Nội dụng kế hoạch phát triển trường CĐSP Đà Lạt giai đoạn 2015 - 2020

39 30 0
Nội dụng kế hoạch phát triển trường CĐSP Đà Lạt giai đoạn 2015 - 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐÀ LẠT KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐÀ LẠT GIAI ĐOẠN 2015 – 2020 ĐÀ LẠT, THÁNG 05 NĂM 2015 SỞ GD – ĐT LÂM ĐỒNG TRƯỜNG CĐSP ĐÀ LẠT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Đà Lạt, ngày 15 tháng năm 2015 Số: 147/CĐSP-VP QUYẾT ĐỊNH Ban hành Kế hoạch phát triển trường CĐSP Đà Lạt Giai đoạn 2015 - 2020 HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐÀ LẠT Căn Luật Giáo dục đại học (số 08/2012/QH13, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 18/6/2012); Căn Điều lệ Trường Cao đẳng ban hành kèm theo Thông tư số 01/2015/TTBGDĐT ngày 15 tháng 01 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Quy chế tổ chức hoạt động Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt ban hành kèm theo định số 211/QĐ-SGDĐT-TCCB ngày 28/02/2013 Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo Lâm Đồng; Xét đề nghị ông Trưởng phòng Đào tạo – KH&CN, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành Kế hoạch phát triển trường CĐSP Đà Lạt giai đoạn 2015 – 2020 kèm theo Quyết định Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Điều Các Trưởng phòng, Trưởng khoa, Chủ nhiệm Bộ môn trưởng đơn vị trực thuộc chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Sở GD&ĐT Lâm Đồng (để báo cáo); - Ban Giám hiệu (để đạo); - Như điều (để thực hiện); - Lưu VP HIỆU TRƯỞNG (Đã ký) Tạ Quang Vũ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt BDTX CB CBQL CBVC CĐ CĐSP CNTT CSVC ĐH ĐT-KH&CN GD&ĐT GDTX GV KT-ĐBCL KTX LLCT NCKH NCS NSNN NVSP PPDH TC TCCB-CTSV TD-NH TDTT TH THCS TLGD-CTĐ TTGDTX TTKH&RLN TTKTTHHN UBND VLVH Diễn giải Bồi dưỡng thường xuyên Cán Cán quản lý Cán viên chức Cao đẳng Cao đẳng sư phạm Công nghệ thông tin Cơ sở vật chất Đại học Đào tạo-Khoa học Công nghệ Giáo dục Đào tạo Giáo dục thường xuyên Giảng viên Khảo thí-Đảm bảo chất lượng Ký túc xá Lý luận trị Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu sinh Ngân sách nhà nước Nghiệp vụ sư phạm Phương pháp dạy học Trung cấp Tổ chức cán - Công tác sinh viên Thể dục – Nhạc họa Thể dục thể thao Tiểu học Trung học sở Tâm lý giáo dục- Công tác đội Trung tâm Giáo dục thường xuyên Thông tin khoa học rèn luện nghề Trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp Ủy ban nhân dân Vừa làm vừa học MỤC LỤC Mở đầu Phần Đánh giá thực trạng tình hình phát triển trường CĐSP Đà Lạt I Bối cảnh quốc tế, nước tỉnh Lâm Đồng II Thực trạng nhà trường Về công tác tổ chức quản lý Về đội ngũ cán công chức, viên chức Về công tác đào tạo bồi dưỡng Về hoạt động Khoa học Công nghệ Về công tác kiểm định chất lượng Về công tác sinh viên Về sở vật chất Về cơng tác tài Về cơng tác Thanh tra - Pháp chế III Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Phần Kế hoạch phát triển trường CĐSP Đà Lạt giai đoạn 2015 – 2020 I Cơ sở pháp lý để xây dựng kế hoạch II Bối cảnh phát triển III Sứ mạng tầm nhìn phát triển, giá trị cốt lõi Sứ mạng Tầm nhìn đến năm 2020 Giá trị cốt lõi IV Quan điểm phát triển V Mục tiêu tổng quát VI Kế hoạch phát triển nhà trường đến năm 2020 Kế hoạch phát triển công tác tổ chức quản lý Kế hoạch phát triển đội ngũ Kế hoạch phát triển đào tạo bồi dưỡng Kế hoạch phát triển Khoa học Cơng nghệ Kế hoạch phát triển khảo thí đảm bảo chất lượng Kế hoạch nâng cao hiệu công tác quản lý sinh viên Kế hoạch phát triển sở vật chất Kế hoạch phát triển nguồn lực tài Kế hoạch nâng cao hiệu công tác Thanh tra - Pháp chế 10 Phát triển hợp tác quốc tế Phần Lộ trình tổ chức thực I Lộ trình II Tổ chức thực PHẦN PHỤ LỤC Trang 1 2 3 10 10 12 12 13 14 14 14 14 15 15 15 15 16 17 20 22 23 23 25 26 27 27 27 29 MỞ ĐẦU Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt trường cao đẳng công lập nằm hệ thống giáo dục đại học Việt Nam có nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên bậc học Mầm non, Tiểu học THCS cho tỉnh Lâm Đồng Trải qua 39 năm xây dựng phát triển, trường CĐSP Đà Lạt không ngừng đổi mới, mở rộng quy mô đôi với nâng cao chất lượng đào tạo, góp phần đắc lực việc phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Lâm Đồng số địa phương khác Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập sâu rộng, phát triển mạnh mẽ kinh tế-xã hội giới nước ta nay, ngành giáo dục nói chung, trường CĐSP Đà Lạt nói riêng đứng trước nhiều khó khăn thách thức Trường CĐSP Đà Lạt phải xác định rõ sứ mạng, quan điểm phát triển, vai trò, trách nhiệm, chủ động quản lý thay đổi, chủ động huy động nguồn lực để ổn định phát triển nhà trường, đáp ứng u cầu xã hội Chính vậy, vào thực trạng tiềm năng, mạnh trường, Kế hoạch phát triển Trường CĐSP Đà Lạt giai đoạn 2015 – 2020 xây dựng sở chủ trương, sách Đảng, Nhà nước địa phương phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ mới, xu phát triển giáo dục đại học giới Xây dựng Kế hoạch phát triển Trường CĐSP Đà Lạt giai đoạn 2015 – 2020 nhằm mục đích giúp Nhà trường: - Đánh giá bối cảnh phát triển với yếu tố tác động bên ngoài, bên để xác định rõ điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức - Xác định rõ sứ mạng, thể quan điểm phát triển, mục tiêu tổng quát; giá trị cốt lõi, nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp gắn với chặng phát triển để thực tốt sứ mạng Nhà trường điều kiện - Nhận trì phát triển tối ưu yếu tố quan trọng nhằm đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế - Giúp lãnh đạo Nhà trường xác định rõ vai trò, trách nhiệm, chủ động quản lý thay đổi, chủ động huy động nguồn lực Nội dung Kế hoạch phát triển gồm ba phần chính: Phần thứ nhất: Đánh giá thực trạng tình hình phát triển trường Cao đẳng sư phạm thời gian vừa qua Phần thứ hai: Kế hoạch phát triển Trường Cao đẳng Sư phạm giai đoạn 2005-2020 Phần thứ ba: Tổ chức thực Ban soạn thảo xin trân trọng cám ơn đạo cụ thể lãnh đạo Sở GD&ĐT, Đảng uỷ, Ban Giám hiệu Nhà trường, đóng góp ý kiến quý báu đơn vị cán bộ, viên chức trường q trình xây dựng dự thảo hồn thiện Kế hoạch phát triển Trường CĐSP Đà Lạt giai đoạn 2015 - 2020 Trân trọng cám ơn! PHẦN I ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN TRƯỜNG CĐSP ĐÀ LẠT TRONG THỜI GIAN VỪA QUA I BỐI CẢNH QUỐC TẾ, TRONG NƯỚC VÀ TỈNH LÂM ĐỒNG Trong năm đầu kỷ XXI, giới chứng kiến phát triển vượt bậc nhiều kinh tế-xã hội, đặc biệt kinh tế tri thức nước phát triển với cách mạng khoa học công nghệ tác động trực tiếp đến phát triển giáo dục giới, có Việt Nam Trước tác động trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế giáo dục, ngành giáo dục có bước chuyển động cách nghĩ, cách làm cách đầu tư cho giáo dục đào tạo để không tụt hậu so với nước Vì Hội nghị Trung ương khóa XI rõ ngành Giáo dục Đào tạo phải đổi bản, toàn diện với mục tiêu: “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân ”1 Nhiệm vụ giáo dục Đại học đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Điều xác định rõ Nghị Chính phủ phát triển giáo dục đại học: “Đổi toàn diện giáo dục đại học, tạo chuyển biến chất lượng, hiệu quy mô, đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế nhu cầu học tập nhân dân”2 Trên sở đó, Bộ GD&ĐT ban hành Chương trình phát triển ngành sư phạm trường sư phạm từ năm 2011 đến năm 2020 với mục tiêu tổng quát: “Phát triển ngành sư phạm Việt Nam tiên tiến, đại, đủ lực đáp ứng nhu cầu phát triển đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục hệ thống giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên trung cấp chuyên nghiệp giai đoạn 2011 - 2020”3 Từ chủ trương sách nói trên, ngành Giáo dục Lâm Đồng nói chung, trường Cao đẳng sư phạm Đà Lạt nói riệng, vận dụng xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục – đào tạo tổ chức thực kế hoạch, đáp ứng mục tiêu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế-xã hội địa phương Trong năm qua, ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục lớn, bình quân chiếm khoảng 20% tổng chi ngân sách quốc gia hàng năm Trong đó, ngân sách tỉnh Lâm Đồng chi cho giáo dục năm gần chiếm khoảng 24% Tuy nhiên với nguồn ngân sách chi cho giáo dục nói đáp ứng nhu cầu chi thường xuyên (chi lương khoản theo lương) chưa thể đáp ứng nhu cầu Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện GD&ĐT N g h ị q u y ế t Số 14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 V ề đ ổ i m i c b ả n v t o n d i ệ n g i o d ục đại h ọ c V i ệ t N a m g i a i đ o n 0 – 2 c ủ a C h í nh p h ủ Chương trình Phát triển ngành sư phạm trường sư phạm từ năm 2011 đến năm 2020 (Phê duyệt kèm theo Quyết định số 6290/QĐ-BGDĐT ngày 13 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) chi cho phát triển giáo dục Mặc dù vậy, qui mô giáo dục Lâm Đồng không ngừng tăng từ năm 2000 đến năm 2015, qui hoạch hệ thống trường lớp phát triển tất loại hình (cơng lập ngồi cơng cập) phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, đáp ứng nhu cầu học tập em nhân dân tỉnh Đặc biệt việc phát triển hệ thống trường lớp mầm non, phổ thông vùng sâu, vùng xa , vùng khó khăn với việc đào tạo chuẩn bị đội ngũ cán giáo viện cấp học thực tốt Tất yếu tố nói tác động mạnh mẽ đến phát triển trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt thời gian vừa qua, đồng thời với lãnh đạo cấp, ngành, nỗ lực nhà trường nên đạt nhiều thành tựu quan trọng việc thực mục tiêu đào tạo, góp phần đưa ngành giáo dục Lâm Đồng ngày phát triển II THỰC TRẠNG CỦA NHÀ TRƯỜNG Về công tác tổ chức quản lý a) Thực trạng - Theo qui chế tổ chức hoạt động, Trường CĐSP Đà Lạt trực thuộc Sở GD&ĐT, chịu quản lý nhà nước Sở GD&ĐT Lâm Đồng quản lý chuyên môn Bộ GD&ĐT - Cơ cấu tổ chức Trường có phịng chức năng, khoa chun môn, 02 môn 02 trạm, trung tâm trực thuộc, cụ thể là: + 06 phòng chức năng: Phòng TCCB-CTSV, phịng ĐT-KH&CN, phịng Hành tổng hợp, phịng Khảo thí Đảm bảo chất lượng, phịng Kế hoạch Tài phịng Thanh tra + 06 khoa chun mơn: khoa Tự nhiên, khoa Xã hội, khoa TD-NH, khoa Tiểu học, khoa Mầm non khoa Tại chức-CBQL + 02 mơn trực thuộc: Bộ mơn Lý luận Chính trị Bộ môn TLGD-CTĐ + 02 đơn vị trực thuộc: Trạm Y tế Trung tâm Ngoại Ngữ - Tin học Trong công tác quản lý, điều hành, thực việc phân cấp rõ ràng, triệt để chế quản lý theo hướng phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm Trưởng khoa, phòng, đơn vị trực thuộc b) Đánh giá công tác quản lý, điều hành - Ưu điểm: Công tác quản lý, điều hành nội Trường từ BGH đến phòng, khoa, đơn vị trực thuộc vận hành tốt, đảm bảo chế tổ chức hoạt động đồng bộ, thống nhất, có hiệu thể rõ nét tính truyền thống kinh nghiệm suốt chặng đường phát triển nhà trường gần 40 năm qua Các qui chế, qui định, qui trình quản lý hệ thống, cụ thể hóa triển khai thực nghiêm túc Đa số đội ngũ CBQL học qua lớp bồi dưỡng CBQL trường đại học, cao đẳng - Hạn chế: Công tác quản lý, điều hành Trường hạn chế cần phải khắc phục khâu phối hợp đơn vị khoa, phòng trình tổ chức thực Về đội ngũ cán công chức, viên chức a) Số lượng - Tổng số cán bộ, giảng viên, nhân viên (tính thời điểm 31/12/2014): 146 người; đó: Giảng viên (bao gồm Cán lãnh đạo, CBQL, cán phòng ban giữ chức danh giảng viên): 107 người; CBQL nhân viên phục vụ: 39 người - Về trình độ chuyên môn: Tiến sĩ: 03; Thạc sĩ: 69 (01 người học NCS); Cử nhân: 35 (13 người học cao học) Giảng viên chính: 12 người b) Đánh giá thực trạng đội ngũ - Ưu điểm: Đội ngũ cán bộ, giảng viên trường rèn luyện, trưởng thành trình xây dựng phát triển Nhà trường, có phẩm chất trị tốt, trình độ chuyên môn vững vàng, với 60% giảng viên có trình độ Đại học lực lượng cán khoa học bản, khoa học giáo dục mạnh số nhiều trường đại học cao đẳng, đặc biệt khu vực tỉnh Tây nguyên Nam Trung bộ, đảm bảo giữ vững bước nâng cao chất lượng đào tạo - Hạn chế: Số giảng viên cốt cán, có nhiều kinh nghiệm giảng dạy đến tuổi nghỉ hưu nhiều, Nhà trường phải tiếp nhận, hợp đồng thêm nhiều cán bộ, giảng viên trẻ sinh viên vừa tốt nghiệp trường, nên chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy NCKH Trình độ ngoại ngữ cán bộ, GV cịn hạn chế Về cơng tác đào tạo bồi dưỡng a) Thực trạng a Công tác tuyển sinh quy mô đào tạo Trường CĐSP Đà Lạt đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng, liên kết đào tạo đại học hệ quy khơng quy với 27 mã ngành Trong khoảng ba năm gần đây, quy mô tuyển sinh hàng năm khoảng 1800 sinh viên học viên vừa làm vừa học, gồm: Đào tạo giáo viên THCS, Tiểu học, Mầm non; đào tạo ngành ngồi sư phạm Các loại hình đào tạo bồi dưỡng khác: Bồi dưỡng CBQL BDTX cho cán bộ, giáo viên THCS, Tiểu học Mầm non tỉnh Lâm Đồng; bồi dưỡng NVSP nuôi dạy trẻ; bồi dưỡng cấp chứng Nghiệp vụ sư phạm, ngoại ngữ, tin học… Quy mô đào tạo Nhà trường có xu hướng giảm dần Điều xuất phát từ bão hòa nhu cầu nhân lực ngành GD&ĐT điều tiết cấp quản lý công tác tuyển sinh trường Sư phạm (xem phụ lục 1) a Chương trình đào tạo Trường CĐSP Đà Lạt có đầy đủ chương trình đào tạo theo chương trình khung Bộ GD&ĐT ban hành Nhà trường đạo, tổ chức cho khoa, tổ môn tiến hành biên soạn mới, rà soát, điều chỉnh biên tập lại đề cương chi tiết học phần tất ngành đào tạo theo hướng khoa học, cập nhật đại Tuy nhiên chương trình đào tạo Nhà trường chưa thực bám sát chuẩn đầu ra, chưa xây dựng theo cách tiếp cận phát triển Do đó, chương trình đào tạo chưa thực linh hoạt, chưa tạo tiền đề để triển khai phương pháp đào tạo theo yêu cầu phát triển phẩm chất, lực vấn đề học tập suốt đời người học a Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng Quy mô đào tạo nhà trường năm học 2011 - 2012 đến 2013 - 2014 trì đặn Tổ chức đào tạo đảm bảo kế hoạch, quy chế, bám sát mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo, đáp ứng nhu cầu đào tạo giáo viên (chính quy vừa làm vừa học), bồi dưỡng CBQL, bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên từ Mầm non, Tiểu học THCS tỉnh Lâm Đồng Bước đầu có chuyển biến việc đổi PPDH, có quan tâm đến phát triển lực tự học tinh thần hợp tác người học Những đổi có tác dụng tích cực đến việc đổi phương pháp dạy học GV phương pháp, thái độ học tập sinh viên Việc đánh giá kết học tập sinh viên đảm bảo xác, khách quan công b) Tồn nguyên nhân - Chậm đổi tư đào tạo bối cảnh kinh tế-xã hội đất nước thay đổi cách nhanh chóng Nguyên nhân CB, GV chưa quán triệt đầy đủ sứ mạng chưa nhận thức hết yếu tố tác động đến tồn phát triển Nhà trường - Đào tạo chưa thực bám sát chuẩn đầu nên vấn đề đảm bảo hiệu quả, chất lượng, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nhiệm vụ khó khăn Nhà trường - Việc đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học ứng dụng CNTT đáp ứng yêu cầu đào tạo giáo viên diễn chậm thiếu hiệu Nguyên nhân xuất phát từ công tác tổ chức, đạo đào tạo thiếu liệt, sức ì đội ngũ giảng viên lớn Nhà trường chưa thực bám sát đổi giáo dục phổ thông - Phương pháp, công cụ đánh giá chất lượng đào tạo nói chung đánh giá theo phát triển phẩm chất, lực người học nói riêng chưa đáp ứng yêu cầu Đây ngun nhân mang tính khách quan nên cần có thời gian để hoàn thiện - Nhà trường chưa thực tốt nhiệm vụ BDTX giáo viên cấp, đặc biệt việc chuẩn bị đón đầu cải cách giáo dục từ năm 2016 Vấn đề chủ yếu xuất phát từ việc thiếu gắn kết trường Sư phạm với giáo dục phổ thông Về hoạt động Khoa học Công nghệ a) Thực trạng Hoạt động khoa học công nghệ Nhà trường kế thừa thành tựu kinh nghiệm hệ suốt trình 39 năm hình thành phát triển Tuy nhiên vấn đề thực đổi có quan điểm đạo từ Nghị số 14 đổi toàn diện giáo dục đại học Việt nam giai đoạn 2006 – 2020 Thủ tướng Chính phủ4; Quyết định số 64 quy định chế độ làm việc giảng viên5 Quy định Về hoạt động khoa học công nghệ sở giáo dục đại học Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo6 Theo thống kê hàng năm có đến 87% đến 93% giảng viên tham gia NCKH mức độ khác Quy mô NCKH thể việc thực nhiệm vụ khoa học cấp Trường, cấp Sở, cấp Tỉnh, cấp Bộ cấp Nhà nước; viết báo cáo khoa học cho Hội thảo tạp chí chun ngành ngồi nước Về NCKH cấp trường: Loại hình nghiên cứu có khoa học (khoảng 10%) chủ yếu khoa học sư phạm ứng dụng Đại đa số GV tham gia NCKH từ chuyên đề seminar, viết báo cáo khoa học cho Hội thảo cấp khoa, cấp trường đến viết báo cáo khoa học cho Tập san TTKH&RLN trường Tuy nhiên năm có từ đến đề tài NCKH cấp trường xét chọn để triển khai Về NCKH cấp khác: Trong năm qua, Nhà trường đơn vị chủ trì triển khai 04 đề tài cấp Tỉnh, 01 đề tài cấp Bộ, 09 báo cáo khoa học đăng tạp chí chun ngành ngồi nước Đồng thời có 02 giảng viên trường tham gia 02 đề tài cấp Nhà nước thuộc chương trình NAFOSTED Chất lượng hiệu NCKH trường CĐSP Đà Lạt đánh giá theo ba mục tiêu sau: - Tạo tri thức, công nghệ, giải pháp, sản phẩm mới; góp phần hình thành nâng cao lực nghiên cứu khoa học cho giảng viên, nghiên cứu viên, người học; nâng cao chất lượng đào tạo - Ứng dụng tri thức, công nghệ tạo phương thức, giải pháp phục vụ phát triển nghiệp giáo dục đào tạo, kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng đất nước, tạo sở thúc đẩy hợp tác quốc tế khoa học cơng nghệ - Góp phần phát bồi dưỡng nhân tài; phát triển tiềm lực khoa học cơng nghệ đất nước, đóng góp phát triển kho tàng tri thức, cơng nghệ nhân loại Nhìn từ số lượng giảng viên tham gia NCKH, từ loại hình cấp độ nghiên cứu, từ chất lượng cơng trình kết NCKH trường CĐSP Đà Lạt đáng Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 Chính phủ đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 11 năm 2008 v/v quy định chế độ làm việc giảng viên Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tư số 22/2011/TT-BGDĐT ngày 30 tháng năm 2011 v/v ban hành quy định hoạt động khoa học công nghệ sở giáo dục đại học Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo đội ngũ giáo viên theo cấu chuyên môn để xây dựng kế hoạch cụ thể cho việc đào tạo lại, bồi dưỡng chuyên ngành hai nhằm đáp ứng việc thay sách giáo khoa cải cách giáo dục Các tổ chuyên môn tăng cường gắn kết chặt chẽ với giáo dục phổ thông để xây dựng chuyên đề BDTX, bồi dưỡng NVSP có hiệu chất lượng Thứ chín, mở mã ngành đào tạo giáo viên dạy tiếng dân tộc địa Lâm Đồng từ năm 2017 (tiếng dân tộc Kơho, Mạ Churu), mở mã ngành ngoại ngữ hai cho sinh viên chuyên ngữ (Tiếng Pháp, Tiếng Nhật) từ năm 2018 Nhà trường làm việc với quan chức để tiến hành thủ tục mở mã ngành để đáp ứng nhu cầu môn tự chọn ngoại ngữ hai cho học sinh từ cấp Tiểu học đến THCS Thứ mười, tăng cường hợp tác liên kết với sở đào tạo: Xúc tiến mạnh mẽ việc hợp tác liên kết với trường đại học để đào tạo trình độ đại học sở nhu cầu nguồn nhân lực tình Lâm Đồng mạnh trường; chủ yếu tập trung liên kết đào tạo trình độ đại học quy liên thơng hình thức vừa làm vừa học; lựa chọn số giảng viên có lực tham gia giảng dạy lớp có trình độ đại học để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Nhà trường Kế hoạch phát triển Khoa học Công nghệ a) Nhiệm vụ trọng tâm - Đổi công tác tổ chức quản lý hoạt động KH&CN: Hoàn thiện Quy chế tổ chức quản lý hoạt động KH&CN theo yêu cầu phân cấp, phân quyền, hiệu lực hiệu Kết hoạt động KH&CN tiêu chí để đánh giá, phân loại GV - Ưu tiên triển khai nhiệm vụ KH&CN trọng điểm: Triển khai 10% đề tài thuộc lĩnh vực khoa học 80% đề tài lĩnh vực khoa học sư phạm ứng dụng - Tăng cường nghiên cứu khoa học sinh viên: Tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích để đến năm 2020, có 5% SV tham gia NCKH - Đầu tư phát triển, tăng cường lực nghiên cứu: Các phịng thí nghiệm sở thực nghiệm đủ điều kiện phục vụ NCKH Tăng ngân sách cho hoạt động KH&CN - Ứng dụng chuyển giao kết NCKH phát triển công nghệ: Tất đề tài NCKH chuyển giao ứng dụng kết nghiên cứu Xây dựng vườn thực nghiệm nhằm gắn phát triển cơng nghệ với tạo sản phẩm có khả thương mại - Tăng cường hợp tác, liên kết NCKH, chuyển giao công nghệ: Hợp tác, liên kết với sở đào tạo, trung tâm nghiên cứu nước nhằm phát triển hoạt động KH&CN Nhà trường - Thông tin KH&CN: Thực hoạt động tìm kiếm, thu thập, xử lý, lưu trữ, phổ biến thông tin KH&CN b) Giải pháp thực Thứ nhất, đổi công tác tổ chức quản lý hoạt động KH&CN: Hoàn thiện Quy chế tổ chức quản lý hoạt động KH&CN thay cho Quy định nhằm đạt yêu cầu phân cấp, phân quyền, hiệu lực hiệu quả; có chế phân hóa GV, khen 20 thưởng, xử phạt theo quy định hành; kế hoạch hóa quy trình hóa hoạt động KH&CN; tiếp tục tăng cường hiệu hoạt động Hội đồng KH&ĐT Thứ hai, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ KH&CN: Phát triển nguồn nhân lực KH&CN có chất lượng cách cử GV học nghiên cứu sinh; tổ chức tập huấn nghiệp vụ NCKH; hình thành nhóm NCKH theo chuyên ngành theo lĩnh vực; GV thực nhiệm vụ KH&CN tăng dần theo cấp độ Thứ ba, ưu tiên triển khai nhiệm vụ KH&CN trọng điểm: Các nghiên cứu khoa học bản, khoa học sư phạm ứng dụng phục vụ việc nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường chương trình KH&CN phục vụ phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Lâm Đồng Thứ tư, tăng cường nghiên cứu khoa học sinh viên: Có chế thuận lợi để khuyến khích SV tham gia NCKH cách gắn kết đào tạo phương pháp NCKH với triển khai đề tài có hướng dẫn GV, có hỗ trợ kinh phí khen thưởng SV có kết nghiên cứu tốt Thứ năm, đầu tư phát triển, tăng cường lực nghiên cứu: Hàng năm, Nhà trường dành khoảng 4% tổng ngân sách cho hoạt động KH&CN; có kế hoạch tài để đầu tư nâng cấp phịng thí nghiệm sở thực nghiệm để phục vụ NCKH; có kế hoạch trì khai thác sử dụng có hiệu trang thiết bị, phịng thí nghiệm đầu tư phục vụ cho nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ đào tạo Thứ sáu, ứng dụng chuyển giao kết NCKH phát triển công nghệ: Tất các đề tài NCKH phải phổ biến kết nghiên cứu phương tiện truyền thông, chuyển giao ứng dụng kết nghiên cứu, thành tựu khoa học, công nghệ vào hoạt động đào tạo thực tiễn sống Đầu tư xây dựng vườn thực nghiệm nhằm gắn phát triển công nghệ với tạo sản phẩm có khả thương mại Thứ bảy, tăng cường hợp tác, liên kết NCKH, chuyển giao công nghệ: Triển khai hợp tác, liên kết với sở đào tạo, trung nghiên cứu nước với nhóm nhiệm vụ: Đào tạo, bồi dưỡng, trao đổi cán tham gia hội đồng khoa học xây dựng nhóm nghiên cứu; tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học, trao đổi thông tin kinh nghiệm quản lý khoa học công nghệ; gửi giao lưu báo cáo khoa học tạp chí Thứ tám, thơng tin KH&CN: Tổ chức tìm kiếm, thu thập, xử lý liệu, số liệu, kiện, tin tức, tri thức nhằm tạo lập nguồn tin khoa học công nghệ; quản lý, lưu giữ nguồn tin khoa học công nghệ; cung cấp, trao đổi thông tin khoa học công nghệ; tham gia vào hệ thống thông tin - thư viện chung trường đại học; công bố kết hoạt động KH&CN trường theo quy định pháp luật hành Kế hoạch phát triển khảo thí đảm bảo chất lượng 21 a) Nhiệm vụ trọng tâm Trong năm 2016 đến 2020, công tác kiểm định chất lượng phải đáp ứng yêu cầu đào tạo trường CĐSP Đà Lạt đào tạo quy phi quy; chuyển đổi dần từ quản lý hành chánh sang quản lý chất lượng xây dựng văn hóa chất lượng nhà trường b) Giải pháp thực Thứ nhất, kiện tịan cơng tác tổ chức: Hiện nay, phịng KT- ĐBCL giao 04 vị trí việc làm Cần tăng cường chất lượng đội ngũ theo hướng có thạc sĩ trở lên, trẻ hóa, ưu tiên cho đối tượng có cấp, chứng kiểm định chất lượng Bồi dưỡng, nâng cao trình độ đội ngũ cán viên chức phòng để đáp ứng yêu cầu đánh giá đánh giá Thứ hai, tiếp tục thực việc đánh giá giảng viên: Việc đánh giá giảng viên lấy ý kiến phản hồi SV GV tiến hành nhiều năm qua, phịng KT-ĐBCL tích lũy số kinh nghiệm Vì năm đến, tiếp tục thực việc lấy ý kiến SV tất học phần GV Xây dựng phần mềm tự động lấy ý kiến, phân loại phân tích kết phản hồi kết đến giảng viên Thứ ba, thay đổi, điều chỉnh liên tục chuẩn đầu để việc đào tạo nhà trường phải gắn liền với nhu cầu xã hội Hàng năm, phịng KT-ĐBCL cần có kế hoạch hướng dẫn đơn vị điều chỉnh, bổ sung chuẩn đầu Trên sở chuẩn đầu mà khoa tổ chun mơn điều chỉnh chương trình đào tạo cho phù hợp Thứ tư, xây dựng kế hoạch kiểm định chương trình đào tạo: Việc kiểm định chương trình đào tạo tiến hành học phần hệ thống tín Chương trình xây dựng theo hướng có mục tiêu rõ ràng, cụ thể, cấu trúc hợp lý, thiết kế cách hệ thống, đáp ứng yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ đào tạo trình độ cao đẳng đáp ứng linh hoạt nhu cầu nhân lực thị trường lao động, phù hợp với chuẩn đầu mà nhà trường ban hành Tổ chức lấy ý kiến, định kỳ bổ sung, điều chỉnh dựa sở tham khảo chương trình tiên tiến quốc tế, ý kiến phản hồi từ nhà tuyển dụng lao động, người tốt nghiệp, tổ chức giáo dục tổ chức khác nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội địa phương ngành Thứ năm, chuyển đổi từ quản lý hành chánh sang quản lý chất lượng: Việc quản lý hành chánh chủ yếu nhằm vào việc thực văn điều hành, đạo cấp Việc quản lý chất lượng hướng đến việc quan tâm đến thực yêu cầu cụ thể, phù hợp với thực tế để nâng cao chất lượng đối tượng đào tạo Thứ sáu, ban hành tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường Cao đẳng sư phạm Đà Lạt: Đó công cụ để trường cao đẳng tự đánh giá nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo để giải trình với quan chức năng, xã hội thực trạng chất lượng đào tạo; để quan chức đánh giá công nhận trường cao đẳng đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục; để người học có sở lựa chọn trường nhà tuyển 22 dụng lao động tuyển chọn nhân lực Thứ bảy, tham gia đánh giá trường: Ngoài việc tham gia đánh giá trong, trường CĐSP Đà Lạt cần cử thành viên tham gia cơng tác đánh giá ngồi để học tập kinh nghiệm góp phần vào việc phát triển nghiệp giáo dục sở đào tạo khác Kế hoạch nâng cao hiệu công tác quản lý sinh viên a) Nhiệm vụ trọng tâm - Quản lí sinh viên theo hướng nâng cao chất lượng giáo dục trị tư tưởng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, kỹ cho sinh viên - Nâng cao lực cơng tác quản lí sinh viên theo hệ thống tín đào tạo theo nhu cầu xã hội nhằm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cho địa phương b) Giải pháp thực Thứ nhất, nâng cao hiệu tham mưu tổ chức thực hoạt động phòng TCCB-CTSV, Lãnh đạo khoa, đội ngũ GV làm Trợ lý quản lý sinh viên lĩnh vực công tác tổ chức, quản lý, giáo dục sinh viên Thành lập Trung tâm (hoặc tổ/ phận thuộc phòng TCCB-CTSV) hỗ trợ Sinh viên để thực công tác tư vấn, giới thiệu việc làm, hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu khoa học, chế độ sách, học bổng, vay vốn… Thứ hai, đẩy mạnh khai thác, ứng dụng công nghệ thông tin vào việc đổi công tác quản lý sinh viên cho phù hợp với hình thức đào tạo theo hệ thống tín Thiết lập kênh thơng tin liên lạc nhà trường với sinh viên sau tốt nghiệp trường Thứ ba, nâng cao công tác giáo dục kiến thức pháp luật, đạo đức, lối sống sinh viên Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, TDTT, tạo sân chơi lành mạnh, đáp ứng nhu cầu tinh thần hỗ trợ tốt công tác giáo dục, đào tạo sinh viên Kết hợp tốt ba môi trường giáo dục tăng cường công tác quản lý sinh viên nội trú, ngoại trú nắm bắt kịp thời, sâu sát sống, sinh hoạt học tập việc chấp hành pháp luật sinh viên Kế hoạch phát triển sở vật chất a) Nhiệm vụ trọng tâm - Tham mưu cấp thẩm quyền điều chỉnh, bổ sung qui hoạch hạng mục cơng trình khuôn viên trường, phù hợp với qui mô phát triển trường; nâng cao qui mô chất lượng CSVC-KT, đáp ứng mục tiêu đào tạo đạt chuẩn “đầu ra”; hoàn thành việc giải tỏa, tái định cư hộ gia đình cư ngụ trường để thực điều chỉnh, bổ sung qui hoạch tổng thể xây dựng phát triển nhà trường - Sửa chữa, nâng cấp CSVC khu nhà làm việc, phòng học, Villa…, xếp bố trí lại phịng học, phịng mơn, phịng làm việc cho Cán bộ, giảng viên 23 cách hợp lý nhằm tạo điều kiện làm việc tốt cho CB-GV trường, đáp ứng quy mô đào tạo, phục vụ nhu cầu tổ chức đào tạo theo hệ thống tín - Xây dựng khn viên khu vực Nhà ăn sinh viên Trung tâm Thông tin - Thư viện để có điều kiện tiến tới xây dựng thư viện điện tử phục vụ công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học - Xây khu nhà thí nghiệm, thực hành (trong có số phịng sử dụng thí nghiệm ảo nhằm giảm bớt chi phí đầu tư, nâng cao hiệu nội dung thí nghiệm, thực hành); xây dựng phịng thực hành sư phạm (phòng tư liệu NVSP phòng học chuyên dụng cho rèn luyện NVSP); đầu tư nguồn lực CSVC hệ thống công nghệ thông tin ứng dụng công tác quản lý công tác giảng dạy, đào tạo trường - Mua sắm bổ sung trang thiết bị phục vụ dạy học, môn khoa học tự nhiên; bổ sung phương tiện làm việc (bàn ghế, máy móc, thiết bị phục vụ cơng việc…), khai thác có hiệu sở liệu Trung tâm học liệu phục vụ công tác đào tạo nghiên cứu khoa học - Dự kiến từ đến năm 2020, nhà trường lập đề án qui hoạch đầu tư xây dựng hạng mục chủ yếu, tham mưu cấp thẩm quyền cho trường thực số hạng mục cơng trình (xem phụ lục 2) b) Giải pháp thực Thứ nhất, tranh thủ quan tâm, đầu tư Trung ương & địa phương để có dự án trùng tu, tơn tạo tổng thể Di tích kiến trúc quốc gia trường CĐSP Đà Lạt bảo đảm sở vật chất trường học, phục vụ hoạt động giáo dục đào tạo bảo quản di tích quốc gia Tranh thủ khai thác tối đa nguồn lực nhà trường để tiếp tục đầu tư hoàn thiện sở vật chất có, chống xuống cấp cơng trình xây dựng bản; tăng cường thiết bị đại đồng bộ, phục vụ hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học Thứ hai, điều chỉnh, bổ sung qui hoạch tổng thể mặt xây dựng trường: tham mưu quan thẩm quyền UBND tỉnh để điều chỉnh, bổ sung qui hoạch xây dựng phát triển CSVC nhà trường đến 2020 triển khai thực Dự án đầu tư CSVC, trang thiết bị sau dự án duyệt Trong trình phát triển cần trọng đến công tác tu, bảo dưỡng, sử dụng hiệu trang thiết bị, đồng thời mua sắm bổ sung, thay thiết bị cũ, lạc hậu Thứ ba, đầu tư mở rộng hạ tầng công nghệ thông tin để đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào công tác quản lý, đào tạo nhà trường, việc sử dụng phần mềm công tác quản lý, đào tạo, thư viện Các thông tin quản lý đơn vị trường liên thông qua hệ thống mạng nội Chú trọng nâng cấp, đại hố số phịng học, phịng hội thảo, giảng đường, phòng tin học, phục vụ cho chương trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ; 24 Xây dựng đưa vào sử dụng Trung tâm Thông tin - Thư viện, xây dựng thư viện điện tử theo hướng Trung tâm học liệu mở “open software” nối kết qua website trường để cán bộ, sinh viên truy cập thông tin, tài liệu dạy - học (E-book) trường trung tâm tài liệu nước quốc tế Đầu tư xây dựng hệ thống phịng dạy-học ứng dụng cơng nghệ thơng tin; hệ thống phịng thí nghiệm, thực hành với trang thiết bị đại, phù hợp yêu cầu đào tạo Thứ tư, huy động nguồn lực (ngân sách nhà nước, học phí, dự án hỗ trợ ngồi nước, nguồn thu khác ), tranh thủ, tìm kiếm tối đa hỗ trợ tài chương trình, mục tiêu giáo dục…để đáp ứng yêu cầu tài thực chiến lược phát triển sở vật chất nhà trường; đồng thời tiếp tục đổi công tác quản lý tài chính, khai thác quản lý tốt nguồn thu; trọng tăng cường hoạt động liên kết đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu thị trường lao động để tăng nguồn thu Chủ động nguồn chi phục vụ nhiệm vụ trị, đồng thời tiết kiệm khoản chi phí chưa thực cần thiết để có tích luỹ hàng năm đầu tư phát triển nhà trường Thứ năm, tiếp tục đổi công tác quản lý sử dụng sở vật chất, trang thiết bị dạy học theo hướng tăng cường trách nhiệm quản lý, sử dụng hiệu Các tổ chức, đơn vị, cán giảng viên nhà trường phải làm tốt công tác quản lý, sử dụng hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học, phương tiện làm việc; tham gia giám sát, thực kế hoạch phát triển CSVC, tài trường Kế hoạch phát triển nguồn lực tài a) Nhiệm vụ trọng tâm - Huy động nguồn lực nhằm tạo nguồn tài đủ để đảm bảo chủ động thực kế hoạch phát triển nhà trường (ngân sách nhà nước, học phí, dự án hỗ trợ nước, nguồn thu khác ), tranh thủ, tìm kiếm tối đa hỗ trợ tài chương trình, mục tiêu giáo dục…để đáp ứng yêu cầu tài chính, thực chiến lược phát triển sở vật chất, đội ngũ nhà trường - Tiếp tục đổi cơng tác quản lý tài chính, khai thác quản lý tốt nguồn thu; trọng tăng cường hoạt động liên kết đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu thị trường lao động để tăng nguồn thu Chủ động nguồn chi phục vụ nhiệm vụ trị, đồng thời tiết kiệm khoản chi phí chưa thực cần thiết để có tích luỹ hàng năm đầu tư phát triển nhà trường b) Giải pháp thực Thứ nhất, xây dựng kế hoạch tài tổng thể, xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí hàng năm đơn vị tồn trường; xây dựng chế tài theo hướng tự chủ hoạch toán, minh bạch nguồn thu, chi trường đơn vị trực thuộc; vận dụng hợp lý chế sách tài chính, ưu tiên bố trí nguồn kinh phí 25 định kết hợp với huy động nguồn lực để hỗ trợ, tạo điều kiện để đội ngũ CB-GV học, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Thứ hai, tăng cường hoạt động liên kết đào tạo, bồi dưỡng để tăng nguồn thu; đẩy mạnh, ưu tiên hoạt động nghiên cứu khoa học ứng dụng, chuyển giao cơng nghệ có thu Trong tăng dần tỷ trọng nguồn thu ngân sách Nhà nước tổng nguồn thu toàn trường Thứ ba, tranh thủ, tìm kiếm tối đa hỗ trợ tài chương trình, tổ chức, cá nhân nước cho dự án giáo dục đào tạo trường Đồng thời tiết kiệm hợp lý khoản chi phí để tập trung tài cho chương trình phát triển Nhà trường Thứ tư, tăng cường đổi công tác quản lý tài chính: bên cạnh việc xây dựng chế độ sách cán bộ, giảng viên đảm bảo đội ngũ phát triển ổn định, bền vững phải đồng thời tham mưu, xây dựng chế quản lý đảm bảo phát huy có hiệu quả, bền vững CSVC, tài nhà trường phục vụ cơng tác đào tạo nghiên cứu khoa học Kế hoạch nâng cao hiệu công tác Thanh tra - Pháp chế a) Nhiệm vụ trọng tâm - Tiếp tục xây dựng, triển khai có hiệu kế hoạch thực công tác tra, kiểm tra nội bộ; bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cán phòng Thanh tra, cộng tác viên tra - Triển khai, phổ biến giáo dục pháp luật kịp thời, có hiệu Luật, văn pháp luật liên quan đến cán viên chức sinh viên Nhà trường - Tập trung giải dứt điểm, xác, đảm bảo yêu cầu, trình tự, thủ tục quy định Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo đơn thư khiếu nại, tố cáo liên quan đến Nhà trường - Thực tốt quy chế tiếp công dân b) Giải pháp thực Thứ nhất, nâng cao hiệu công tác xây dựng tổ chức thực kế hoạch: Phòng Thanh tra – Pháp chế chủ động thực tốt việc xây dựng kế hoạch học kỳ, năm học tổ chức triển khai thực kế hoạch cụ thể hàng tháng Thứ hai, phòng Thanh tra – Pháp chế chủ động phối hợp với đơn vị liên quan triển khai, phổ biến giáo dục pháp luật kịp thời, có hiệu Luật, văn pháp luật liên quan đến cán viên chức sinh viên Nhà trường Thứ ba, xây dựng bồi dưỡng nghiệp vụ cho lực lượng cộng tác viên làm công tác tra, tuyên truyền phổ biến pháp luật nhà trường; tạo điều kiện cho cán phụ trách công tác tra, pháp chế tham gia đợt tập huấn Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT tổ chức nhằm nâng cao lực, chuyên môn nghiệp vụ 26 10 Phát triển hợp tác quốc tế b) Nhiệm vụ trọng tâm Hợp tác quốc tế đào tạo nghiên cứu khoa học tiêu chí để đánh giá chất lượng đào tạo trường cao đẳng Trong nhiều năm qua, trường có số hợp tác quốc tế ban đầu: số GV nước tham gia dạy học lớp Anh văn từ năm 2000 đến 2006 Trong năm 1996 đến 2000, trường CĐSP có đào tạo số lớp Pháp văn Tuy nhiên, nhu cầu trường THCS khơng có nhiều nên lớp chấm dứt sau khóa tuyển sinh Nhìn chung mức độ hợp tác cịn khiêm tốn khơng đặn Nhà trường có nhiều mạnh hợp tác quốc tế: + Tiền thân trường CĐSP trường Lycée Yersin, bao gồm HS Việt Nam Pháp, có nhiều cựu HS nhà trường quan tâm, thường xuyên viếng thăm tìm hiểu nhà trường + Trong năm 1980 – 1990, trường CĐSP Đà lạt có quan hệ với số trường Bêlarút (Liên xơ cũ) Vì vậy, năm đến, với đề án tăng cường ngoại ngữ đến năm 2020, trường CĐSP cần có định hướng để mở rộng khả hợp tác quốc tế b) giải pháp thực Thứ nhất, thành lập Phòng Quan hệ quốc tế quy chế tổ chức hoạt động trường CĐSP Đà Lạt quy định Thứ hai, hợp tác với tổ chức nhằm cập nhật giáo trình, phương pháp dạy học đại môn ngoại ngữ Thứ ba, định hướng từ năm 2018 trở đi, dạy học số môn chuyên ngành ngoại ngữ Thứ tư, tăng cường giảng dạy khóa mơn ngoại ngữ cho ngành Anh văn Thứ năm, thường xun có GV nước giảng dạy khoa Ngoại ngữ PHẦN III LỘ TRÌNH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN I LỘ TRÌNH Từ năm 2015 – 2017 Nội dung Các yêu cầu cần đạt 2015: Thành lập trung tâm Bồi dưỡng thường xuyên Công tác tổ 2015 : Bổ sung, sửa đổi Quy chế tổ chức hoạt động chức trường CĐSP để phù hợp với Điều lệ 01/2015/TT-BGDĐT 2017: Thành lập Trung tâm Thông tin - Thư viện 2015: Hoàn thành xây dựng kế hoạch tổng thể bồi dưỡng, Cơng tác nâng cao trình độ GV trường CĐSP đến năm 2020 Dự nhân kiến số GV hưu có kế hoạch bổ sung GV 27 Ghi Công tác đào tạo Công tác nghiên cứu khoa học Công tác đảm bảo chất lượng Công tác sở vật chất 2017: 65% GV đạt trình độ Thạc sỹ, 15% đạt GV chính; 30% GV Anh văn đạt C1 trở lên 2015: dự kiến kế hoạch chi tiết hàng năm công tác bồi dưỡng thường xuyên cho hệ THCS, TH, MN Phân công giao nhiệm vụ cụ thể cho GV 2017: chuyển đổi hồn tịan sang học chế tín 2017: Mở mã ngành đào tạo giáo viên dạy tiếng dân tộc 2015: Xây dựng lại quy chế hoạt động NCKH nhà trường để phù hợp với Luật Khoa học Công nghệ 2013 2017: Ít có 50% GV tham gia đề tài NCKH cấp sở 2017: Ít có giáo trình nội nghiệm thu đưa vào sử dụng 2015: Kiện tồn cơng tác nhân 2016: Đánh giá chương trình, xây dựng lại chuẩn đầu 2017: Ban hành tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục trường Cao đẳng sư phạm Đà Lạt 2015: bổ sung thiết bị cho phịng thí nghiệm Xây dựng kế hoạch phát triển vườn trường, xưởng thực hành 2016: Xây dựng xong vườn trường để phục vụ ngành công nghệ sinh học Công nghệ thông tin 2015: Đưa vào sử dụng phần mềm quản lý trường học, phục vụ phần mềm quản lý đào tạo theo hệ thống tín cơng tác 2016: Nâng cấp phịng máy tính quản lý Từ năm 2018 - 2020 Nội dung Các yêu cầu cần đạt Ghi Công tác tổ Năm 2018: Thành lập Khoa Ngoại ngữ chức Trường CĐSP ổn định mặt cấu tổ chức 2020: 70% GV đạt trình độ Thạc sỹ, có 5% đạt Cơng tác tiến sỹ, 20% giảng viên đạt GV chính, 100% GV Anh văn nhân đạt C1 trở lên Cán quản lý có 80% đạt trình độ thạc sỹ 2018: Mở mã ngành ngoại ngữ hai 2020: Có 20% mơn học có giáo trình lưu hành nội Cơng tác Ít 80% sinh viên tốt nghiệp cao đẳng ngành Tiếng Anh đào tạo đạt chuẩn B2 theo khung tham chiếu châu Âu Mỗi chun ngành có học phần giảng dạy 28 Tiếng Anh Công tác 2018: Ít có 70% GV tham gia đề tài NCKH cấp sở nghiên cứu 2020: Ít có đề tài cấp tỉnh đề tài cấp Nhà nước khoa học Công tác 2018: Đưa công tác kiểm định chất lượng giáo dục vào đảm bảo ổn định chất lượng 2018-2020: Công tác - Đáp ứng việc dạy học lớp quy sở vật - Đáp ứng việc bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ GV chất phổ thông II TỔ CHỨC THỰC HIỆN Công tác phổ biến, quán triệt kế hoạch: Sau phê duyệt, Kế hoạch phát triển trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt giai đoạn 2015 - 2020 quán triệt, phổ biến sâu rộng đến toàn thể cán bộ, giảng viên, nhân viên nhà trường biết để thực Thành lập Ban đạo để đạo, tổ chức triển khai thực Kế hoạch Căn kế hoạch này, hàng năm trường xây dựng kế hoạch năm học cụ thể, chi tiết, sát với tình hình thực tế yêu cầu đặt Các phòng, khoa, đơn vị trực thuộc chức năng, nhiệm vụ chủ động xây dựng kế hoạch theo mục tiêu nhiệm vụ giải pháp đề cụ thể đơn vị tổ chức thực năm học, giai đoạn phấn đấu đạt mục tiêu vào 2020 Cơng tác kiểm tra: Định kì hàng năm, Ban đạo cấp trường tổ chức kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch chiến lược Kịp thời có điều chỉnh, bổ sung (nếu thật cần thiết) để đảm bảo kế hoạch thực cách hiệu quả./ Đà Lạt, ngày 15 tháng năm 2015 HIỆU TRƯỞNG (Đã Ký) Tạ Quang Vũ 29 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tuyển sinh quy mô đào tạo từ năm học 2011-2012 đến năm học 2013-2014 2011- 2012 2012 - 2013 2013 - 2014 Năm học Tuyển Quy Tốt Tuyển Quy Tốt Tuyển Quy Tốt Hệ sinh mô nghiệp sinh mơ nghiệp sinh mơ nghiệp CĐ quy 980 2500 578 814 2379 638 929 2400 565 ĐH quy 65 232 232 102 166 65 CĐ VLVH 126 349 83 109 432 75 197 306 153 TC VLVH 372 372 224 129 432 244 192 289 77 Tổng 1543 3453 885 1052 3475 1059 1318 3161 860 (Nguồn: Phòng ĐT-KH&CN) Phụ lục 2: Kế Hoạch phát triển CSVC TT Hạng mục cơng trình Qui mơ Trung tâm thông tin Thư viện Khu thí nghiệm Khu thực hành sư phạm Mở rộng khu Văn phòng khoa Khu TDTT (trong trường) Cải tạo CSVC dãy phòng học, hội trường, Villa Tổng cộng tầng tầng tầng tầng Diện tích sàn 1.500 m2 1.500 m2 1.000 m2 1.000 m2 2.000 m2 Kinh phí dự trù (triệu đồng) 7.500 7.500 5.000 5.000 2.000 13.000 40.000 Phụ lục 3: Thông tin ngành đào tạo số lượng sinh viên từ năm học 2012 - 2013 đến năm học 2014 – 2015 Khóa Khóa 36 Thứ tự Ngành đào tạo GD Mầm non 36A GD Mầm non 36B GD Mầm non 36C Âm nhạc 36 GDTC 36 Tiểu học 36A Tiểu học 36B Tiểu học 36C Công nghệ sinh học 36 2012 2013 50 50 50 17 12 51 54 52 Năm học 2013 2014 46 48 50 17 11 48 51 49 47 38 2014 2015 Ghi 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Khóa 37 Khóa 38 2 10 11 12 13 14 15 Công nghệ TB 36 Lý - KTCN 36 Sinh - Hóa 36 Sư phạm Tin 36 Tin Ứng dụng 36 Toán 36 Địa - KTNN 36 SP Anh văn 36A SP Anh văn 36B SP Anh văn 36C Sử - GDCD 36 TATM 36 TVTT 36 Ngữ văn 36 Tổng SP Anh văn 37A SP Anh văn 37B SP Anh văn 37C Sử - Địa37 TATM 37 Văn - GDCD 37 VHDL 37 Hóa - KTNN 37 SP Tin 37 Toán 37 Tiểu học 37 A Tiểu học 37 B Tiểu học 37 C GD Mầm non 37A GD Mầm non 37B Tổng GD Mầm non 38A GD Mầm non 38B Tiểu học 38A Tiểu học 38B GDTC 38 Lý - KTCN 38 Sinh - KTNN38 Tin Ứng dụng 38 12 31 30 32 30 38 27 43 42 40 29 47 15 40 839 51 52 42 55 55 42 42 42 61 49 48 62 49 94 93 837 27 29 27 23 33 26 37 37 40 27 48 11 42 774 40 40 38 36 29 36 29 40 50 43 46 62 50 91 87 717 80 79 79 78 42 74 59 30 45 41 42 39 36 38 32 41 50 43 44 59 49 86 89 734 79 79 76 76 42 74 59 30 10 11 12 13 14 Khóa 39 3 10 11 12 13 14 Toán - Tin38 Anh văn 38A Anh văn 38B GDCD - Sử 38 TATM38 Văn hóa DL 38 Tổng GD Mầm non 39A GD Mầm non 39B GD Mầm non 39C Âm nhạc 39 Tiểu học 39 A Tiểu học 39B Tiểu học 39C Hóa - Sinh 39 Tốn - Tin39A Toán - Tin39B Anh văn 39A Anh văn 39B Ngữ văn 39 TATM 39 Tổng 58 64 65 61 80 34 883 57 64 63 61 80 33 873 84 85 84 19 73 72 68 60 61 65 69 69 75 53 937 (Nguồn: Phòng TCCB-CTSV) Phụ lục 4: Dữ liệu giáo dục phổ thông Thống kê giáo dục Mầm non, Phổ thông tỉnh Lâm Đồng năm học 2014 - 2015 TT Cấp học Mầm non Tiểu học THCS THPT CỘNG Lớp Trường Tổng số 222 254 158 59 693 CL 171 252 158 55 636 NCL 51 57 Tổng số 2268 4179 2553 1243 10243 CL 1590 4157 2545 1202 9494 NCL 678 22 41 749 Năm học 2014 - 2015 Học sinh Tổng CL NCL số 58883 1E+05 84660 43613 3E+05 CB - GV - NV Tổng số 43484 15399 5778 1E+05 659 8120 84326 334 6468 41986 1627 3476 3E+05 18019 23842 CBQL (1) 465 532 307 168 1472 (2) GV NV (3) (4) 3295 2336 6091 5143 4973 3055 2815 226 17174 10760 1695 1243 1012 475 4425 Dự báo quy mô phát triển giáo dục Mầm non, Phổ thông tỉnh Lâm Đồng đến 2020 TT 4 Cấp học Mầm non Tiểu học THCS THPT CỘNG Trường Tổng số 227 254 160 59 CL NCL 172 252 160 55 639 55 61 Dự báo quy mô phát triển giáo dục đến 2020 2016 - 2017 2019 - 2020 Ghi Lớp Học sinh Trường Lớp Học sinh Tổng CL NCL CL NCL CL NCL CL NCL CL NCL số 1600 758 47896 22180 172 60 1650 828 50896 23580 232 4190 30 1E+05 900 252 4290 30 1E+05 900 254 2585 85305 165 2640 87120 165 1200 40 41026 1125 55 1220 50 42700 1525 59 9575 828 3E+05 24205 644 66 9800 908 3E+05 26005 Nguồn số liệu : Sở Giáo dục Đào tạo Lâm Đồng (16/4/2015) ... chức trường trình xây dựng dự thảo hoàn thiện Kế hoạch phát triển Trường CĐSP Đà Lạt giai đoạn 2015 - 2020 Trân trọng cám ơn! PHẦN I ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN TRƯỜNG CĐSP ĐÀ LẠT... lượng đào tạo truyền thông sứ mạng thương hiệu Trường CĐSP Đà Lạt bị thu hẹp quy mô đào tạo PHẦN II KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN TRƯỜNG CĐSP ĐÀ LẠT GIAI ĐOẠN 2015 – 2020 I CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH... TRƯỜNG CĐSP ĐÀ LẠT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Đà Lạt, ngày 15 tháng năm 2015 Số: 147/CĐSP-VP QUYẾT ĐỊNH Ban hành Kế hoạch phát triển trường CĐSP Đà Lạt Giai đoạn

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan