1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

LỊCH SỬ THIỀN TÔNG TRUNG QUỐC

692 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 LỊCH SỬ THIỀN TÔNG TRUNG QUỐC Biên Dịch: Nguyễn Nam Trân -o0o http://thuvienhoasen.org Mục Lục Dẫn Nhập Của Người Biên Dịch Chương I - Giai đoạn Thiền hình thành Tiết 1: Giai đoạn trước Đạt Ma Tiết 2: Đạt Ma Huệ Khả Tiết 3: Pháp môn Đông Sơn hình thành Chương - Giai đoạn Thiền phát triển phân chia tông phái Tiết 1: Pháp môn Đông Sơn khai triển Tiết 2: Hà Trạch Thần Hội xuất hiện: Tiết 3: Ảnh hưởng Hà Trạch Thần Hội Chương - Tư tưởng Thiền hoàn thành Trăm nhà đua tiếng Tiết 1: Mã Tổ Đạo Nhất xuất Các môn phái bị đào thải Tiết 2: Thiền phát triển thẩm thấu vào xã hội Chương - Thiền phổ cập biến dạng Tiết 1: Thiền đầu đời Tống Tiết 2: Phát triển Thiền vào giai đoạn nửa sau đời Tống Chương - Thiền kế thừa trì Tiết 1: Phát triển Thiền thời Nam Tống Tiết 2: Phát triển Thiền triều Kim Nguyên Chương - Sự suy vong Thiền Trung Quốc Tiết 1: Tình trạng Thiền đời Minh Tiết 2: Thiền kể từ đời Thanh -o0o Cổ nhân hình tự thú, Tâm hữu đạo, thánh đức Kim nhân diện tự nhân, Thú tâm an khả trắc! (Lời người xưa) Dẫn Nhập Của Người Biên Dịch Trong tiếng Phạn (Sanskrit), từ "Thiền" có ngữ nguyên dhyâna Người Trung Hoa dịch theo âm thành "Thiền na" Ý nghĩa "trầm tư mặc tưởng" từ xưa sách Phật giáo lại biểu âm hai chữ yoga (du già) Nguyên lai, đạo Bà La Môn vốn dùng chữ để trạng thái "thống tinh thần", sau Phật giáo tiếp thu ý biểu âm samâdhi (tam muội) để bày tỏ "tâm khơng dao động" Những chữ nói thường dùng không phân biệt, xem đồng nghĩa Nếu dịch ý, ta dùng từ Hán Việt "định" "thiền định" Nếu vậy, "thiền" "thiền định" có nguồn gốc phát xuất từ Ấn Độ, chữ dùng để thể nghiệm trầm tư mặc tưởng [1] thể nghiệm đóng vai trị quan trọng từ Phật giáo vừa hình thành Ví dụ rõ ràng việc đức Phật Cồ Đàm nhờ phương pháp thiền định mà khai ngộ Sau ngày Phật nhập diệt, tôn phái Phật giáo Tiểu thừa[2] xem ba mơn học (tam học: giới sila, định samâdhi, huệ prajnâ)[3] Cịn bên Đại thừa, họ lại coi sáu lý tưởng tôn giáo (lục ba-la-mật hay pâramitâ: bố thí dana, trì giới sila, nhẫn nhục ksânti, tinh tiến virya, thiền định dhyana, trí huệ prajnâ), mà người tu hành phải đặt mục tiêu Thế "Thiền" mà tìm hiểu trang tới không chữ Thiền dùng Ấn Độ Dĩ nhiên khơng phải khơng dính dáng với nước Ấn phát xuất từ bên đó, phát triển đến Trung Quốc chịu ảnh hưởng dân tộc tính đặc thù nước nầy Người Trung Quốc mạnh dạn du nhập Thiền từ Ấn Độ tổ chức lại, sau bành trướng hệ thống tư tưởng qua nước lân cận tồn cõi Đơng Á Rốt cuộc, ta nên xem Thiền vận động, trào lưu tư tưởng phải Trong ý nghĩa đó, Thiền Thiền tơng, chữ dùng để gọi hoạt động cụ thể học trò đàn đàn cháu Bồ Đề Đạt Ma từ thời Nam Bắc Triều, ông đến Trung Quốc Tự buổi đầu, họ dùng từ Thiền để đối lập với Phật giáo truyền thống, xem ngộ đạo qui phạm sinh hoạt hàm chứa từ biểu tượng cho tồn thể hệ thống tu học Khi ý nghĩa từ Thiền thay đổi từ Ấn Độ sang Trung Quốc bối cảnh đó, có biến hóa, phát triển mặt tư tưởng Đó điều lường trước Trên thực tế, Thiền Tông bắt đầu xuất yếu tố mà trước ta không thấy Ấn Độ, thí dụ phương pháp tu hành đặc thù, thiền vấn đáp, tư tưởng đốn ngộ chẳng hạn Chính yếu tố nguồn gốc sức hấp dẫn Thiền, chúng tồn ngày Ở Trung Hoa, đến đời Đường, Thiền có khn mặt rõ ràng Người ta thường xem việc hoàn thành hệ thống tư tưởng Thiền Tơng khai sinh hình thức tôn giáo đặc thù Trung Quốc Đồng thời, Thiền bắt đầu biết thích ứng với Phật giáo, khơng có nghĩa lịch sử Thiền Trung Quốc bị sáp nhập vào lịch sử Phật giáo ngừng lại Về sau, Thiền cịn kinh qua nhiều thay đổi tùy theo biến chuyển xã hội, có ảnh hưởng đến xã hội Đến Thiền truyền bá đến Việt Nam, Tây Tạng, Triều Tiên, Nhật Bản nước, Thiền lại có sắc khác Mặt khác, Thiền khơng phải vật sở hữu thiền tăng Thiền có khả giao tiếp với xã hội động phạm vi vượt hẳn giáo đoàn Cứ xem nơi triết lý Chu Tử Học, Dương Minh Học Trung Quốc, hình thức văn học Hán Thi, Renga, Haiku, mỹ thuật viên nghệ, tranh thủy mặc, tượng văn hóa trà đạo, hoa đạo, kiếm đạo, cung đạo, võ sĩ đạo, tuồng Nô Nhật, đâu mà chẳng thấy cánh tay Thiền vươn tới Đến thời 10 cận đại, nhờ hoạt động bền bĩ có tầm vóc triết gia Suzuki Daisetsu, Thiền giới thiệu rộng rãi khắp giới vào lãnh vực triết học, thần học, tôn giáo học, tâm lý học, tâm lý y học, tâm phân học [4] , sinh lý học Cho dù cường độ có khác nhau, khơng thời nhiều, Thiền có mặt nhiều khoa học Trong q trình tìm hiểu ảnh hưởng Thiền văn hóa Nhật Bản, chúng tơi bắt buộc mị mẫm lội ngược dịng lịch sử để truy ngun nguồn mạch Trung Quốc May mắn nắm tay Zen no Rekishi (禅の歴史Lịch sử Thiền, 2001) giáo sư người Nhật Ibuki 678 Hải Minh Đồng 11 Phí Ẩn Thông Dung ( -> 12 Ẩn Nguyên Long Kỳ (sang Nhật) Đồng 11 Mộc Trần Đạo Mân Đồng 11 Hán Nguyệt Pháp Tàng ( -> 12 Đàm Cát Hoằng Nhẫn, 12 Cụ Đức Hoằng Lễ ( -> 13 Hối Sơn Giới Hiển) Đồng 10 Ngữ Phong Viên Tín ( -> 11 Quách Ngưng Chi) Đồng 10 Thiên Ẩn Viên Tu -> 11 Ngọc Lâm Thông Tú, 11 Nhược Am Thông Vấn ( -> 12 Thiên Trúc Hành Trân -> 13 Vơ Am Siêu Cách -> 14 Già Lăng Tính Âm) -o0o Tơng Tào Động: Tuyết Đình Phúc Dụ -> Tung Sơn Văn Thái -> Hoàn Nguyên Phúc 679 Ngộ -> Thuần Chuyết Văn Tài -> Tùng Đình Tử Nghiêm -> Ngưng Nhiên Liễu Cải -> Câu Phong Khế Vũ -> Vô Phương Khả Tùng -> Nguyệt Chu Văn Tải -> 10 Tiểu Sơn Tông Thư -> 11 Huyển Hưu Thường Nhuận, 11 Lẫm Sơn Thường Trung 11 Huyễn Hưu Thường Nhuận -> 12 Từ Chu Phương Niệm -> 13 Đam Nhiên Viên Trừng -> 14 Thạch Vũ Minh Phương ( -> 15 Vị Trung Tịnh Phù) Đồng 14 Thụy Bạch Minh Tuyết ( -> 15 Phá Ám Tịnh Đăng -> 16 Cổ Tiều Trí Tiên) Đồng 14 Tam Nghi Minh Vu Đồng 11 Lẫm Sơn Thường Trung -> 12 Vô Minh Huệ Kinh -> 13 Vĩnh 680 Giác Nguyên Hiền ( -> 14 Vi Lâm Đạo Bái -> 15 Duy Tĩnh Đạo An) Đồng 13 Vô Dị Nguyên Lai ( -> 14 Tuyết Giản Đạo Phụng, đồng 14 Thê Hác Đạo Khâu) Đồng 13 Hối Đài Nguyên Kính ( -> 14 Giác Lãng Đạo Thịnh -> 15 Khoát Đường Đại Văn -> 16 Tâm Việt Hưng Thù (sang Nhật)) Đồng 15 Trúc Am Đại Thành -o0o Địa lý Thiền (6) Bắc Hồng Hà: Thuận Thiên, Bắc Bình, n Kinh (Bắc Kinh) có Minh Nhân Tự (Đạt Quan), Hải Hội Tự, Diên Thọ Tự (Tính Thơng), Thanh Lương Tự (Chân Khả) Hám Sơn (Đức Thanh), Ngũ Đài Sơn 681 (Chân Khả, Truyền) Đức Thanh, Chính Nam Hồng Hà bắc Trường Giang: Lao Sơn (Đức Thanh), Phượng Đài Sơn Bảo Ninh Tự (Huệ Đàm), Phượng Sơn Thiên Giới Tự (Tông Lặc, Huệ Đàm, Đạo Thịnh, Nguyên Lai), Đạo Dương Sơn Vạn Thọ Tự (Viên Trừng, Đạo Mân), Tiêu Sơn, Ngũ Vân Sơn Vân THê Tự (Chu Hoằng) Nam Trường Giang: Thường tập trung chung quanh vùng Nam Kinh Tô Hàng: Đăng Úy Sơn Thánh Ân Tự (Pháp Tàng), Tô Châu Bắc Thiền Đại Từ Tự (Pháp Tàng), Tô Châu Thánh Từ Tự 682 (Pháp Tàng), Tô Châu Tam Phong Thanh Lương Thiền Tự (Pháp Tàng), Kim Túc Sơn (Viên Ngộ, Đạo Mân), Hàng Châu An Ẩn Tự (Hoằng Nhẫn), Kính Sơn (Tâm Thái, Thông Dung, Viên Trừng), Trung Thiên Trúc Sơn (Tông Lặc, Tâm Thái), Tịnh Từ Tự (Pháp Tàng), Vân Môn Sơn Hiển THánh Tự (Viên Trừng), Vân Môn Sơn Vân Mơn Tự (Viên Tín, Đạo Mân), Phổ Đà Sơn (Tính Thống), A Dục Vương Sơn (Viên Ngộ, Thơng Dung), Thiên Đồng Sơn (Viên Ngộ, Tính Thống, Đạo Mân, Thơng Dung, Kính An), Kim Sơn, Thiên Mục Sơn (Thơng Tú) Ngồi ra: 683 Lơ Sơn Quy Tơng Tự (Chân Khả), Kiến Xương Thọ Xương Tự (Huệ Kinh, Đạo Thịnh), Bác Sơn (Nguyên Lai), Cổ Sơn (Nguyên Lai, Nguyên Hiền, Đạo Bái, Đạo Thịnh), Tào Khê Sơn (Đức Thanh), Hoàng Bá Sơn Vạn Phúc Tự (Thông Dung, Viên Ngộ, Long Kỳ) -o0o Tạm Kết: Tu Thiền thể nghiệm tự truy cầu hạnh phúc người sống tâm linh Thiền gia thường có sống hào hùng cao đẹp Bắt đầu từ đời Tùy-Đường, Thiền có giai đoạn hưng thịnh từ Ngũ Đại Nam Tống Tuy 684 nhiên, hòa nhập vào xã hội, phải va chạm với thực tế trị, lúc bị đàn áp khơng chế, lúc chịu thỏa hiệp để sống cịn, Thiền phai nhạt sắc cố hữu Cuối cùng, trải qua hai triều Minh Thanh, Thiền Tông Trung Quốc biến chất đến chỗ suy tàn Trong thời điểm thật khó lịng nghĩ đến phục hưng Thiền May mắn thay, có chi lưu nước ngồi cịn gìn giữ thiền phong mức độ Chi lưu quan trọng tách để có sắc riêng Thiền Tông Nhật Bản, biết đến rộng rãi giới với tên Zen 685 (Dịch xong Tôkyô ngày 21/06/2009) -o0o Tư Liệu Tham Khảo Đạo Uyển (Ban biên dịch), 1999, Từ Điển Phật Học, Nxb Tơn Giáo, Thành Phố Hồ Chí Minh (in lần thứ 2, 2006) Hiromatsu Wataru chủ biên, Iwanami Tetsugaku Shisô Jiten (Từ Điển Tư Tưởng Triết Học Iwanami), Iwanami xuất bản, Tôkyô, 1998 Ibuki Atsushi, 2001, Zen no Rekishi (Lịch sử Thiền), Hôzôkan, Kyôto, xuất Nguyễn Tuệ Chân biên dịch, 2008, Thiền Tông Phật Giáo, Tủ sách bách khoa Phật Giáo, Nhà xuất Tôn 686 Giáo, Hà Nội Ômori Takashi chủ biên, 1992, Zen no Hon (Quyển sách Thiền), Gakken, Tôkyô, xuất bản, ấn lần thứ năm 1994 Thông Thiền biên dịch, 2008, Từ Điển Thuật Ngữ Thiền Tơng, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh [1] - Tĩnh Nạn tức "dẹp loạn hoàng thất" đề xướng Yên Vương Chu Đệ (từ năm 1399 kéo dài đến năm 1402) [2] - Một tộc gốc Mơng Cổ vùng Thiên Sơn, tồn thịnh vào kỷ 15 Đến năm 1757 bị nhà Thanh tiêu diệt 687 [3] - Nho gia đời Minh, nhân vật cánh tả học phái Vương Dương Minh Tự Trác Ngô, người Tấn Giang (Phúc Kiến) Thường xưng "Nho gia phản đồ" Năm 1580 từ quan, xuống tóc trở thành cư sĩ gia Tuyệt giao với tục, chuyên trứ tác Vì cách ăn nói q khích nên bị buộc tội đề xướng tà thuyết, năm 76 tuổi bị hạ ngục, tự sát.Nhà chí sĩ Duy Tân Nhật Bản Yoshida Shôin (Cát Điền Tùng Âm) lúc bị giam ngục thích đọc sách ơng viết.Trứ tác có Phần Thư Tàng Thư [4] - Tên giới luật đạo đức dân gian Trung Quốc thịnh hành từ đời Tống trở sau, chủ trương việc thiện (công) việc ác (quá) 688 người đo lường số lượng Mục đích khuyến thiện trừng ác Sách bàn có tên "thiện thư" [5] - Thuyết Tính Linh chủ trương biểu lộ cá tính thi văn Các nơi khác chép Viên Hoằng Đạo (Trung Lang, 1568-1610) Viên Tông Đạo (Bá Tu), anh ông, Ibuki Atsushi viết Viên Trung Lang nhà thiền học tiếng, đạo hiệu Thạch Đầu Cư Sĩ, chơi thân với Tử Bách Chân Khả Lý Chí [6] - Ức thuyết: nói chừng [7] - Tịch vọng: bác việc nói xằng, càn rỡ [8] - Kiềm chùy: kềm chày sắt Trong ngôn ngữ nhà Phật, ám việc 689 rèn luyện học trò cách nghiêm khắc [9] - Về Thiên Vương Đạo Ngộ, xin xem lại bên thuyết Đạt Quan Đàm Dĩnh Giác Phạm Huệ Hồng ủng hộ cho có Đạo Ngộ (Thiên Hồng Đạo Ngộ Thiên Vương Đạo Ngộ) thực Thiên Vương, nhân vật thứ hai nói đến đây, có sản phẩm tưởng tượng [10] - Tịch: bác, mậu: lời nói, việc làm sai quấy Tịch mậu bác bỏ lời nhảm nhí [11] - Sừ: cuốc, quỹ: kẻ cắp đến từ bên Sừ quỹ ý nói diệt trừ kẻ nói chuyện xằng bậy 690 [12] - Động thượng: ám tông Tào Động Cổ triệt: lề lối xưa [13] - Từ thư Trung Quốc gồm 100 quyển, thêm 106 nhặt sót (thập di), biên tập theo sắc chiếu Do Trương Ngọc Thư, Trần Đình Kính, Lý Quang Địa 76 người hợp soạn (1711) Chép chữ đôi, chữ ba quen dùng theo 106 vần chữ cuối Dùng vào việc tham khảo làm thơ dẫn chứng [14] - Bảo đạc: chng q Tỉnh mê: đánh thức người mê, sai lầm [15] - Dương Minh Học Chu Tử Học nguồn gốc Nho giáo Dương Minh Học trọng đến tìm hiểu người (tâm tức lý), 691 thực tiễn sống (tri hành hợp nhất), Chu Tử Học trọng đến tính (tính tức lý) tri thức (cách vật lý) Trong dịng lịch sử tư tưởng, mơn đệ hai bên có nhiều luận chiến, tranh giành ưu (TĐTH Iwanami) [16] - Học phái muốn dựa Cơng Dương Truyện (sách thích kinh Xn Thu Cơng Dương Cao) để tìm hiểu ý nghĩa thâm sâu (vi ngơn, đại chỉ) lời nói Khổng Tử Đời Thanh, bắt đầu Thường Sơn học phái Trang Tồn Dữ (1719-88), đến Khang Hữu Vi tồn thịnh -o0o HẾT 692

Ngày đăng: 28/04/2021, 00:48

w