- Trình bày một vấn đề còn giúp ta có khả năng thuyết phục người khác cảm thông hoặc đồng tình với mình.. → tạo nên sự thành công của con người trong mọi GV: Nguyễn Thị Huê 1[r]
(1)Trường THPT Hịa Bình Giáo án Ngữ Văn 10 Ngày soạn:
21/12/2009 Tiết: 51
Làm văn:
TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ
I/ Mục tiêu học: Giúp HS:
- Nắm yêu cầu việc trình bày vấn đề trước nhiều người Tức khả lập ngôn thuyết phục người nghe đồng tình, đồng ý với luận điểm
- Biết cách trình bày vấn đề theo đề cương chuẩn bị
- Rèn luyện tính tự tin khả điều chỉnh nói cho phù hợp với đối tượng tình cụ thể
II/ Chuẩn bị giáo viên học sinh:
- Giáo viên: SGK, TLTK, thiết kế giảng… - Học sinh: Đọc soạn bài…
III/ Phương pháp giảng dạy:
Kết hợp nhiều phương pháp: Phương pháp gợi mở, phương pháp phát vấn ,phương pháp nêu vấn đề, phương pháp thảo luận…
IV/ Tiến trình lên lớp: 1.Kiểm tra cũ: ( không) 2.Giảng mới:
TL Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
6’ Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS xác định tầm quan trọng việc trình bày vấn đề - GV dẫn dắt từ tượng thực tế kết hợp yêu cầu HS theo dõi SGK để trả lời câu hỏi sau đây: (?) Trong sống có nhu cầu giao tiếp Giao tiếp để trao đổi thông tin, trao đổi tư tưởng tình cảm có phải ta đạt mục đích khơng? Vì sao?
(?) Có suy nghĩ, nguyện vọng ta không diễn đạt rõ ràng, cụ thể chưa? Hoặc ta hiểu vấn đề mà khơng biết truyền đạt để người khác
- HS ý thực theo yêu cầu GV
- HS trao đổi thảo luận, trình bày ý kiến
I/ Tầm quan trọng việc trình bày vấn đề Khái niệm: Trình bày vấn đề kĩ giao tiếp quan trọng đời sống người Vai trị:
- Trình bày vấn đề giúp bày tỏ rõ ràng xác nguyện vọng, suy nghĩ, nhận thức
- Trình bày vấn đề cịn giúp ta có khả thuyết phục người khác cảm thơng đồng tình với
(2)Trường THPT Hịa Bình Giáo án Ngữ Văn 10 hiểu?
(?) Tại nói trình bày vấn đề kĩ giao tiếp quan trọng?
- GV nhận xét, chốt ý
- HS tiếp tục trao đổi thảo luận, trình bày ý kiến
- HS ý theo dõi
lĩnh vực
22’ Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS xác lập thao tác chuẩn bị
- Yêu cầu HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi:
(?) Để trình bày có hiệu vấn đề, ta phải chuẩn bị nào?
(?) Những yếu tố cần quan tâm lựa chọn vấn đề trình bày?
(?) Hãy triến khai đề cương cho đề tài: “Trang phục vẻ đẹp duyên dáng người phụ nữ”
(?) Muốn lập dàn ý cho trình bày ta thực nào?
- GV nhận xét, tổng hợp
- HS thực
- HS suy nghĩ độc lập trẩ lời
- HS trao đổi thảo luận, trình bày ý kiến
- Dựa vào SGK, HS suy nghĩ trả lời
- VD: “Trang phục vẻ đẹp duyên dáng người phụ nữ” - Trang phục người bạn đồng hành thủy chung với người , đặc biệt người phụ nữ, từ xua đến nay:
+ Cơm ăn áo mặc nhu cầu tối thiết yếu người
+ Trang phục làm đẹp cho người, đặc biệt người phụ nữ + Vẻ đẹp người làm tăng vẻ đẹp cộng đồng
- Trang phục đẹp thay vẻ đẹp tâm hồn người:
+ “ Cái nết đánh chết đẹp” + Vẻ đẹp trang phục vẻ đẹp bên ngoài, dễ thấy chóng phai.Vẻ đẹp tâm hồn, tính nết vẻ đẹp tiềm ẩn bên khơng dễ nhìn thấy có giá trị bền vững
II/ Cơng việc chuẩn bị Chọn vấn đề trình bày: - Dự kiến đề tài trình bày - Xác định điều kiện: + Phải am hiểu vấn đề + Phải có hứng thú chuẩn bị
+ Phải có tư liệu, số liệu phong phú vấn đề trình bày
- Xác định đối tượng nghe: trình độ, giới tính, nghề nghiệp, tuổi tác… - xác định mục đích nói ách nói…
2 Lập dàn ý cho trình bày:
- Xác định ý lớn - Chia tách ý lớn thành ý nhỏ
- Sắp xếp ý theo trình tự định
* Lưu ý: Xác định thời gian, cách chào hỏi, chuyển ý điều chỉnh giọng điệu cử nói
(3)Trường THPT Hịa Bình Giáo án Ngữ Văn 10 + Cần ý cần phải kết hợp hài
hòa vừa đẹp người lại vừa đẹp nết - Cái đẹp trang phục ca nhân phải thống với đẹp cộng đồng
+ Cái đẹp lập dị, tách biệt cộng đồng
+ Cái đẹp phải hài hòa truyền thống đại, bên bên ngoài…
6’ Hoạt động 3:
Hướng dẫn HS thực vấn đề trình bày qua thao tác
(?) Khi trình bày vấn đề cụ thể cần có thao tác nào?
- GV nhận xét chốt ý, yêu cầu HS thực thao tác trình bày vấn đề đề tài vừa lập dàn ý
- HS suy nghĩ trả lời
- HS ý, thực
III/ Trình bày:
1 Bắt đầu trình bày: Chào hỏi, tự giới thiệu thân, dẫn dắt người nghe vào vấn đề trình bày
2 Trình bày nội dung chính:
Lần lượt trình bày ý hết, ý chuyển từ ý qua ý khác
3 Kết thúc:
Tóm tắt nội dung trình bày, đặt vấn đề để người nghe tiếp tục suy nghĩ, cảm ơn…
10’ Hướng dẫn HS tổng kết vàHoạt động 4: củng cố học
- Yêu cầu HS khái quát nội dung học
- Gọi HS đoc BT1 phần luyện tập, GV hướng dẫn em làm tập
- GV gợi ý
- HS thực theo yêu cầu GV
- HS đọc SGK, trao đổi thảo luận tham gia ý kiến
- HS nhà làm tập
IV/ Ghi nhớ (SGK/150)
V/ Luyện tập
V/ Dặn dò: (1’)
- Nắm nội dung bài, hoàn thành tập lại - Đọc soạn trước “Lập kế hoạch cá nhân”
VI/ Rút kinh nghiệm, bổ sung:
……… ……… …………