sự thay đổi của chế độ mưa theo mùa gây nên, gây nhiều khó khăn cho đời sống và sản xuất về giao thông trên sông, hoạt động của nhà máy thủy điện, mùa màng và đời sống đồng ba[r]
(1)TUẦN Ngày soạn: 18/9/2010
Ngày dạy : Chiều Thứ hai ngày 20 tháng năm 2010. Lớp 4A
Toán: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I.Mục tiêu:
-Luyện học sinh biết viết các số tự nhiên hệ thập phân -Rèn kĩ đọc, viết , so sánh số có nhiều chữ số
-Giáo dục ý thức tự giác, tích cực học tập II Các hoạt động dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Giới thiệu bài: 2.Luyện tập:
a.Ôn tập kiến thức:
-Hãy nêu đặc điểm dãy số tự nhiên và nêu ví dụ
-Hãy nêu cách so sánh số có nhiều chữ số
b.Bài tập: Bài 1:
-Viết tiếp số tự nhiên thích hợp vào chỗ chấm
786, 787, 788, 789, …,…,… 13, 16, 19, 22,…, …,… 2,4,8,16,…,…,…
-Gọi hs nêu nhận xét vè đặc điểm các dãy số -Gọi hs làm miệng
Lưu ý: Các câu dành cho đối
tượng hs
Bài 2: Rèn kĩ so sánh số TN
Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm 470861… 471992
1000000……999999
82056….80000+ 2000+50+6 432567189….432657819 37546132 ….35342756 7438537…….4938432 -Chấm bài , nhậ n xét
-HS nêu y/c BT -HS giải BT theo cặp
-HS trình bày kết trước lớp
-Dãy số tự nhiên bắt đầu chữ số 0, các số liên tiếp nhau đơn vị, khơng có số tự nhiên nào lớn nhất… -Số nào có nhiều chữ số lớn hơn, ngược lại
-So sánh hàng bên trái (trường hợp hai số có chữ số)
-Hs nêu yêu cầu bài
-HS quan sátvà đọc dãy số: số liền sau cách đơn vị; số liền sau cánh3 đơn vị; số liền sau số liền trước nhân2
-HS nêu yêu cầu
-Làm bài vào v
-2HS chữa bảng lớp
-HS nêu y/c BT -HS giải BT theo cặp
(2)Bài 3: Tìm x biết:
145 < x < 150, x là số tự nhiên x là số chẵn biết: 200 < x < 210 x là số tròn chục : 450 < x < 510
Gv nhận xét , cho hs nhắc lại cách so sánh hai số tự nhiên
3 Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học
-Dặn HS: Ôn lại cách so sánh và xếp các STN_
Bài 3: Tìm x biết:
145 < x < 150, x là số tự nhiên x là số chẵn biết: 200 < x < 210 x là số tròn chục : 450 < x < 510
Gv nhận xét , cho hs nhắc lại cách so sánh hai số tự nhiên
- HS lắng nghe và thực hiện: Ôn lại cách so sánh và xếp các STN_
Tập đọc: LUYÊN ĐỌC BÀI: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I.Mục tiêu: -Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm đoạn
trong bài
-Hiểu ND: Ca ngợi trực, liêm, lịng dân nước Tơ Hiến Thành- vị quan tiếng cương trực thời xưa
II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 36 , SGK ( phóng to có
điều kiện )
-Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần luyện đọc
III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.KTBC:- Gọi HS tiếp nối đọc truyện
Người ăn xin và trả lời câu về nội dung
- Nhận xét và cho điểm HS
2.Bài mới: a.Giới thiệu chủ điểm Măng mọc thẳng đọc(có sử dụng minh họa bài
đọc)
b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu * Luyện đọc:
-Đọc bài
- Gọi HS tiếp nối đọc theo đoạn (3 lượt), GV kết hợp luyện đọc tiếng từ khó đọc cho HS, giải nghĩa số từ và sửa lỗi phát âm cho HS
-Luyện đọc theo cặp -2HS đọc bài
-GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc :
-Toàn bai : đọc với giọng kể thong tha , rõ ràng
-Nhấn giọng từ ngữ thể tính cách Tơ Hiến Thành, thái độ kiên theo di chiếu vua: tiếng, trực, di
- HS lên bảng thực yêu cầu
-HS lắng nghe
-2HS đọc bài
-3HS tiếp nối đọc theo đoạn: Đoạn1:TôHiến Thành…Lý Cao Tơng Đoạn 2: Phị tá … Tơ Hiến Thành
được
Đoạn : Cịn lại
(3)chiếu, định khơng nghe, khơng dự, ngạc nhiên, hết lịng , hầu hạ, tài ba giúp nước.
* Tìm hiểu
- Gọi HS đọc đoạn
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi :
+Trong việc lập vua, trực của Tơ Hiến Thành thể ?
-Gọi HS đọc đoạn2, lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
+Tô Hiến Thành tiến cử thay ơng đứng đầu triều đình?
+Trong việc tìm người giúp nước, chính trực ông Tô Hiến Thành thể hiện như thếnào?
- Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận theo cặp câu hỏi sau: Vì nhân dân ta ca ngợi những
người trực ơng Tơ Hiến Thành?
* Luyện đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc tiếp nối theo đoạn
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc (đoạn 3) +GV đọc mẫu
+GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn đối thoại theo cách phân vai - Yêu cầu HS đọc phân vai
- Nhận xét , cho điểm HS
3 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài: Tre Việt
Nam
- Đọc thầm , tiếp nối trả lời
- HS đọc thành tiếng
HS: Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá
HS: Cử người tài ba giúp nước không cử người hậu hạ
-HS đọc thầm, thảo luận và trình trươc lớp
-3 HS tiếp nối đọc đoạn, lớp theo dõi, nêu giọng đọc củabài
- Lắng nghe
- Luyện đọc và tìm cách đọc hay - lượt HS tham gia thi đọc
-2-3 HS nêu
Khoa học: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ?
I Mục tiêu: -Giúp HS biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.
-HS biết để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi
-HS vào tháp dinh dưỡng và nói: Cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhiều vi-ta và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều đạm; ăn có mức độ nhóm chứa chất nhiều chất béo; ăn đường và hạn chế ăn muối
(4)-Giấy khổ to
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng hỏi:
1) Em cho biết vai trò vi-ta-min và kể tên số loại thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min ?
2) Em cho biết vai trò chất khoáng và kể tên số loại thức ăn có chứa nhiều chất khoáng ?
-GV nhận xét và cho điểm HS
2.Dạy mới: * Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1:Vì cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn va thường xuyên thay đổi ?
Bước 1: GV tiến hành cho HS hoạt động nhóm:
-Chia nhóm HS và yêu cầu thảo luận câu hỏi: Tại nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi ăn?
Bước 2: GV tiến hành hoạt động lớp. -Gọi đến nhóm HS lên trình bày ý kiến nhóm GV ghi các ý kiến không trùng lên bảng và kết luận ý kiến
-Gọi 2HS đọc to mục Bạn cần biết trang17-SGK
* Hoạt động 2: Nhóm thức ăn có một bữa ăn cân đối
Bước 1; Làm việc cá nhân
GV yêu cầu HS nghiên cứu “Tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho người tháng SGK-tr.7
Bước 2: Làm việc theo cặp:
-Yêu cầu HS quan sát kỹ tháp dinh dưỡng và trả lời câu hỏi: Những nhóm thức ăn nào cần: Ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế ?
-HS trả lời
-HS lắng nghe
-Hoạt động theo nhóm
-Chia nhóm theo hướng dẫn
+Vì khơng có thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ các chất cần thiết cho hoạt động sống thể Thay đổi ăn để tạo cảm giác ngon miệng và cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho thể
-2 đến HS đại diện cho các nhóm lên trình bày
-2 HS đọc to trước lớp, lớp đọc thầm
-Quan sát kỹ tháp dinh dưỡng, HS nối tiếp trả lời, HS nêu tên nhóm thức ăn
Câu trả lời là:
+Nhóm thức ăn cần ăn đủ: nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhiều vi-ta và chất khoáng;
+Nhóm thức ăn cần ăn vừa phải: nhóm thức ăn chứa nhiều đạm
+Nhóm thức ăn cần ăn có mức độ: nhóm chứa chất nhiều chất béo
+Nhóm thức ăn cần ăn ít: Đường +Nhóm thức ăn cần ăn hạn chế: Muối -HS viết tên thức ăn vào giấy
(5)* GV kết luận: Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn đủ nhóm: Bột đường, đạm, béo, vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ với tỷ lệ hợp lý tháp dinh dưỡng cân đối dẫn là bữa ăn cân đối
* Hoạt động : Trò chơi: “Đi chợ”
Bước 1: GV cho HS viết tên thức ăn, đồ uống cho phù hợp bữa ăn và có lợi cho sức khỏe
Bước 2: Từng HS giới thiệu trước lớp những thức ăn, đờ uống mà lựa chọn
-Cả lớp GV nhận xét xem lựa chọn bạn nào là phù hợp, là có lợi cho sức khỏe -Tuyên dương
3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học
-Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biết và nên ăn uống đủ chất dinh dưỡng và chuẩn bị bài sau
-HS viết tên thức ăn phù hợp cho bữa ăn và có lợi cho sức khoẻ
-HS lắng nghe và nhận xét
-Cả lớp
LỚP 5A Ngày soạn : 20 / / 2009
Ngày dạy :Chiều Thứ ba ngày 21 tháng năm 2010. ĐẠO ĐỨC : CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH I Mục tiêu : SGV - Giáo dục HS có ý thức trách nhiệm về việc làm mình
II Đồ dung Dạy học :+ GV : vài mẫu chuyện , bảng phụ , thẻ màu + HS : SGK , , bìa
III Các hoạt động dạy học :
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5' 30'
A.Bài cũ :-Các em cần làm để xứng đáng là Hs lớp ?
B.Bài mới : Giới thiệu bài
Tiến hành bài giảng :
HĐ1 : Tìm hiểu chuyện bạn Đức
Mục tiêu : SGV
Nêu câu hỏi thảo luận : + Đức dã gây chuyện ?
+ Sau gây chuện , Đức cảm thấy nào ?
+ Theo em , Đức nên giải việc này nào cho tốt ? Vì ? *Kết luận : Đức vô ỹ đá bong vào
- Dể xứng đáng là hs lớp , cân phải tâm phấn đấu , rèn luyện cách có kế hoạch: Học tập tót lao dộng tốt …
- đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện - 1HS đọc to câu chuyện
(6)5'
bà Doan và có Đức với Hợp Nhưng long Đức tự thấy phải có trách nhiệm và hành động
HĐ : Làm bài tập ,SGK
Mục tiêu : SGV
- Chia lơp thàng nhóm :
- Mời đại diện nhóm lên bảng trình bày kết thảo luận
*Kết luận : a, b ,d , g là B.hiện người sống có trách nhiệm C,e ko phải là biểu người có trách nhiệm
Biết suy nghĩ trước hành động , dám nhận lỗi , sửa lỗi , làm việc làm đến nơi đến chốn là biểu người có trách nhiệm
HĐ : Bày tỏ thái độ - BT2 SGK
Mục tiêu : SGV
Lần lượt nêu ý kiến BT2 Kết luận: Tán thành ỹ kiến a, d Không Tán thành ý kiến b,c
3.Củng cố - Dặn dò:-Về nhà học bài
Chuẩn bị tiết sau đóng vai BT3
- HS đọc phần ghi nhớ SGK - Làm việc theo nhóm
- Hs đọc yêu câù BT1
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết thảo luận
- HS bay tỏ thái độ cách giơ tay theo quy ước
- HS giải thích tại lại tán thành phản đối ý kiến
TIẾNG VIỆT : LUYỆN ĐỌC : NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY.
I.Mục tiêu:
-Luyện đọc :Những sếu giấy
-Luyện cho học sinh cách đọc và đọc diễn cảm toàn bài -Rèn cho học sinh kĩ đọc lưu loát
II Đồ dùng dạy học : + Giáo viên : SGK ,bảng phụ + Học sinh :SGK,Vở
III.Các hoạt đ ộng dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Ổn định lớp : -Kiểm tra sách B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Luyện đọc bài :Những sếu giấy -Hướng dẫn cách đọc đoạn,cách nghỉ
(7)hơi các dấu câu, câu dài -Gọi học sinh đọc bài
-Theo dõi sửa cho học sinh đọc sai b.Luyện đọc diễn cảm:
-Hướng dẫn cách đọc diễn cảm tồn bài -Tổ chức cho học sinh luyện đọc diễn cảm -Nhận xét ,ghi điểm
c.Luyện đọc hiểu:
các bạn nhỏ làm để tỏ tình đoàn kết với Xa –xa –cơ; để bày tỏ nguyện vọng hịa bình ?
-Qua bài văn các em có suy nghĩ gì? -Nêu nội dung bài
4.Củng cố -Dặn dò :
-Về nhà luyện đọc lại bài
-Luyện viết lại các tiếng cịn sai tả bài sếu giấy
-Xem trước bài :Bài ca về trái đất
-1 học sinh đọc toàn bài
-Nối tiếp đọc đoạn( dành cho em đọc chậm, đọc hay sai để rèn cho học sinh cách đọc
-1số học sinh đọc toàn bài
-1;2 học sinh đọc diễn cảm cho lớp nghe
-Luyện đọc diễn cảm theo nhóm -Thi đọc diễn cảm các nhóm -Cả lớp theo dõi,bình chọn bạn đọc hay -Cả lớp đọc thầm toàn bài
-Học sinh nêu
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu
- Củng cố về các mối quan hệ tỉ lệ học II Đ dùng dạy học :+ G/v: Bảng phụ.
+ H/s: Vở III.Các hoạt đ ộng dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Bài cũ:
- Chữa bài tập 2/ 21, 4/ 21
B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài Luyện tập:
Bài 1: Luyện giải bài toán về tìm hai số biết tổng và tỉ số số
Bài 2: Luyện giải toán tìm hai số biết
- học sinh lên bảng - Cả lớp theo dõi, nhận xét Đáp số: BT 2: 200 đồng BT 4: 200 bao
- Một học sinh đọc đề
- học sinh lên bảng tính tốn: - Một học sinh lên bảng giải
- Cả lớp làm vào nháp
(8)hiệu và tỉ số hai số
Bài 3: Luyện giải toán về quan hệ tỉ lệ (thuận)
- Hướng dẫn học sinh phân tích + giải bài toán
- Hướng dẫn học sinh cách tìm tỉ số Bài 4: Luyện giải toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ (nghịch)
- Hướng dẫn học sinh phân tích, tính toán
- Gọi học sinh chữa bài - Thu chấm
3 Củng cố-Dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn lại bài
- học sinh lên bảng tính tốn và giải - Cả lớp làm vào nháp
Đáp số: 90m - học sinh đọc đề
- học sinh lên bảng tĩm tắt, giải - Cả lớp làm bài, chữa bài
100km : 12(l) 50km : …(l)? Đáp số: 6(l)
- Một học sinh đọc đề - Học sinh lên bảng tính - Cả lớp làm vào 12 : 30 ngày 18 : … ngày?
Số bàn ghế phải đống theo kế hoạch: 12 x 30 = 360 (bộ)
Nếu ngày đóng 18 hoàn thành kế hoạch số ngày: 360 : 18 = 20 (ngày)
LỚP 5A Ngày soạn : 20 / / 2010
Ngày dạy : Thứ tư ngày 22 tháng năm 2010.
TOÁN ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TỐN( ) I-Mục tiêu :
- Biết dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng này gấp lên lần đại lượng tương ứng lại giảm nhiêu lần ) Biết giải bài tốn liên quan đến quan hệ tỉ lệ này hai cách “ Rút về đơn vị” tìm tỉ số”
- Luyện tính cẩn thận , xác giải tốn II-Đồ dùng dạy học : BTVD viết sẵn bảng phụ II-Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
a)VD:
-Treo bảng phụ viết sẵn nội dung VD -Khi số kg gạo bao tăng từ kg lên 10 kg số bao gạo nào ? -5kg lên gấp lần đựơc 10 kg ? -20 bao gạo giảm lần đựơc 10 bao gạo ?
-Khi số kg gạo bao gấp lên lần số bao gạo thay đổi nào ?
-Số bao gạo giảm từ 20 bao xuống 10 bao
(9)-GV : Số kg gạo bao gấp lên lần số bao gạo có đựơc lại giảm nhiêu lần
b)Bài tốn
-Hs đọc đề bài SGK, phân tích đề, tự tìm cách giải toán
2-3-Luyện tập , thực hành
Bài :-Hs đọc đề bài, gv tóm tắt.
Bài :Hs đọc đề, phân tích đề, làm bài vào
Bài :Hs đọc đề, phân tích đềvà về nhà làm bài
3-Củng cố -Dặn dò: -Gv tổng kết tiết
học.-Về nhà làm BT3/21.Luyện làm lại các bài tập vừa học
-Xem trước bài luyện tập tiết sau
*Giải cách rút về đơn vị
Muốn đắp xong nền nhà ngày cần số người :
12 x = 24 (người)
Muốn đắp xong nền nhà ngày cần : 24 : = (người)
Đáp số : người *Giải cách tìm tỉ số :
Số lần ngày gấp ngày : : = (lần) Muốn đắp xong nền nhà ngày cần : 12 : = (người) Đáp số : người
Để làm xong cơng việc ngày cần: 10 x = 70 (người)
Để làm xong công việc ngày cần: 70 : = 14 (người)
Đáp số : 14 người
ĐỊA LÍ: SƠNG NGỊI I Mục tiêu:
- Nêu số đặc điểm và vai trị sơng ngịi Việt Nam : Mạng lưới sơng ngịi dày đặc Sơng ngịi có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa Sơng ngịi có vai trị quan trọng sản xuất và đời sống: bời đắp phù sa, cung cấp nước, tôm cá, nguồn thuỷ điện Xác lập mối quan hệ địa lí đơn giản khí hậu và Sơng ngịi vị trí số sơng: Hờng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai
Ghi chú: HS khá giỏi giải thích sơng miền Trung ngắn và dốc Biết ảnh hưởng nước sông lên, xuống theo mùa tới đời sống và sản xuất nhân dân ta -Nhận thức vai trò to lớn sơng ngịi và có ý thức bảo vệ ng̀n nước sơng ngịi, trờng gây rừng để tránh lũ nước sơng dâng cao
II Chuẩn bị: -Thầy: Hình SGK phóng to - Bản đờ tự nhiên Trò: SGK III Các hoạt động:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ: “Khí hậu”
+ Trình bày sơ nét về đặc điểm khí hậu nước ta?
- Học sinh trả lời (kèm lược đồ, đồ)
+ Nêu lý khiến khí hậu Nam -Bắc khác rõ rệt?
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa ảnh hưởng nào đến đời sống sản xuất nhân dân ta?
(10)2 Giới thiệu bài mới:
*Hoạt động1:Sơng ngịi nước ta dày đặc - Hoạt động cá nhân, lớp
+ Bước 1: - Phát phiếu học tập - Mỗi học sinh nghiên cứu SGK, trả lời: + Nước ta có nhiều hay sơng? - Nhiều sơng
+ Kể tên và lược đồ H.1 vị trí số sơng Việt Nam? Ở miền Bắc và miền Nam có sơng lớn nào?
- Miền Bắc: sông Hồng, sông Đà, sông Cầu, sơng Thái Bình …
- Miền Nam: sơng Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai …
- Miền Trung có sơng nhiều phần lớn là sơng nhỏ, ngắn, dốc lớn là sông Cả, sông Mã
- Vì sơng miển Trung thường ngắn và dốc?
- Vì vị trí miền Trung hẹp, núi gần biển + Bước 2:
- Sửa chữa và giúp h/s hoàn thiện câu trả lời
- Học sinh trình bày
- Chỉ bàn đờ tự nhiên Việt Nam các sơng
Chốt ý: Sơng ngịi nước ta dày đặc, phân bố rộng khắp nước Sông miền Trung thường nhỏ, ngắn, dốc vị trí miền Trung hẹp, núi gần biển
- Lặp lại
*H Đ 2: Sơng ngịi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa
- Hoạt động nhóm, lớp + Bước 1: Phát phiếu giao việc
- Hoàn thành bảng sau:
- Học sinh đọc SGK, quan sát hình 2, 3, thảo luận và trả lời:
Chế độ nước sông
Thời gian (từ tháng… đến tháng…)
Đặc điểm Ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất
Mùa lũ Mùa cạn
+Bước 2:- Sửa chữa, hoàn thiện câu trả lời - Đại diện nhóm trình bày Chốt“Sự thay đổi chế độ nướctheo mùa
sự thay đổi chế độ mưa theo mùa gây nên, gây nhiều khó khăn cho đời sống và sản xuất về giao thông sông, hoạt động nhà máy thủy điện, mùa màng và đời sống đồng bào ven sơng”
- Nhóm khác bổ sung - Lặp lại
* Hoạt động 3: Sơng ngịi nước ta có nhiều phù sa Vai trị sơng ngịi
- Hoạt động lớp - Màu nước sông mùa lũ mùa cạn
nào? Tại sao?
(11) Chốt ý: 3/4 diện tích đất liền nước ta là đồi núi, độ dốc lớn Nước ta lại có nhiều mưa và mưa lớn tập trung theo mùa, làm cho nhiều lớp đất mặt bị bào mịn đưa xuống lịng sơng làm sơng có nhiều phù sa song đất đai miền núi ngày càng xấu Nếu rừng bị đất càng bị bào mịn mạnh
- Nghe
- Sơng ngịi có vai trị gì? - Tạo nên nhiều đờng lớn, cung cấp nước cho đồng ruộng và là đường giao thông quan trọng Cung cấp nhiều tôm cá và là nguồn thủy điện lớn - Chỉ đồ tự nhiên Việt Nam:
+ Vị trí đờng lớn và sông bồi đắp nên chúng
+Vị trí nhàmáythủy điện Hịa Bình và Trị An
- Học sinh đồ
* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp Tổng kết - dặn dò: - VN x em lại bài
- Chuẩn bị bài: “Biển nước ta”
- Thi ghép tên sơng vào vị trí sơng lược đồ
ÂM NHẠC: GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH DẠY
TẬP ĐỌC: BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I Mục tiêu:
-Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: mọi người sống hờ bình, chống chiến tranh, bảo vệ qùn bình đẳng các dân tộc Học thuộc khổ thơ
Ghi chú: hs khá giỏi học thuộc và đọc diễn cảm tồn bài thơ II Chuẩn bị:
- Thầy: Tranh ảnh hình khói nấm Tranh SGK phóng to, bảng phụ - Trị : Mỗi tổ vẽ tranh để minh họa cho câu hỏi SGK/46
III Các hoạt động:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Khởi động: - Hát
2 Bài cũ: Những sếu giấy
- Giáo viên kiểm tra học sinh đọc bài - Học sinh đọc bài - Học sinh tự đặt câu hỏi - Học sinh trả lời
(12)- Hôm các em học bài thơ “Bài ca về trái đất”
- Học sinh lắng nghe Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc văn
- Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải
* Luyện đọcGọi 1hs đọc tồn bài
-3 hs đọc nối tiếp đoạn lần1, tìm tiếng ,từ ,câu khĩ đọc và luyện đọc
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần2 kết hợp giải nghĩa các từ phần giải
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần -Yêu cầu hs luyện đọc nhĩm hs đọc bài -GV đọc tồn bài
- Yêu cầu H tiếp nối đọc trơn đoạn
- Giáo viên đọc bài vănviên đọc
- học sinh giỏi đọc
- Lần lượt em đọc tiếp nối khổ thơ
- 1, học sinh đọc bài * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, cá nhân - Yêu cầu học sinh đọc khổ 1, 2, - Lần lượt học sinh đọc - Yêu cầu học sinh đọc câu 1: hình ảnh trái
đất có đẹp?
- Học sinh đọc yêu cầu câu - Học sinh thảo luận nhóm
- Thư kí ghi lại câu trả lời các bạn và trình bày
- Dự kiến: Trái đất giống bóng xanh bay giữa bầu trời xanh Có tiếng chim bờ câu - cánh hải âu vờn sóng biển
Giáo viên nhận xét - chốt ý - Các nhóm trình bày kết hợp với tranh - Yêu cầu học sinh đọc câu 2: Em hiểu hai
câu thơ cuối khổ thơ?
- Học sinh đọc câu - Lần lượt học sinh nêu
Giáo viên chốt phần - Dự kiến: Mỗi loài hoa dù có khác - đẹp riêng loài hoa nào quý thơm Cũng trẻ em giới dù khác màu da đều bình đẳng, đều đáng quý, đáng yêu - Những hình ảnh nào mang đến tai họa
cho trái đất?
- Học sinh trả lời - Yêu cầu học sinh nêu nghĩa: bom A, bom
H, khói hình nấm
Giáo viên chốt tranh
(13)làm để giữ bình yên cho trái đất? - Dự kiến:
+ Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân Vì có hịa bình, tiếng hát, tiếng cười mang lại bình yên, trẻ không già cho trái đất
+ Bảo vệ môi trường + Đoàn kết các dân tộc - u cầu học sinh nêu ý - Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp
- Giáo viên đọc diễn cảm - Lần lượt học sinh đọc diễn cảm khổ thơ
- Học sinh nêu cách đọc - Giọng đọc - nhấn mạnh từ - Gạch từ nhấn mạnh - Học sinh thi đọc diễn cảm Củng cố : Nội dung:kêu gọi đoàn kết
chống chiến tranh, bảo vệ sống bình yên và quyền bình đẳng các dân tộc
- Giáo viên cho học sinh hát - Cùng hát: “Trái đất này là chúng em”
- Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lòng khổ thơ
- Thi đua dãy bàn Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5 Dặn dò: - Rèn đọc nhân vật
- Chuẩn bị bài: “Một chuyên gia máy xúc”
KĨ THUẬT : THÊU DẤU NHÂN I Mục tiêu :
- Biết cách thêu dấu nhân
- Thêu mũi thêu dấu nhân.Các mũi thêu tương đối đều Thêu dấu nhân đường thêu có thể bị dúm
Ghi chú: không bắt buộc hs nam thực hành tạo sản phẩm hs nam có thể thực hành đính khuy Với hs khéo tay: Thêu dấu nhân.Các mũi thêu đều Đường thêu bị dúm Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản II Đ dùng dạy học :
+ G/V:Mẫu thêu dấu nhân +H/S: Bộ đồ dùng học thêu III.Các hoạt đ ộng dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
(14)B-Kiểm tra đồ dùng học may thêu B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài 2.Tiến hành bài giảng: * Hoạt đ ộng : Thực hành.
Gọi học sinh nhắc lại cách thêu dấu nhân -Nhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu nhân
-Hướng dẫn nhanh số thao tác điểm cần lưu ý thêu dấu nhân * Lưu ý thêm :
Trong thực tế kích thước các mũi thêu dấu nhân bàng 1/ 1/3 kích thước mũi thêu học Nếu thêu trang trí áo , váy túi nên thêu các mũi thêucĩ kích thước nhỏ để đường thêu đẹp -Quy định thời gian thực hành -Quan sát uốn nắn hướng dẫn thêm *Hoạt đ ộng :
Kiểm tra đánh giá sản phẩm -Nêu yêu cầu đánh giá
-Nhận xét đánh giá sản phẩm cá nhân , nhóm
-Nhận xét đánh giá theo mức:Hoàn thành tốt A+ ,hoàn thành A ,chưa hoàn thành B(Nếu hoàn thành đẹp A+)
C.Củng cố -Dặn dò :
-Về nhà tập thêu lại dấu nhân cho thành thạo -Xem trước bài
2,3 học sinh nhắc lại
1 học sinh lên bảng thực thao tác thêu mũi thêu dấu nhân
-Quan sát và lắng nghe
-1 học sinh đọc mục II sách giáo khoa
-Cả lớp thực hành thêu dấu nhân -Thực hành theo nhóm
-Các nhóm trưng bày sản phẩm
-Các cá nhân ,nhĩm tự đánh giá lẫn
-Nghe đánh giá ,xếp loại kết thực hành
LỚP5B Ngày soạn : 21 / / 2010
Ngày dạy: Thứ ngày 23 tháng năm 2010 TOÁN: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ hai cách “rút về đơn vị” tìm tỉ số”
- Kĩ năng: Rèn học sinh nhận dạng toán nhanh, xác
- Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn toán Vận dụng điều học vào thực tế
Ghi chú: bài tập cần làm: bài 1,2 II Chuẩn bị:
(15)- Trò : Vở bài tập, SGK, nháp III Các hoạt động
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Ổn định: - Hát
2 Bài cũ:
- Kiểm tra cách giải dạng toán liên quan đến tỷ số học sinh vừa học
- em - Học sinh sửa bài 3/22 (SGK)
- Lần lượt học sinh nêu tóm tắt - Rút về đơn vị - Sửa bài
Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung
- Hôm nay, tiếp tục giải các bài tập liên quan đến tỷ lệ qua tiết "Luyện tập "
4 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh giải các bài tập bài tập học sinh biết xác định dạng toán quan hệ tỷ lệ
- Hoạt động cá nhân
Bài 1: - Học sinh đọc đề - Nêu tóm tắt - Học sinh giải “Rút đơn vị”
Học sinh sửa bài 3000 đồng :25 quyển 1500 đồng:… quyển Đáp số: 50 quyển
Giáo viên nhận xét - Nêu phương pháp áp dụng
* Hoạt động 2: - Hoạt động nhóm đơi
Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Giáo viên gợi mở học sinh thảo luận
nhóm các yêu cầu sau: Phân tích đề, nêu tóm tắt, cách giải
- Học sinh phân tích - Nêu tóm tắt
- Học sinh giải - Phương pháp tỷ số Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài
Bài 3: - Học sinh đọc đề
- Tiếp tục thảo luận nhóm đơi bài tập số
- Học sinh tóm tắt - Học sinh giải Dự kiến
(16) Giáo viên chốt lại * Mức thu nhập người bị giảm
* Hoạt động 3: - Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Thực hành, đ.thoại - Học sinh sửa bài :10 người : 35 m 30 người :…m 30 : 10 = ( lần)
35 x = 105 m Bài 4:
Giáo viên đặt câu hỏi học sinh trả lời -Học sinh nêu cách giải
- Học sinh nêu tóm tắt - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài : Mỗi bao 50 kg :300 bao Mỗi bao 75 kg :… bao? 50 x 300 = 15 000 15000 :75=200 (bao ) Bài 5:
- Học sinh đặt câu hỏi, học sinh trả lời, học sinh nêu cách giải
- Học sinh đọc - Phân tích đề - Xác định dạng - Học sinh giải
Giáo viên chốt ý
* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động cá nhân (thi đua nhanh hơn) - Yêu cầu học sinh nhận dạng bài tập
qua tóm tắt sau:
+ ngày : 28 m mương 30 ngày : ? m mương + người : 45 ngày 15 người : ? ngày Tổng kết - dặn dò: - VN Làm bài nhà
- Chuẩn bị: Luyện tập chung
- Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị bài nhà
KỂ CHUYỆN: TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI
I Mục tiêu: Dựa vào lời kể gv, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh , kể lại câu chuyện ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết truyện
-Hiểu ý nghĩa : ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm ngăn chặn và tố cáo tội ác quân đội mĩ chiến tranh xâm lược Việt Nam
-Ghét chiến tranh, yêu chuộng hòa bình
(17)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ:
Giáo viên nhận xét
- 1, học sinh kể lại câu chuyện mà em chứng kiến, tham gia
2 Giới thiệu bài:Tiếng vĩ cầm Mĩ Lai” Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1:
- Giáo viên kể chuyện lần - Học sinh lắng nghe và quan sát tranh - Viết lên bảng tên các nhân vật
phim:
+ Mai-cơ: cựu chiến binh + Tôm-xơn: huy đội bay+ Côn-bơn: xạ thủ súng máy + An-drê-ốt-ta: trưởng + Hơ-bớt: anh lính da đen + Rơ-nan: người lính bền bỉ sưu tầm tài liệu về vụ thảm sát
-Giáo viên kể lần - Minh họa và giới thiệu tranh và giải nghĩa từ
+Đoạn 1: Giọng chậm rãi ,trầm lắng ,kể xong giới thiệu ảnh
+Đoạn 2:Giọng nhanh hơn,căm hờn,nhấn giọng từ ngữ tả tội ác lính Mĩ ,giới thiệu ảnh
+Đoạn 3:giọng hồi hộp,giới thiệu ảnh +Đoạn 4:Giới thiệu các ảnh tư liệu và +Đoạn 5:Giới thiệu ảnh 6,
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể
chuyện a) Kể chuyện nhóm : - Từng nhóm tiếp trình bày lời thuyết minh cho hình
- Cả lớp nhận xét b.Thi kể chuyện trước lớp :
-Gọi các nhóm lên bảng kể Bình chọn bạn kể chuyện hay
-Các nhóm lên bảng kể , em kể tranh - Cả lớp nhận xét
-Đại diện tổ lên thi kể toàn câu chuyện Hoạt động 3: Trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện
-Câu chuyện giúp bạn hiểu điều ? -Bạn suy nghĩ về chiến tranh ?
-Hành động người lính Mĩ có lương tâm giúp bạn hiểu điều gì?
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? * Hoạt động 4: Củng cố
- Tổ chức thi đua
5 Tổng kết - dặn dò: - Về nhà tập kể lại chuyện Tham khảo câu chuyện “Vua Lê Đại Hành giữ nước”
- Các nhóm bàn bạc, thảo luận nêu ý nghĩa câu chuyện
*Ý nghĩa :Ca ngợi hành động dũng cảm người Mĩ có lương tâm ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ quân đội Mĩ chiến tranh xâm lược Việt Nam
- Các tổ thi đua tìm bài thơ, bài hát hay truyện đọc nói về ước vọng hịa bình
TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
Trường học
I Mục tiêu:
(18)- Dựa vào dàn ý để viết đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh , xếp các chi tiết hợp lí
- Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo II Chuẩn bị:
- Thầy: Giấy khổ to, bút dạ
- Trò: Những ghi chép học sinh có quan sát trường học III Các hoạt động:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Ổn định: - Hát
2 Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra bài chuẩn bị học sinh
- học sinh đọc lại kết quan sát tả cảnh trường học
Giáo viên nhận xét Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động:
a.Hướng dẫn học sinh tự lập dàn ý chi tiết bài văn tả trường
- Hoạt động cá nhân
Bài 1:-Gọi học sinh đọc yêu cầu - học sinh đọc yêu cầu bài
- Học sinh trình bày điều em quan sát
- Giáo viên phát giấy, bút dạ - Học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu - Học sinh tự lập dàn ý chi tiết Giáo viên nhận xét, bổ sung để hoàn
chỉnh dàn ý học sinh
- Học sinh trình bày bảng lớp - Học sinh lớp bổ sung
1.Mở bài :Giới thiệu bao quát :
-Trường nằm khoảng đất rộng -Ngơi trường bật với mái ngói đỏ ,tường vơi trắng ,những hàng xanh bao quanh Thân bài :Tả phần cảnh trường : -Sân trường:
+Sân xi măng rộng,giữa sân là cột cờ,trên sân có số bàng ,phượng xà cừ toả bóng mát
+Hoạt động vào giờ chào cờ giờ ,ra chơi -Lớp học :
+Ba tòa nhà hai tầng xếp thành hình chữ u +Các lớp học thoáng mát,có quạt trần , đèn điện,
(19)-Phòng trùn thống tịa nhà -Vườn trường :
+cây vườn
+Hoạt động chăm sóc vườn trường
3.Kết bài ;Trường học em ngày đẹp nhờ quan tâm các thầy ,cơ và qùn địa phương ,của các bạn học sinh…
-Em yêu quý và tự hào về trường em b.Hướng dẫn học sinh biết chuyển
phần dàn ý chi tiết thành đoạn văn hoàn chỉnh
- Hoạt động nhóm đơi
Bài 2: -Nêu yêu cầu - Nên chọn viết phần thân bài (thân bài có chia thành phần nhỏ)
- học sinh đọc bài tham khảo - Cả lớp đọc thầm
- 1, học sinh nêu phần mà em chọn thân bài để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh
- Học sinh làm vào nháp
- Học sinh đọc lên đoạn văn hoàn chỉnh
- Giáo viên gợi ý học sinh chọn: - Cả lớp nhận xét + Viết văn tả cảnh sân trường với cột cờ,
những sáng chào cờ, giờ chơi, tập thể dục giờ
+ Viết đoạn văn tả các tòa nhà và phòng học
+ Viết đoạn văn tả vườn trường và sân chơi
- Chấm điểm, đánh giá cao đoạn viết tự nhiên, chân thực, khơng sáo rỗng, có ý riêng
4.Củng cố: - Hoạt động lớp
- Đánh giá - Bình chọn đoạn văn hay
- Phân tích ý hay 5 Dặn dò: Xem lại các bài văn học
(20)LỊCH SỬ : XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶXIX ĐẦU THẾ KỶ XX. I Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh biết: đầu kỉ XX, KT-XH nước ta có nhiều biến đổi sách khai thác thuộc địa Pháp:
+ Xuất nhà máy, đồn điền, hầm mỏ, đường ôtô, đường sắt
+ Xuất lớp người XH: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân Kĩ năng: Rèn bước đầu tìm hiểu mối quan hệ KT & XH
3 Thái độ: Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc
Ghi chu: hs khá giỏi biết đdược nguyên nhân biến đổi kt- xh nước ta: sách tăng cường khai thác thuộc địa thực dân Pháp Nắm mối quan hệ xuất ngành kinh tế tạo rấcc tầng lớp, giai cấp xã hội
II Chuẩn bị:
GV:Hình SGK/9 - Bản đờ hành Việt Nam, tranh ảnh tư liệu về KT-XH Việt Nam thời giờ
HS : Xem trước bài, SGK III Các hoạt động:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Ổn định: - Hát
2 Bài cũ:
Cuộc phản công kinh thành Huế
- Nêu nguyên nhân xảy phản công kinh thành Huế?
- Học sinh trả lời - Giớ thiệu các khởi nghĩa tiêu biểu
phong trào Cần Vương? Giáo viên nhận xét bài cũ Giới thiệu bài mới:
“Xã Hội Việt Nam cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX”
4 Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1:
Tình hình xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX
- Hoạt động lớp, nhóm
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại
- Giáo viên nêu vấn đề: Sau dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang nhân dân ta, thực dân Pháp làm gì?
- Học sinh nêu: tiến hành khai thác KT mà lịch sử gọi là khai thác thuộc địa lần thứ I nhằm vơ vét tài nguyên và bóc lột sức lao động nhân dân ta
(21)nội dung sau:
+ Trình bày chuyển biến về kinh tế nước ta?
diện nhóm báo cáo - Học sinh cần nêu được:
+ Trước kh Pháp xâm lược, kinh tế nước ta chủ yếu có ngành gì? Những ngành KT nào đời?
+ Trước có giai cấp nào? Đến đầu kỉ XX, xuất giai cấp nào, tầng lớp nào?
Giáo viên nhận xét + chốt lại
Pháp xây dựng nhiều nhà máy, lập đồn điền, xây dựng đường sắt, thành thị phát triển Giáo viên giới thiệu tranh
Giáo viên trình bày mối quan hệ biến đổi về KT với biến đổi về mặt XH
* Hoạt động 2: Rút ghi nhớ - Hoạt động lớp Phương pháp: Đàm thoại, tổng hợp
- Giáo viên rút ghi nhớ - Học sinh đọc ghi nhớ * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Động não
- Giáo viên nhấn mạnh biến đổi về mặt kinh tế, xã hội nước ta đầu kỉ XX - Bên cạnh thay đổi KT & XH Việt Nam, em thấy tầng lớp XH nào không thay đổi?
- Người dân lao động cực, khốn khó, chí cịn trước
- Em có nhận xét về sách Pháp và hoàn cảnh dân ta lúc giờ? Giáo dục: căm thù giặc Pháp
5 Tổng kết - dặn dò: - Học bài ghi nhớ
(22)- Nhận xét tiết học
LỚP 5B
Dạy chiều thứ ngày 23 tháng năm 2010 TOÁN: LUYỆN GIẢI TOÁN.
I.Mục tiêu:
- Luyện tập giải toán có lời văn tìm tổngt tỉ, hiệu tỉ, về quan hệ tỉ lệ - Học sinh biết vận dụng kiến thức học để làm bài tập
II Đ dùng dạy học :
+G/v: Bảng phụ +H/s: Vở bài tập
III.Các hoạt đ ộng dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Ổn định lớp: - Kiểm tra sách B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài 2.Luyện tập:
Bài 1: Luyện giải TOÁN
Một thúng đựng trứng gà và trứng vịt có tất 116 Số trứng gà 13 số trứng vịt Hỏi thúng có trứng gà? Bao nhiêu trứng vịt?
Bài 2: Luyện giải toán tìm hiệu tỉ
Hiệu hai số là 55 Tỉ số hai số là 94 Tìm hai số đó?
Bài 3: Luyện giải toán về quan hệ tỉ lệ (thuận)
Mua 6m vải hết 90000 đồng Hỏi mua 10m vải hết tiền?
- Cả lớp
- Một học sinh đọc đề
- Một học sinh lên bảng giải bài tốn - Cả lớp làm vào nháp
Đáp số: Số trứng gà: 29 Số trứng vịt: 87
- Một học sinh đọc đề - Cả lớp làm vào nháp Đáp số: Số bé: 44
Số lớn: 99
- Một học sinh đọc đề
(23)Bài 4: Luyện giải toán về quan hệ tỉ lệ (nghịch)
Đầu tháng bếp ăn nhà trường dự trữ gảo đủ ăn cho 100 học sinh bán trú ăn 26 ngày, thực tế nhà trường có thêm 30 học sinh bán trú Hỏi số gạo dự trữ đủ cho học sinh ăn ngày? 3.Củng cố-Dặn dò:
- Nhận xét giờ học - Về nhà ơn lại bài
-Một học sinh đọc đề - Học sinh tĩm tắt - Cả lớp giải vào vở:
100 x 26 = 2600 (người) 2600 : (100 + 30) = 20 (ngày)
KHOA HỌC : TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ I Mục tiêu:
- Nêu các giai đoạn phát triển người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già - Học sinh phân tích ích lợi việc biết các giai đoạn phát triển thể người
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học
II Chuẩn bị: Thầy: Tranh vẽ SGK trang 14, 15ê HS:SGK - Tranh ảnh sưu tầm người lớn các lứa tuổi khác và làm các nghề khác
III Các hoạt động:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Ổn định: - Hát
2 Bài cũ: Cơ thể phát triển nào?
- Bốc thăm số liệu trả bài theo các câu hỏi Nêu đặc điểm bật giai đoạn tuổi và từ tuổi đến tuổi?
- Dưới tuổi: biết đi, biết nói, biết tên mình, nhận quần áo, đờ chơi
- Từ tuổi đến tuổi: hiếu động, giàu trí tưởng tượng
Nêu đặc điểm bật giai đoạn từ tuổi đến 12 tuổi và giai đoạn tuổi dậy thì?
- tuổi đến 12 tuổi: thể hoàn chỉnh, xương phát triển mạnh
- Tuổi dậy thì: thể phát triển nhanh, quan sinh dục phát triển
- Gọi học sinh nhận xét + Giáo viên ghi điểm
- Nhận xét bài cũ
3 Giới thiệu bài mới: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
- Học sinh lắng nghe Phát triển các hoạt động:
(24)Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại
+ Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn - Học sinh đọc các thông tin và trả lời câu hỏi SGK trang 14, 15 theo nhóm
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm - Làm việc theo hướng dẫn giáo viên, cử thư ký ghi biên thảo luận hướng dẫn
+ Bước 3: Làm việc lớp
- u cầu các nhóm treo sản phẩm bảng và cử đại diện lên trình bày Mỗi nhóm trình bày giai đoạn và các nhóm khác bổ sung (nếu cần thiết)
Giáo viên chốt lại nội dung làm việc học sinh
Giai đoạn Đặc điểm bật Tuổi vị thành niên
- Chuyển tiếp từ trẻ thành người lớn - Phát triển mạnh về thể chất, tinh thần và mối quan hệ với bạn bè, xã hội
Tuổi trưởng thành
- Trở thành người lớn, tự chịu trách nhiệm trước thân, gia đình và xã hội
Tuổi trung niên
- Có thời gian và điều kiện tích luỹ kinh nghiệm sống
Tuổi già
- Vẫn có thể đóng góp cho xã hội, truyền kinh nghiệm cho con, cháu
* Hoạt động 2: Ai? Họ giai đoạn nào đời?
- Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng
giải
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Chia lớp thành nhóm Phát cho nhóm từ đến hình
- Học sinh xác định xem người ảnh vào giai đoạn nào đời và nêu đặc điểm giai đoạn
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm - Học sinh làm việc theo nhóm hướng dẫn
+ Bước 3: Làm việc lớp - Các nhóm cử người lên trình bày
- Các nhóm khác có thể hỏi và nêu ý kiến khác về phần trình bày nhóm bạn
(25)+ Bạn vào giai đoạn nào đời?
- Giai đoạn đầu tuổi vị thành niên (tuổi dậy thì)
+ Biết giai đoạn nào đời có lợi gì?
- Hình dung phát triển thể về thể chất, tinh thần, mối quan hệ xã hội, giúp ta sẵn sàng đón nhận, tránh sai lầm có thể xảy
Giáo viên chốt lại nội dung thảo luận lớp
* Hoạt động 3: Củng cố
- Giới thiệu với các bạn về thành viên gia đình bạn và cho biết thành viên vào giai đoạn nào đời?
- Học sinh trả lời, định bạn
GV nhận xét, tuyên dương Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài + học ghi nhớ - Chuẩn bị: “Vệ sinh tuổi dậy thì” - Nhận xét tiết học
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I Mục tiêu:
- Tìm dược các từ trái nghĩa theo yêu cầu bt1, bt2, bt3
- Biết tìm từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu bt4 ( chọn số ý: a,b,c,d) ; đặt câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm bài tập
Ghi chú: hs khá giỏi thuộc thành ngữ, tục ngữ bt1, làm tồn bài tập -Có ý thức dùng từ trái nghĩa nói, viết để việc diễn đạt rõ sắc thái
II Chuẩn bị:
- Thầy: Phiếu photo nội dung bài tập 4/48 - Trò : SGK
III Các hoạt động:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Ổn định: - Hát
2 Bài cũ: “Từ trái nghĩa”
- Giáo viên cho học sinh sửa bài tập - Học sinh sửa bài Giáo viên cho học sinh đặc câu hỏi
-học sinh trả lời:
+ Thế nào là từ trái nghĩa? - Hỏi và trả lời + Nêu tác dụng từ trái nghĩa dùng
trong câu?
(26)3 Giới thiệu bài mới:
“Tiết học hôm nay, các em vận dụng hiểu biết có về từ trái nghĩa” Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm các cặp từ trái nghĩa ngữ cảnh
- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp
Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài
- Cả lớp đọc thầm - Giáo viên phát phiếu cho học sinh và
lưu ý câu có cặp từ trái nghĩa: dùng gạch và gạch
- Học sinh làm bài cá nhân, các em gạch các từ trái nghĩa có bài
-Học sinh sửa bài :
*Ăn ngon nhiều : Ăn ngon cĩ chất lượng tốt ăn nhiều mà khơng ngon
*Ba chìm bảy nổi:Cuộc đời vất vả
*Nắng chĩng trưa mưa chĩng tối:Trời ngắng cĩ cảm giác mau trưa,trời mưa cĩ cảm giác nhanh tối
Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét Bài 2:
Chữa bài: Các từ trái nghĩa với từ in đạm :lớn ,già ,dưới ,sống
- học sinh đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm
- Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh sửa bài
Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét Bài 3:
- Giải nghĩa nhanh các thành ngữ, tục ngữ:nhỏ ,vụng ,khuya
- Học sinh đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm
- Học sinh thảo luận nhóm đơi - Học sinh sửa bài dạng tiếp sức Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tìm số từ trái nghĩa theo yêu cầu và đặt câu với các từ vừa tìm
- Hoạt động nhóm, lớp
Bài 4: -Gọi học sinh đọc yêu cầu
Tìm các từ trái nghĩa tả hình dáng - 1, học sinh đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm
(27)đổi nhóm nhóm tìm cặp từ trái nghĩa SGK, rời nộp lại cho thư kí tổng hợp - Đại diện nhóm trình bày
- Học sinh sửa bài
Giáo viên chốt lại câu - Cả lớp nhận xét (đúng, nhiều cặp từ) Bài 5: Đặt câu có chứa cặp từ trrái
nghĩa
- Lưu ý hình thức, nội dung câu cần đặt
- 1, học sinh đọc đề bài - Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài em đọc nối tiếp câu vừa đặt
Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét
3 Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp
- Giáo viên phát phiếu gờm 20 từ u cầu xếp thành các nhóm từ trái nghĩa
- Thảo luận và xếp vào bảng từ - Trình bày, nhận xét
5 Tổng kết - dặn dò: - Hoàn thành tiếp bài
-Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hịa bình” - Nhận xét tiết học
Ngày dạy Chiều Thứ sáu ngày 24 tháng năm 2010 KHOA HỌC : VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ
I,Mục tiêu:
-Nêu việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh , bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy
- Thực vệ sinh cá nhân tuổi dậy
-Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh thể là giai đoạn thể bước vào tuổi dậy
II Chuẩn bị: Thầy: Các hình ảnh SGK trang 16, 17 Trò: SGK III Các hoạt động:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ:Từ tuổi vị thành niên đến tuổi
già
Giáo viên cho điểm, nhận xét bài cũ - Học sinh nhận xét Bài mới: Vệ sinh tuổi dậy
*HĐ1:Làm việc với phiếu học tập - Hoạt động nhóm đơi, lớp + Bước 1:- Giáo viên chia lớp thành các
cặp nam riêng, nữ riêng và phát cho cặp phiếu học tập
- Nam: nhận phiếu “Vệ sinh quan sinh dục nam”
(28)+Bước2 -Thảo luận lớp và thuyết trình về vệ sinh quan sinh dục nam
- Lần lượt đọc câu hỏi - Học sinh cho biết ý kiến hay sai, đưa đáp án
- Cần rửa quan sinh dục? - hàng ngày
- Khi rửa quan sinh dục cần làm gì? - dùng nước sạch, dùng xà phịng tắm, kéo bao quy đầu về phía người, rửa sạch bao quy đầu và quy đầu
- Cần ý thay quần lót? - thay ngày lần, giặt sạch, phơi nơi khô ráo và nắng
+ Bước 3: - Thảo luận lớp và thuyết trình về vệ sinh quan sinh dục nữ
- Lần lượt đọc lại câu hỏi Cho biết ý kiến hay sai, đáp án
- Cần rửa quan sinh dục? - hàng ngày, thay đồ hành kinh - Khi rửa quan sinh dục cần ý điều
gì?
- dùng nước sạch, dùng xà phòng tắm, rửa bên ngoài, khơng rửa bên - Cần ý sau vệ sinh? -lau từ trước sau(tránh gây viêm
nhiễm) - Khi hành kinh, cần thay băng vệ sinh
mấy lần ngày?
- ngày lần +Bước 4: - Thảo luận lớp về
điều cần biết về nữ giới hành kinh?
- Học sinh thảo luận, trả lời các câu hỏi + Nữ giới thường dùng để thấm máu kinh nguyệt?
*Chốt: Khi hành kinh,nữ giới cần ý: +Nam giới cần biết điều không?
+ Không làm việc nặng và khơng ngâm nước
+ ăn nhiều thực phẩm có chất sắt… + ngủ đủ giấc
+ Nếu đau bụng, đau lưng chườm nóng, chèn gối, uống cao ích mẫu…
- Trước và hành kinh, phụ nữ dễ xúc động và cáu
- Nữ giới thường dùng băng vệ sinh - Nam giới cần hiểu, thông cảm, hỗ trợ nữ giới ngày đặc biệt này
* Hoạt động 2: Làm việc theo cặp - Hoạt động nhóm đơi, lớp
(29)quần lót tốt? Có điều cần ý sử dụng quần lót?
+ Bước 2: Thảo luận lớp và tổng kết giáo viên chốt:
+Cặp nữ: Thế nào là quần lót tốt? Có điều cần ý sử dụng quần lót? Khi mua và sử dụng áo lót, điều cần ý?
- Một quần lót tốt: vừa vặn, vải bơng, thấm ẩm tốt, thoáng khí
- Học sinh lắng nghe - Thay giặt quần lót hàng ngày
+ Nam: hạn chế dùng quần lót bó ảnh hưởng tới sản xuất tinh trùng
+ Nữ: áo lót vừa vặn (cả dây quanh ngực, dây treo vai và bầu ngực)
* HĐ3: Quan sát tranh và thảo luận - Hoạt động nhóm, lớp + Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình 5, 6, 7, SGK trang 17
+ Bước 2: Làm việc lớp
chốt: Ở tuổi dậy cần ăn uống đầy đủ chất, luyện tập thể dục thể Thao,không sử dụng các chất gây nghiện, không xem phim ảnh, sách báo không lành mạnh
- Chỉ và nói nội dung hình
- Ở tuổi dậy tuổi vị thành niên cần tham gia hoạt động nào và không tham gia hoạt động nào? Tại sao?
- Đại diện nhóm trình bày kết
3.Tổng kết-dặn dò: Xem lại bài ,học ghi nhớ
- Chuẩn bị: Thực hành “Nói khơng với rượu, bia, thuốc lá, ma túy”
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT THEO CHỦ ĐIỂM : TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.
I.Mục tiêu :- Tiếp tục sinh hoạt theo chủ điểm : Truyền thống nhà trường
- Ôn lại truyền thống tốt đẹp nhà trường,gíúp HS hiểu về truyền thống nhà trường: hiếu học ,các thành tích đạt năm học qua
- Giáo dục h/s yêu lớp ,yêu trường , học tập noi gương các anh chị lớp trước
- Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên ,xây dựng trường lớp ngày đẹp II Đồ dùng dạy học : + GV:1 số hình ảnh HS đạt giải các thi
+ HS:Sưu tầm tranh ảnh các hoạt động nhà trường III.Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
(30)2.Bài mới :1.Giới thiệu bài Hoạt động 1: Khởi động -Hát tập thể
Hoạt động 2:-Giới thiệu sơ lược nét bật về truyền thống trường năm qua:
Trường là lá cờ đầu huyện Tiêu biếu có số HS đạt HS giỏi cấp huyện và cấp tỉnh cao
Đội ngũ GV đạt chuẩn về trình độ Có 10 GVđã đạt GV dạy giỏi cấp tỉnh -Tổ chức cho h/s nói về truyền
thống nhà trường từ trước đến -Phân nhóm,quy định thời gian
- Đi đến nhóm theo dõi … -Tuyên dương nhóm có ý thức sinh hoạt tốt
-Gọi HS liên hệ thân
-Muốn có thành tích cần phải làm học tập và lao động ?
Hoạt động 3:Tổ chức cho nói về trùn thống nhà trường
-Gọi HS trình bày -Nhận xét , đánh giá Hoạt động 4: Văn nghệ
Tổ chức cho HS văn nghệ hát , đọc thơ, kể chuyện về chủ đề nhà trường
3.Củng cố-Dặn dị:
-Em làm để lớp và trường sạch đẹp?
-Cố gắng phấn đấu vươn lên về mọi mặt để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp nhà trường
-Cả lớp hát tập thể bài -HS nghe
-Thảo luận nhóm nói về truyền thống nhà trường
- Đại diện các nhóm trình bày.:
+Học sinh trường có truyền thống ngoan,lễ phép…
-Có ý thức học tốt
-Tích cực tự giác,vệ sinh trường lớp sạch sẽ…
-Chăm lao động
-Có ý thức giữ vệ sinh mơi trường
- Đạt giải cao các thi :Vẽ tranh, Kể chuyện, An toàn giao thông
- Đạt nhiều giải cao kì thi h/s giỏi cấp huy ện ,cấp tỉnh.Các anh chị đạt HS giỏi cấp tỉnh môn toán như:
Thắng ,Yến ,Nghĩa ,Như ,Quân ,Tuấn ,Vi ,Tuyết…
-Môn Tiếng Việt:Trinh,Nhã,Thảo ,Tuyết ,Vi,…
-Thể dục thể thao: Huy Chương đồng :Trúc Linh , Huy Chương bạc: Nga
-Hs viết bài cá nhân -Trình bày bài viết -Tổ chức văn nghệ theo nhóm,nhóm trưởng điều khiển
-Đại diện các nhĩm thể