -GV: Kính lúp
III Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động :Làm thí nghiệm: Nước sạch, nước bị nhiễm
-Cho nhóm báo cáo việc chuẩn bị -Gọi HS đọc thí nghiệm SGK -Cho nhóm thực hành thí nghiệm -Gọi vài HS trình bày kết -Kết luận
-Cho HS thảo luận lớp:
+Nước bẩn có đặc điểm gì? (HS khá, giỏi)
Hoạt động : Nước sạch, nước bị ơ nhiễm -Chia nhóm, u cầu nhóm thảo luận hồn thành bảng
-Nhóm trưởng báo cáo, HS khác chuẩn bị đồ dùng
-Các nóm thực hành
-Cử đại diện báo cáo: Nước khơng có màu, mùi vị lạ Nước ao có màu vàng, đất, bụi
+Có lẫn tạp chất, có màu, mùi,…
Đặc điểm Nước Nước bị ô nhiễm
(5)-Các nhóm thảo luận Gv theo dõi, hướng dẫn nhóm HS yếu
-Gọi số HS trình bày GV nhận xét -Kết luận : Như SGK
màu, suốt
đục Mùi Khơng mùi Hơi
Vị Không vị
Vi sinh vật Khơng đủ gây hại
Nhiều mức cho phép Chất hồ
tan Khơng có hại Có hại cho sức khoẻ KỂ CHUYỆN (Tiết 13)
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Mục tiêu :
-Dựa vào SGK, chọn câu chuyện (được chúng kiến tham gia) thể tinh thần kiên trì vượt khó
-Biết xếp việc thành câu chuyện II Đồ dùng dạy học
-Sưu tầm truyện kiên trì, vượt khó (HS) -Chép sẵn đề bài.(GV)
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.Hướng dẫn kể chuyện a)Tìm hiểu đề bài
-Gọi HS đọc đề bài, GV phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân từ:chứng kiến, tham gia, kiên trì, vượt khó.
-Gọi HS nối tiếp đọc phần gợi ý -Hỏi: Thế người có tinh thần vượt khó ? Em kể ? Câu chuyện nào?
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK mô tả
b)Kể chuyện nhóm -Chia nhóm
-Cho HS kể theo nhóm GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu
c)Thi kể nói ý nghóa câu chuyện
-Cho HS kể trước lớp.(HS khá, giỏi kể
Theo dõi -2 HS đọc
-3 HS nối tiếp đọc -HS nối tiếp nêu
+Tranh kể bạn gái nghèo vượt khó học tập Tranh 2,3 kể bạn trai bị khuyết tật kiên trì học hành
-4 nhóm
-Kể theo nhóm
(6)tồn chuyện, HS trung bình, yếu kể 1, 2 đoạn)GV theo dõi, hướng dẫn HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay
+Câu chuyện có ý nghóa ? 4 Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS chuẩn bị baøi sau
-Trả lời
Ngày soạn: 15/11 THỂ DỤC(Tiết 25)
Ngày dạy: 17/11 ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ-TRỊ CHƠI “CHIM VỀ TỔ” I Mục tiêu:
-Ôn động tác học Yêu cầu thuộc thứ tự động tác chủ động tập kĩ thuật -Học động tác điều hoà.Yêu cầu học sinh trung bình, yếu thực đúng; HS khá, giỏi thực đều, đẹp, lệnh
-Trò chơi “Chim tổ” Yêu cầu HS chơi luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng chơi
II Địa điểm, phương tiện: -Sân trường
-1 coøi
III Nội dung phương pháp: 1 Phần mở đầu: phút
-GV phổ biến nội dung, yêu cầu học -Khởi động khớp
-Chạy nhẹ nhàng sân tập 2 Phần bản:22 phút
a)Bài thể dục phát triển chung:
-Ôn7 động tác học lần, động tác lần nhịp +Lần 1-2 : GV điều khiển lớp tập
+Chia tổ tập luyện, GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu +Cho tổ thi đua tập
+Tập lại lớp để củng cố -Học động tác điều hoà:
+GV nêu tên động tác, GV vừa làm mẫu vừa giải thích cho HS tập bắt chước theo +GV hô lệnh cho HS tập GV quan sát nhận xét sau động tác
(7)b) Trò chơi vận động : -Trò chơi “ Chim tổ” +Nêu tên trò chơi +Nhắc lại cách chơi +Cho HS chơi thử
+Cho HS chơi thức GV nhận xét, biểu dương tổ thắng 3 Phần kết thúc:6 phút
-Cho HS thả lỏng -Hệ thống
-Nhận xét chung học
_ CHÍNH TẢ (Tiết 13)
NGHE-VIẾT: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I Mục tiêu :
-Nghe-viết tả ; trình bày đoạn văn -Làm tập phân biệt i/iê
II Đồ dùng dạy học: -Chép sẵn tập -Vở tập
-Lồng ghép GD long yêu khoa học III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Giới thiệu : Trực tiếp 2.Hướng dẫn viết tả :
a) Tìm hiểu nội dungđoạn văn: -Yêu cầu HS đọc đoạn văn
-Hỏi:Đoạn văn viết ai? (HS trung bình, yếu)EM biết nhà bác học Xi-ơn-cốp-xki ?(HS khá, giỏi)
b) Hướng dẫn viết từ khó : -Yêu cầu HS phát từ khó -Cho HS luyện viết từ khó c) Viết tả :
-GV đọc cho học sinh viết d) Soát lỗi chấm bài:
3 Hướng dẫn làm tập tả. Bài 2b:
-Gọi HS đọc yêu cầu -Cho HS làm vào tập -Chữa
-2 HS đọc(HS khá, giỏi), lớp theo dõi -Trả lời :Về nhà bác học người Nga Xi-ơn-cốp-xki Ơng phát minh khinh khí cầu bay kim loại
-Xi-ôn-cốp-xki, nhảy, dại dột, cửa sổ, rủi ro, non nớt, thí nghiệm, …
-3 HS viết bảng, HS khác viết nháp
-1 HS đọc
-2 HS làm bảng lớp, lớp làm
(8)-Cho HS đọc lại Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét chữ viết học sinh -Dặn HS chuẩn bị sau
thí nghiệm, bóng điện
TỐN (Tiết 62 )
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ Mục tiêu :
Giuùp HS :
-Biết cách nhân với số có ba chữ số -Tính giá trị biểu thức II.Đồ dùng dạy học:
-Cheùp sẵn ví dụ
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Giới thiệu bài
2 Phép nhân 164 123
a) Đi tìm kết
-Viết lên bảng phép tính
-u cầu HS lên bảng tính dựa theo cách nhân số với tổng
-Gọi HS nêu kết
b) Hướng dẫn đặt tính tính -Gọi HS giỏi lên đặt tính -Hướng dẫn HS thực phép nhân 2 Luyện tập – thực hành
Baøi :(HS trung bình, yếu)
-Cho HS làm bảng lớp, HS khác làm
-Chữa bài, chấm điểm Bài :HS khá, giỏi
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu
-Cho HS tự làm vào nháp, HS làm bảng lớp
-Chữa Bài :
-Yêu cầu HS đọc đề -Cho HS làm chữa
164 123 = 164( 100+20 + 3) = 164100 + 16420 +1643 = 16400+3280+492
= 20172
321 248
248 496 744
79608
a 262 262 263
b 130 131 131
ab
Bài giải Diện tích mảnh vườn là: 125 125 = 15625 (m2)
(9)LUYỆN TỪ VAØ CÂU (Tiết 25) MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ-NGHỊ LỰC I Mục tiêu :
-Biết thêm moat số từ ngữ nói ý chí, nghị lực người ; bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng từ ngữ hướng vào chủ điểm học
II Đồ dùng dạy học: -Vở tập
-GD tính kiên trì, bền bỉ III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Giới thiệu bài
2 Hướng dẫn làm tập Bài 1:
-Cho HS làm vào bảng học nhóm -Gọi đại diện nhóm trình bày -Chốt lại lời giải
-Rút nhận xét
Bài 2: HS khá, giỏi làm hai câu, HS trung bình, yếu làm câu
-Gọi HS đọc yêu cầu -Cho HS làm vào tập -Chữa
-Gọi HS nối tiếp đọc câu vừa đặt Bài 3:HS khá, giỏi
-Gọi HS đọc yêu cầu -Cho HS làm vào tập
-Gọi HS trình bày đoạn văn vừa làm
Củng cố, dặn dò -Nhận xét
-Dặn HS nhà làm lại vào
Theo dõi
a)quyết chí, tâm, bean gan, bền chí, bền lịng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, vững tâm, vững chí, vững dạ, vững lịng,… b)khó khăn, gian khó, gian nan, gian lao, thử thách, thách thức, chông gai,…
VD: Bạn An HS kiên nhẫn Mỗi lần vượt qua thử thách lần người trưởng thành
-5 HS đọc đoạn văn
Ngày soạn : 16/11 TẬP ĐỌC (Tiết 26) Ngày dạy : 18/11 VĂN HAY CHỮ TỐT I Mục tiêu :
(10)-Hiểu nghĩa số từ, hiểu nội dung bài:Ca ngợi tính kiên trì, tam sửa chữa chữ viết xấuđể trở thành người viết chữ đẹp Cao Bá Quát (trả lời câu hỏi SGK)
II Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ đọc SGK -Chép sẵn đoạn cho HS luyện đọc -Lồng ghép GD tính kiên trì, rèn chữ đẹp III Các hoạt động dạy-học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Giới thiệu :
-Cho HS xem tranh, hỏi: Tranh vẽ gì? -Giới thiệu: Ngày xưa, nước ta, có hai người văn hay, chữ đẹp người đời ca tụng Thần Siêu (Nguyễn Siêu), Thánh Quát (Cao Bá Quát) Bài tập đọc hơm nay, tìm hiểu câu chuyện khổ cơng luyện chữ Cao Bá Qt, “Văn hay chữ tốt”
-Ghi tựa lên bảng
2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc :
-GV đọc mẫu toàn -Gọi HS chia đoạn
-Nhắc HS cách đọc: Giọng từ tốn, đoạn đọc chậm, giọng bà cụ khan khoản, giọng Cao Bá Quát vui vẻ, xởi lởi; đoạn cuối đọc nhanh thể ý chí tâm luyện chữ Cao Bá Quát Hai câu cuối đọc với cảm hứng ca ngợi, sảng khoái
-Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài( lượt)
-GV kết hợp hướng dẫn sửa lỗi phát âm, giảng từ
-Cho HS luyện đọc theo cặp -Gọi HS đọc lại tồn b) Tìm hiểu :
-Gọi HS đọc đoạn 1, hỏi:
-Quan sát tranh, trả lời: Một người luyện viết chữ
-Lắng nghe
-Vài HS nhắc lại
+Đoạn 1:Từ đầu đến cháu xin sẵn lịng Đoạn 2: Tiếp theo đến luyện chữ cho đẹp.
Đoạn 3: Phần lại
-Mỗi lần HS
-Khẩn khoản (tha thiết, nài nỉ người khác chấp nhận yêu cầu mình), huyện đường (nơi làm việc quan huyện trước đây), ân hận (băn khoăn, day dứt tự trách việc không hay xảy ra) -HS luyện đọc
-Theo dõi
(11)+Vì Cao Bá Qt thường bị điểm kém? (HS trung bình, yếu )
+Bà cụ hàng xóm nhờ ơng làm gì?
+Thái độ Cao Bá Quát nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn?(HS khá, giỏi)
+Ý đoạn gì? Gv ghi bảng
-Gọi HS đọc đoạn 2, trao đổi, trả lời: +Sự việc xảy làm Cao Bá Quát phải ân hận?(HS khá, giỏi)
+Theo em, bieát bà cụ bị quan thét lính đuổi Cao Bá Quát có cảm giác nào?
+Ý đoạn ? GV ghi bảng -Gọi HS đọc đoạn 3, hỏi:
+Cao Bá Quát chí luyện viết chữ nào?
+Cao Bá Quát người nào?
+Tìm đoạn mở bài, thân bài, kết truyện ?
+Ý đoạn ?
+Đại ý ? (GV ghi bảng ) c) Đọc diễn cảm :
-Gọi HS đọc lại toàn (HS khá, giỏi) , hỏi :
+Cần đọc giọng ?
-Cho HS xem đoạn 1, GV đọc mẫu
-Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm theo
+Ông viết chữ xấu dù nhiều văn ông hay
+Nhờ ông viết giúp đơn kêu oan
+Ơng vui vẻ nói:Tưởng việc khó chứi việc cháu xin sẵn lòng
+Cao Bá Quát viết chữ xấu, ơng sẵn sàng giúp đỡ hàng xóm
+Lá đơn Cao Bá Quát chữ viết q xấu, quan đọc khơng nên thét lính đuổi bà cụ về, khiến bà cụ về, khiến bà cụ không giải nỗi oan
+HS trả lời
+Cao Bá Quát ân hận chữ viết xấu +Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp Mỗi tối, ông viết xong 10 trang ngủ, mượn sách chữ viết đẹp làm mẫu, luyện viết liên tục năm trời +HS trả lời
+Mở bài: Thuở học … điểm kém. Thân bài: Một hôm,… khác nhau Kết bài: Kiên trì … chữ tốt
+Nhờ kiên trì luyện tập, Cao Bá Quát danh văn hay chữ tốt
+Ca ngợi Cao Bá Quát nhờ kiên trì, tâm sửa chữ viết xấu nên trở thành người danh văn hay chữ tốt
-3 HS đọc, HS đọc đoạn, lớp theo dõi, trả lời:
(12)nhoùm.GV theo doõi
-Cho HS thi đọc trước lớp 3 Củng cố, dặn dò :
-Gọi HS đọc tồn bài.Nêu ý -Giáo dục: Trong lớp có bạn viết chữ đẹp ? Nhờ đâu em viết chữ đẹp ?Các em cần tập thói quen luyện viết chữ để chữ viết ngày đẹp -Dặn HS đọc bài.Xem trước “Chú Đất Nung”
-Nhận xét
chữ xấu khổ cơng rèn luyện Cao Bá Quát : rất xấu, khẩn khoản, oan uổng, sẵn lịng, thét lính, đuổi, vơ ân hận, dốc sức, cứng cáp, mười trang vở, nổi danh, văn hay chữ tốt
HS đọc
ĐẠO ĐỨC (Tiết 13)
HIẾU THẢO VỚI ƠNG BÀ, CHA MẸ (tiết 2) I Mục tiêu :
Củng cố kiến thức học tiết trước II Tài liệu phương tiện :
-SGK
-Sưu tầm truyện kể, hát lòng hiếu thảo III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1:Đóng vai (Bài tập 3, SGK) -Chia nhóm, giao nhiệm vụ : Nhóm 1,2 đóng vai tình tranh ; nhóm 3, đóng vai tình tranh
-Cho nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai
-Cho nhóm lên đóng vai
-Cho nhóm vấn bạn vai cháu -Hưởng dẫn nhận xét, đánh giá
-Kết luận :Con cháu hiếu thảo cần quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, ông bà già yếu, ốm đau
Hoạt động 2:Thảo luận nhóm đơi( Bài tập 4, SGK)
-Gọi HS đọc u cầu
-Cho HS thảo luận theo nhóm
-Giáo viên theo dõi, hướng dẫn nhóm yếu.
-4 nhóm
-Các nhóm thảo luận
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -VD: Bạn cảm thấy làm việc giúp ơng bà ? Trước giúp đỡ ơng bà, bạn nghĩ gì?
VD:
(13)-Gọi số đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm khác nhận xét
-GV nhận xét, khen ngợi Hoạt động 3: Bài tập 5,
-Tổ chức cho HS trình bày, giới thiệu hát, thơ,… nói lịng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
-GV đọc số thơ, truyện kể cho Hs nghe (Phần phụ lục)
Hoạt động tiếp nối :
-Yêu cầu HS thực hiếu thảo với ông bàm cha mẹ,…
-Chuẩn bị
b) Đọc báo ông bà nghe, dẫn ông bà dạo, giúp ông tưới kiễng, giúp bà têm trầu,…
-Ca dao : Công cha … đạo
-Thơ: Nhớ lời mẹ, có cháu thảo hiền, nấu canh cho bà,…
-Truyện : Thương mẹ, ông già cháu nhỏ ,…
TỐN (Tiết 63)
NHÂN VỚI SỐ CĨ BA CHỮ SỐ (tiếp theo) I Mục tiêu :
Giuùp HS :
-Biết thực nhân với số có ba chữ số (trường hợp có chữ số hàng chục 0) II.Đồ dùng dạy học:
-Chép sẵn ví dụ
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Giới thiệu bài
2 Phép nhân 258 203 -Viết lên bảng phép tính
-u cầu HS lên bảng đặt tính tính -Hướng dẫn HS tính cách ngắn gọn : Không cần viết tiùch riêng thứ hai, cần lùi sang trái hai cột tính tích riêng thứ ba so với tích riêng thứ
-Gọi HS giỏi lên đặt tính 2 Luyện tập – thực hành Bài :(HS trung bình, yếu)
-Cho HS làm bảng lớp, HS khác làm
-Chữa bài, chấm điểm
Baøi :
203 258
774 1516
152374
305523 308 563
202 1309
2615 4504 2618 1569 1689 2618
(14)-Yêu cầu HS đọc yêu cầu
-Cho HS tự làm vào nháp, trả lời -Chữa
Bài : HS khá, giỏi -Yêu cầu HS đọc đề -Cho HS làm chữa
-Cách thực thứ ba đúng, cách 1, sai
Bài giải
Số ki-lơ-gam thức ăn cần cho ngày: 104 375 = 39000 (g)
39000 g = 39 kg
Số ki-lô-gam thức ăn cần cho 10 ngày : 3910 = 390 (kg)
Đáp số: 390 kg TẬP LAØM VĂN (Tiết 25) TRẢ BAØI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu :
-Biết rút kinh nghiệm tập làm văn kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết tả,…) ; tự sửa lỗi mắc viết theo hướng dẫn GV
-HS khá, giỏi biết nhận xét sửa lỗi để có câu văn hay II Đồ dùng dạy học:
-Chép sẵn đề
-Ghi sẵn số lỗi tả, cách dùng từ,… III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Nhận xét chung làm học sinh -Gọi HS đọc lại đề
-Hỏi: Đề yêu cầu làm gì? -Nhận xét chung:
+Ưu điểm: Hiểu đề, Một số có sáng tạo, hình thức đẹp (Huyền, Ninh, Trinh,…) +Khuyết điểm: Chính tả sai, xưng hơ chưa qn, sơ sài,…
-Trả cho học sinh
2.Hướng dẫn học sinh chữa bài -Yêu cầu HS chữa
-GV theo dõi, giúp đỡ nhóm yếu
3 Học tập đoạn văn hay, văn tốt
-Gọi HS điểm cao đọc làm -Cho HS phát điểm hay văn bạn
4 Hướng dẫn viết lại đoạn văn
-1 HS đọc -Trả lời -Theo dõi
-Chữa theo cặp
-5 HS đọc
(15)-Cho HS viết lại đoạn văn sai nhiều HS trung bình, u sửa số câu sai
-Gọi số HS đọc lại đoạn viết lại Củng cố, dặn dò
-Nhận xét
-Dặn HS chuẩn bị sau
-5 HS đọc
ĐỊA LÍ (Tiết 13)
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I Mục tiêu :
Sau học, HS có khả năng:
-Biết người dân ĐBBB chủ yếu người Kinh ĐBBB nơi dân cư tập trung dân cư đông đúc nước
-Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống người dân đồng Bắc Bộ :
+Nhà thường xây dựng chắn, xung quanh có sân, vườn, ao,…
+Trang phục truyền thống nam quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen ; nữ váy đen, áo dài tứ thân bên mặc yếm đỏ, lưng thắc khăn lụa dài, đầu vấn tóc chít khăn mỏ quạ
-Hs giỏi nêu mối quan hệ thiên nhiên người qua cách dựng nnhà cửa người dân đồng Bacé Bộ : để tránh gió, bão, nhà dựng vững
-Yêu quý, tôn trọng đặc trưng truyền thống văn hoá dân tộc vùng ĐBBB II Đồ dùng dạy học:
-Tranh SGK
-Lồng ghép GD ý thức yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Hoạt động 1:Người dân vùng ĐBBB -Cho HS thảo luận theo nhóm dựa vào vốn hiểu biết SGK
+Người dân sống ĐBBB từ bao giờ? (HS trung bình, yếu)
+Nêu tên dân tộc đông đây? Dân cư tập trung ĐBBB nhiều hay ít? (HS khá, giỏi)
-Yêu cầu HS nêu kết thảo luận -Nhận xét câu trả lời HS
-Kết luận :Như SGK
2 Hoạt động 2:Cách sinh sống người dân ĐBBB
-Tiến hành thảo luận nhóm +Từ lâu đời
(16)-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+Ngày nay, nhà người dân có thay đổi? (HS trung bình, yếu)
-GV kết luận
3 Hoạt động 3: Trang phục lễ hội của người dân ĐBBB
-GV treo bảng, yêu cầu HS thảo luận nhóm, nhóm thảo luận yêu cầu -Gọi đại diện nhóm trình bày
+Các đồ dùng nhà, nhà tiện nghi
Lễ hội người dân ĐBBB
Thời điểm diễn Mùa xuân(sau Tết Nguyên đán)
Mục đích Cầu năm mới,
mùa màng bội thu; Kỷ niệm, tế lễ,… Các hoạt động Chọi gà, cờ người,
thi thổi cơm, rước kiệu, tế lễ
Ngày soạn :17/11 THỂ DỤC (Tiết 26)
Ngày dạy :19/11 ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ”
I Mục tiêu :
-Ôn từ động tác đến động tác thể dục phát triển chung Yêu cầu thực động tác, tương đối đều, lệnh
-Trò chơi “Chim tổ” Yêu cầu HS chơi luật, nhanh nhẹn, hào hứng, trật tự chơi
II Địa điểm, phương tiện: -Sân trường
-Coøi
III Nội dung phương pháp: 1 Phần mở đầu : phút
-GV phổ biến nội dung học -Đứng chỗ vỗ tay, hát
Phaàn bản:22 phút a) Bài thể dục phát triển chung
-Ôn từ động tác đến động tác thể dục phát triển chung +Lần 1: GV điều khiển lớp tập
+Laàn 2:
Chia tổ tập luyện, GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu Cho tổ thi đua tập
-Ơn tồn bài: lần lớp trưởng điều khiển b) Trò chơi vận động :
(17)+Nhắc lại cách chơi +Cho HS chơi thử
+Cho HS chơi thức GV nhận xét, biểu dương tổ thắng 3 Phần kết thúc:6 phút
-Cho HS hát vỗ tay -Hệ thống
-Nhận xeùt chung
_ TỐN (Tiết 64)
LUYỆN TẬP
* Điều chỉnh : Bài tập (Giảm câu b) I Mục tiêu:
Giúp HS củng cố :
-Thực nhân với số có hai,ba chữ số
-Biết vận dụng tính chất phép nhân thực hành tính
-Biết cơng thức tính (bằng chữ) tính diện tích hình chữ nhật II Đồ dùng dạy học
-SGK
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Giới thiệu
2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1:
-Cho HS nêu đề
-Cho HS làm vở, HS làm bảng lớp rồøi chữa (HS trung bình, yếu)
Bài 2: HS khá, giỏi -Cho HS nêu đề
-Gọi HS làm bảng lớp rồøi chữa bài.( HS khá, giỏi)
Baøi 3:
-Cho HS làm -Chữa
-Gọi HS nêu cách làm Bài 4: HS khá, giỏi -Gọi HS đọc đề
403 346
1038 1384 139438
a) 95+11206 = 95 + 2266 = 2361 b) 9511+206 = 1045+206=1251 c) 9511206 = 1045206=215270 a)14212+14218=142(12+18)
=14230=4260 b)49365 - 39365 =(49-39) 365 = 10365=3650 c)41825 =(425) 18 = 100
(18)-Cho HS làm chữa
Baøi 5:
-Gọi HS đọc đề
-Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích diện tích hình chữ nhật
-Cho HS lập cơng thức tính diện tích hình chữ nhật
-Cho HS tính vào vở, HS làm bảng lớp
Bài giải
Số bóng điện cần lắp là: 832 = 256 (bóng) Số tiền cần có là:
3500256 = 896000 (đồng) Đáp số: 896000 đồng
a) Nếu a = 12cm b = 5cm thì: S = 125 = 60 (cm2)
Nếu a = 15cm b = 10cm thì: S = 1510 = 150 (cm2)
LUYỆN TỪ VAØ CÂU (Tiết 26) CÂU HỎI VAØ DẤU CHẤM HỎI I Mục tiêu :
-Hiểu tác dụng câu hỏi; biết dấu hiệu để nhận biết chúng
-Xác định câu hỏi moat văn (BT1, mục III) ; bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (BT2, BT3)
II Đồ dùng dạy học
-Chép sẵn tập 1, phần nhận xét -Vở tập
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Giới thiệu bài 2.Phần Nhận xét Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung
-Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi tìm câu hỏi:
-Gọi HS phát biểu Bài 2, 3:
-Gọi HS đọc lại yêu cầu
-Cho HS thảo luận làm vào tập
-Gọi vài HS trả lời
-GV hướng dẫn nhận xét, đánh giá
-1 HS -Câu hỏi:
+Vì bóng khơng có cánh mà bay ?
+Cậu làm mà mua nhiều sách dụng cụ thí nghiệm ?
Câu hỏi Của Hỏi Dấu hiệu
1
Xi-ơn-cốp-xki Tự hỏi Dấu Vì sao chấm hỏi
(19)3 Phần Ghi nhớ
Gọi HS đọc, GV giảng giải thêm 4 Phần Luyện tập
Baøi 1
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Cho HS làm vào chữa -Nhận xét, tuyên dương
Baøi
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Cho HS làm vào chữa -Chốt lại lời giải
Baøi 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Cho HS làm vào chữa 3 Củng cố, dặn dị:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS học thuộc chuẩn bị sau
người bạn
cốp-xki nào -Dấu chấm hỏi HS đọc
TT Câu hỏi
Của
Hỏi Từ nghi vấn
1 Con
vừa bảo gì? Ai xui thế?
Mẹ Mẹ
Cương Cương
gì
2 Anh có u nước khơng ? Nhưng lấy đâu tiền mà đi?
Bác Hồ
Bác Lê
Bác Lê
Bác Hồ
có…không
đâu
VD:
Cao Bá Quát dốc sức làm ?
Vì Cao Bá Quát dốc sức luyện chữ ? Từ nào, Cao Bá Quát dốc sức luyện chữ?
-Lần lượt nói câu
LỊCH SỬ (Tiết 13)
(20)XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075-1077) I.Mục tiêu :
-Biết nét trận chgiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt :
+Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến bờ nam sông Như Nguyệt +Quân địch Quách Quỳ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công
+Lý Thường Kiệt huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc +Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy
-Vài nét cơng lao Lý Thường Kiệt : người huy kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi
-HS khá, giỏi: Nắm nội dung kháng chiến quân Đại Việt đất Tống; Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi kháng chiến : trí thơng minh, lịng dũng cảm nhân dân ta, tài giỏi Lý Thường Kiệt
II Đồ dùng dạy học:
-Lược đồ trận chiến phòng tuyến sông Như Nguyệt -SGK
-Lồng ghép Gd long tự hào dân tộc III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1:Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống
-Cho HS đọc SGK
-Cho HS làm việc theo cặp, trả lời câu hỏi:
+Khi biết quân Tống chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ hai, Lý Thường Kiệt có chủ trương ?
+Ơng thực chủ trương ?
-Gọi đại diện HS báo cáo kết thảo luận
-Kết luận
2 Hoạt động 2:Trận chiến sông Như Nguyệt
-Treo lược đồ kháng chiến -Hỏi:
+Lý Thường Kiệt làm để chuẩn bị chiến đấu với giặc?
+Quân Tống xâm lược nước ta từ vào thời gian nào?Ai huy ?
+Trận chiến diễn đâu ?
+Kể lại trận chiến phòng
-Đoạn từ Năm 1072 … rút nước +Chủ trương “ngồi yên đợi giặc không đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn giặc”
+Đánh vào nơi tập trung quân lương nhà Tống rút
+Xây dựng phịng tuyến sơng Như Nguyệt
(21)tuyến sơng Như Nguyệt? -Cho HS kể nhóm -Cho HS thi kể trước lớp -Các nhóm khác nhận xét
3 Hoạt động 3: Kết kháng chiến nguyên nhân thắng lợi
-Cho HS đọc SGK, hỏi: Trình bày kết quả? Nêu nguyên nhân thắng lợi
-Kết luận
-HS tập kể nhoùm -3 HS thi
-Quân Tống chết nửa phải rút nước, độc lập nước Đại Việt giữ vững
Ngày soạn: 18/11 KĨ THUẬT (Tiết 13) Ngày dạy : 20/11 THÊU MĨC XÍCH (2 tiết ) I Mục tiêu :
-Biết cách thêu móc xích
-Thêu mũi thêu móc xích Các mũi thêu tạo thành vịng móc nối tiếp tương đối Thêu năm vịng móc xích.Đường thêu bị dúm -Khơng bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo sản phẩm thêu HS nam thực hành khâu
-Với HS khéo tay:
+Thêu mũi thêu móc xích Các mũi thêu tạo thành vịng móc nối tiếp tương đối Thêu tám vịng móc xích.Đường thêu bị dúm +Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản
II Đồ dùng dạy học :
-Mẫu hoàn thành, tranh quy trình thêu mũi móc xích (GV) -Dụng cụ thêu (HS)
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu
-Giới thiệu mẫu thêu móc xích
-Hướng dẫn HS nhận xét đặc điểm mũi thêu mặt phải, mặt trái đường thêu -Gọi HS nêu vài ứng dụng mũi thêu -Tóm tắt
Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
-GV treo tranh quy trình
-Cho HS theo dõi SGK, nêu bước thực
-Hướng dẫn HS bước sau:
+Cho HS đọc nội dung quan
-Quan sát mẫu -2,3 HS nhận xét
-2 HS (viền thân áo, áo gối, màn)
-Vạch dấu ; thêu móc xích
(22)sát hình
+Thao tác bước
+Gọi HS nêu cách thực +Gọi HS thao tác lại vài mũi thêu -Gọi HS đọc ghi nhớ
-Cho HS tập thêu giấy GV theo dõi, uốn nắn
Hoạt động 3: HS thực hành
-Yêu cầu HS nhắc lại bước thêu móc xích
-GV nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm thực hành
-Kiểm tra đồ dùng học tập HS -Cho HS thực hành cá nhân GV hướng dẫn HS yếu
Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập của học sinh
-Gọi HS trưng bày theo nhóm, nhắc HS ghi tên vào sản phẩm
-Gọi HS nhận xét, đánh giá sản phẩm bạn
-Nhacé nhở HS thu dọn vệ sinh
-Quansát thao tác GV -1 HS nêu
-1 HS lên bảng thực -1 HS đọc to
-Tập thêu
-1 HS trả lời:Khâu từ phải sang trái Quy tắc khâu : vịng chỉ, khơng rút chặt lỏng
-Đặt đồ dùng học tập lên bàn -Thực hành
-Ghi tên vào sản phẩm -Nghe nhận xét bạn -Thu dọn vệ sinh
IV Nhận xét, dặn dò
-Nhận xét chung tinh thần, thái độ học tập -Dặn HS mang dụng cụ chuẩn bị sau
_ TẬP LÀM VĂN (Tiết 26)
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu :
-Nắm moat số đặc điểm học văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện) ; kể câu chuyện theo đề tài cho trước ; name nhân vật, tính cách nhân vật ý nghĩa câu cuyện để trao đổi với bạn
II Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi sẵn kiến thức văn kể chuyện -Vở tập
III CaÙc hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Giới thiệu 2 Hướng dẫn ôn luyện Bài 1
(23)-Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi
-Gọi HS phát biểu
-Hỏi:Đề đề thuộc loại văn ? Vì em biết?
Bài 2, 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Gọi HS phát biểu đề tài chọn
-Cho HS kể nhóm.GV hướng dẫn HS yếu
-Tổ chức cho HS thi kể đoạn.(HS trung bình, yếu)
-Nhận xét
-Cho HS thi kể toàn truyện(HS khá, giỏi) -Nhận xét, cho điểm HS
3 Củng cố, dặn dò: -Nhận xét
-Dặn HS kể lại câu chuyện cho người thân
-Trao đổi
-Đề văn kể chuyện Vì kể lại chuỗi việc có đầu có cuối, có nhân vật
-Đề thuộc văn viết thư đề yêu cầu viết thư thăm bạn ; Đề thuộc văn mioêu tả đề yêu cầu tả lại áo - HS nối tiếp đọc -Kể theo cặp theo gợi ý
-2 HS kể -3 HS kể
KHOA HỌC (Tiết 26)
NGUN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ơ NHIỄM I Mục tiêu:
Giuùp HS:
-Nêu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm : +Xả rác, phân, nước thải bừa bãi,…
+Sử dụng phân bón hố học, thuốc trừ sâu +Khói bụi từ nhà máy, xe cộ,…
+Vỡ đường ống dẫn dầu,…
-Nêu tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sức khoẻ người : lan truyền nhiều bệnh, 80% bệnh sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm -Có ý thức hạn chế việc làm gây ô nhiễm nnguồn nước
II Đồ dùng dạy học: -Hình SGK
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
(24)-Cho HS quan sát hình SGK, yêu cầu em thảo luận lớp +Hãy mơ tả em nhìn thấy hình vẽ?(HS trung bình, yếu)
+Theo em, việc làm gây điều gì? (HS khá, giỏi)
-GV kết luận
2 Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế -Cho HS hoạt động nhóm:
+Những ngun nhân gây nhiễm nguồn nước địa phương ? (HS trung bình, yếu)
+Mỗi người dân cần làm để hạn chế ô nhiễm nguồn nước ? (HS khá, giỏi)
-Gọi nhóm thi đua trình bày -Kết luận: Như SGK
3 Hoạt động 3: Tác hại nguồn nước bị ô nhiễm
-Cho HS thảo luận: Tác hại nguồn nước bị ô nhiễm ?
-GV hướng dẫn nhóm yếu -Gọi nhóm trình bày -Nhận xét, tuyên dương
-Kết luận: Nguồn nước bị ô nhiễm gây hại cho sức khoẻ người, thực vât, động vật, môi trường để sinh vật có hại sinh sống Thực tế, 100 người bệnh có đến 80 người mắc bệnh liên quan đến nước
+HS trả lời
+Gây ô nhiễm nguồn nước
+Do khói, khí thải từ nhà máy ; nước mương từ gia đình chảy ra, thả rác bừa bãi
+HS phát biểu
-Nguồn nước bị ô nhiễm môi trường tốt cho loại vi vật sống : rong, rêu, tảo, ruồi muỗi, bọ gậy,… Chúng phát triển truyền bệnh tả, lị, thong hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, đau mắt hột,… -Theo dõi
TOÁN (Tiết 65) LUYỆN TẬP CHUNG
* Điều chỉnh : Bài tập (Giảm hàng dưới) I Mục tiêu :
Giúp học sinh:
-Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng ; diện tích (cm2, dm2, m2).
-Thực nhân với số có hai, ba chữ số
-Biết vận dụng tính chất phép nhân thực hành tính, tính nhanh II Đồ dùng dạy học :
-Đề tập viết sẵn lên bảng phụ III Các hoạt động dạy học :
(25)1.Giới thiệu
2.Hướng dẫn luyện tập Bài :(HS trung bình, yếu)
-Yêu cầu HS tự làm vào chữa
-Chữa
Bài : HS trung bình, yếu làm 1, câu -Cho HS làm chữa
-GV yêu cầu HS giải thích cách làm Bài 3: HS trung bình, yếu làm caâu a,b
-Yêu cầu HS đọc đề -Cho HS làm chữa
Baøi 4:HS giỏi
-u cầu HS tự làm chữa
Bài 5:
+Hãy nêu cách tính diện tích hình vuông
+Gọi cạnh hình vuông a diện tích hình vuông tính ?
+Viết cơng thức tính ?
-1200 kg = 12 tạ 15000 kg = 15 1000 dm2 = 10 m2
-3 HS làm bảng lớp, HS khác làm a) 2395 = (25) 39 = 1039 = 390 b)30216+3024 =302(16+4)=302
20
= 6040
c)76985 - 76975 = 769(85 – 75) = 76910 = 7690 Bài giải
1 15 phút = 75 phút
Cả hai vòi chảy phút được: 25 + 15 = 40 (l)
Trong 15 phút hai vòi chảy vào bể :
43 75 = 3000 (l) Đáp số : 3000 l
+Lấy cạnh nhân cạnh +aa
S = aa
AN TOÀN GIAO THƠNG (tiết 8) KIỂM TRA
I Mục tiêu:
-Kiểm tra lại kiến thức an tồn giao thơng học II Đồ dùng dạy học:
-GV:Đề III Đề bài:
1 Nêu đặc điểm biển báo nguy hiểm
2.Thế xe đạp an toàn? Cần lưu ý điều xe đạp?
(26)