1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KỸ THUẬT LẬP PHÁP TRONG QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

107 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tình hình nghiên cứu

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

      • 3.1. Mục đích nghiên cứu

      • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .

      • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Ý nghĩa và giá trị thực tiễn của luận văn

    • 7. Kết cấu của luận văn

    • 1.1. Thời điểm ban hành bộ luật

    • 1.2. Cơ sở tư tưởng, bối cảnh chính trị - xã hội ra đời Quốc triều hình luật

      • 1.2.1. Cơ sở tư tưởng của Quốc triều hình luật.

      • 1.2.2. Bối cảnh chính trị - xã hội ra đời Quốc triều hình luật

    • 1.3. Đặc trưng của Quốc triều hình luật trên phương diện lập pháp

      • 1.3.1. Quốc triều hình luật là thành quả của quá trình tập hợp hoá các quy định pháp luật của nhiều triều vua hậu Lê

      • 1.3.2. Quốc triều hình luật kế thừa thành tựu lập pháp của các triều đại Lý – Trần

      • 1.3.3. Quốc triều hình luật tiếp thu có chọn lọc pháp luật phong kiến Trung Quốc

      • 1.3.4. Quốc triều hình luật là bộ luật có tác động mạnh mẽ, toàn diện, sâu sắc đến hoạt động của bộ máy đương thời và của xã hội

      • 1.3.5. Quốc triều hình luật có tính ổn định lâu dài trong quá trình điều chỉnh trên thực tế

      • 1.3.6. Quốc triều hình luật có những quy định mang tính nhân văn sâu sắc

  • CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT LẬP PHÁP CỦA QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT VÀ GIÁ TRỊ KẾ THỪA

    • 2.1. Kỹ thuật lập pháp của Quốc triều hình luật

      • 2.1.1. Quốc triều hình luật bảo đảm tính nguyên tắc trong xây dựng luật.

      • 2.1.2. Cách thức thể hiện nội dung bộ luật

      • 2.1.3. Kỹ thuật xây dựng quy phạm pháp luật

      • 2.1.4. Kỹ thuật lập pháp trong một số lĩnh vực cụ thể

      • 2.2.1. Về tính nguyên tắc trong xây dựng luật

      • 2.2.2. Về cách thức thể hiện nội dung bộ luật

      • 2.2.3. Về kỹ thuật xây dựng quy phạm pháp luật

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN QUANG THÀNH KỸ THUẬT LẬP PHÁP TRONG QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN QUANG THÀNH KỸ THUẬT LẬP PHÁP TRONG QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số : 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN MINH TUẤN Hà nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ, trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết lời cam đoan đề nghị Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội xem xét để bảo vệ luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Trần Quang Thành MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu .2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa giá trị thực tiễn luận văn .7 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ TƢ TƢỞNG, HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN VỀ PHƢƠNG DIỆN LẬP PHÁP CỦA QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT 1.1 Thời điểm ban hành luật 1.2 Cơ sở tƣ tƣởng, bối cảnh trị - xã hội đời Quốc triều hình luật 11 1.2.1 Cơ sở tư tưởng Quốc triều hình luật 11 1.2.2 Bối cảnh trị - xã hội đời Quốc triều hình luật 17 1.3 Đặc trƣng Quốc triều hình luật phƣơng diện lập pháp 23 1.3.1 Quốc triều hình luật thành q trình tập hợp hố quy định pháp luật nhiều triều vua hậu Lê 23 1.3.2 Quốc triều hình luật kế thừa thành tựu lập pháp triều đại Lý – Trần 26 1.3.3 Quốc triều hình luật tiếp thu có chọn lọc pháp luật phong kiến Trung Quốc 28 1.3.4 Quốc triều hình luật luật có tác động mạnh mẽ, toàn diện, sâu sắc đến hoạt động máy đương thời xã hội 32 1.3.5 Quốc triều hình luật có tính ổn định lâu dài trình điều chỉnh thực tế 34 1.3.6 Quốc triều hình luật có quy định mang tính nhân văn sâu sắc 34 CHƢƠNG 2: KỸ THUẬT LẬP PHÁP CỦA QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT VÀ GIÁ TRỊ KẾ THỪA 38 2.1 Kỹ thuật lập pháp Quốc triều hình luật .38 2.1.1 Quốc triều hình luật bảo đảm tính nguyên tắc xây dựng luật 38 2.1.2 Cách thức thể nội dung luật 49 2.1.3 Kỹ thuật pháp lý xây dựng quy phạm pháp luật 52 2.1.4 Kỹ thuật lập pháp số lĩnh vực cụ thể 57 2.2 Một số học kinh nghiệm hoạt động xây dựng pháp luật Việt Nam 88 2.2.1 Về tính nguyên tắc xây dựng luật 89 2.2.2 Về cách thức thể nội dung luật 90 2.2.3 Về kỹ thuật pháp lý xây dựng quy phạm pháp luật 91 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, vị trí pháp luật ngày quan trọng đời sống xã hội ta; ý thức pháp luật ngƣời dân ngày cao đó, u cầu, địi hỏi hệ thống pháp luật hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, trì ổn định trị bảo đảm cơng xã hội đặt ngày cấp thiết Để bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam hành, bên cạnh việc nghiên cứu, tìm hiểu, tiếp thu kinh nghiệm lập pháp nƣớc ngoài, xu hƣớng đƣợc giới luật học Việt Nam quan tâm: tìm với cuội nguồn truyền thống luật Việt để nhìn thấy kinh nghiệm thành công, thất bại tiền nhân thơng qua chế định trị - nhà nƣớc pháp quyền thời kỳ lịch sử đất nƣớc Có thể coi kỷ XV thời điểm có ý nghĩa bƣớc ngoặt, đánh dấu chuyển biến lớn đời sống pháp luật Việt Nam Hệ thống pháp luật tƣơng đối hoàn chỉnh đƣợc áp dụng cách nghiêm minh tạo nên sức mạnh kỷ cƣơng cho nƣớc Đại Việt thời Lê sơ - quốc gia mà nhiều nhà nghiên cứu nƣớc cho hùng mạnh Đông Nam Á kỷ XV Tiêu biểu văn pháp luật thời Lê Sơ Quốc triều hình luật Trải qua thời gian dài nhiều kinh nghiệm quý báu xây dựng pháp luật mang giá trị thời sâu sắc Quốc triều hình luật di sản văn hố, pháp lý đồ sộ, đặc sắc, độc vô nhị Việt Nam có vị trí xứng đáng lịch sử lập pháp giới Đây luật bao trùm nhiều nội dung khác nhau, có sức sống lâu bền tác động mạnh mẽ, toàn diện, sâu sắc tới hầu hết lĩnh vực xã hội đƣơng thời, đặt tảng xây dựng nƣớc Đại Việt phát triển đến đỉnh cao nhất, rực rỡ triều đại phong kiến Việt Nam với pháp trị nghiêm minh Bộ luật đƣợc xây dựng cách 500 năm nhƣng chứa đựng nhiều nội dung tiến nhân văn sâu sắc, kỹ thuật pháp lý hoàn thiện so với luật thời Nó đƣợc đánh giá “một thành tựu có giá trị đặc biệt”, “không đỉnh cao so với thành tựu pháp luật triều đại trước đó, mà cịn luật biên soạn đầu kỷ XIX: Hoàng Việt luật lệ…” [54, tr 16] Vào thời kỳ này, trí thức, khoa học pháp lý, kỹ thuật làm luật chƣa phong phú nhƣ nhƣng cách làm luật nhà soạn thảo Quốc triều hình luật tránh cho ngƣời vận dụng pháp luật khỏi vấp phải khó khăn, rối rắm pháp luật rƣờm rà ngày Văn phong pháp lý luật có sức tổng hợp khái quát rộng nhƣng cô đúc, lời văn sáng, dung dị, dễ hiểu dân thƣờng Ngƣời chữ nghe hiểu nhớ đƣợc Quốc triều hình luật đƣợc nghiên cứu nhiều khía cạnh, lĩnh vực khác Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu chủ yếu phân tích mặt nội dung, chƣa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống mặt kỹ thuật lập pháp Quốc triều hình luật Để góp phần tìm hiểu pháp luật truyền thống Việt Nam nói chung Quốc triều hình luật nói riêng phục vụ cho việc nghiên cứu kế thừa giá trị quý báu kho tàng lập pháp luật cổ Việt Nam, đề tài nhằm làm sáng tỏ vấn đề kỹ thuật lập pháp Quốc triều hình luật, để từ rút học có giá trị hoạt động xây dựng pháp luật nƣớc ta Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu Quốc triều hình luật có nhiều cơng trình nghiên cứu hội thảo khoa học Các cơng trình nghiên cứu Quốc triều hình luật nhiều khía cạnh khác nhƣ: Cổ luật Việt Nam Và tƣ pháp sử (xuất Sài Gòn năm 1975) thạc sĩ Vũ Văn Mẫu; Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam kỷ XV – XVIII (xuất năm 1994) Viện Nhà nƣớc pháp luật thuộc trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia; Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII-XVIII (xuất năm 1994) nhà sử học ngƣời Hàn Quốc Insun Yu; Kỷ yếu Hội thảo khoa học kỷ niệm 500 năm ngày Lê Thánh Tông (năm 1997) Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức; Pháp luật triều đại Việt Nam nƣớc (xuất năm 2004) tiến sĩ Cao Văn Liên; Quốc triều hình luật - lịch sử hình thành, nội dung giá trị (xuất năm 2004) tiến sĩ Lê Thị Sơn chủ biên; Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Quốc triều hình luật-những giá trị lịch sử đƣơng đại góp phần xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam (tổ chức Thanh Hoá năm 2007); Lê Thánh Tông - vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại (xuất năm 2007) Bộ luật Hồng Đức – di sản văn hoá pháp lý đặc sắc Việt Nam (xuất năm 2010) Luật sƣ Lê Đức Tiết; Kỷ yếu hội thảo khoa học 1000 năm Thăng Long – Hà Nội (xuất năm 2010) Viện khoa học pháp lý - Bộ Tƣ pháp…Và nhiều viết tạp chí đề cập đến số khía cạnh khác Quốc triều hình luật Song, việc nghiên cứu cách có hệ thống tổng hợp kỹ thuật lập pháp Quốc triều hình luật chƣa có cơng trình nghiên cứu chuyên khảo Hiện nay, rải rác có viết hay cơng trình nghiên cứu đề cập đến số khía cạnh vấn đề nhƣ: Lê Thị Sơn (chủ biên) - Quốc triều hình luật - lịch sử hình thành, nội dung giá trị, nhà xuất Khoa học xã hội 2004 Đây cơng trình đƣợc coi tiêu biểu nghiên cứu Quốc triều hình luật phạm vi rộng nhất.Tác phẩm tập thể tác giả gồm nhà sử học, luật học thực Tác phẩm đề cập đến nhiều vấn đề nhƣ: Quá trình hình thành Quốc triều hình luật, tƣ tƣởng đức trị pháp trị Quốc triều hình luật, vấn đề quan chế, vấn đề tội phạm, hình phạt, tố tụng hình sự, dân sự, nhân gia đình Quốc triều hình luật…Các viết tác phẩm chủ yếu đề cập đến vấn đề nội dung Quốc triều hình luật khơng xem xét Quốc triều hình luật dƣới phƣơng diện kỹ thuật lập pháp Bài viết “Quốc triều hình luật giá trị lập pháp” TS Nguyễn Quốc Hồn có đề cập đến khía cạnh kỹ thuật lập pháp, nhƣng mang tính khái quát, chƣa chi tiết, cụ thể Bài viết “Nội dung giá trị quy định tội phạm cụ thể Quốc triều hình luật” Thạc sỹ Đỗ Đức Hồng Hà song song với việc đề cập đến giá trị nội dung Quốc triều hình luật, tác giả có đề cập đến vấn đề kỹ thuật lập pháp lĩnh vực hình Một số viết Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Quốc triều hình luật giá trị lịch sử đương đại góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam” nhƣ: Lê Hồng Sơn - Quốc triều hình luật – cơng trình pháp điển hoá tiêu biểu lịch sử lập pháp Việt Nam thời kỳ phong kiến Bài viết khái quát số vấn đề cách thức thể nội dung luật cách trình bày quy phạm pháp luật cụ thể; Hoàng Thị Kim Quế - Mối quan hệ pháp luật đạo đức Quốc triều hình luật giá trị đương đại Bài viết phân tích thể chế chuẩn mực, nguyên tắc đạo đức Quốc triều hình luật nguyên tắc “chỉ đƣợc làm mà pháp luật cho phép” nguyên tắc chủ đạo xây dựng thực Quốc triều hình luật; Lê Minh Tâm - Bộ Quốc triều hình luật – cơng trình mang đậm sắc văn hố pháp lý tính nhân văn dân tộc Việt Nam Bài viết có phần nhỏ đề cập đến cấu trúc Quốc triều hình luật Nguyễn Đức Lộc - Truyền thống pháp điển hoá qua triều đại phong kiến Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 14, năm 2008 Bài viết đề cập đến kỹ thuật pháp điển hố Quốc triều hình luật Nguyễn Minh Tuấn – Nét độc đáo quy phạm pháp luật Bộ luật Hồng Đức, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 33, năm 2008 Bài viết phân tích nét độc đáo cách thức tổ chức thể quy phạm pháp luật Quốc triều hình luật (Bộ luật Hồng Đức) Lê Đức Tiết - Bộ luật Hồng đức – di sản văn hoá pháp lý đặc sắc Việt Nam, Nhà xuất Tƣ pháp, Hà Nội, 2010 Trong chƣơng III tác phẩm (Kế thừa phát huy kinh nghiệm soạn thảo, thực thi Bộ luật Hồng Đức vào nghiệp hoàn thiện pháp luật nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đề cập đến kỹ thuật soạn thảo Bộ luật giá trị việc xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam Trần Văn Luyện - Chế độ canh giữ, bảo vệ Luật Hồng Đức học kinh nghiệm lập pháp, viết Kỷ yếu hội thảo khoa học 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, nhà xuất Tƣ pháp, Hà Nội, 2010 Thông qua quy định cụ thể chế độ canh giữ, bảo vệ, viết đƣa nhận xét cách thức điều chỉnh pháp luật Quốc triều hình luật học kinh nghiệm lập pháp ngƣời soạn thảo Quốc triều hình luật Nhƣ vậy, có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề kỹ thuật lập pháp Quốc triều hình luật, nhƣng số khía cạnh định Hiện chƣa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống kỹ thuật lập pháp Quốc triều hình luật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đƣợc đặt cho đề tài nghiên cứu kỹ thuật lập pháp Quốc triều hình luật thơng qua số vấn đề nhƣ: ngun tắc xây dựng luật, cách thức thể nội dung luật, kỹ thuật xây dựng quy phạm pháp ... định Quốc triều hình luật, luận văn nêu đƣợc giá trị kỹ thuật lập pháp nói chung kỹ thuật lập pháp lĩnh vực cụ thể Từ rút kinh nghiệm quý báu kỹ thuật lập pháp Nghiên cứu kỹ thuật lập pháp Quốc triều. .. cảnh đời đặc trƣng phƣơng diện lập pháp Quốc triều hình luật; - Tìm hiểu giá trị kỹ thuật lập pháp Quốc triều hình luật; - Rút số kết luận, kiến nghị kỹ thuật lập pháp nƣớc ta Đối tƣợng phạm vi... chỉnh pháp luật Quốc triều hình luật học kinh nghiệm lập pháp ngƣời soạn thảo Quốc triều hình luật Nhƣ vậy, có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề kỹ thuật lập pháp Quốc triều hình luật,

Ngày đăng: 28/04/2021, 00:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w