1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TƯ TƯỞNG TRỊ NƯỚC CỦA MINH MỆNH VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ.TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC

27 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 677,94 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN MINH TUẤN TƯ TƯỞNG TRỊ NƯỚC CỦA MINH MỆNH VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ CHUYÊN NGÀNH: CNDVBC & CNDVLS MÃ SỐ: 62.22.03.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội, 2020 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Lan Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Quốc gia họp Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi: phút, ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong chục năm trở lại đây, lãnh đạo toàn diện Đảng Cộng sản Việt Nam, nước ta tiến hành nghiệp cơng nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH) đất nước thực kinh tế thị trường với quản lý nhà nước nhằm mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh bước đưa nước ta lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) Thực tiễn CNH HĐH đất nước đưa lại nhiều thành tựu quan trọng: nước ta thoát khỏi nước nghèo, xã hội thể chế trị ngày ổn định; kinh tế - xã hội đạt mức độ tăng trưởng cao, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện dần nâng cao, địa vị uy tín nước ta ngày khẳng định trường quốc tế, Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, bên cạnh thành tựu đây, nhiều tồn với bất cập hạn chế nảy sinh từ q trình CNH, HĐH đất nước thực kinh tế thị trường Chẳng hạn như, kinh tế - xã hội có phát triển chưa thật bền vững, cân đối ngành, vùng tồn tại, Trong đó, mặt trái hậu nảy sinh từ kinh tế thị trường hội nhập quốc tế ảnh hưởng tiêu cực chưa nhận thức đầy đủ khắc phục có hiệu Tình trạng vi phạm pháp luật ngày gia tăng chưa bị ngăn chặn kịp thời xử lý nghiêm minh; suy đồi, xuống cấp mặt đạo đức xã hội, phận cán bộ, đảng viên nhiều tổ chức, quan, địa phương chưa khắc phục kịp thời vậy, làm giảm lòng tin nhân dân vào Đảng, Nhà nước chế độ ta, Nhằm thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH đất nước sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp đại, có kinh tế phát triển cao bền vững đồng thời để khắc phục, loại trừ có hiệu mặt trái kinh tế thị trường xuống cấp mặt đạo đức, đòi hỏi phải khai thác phát huy có hiệu tiềm lực nước, đặc biệt tiềm lực người; phải phát huy mạnh mẽ có hiệu khối đại đồn kết tồn dân; phải nâng cao phẩm chất đạo đức lực lãnh đạo tổ chức Đảng, lực quản lý máy Nhà nước quyền cấp, ngành, địa phương, tổ chức hệ thống trị nước ta Ngồi ra, cần phải nghiên cứu, khai thác học, kinh nghiệm tư tưởng thực tiễn trị nước, tổ chức quản lý xã hội, xây dựng, phát triển đất nước mặt cha ông ta lịch sử Trong học, kinh nghiệm ấy, không nghiên cứu, khai thác nhiều giá trị tư tưởng thực tiễn trị nước vua Minh Mệnh Minh Mệnh (1791 – 1841) nhà tư tưởng, nhà Nho tiêu biểu triều Nguyễn (1802 – 1945) Ông cịn nhà vua un thâm sùng tín Nho học, Nho giáo Tư tưởng trị nước ông xây dựng từ tiếp thu, kế thừa tư tưởng trị nước Nho giáo, từ việc tiếp thu, kế thừa tư tưởng trị nước nhiều nhà Nho, nhà vua thực tiễn vận dụng tư tưởng vào thực tiễn trị nước nhiều triều đại phong kiến Việt Nam trước ông Và hết, tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh hình thành từ yêu cầu, nhiệm vụ trị thực tiễn đặt cho Nhà nước chế độ phong kiến trung ương tập quyền xây dựng, phát triển chế độ phong kiến Việt Nam triều Nguyễn thời gian trị ơng (1820 – 1841) Ngồi ra, với tư cách nhà vua, Minh Mệnh vận dụng tư tưởng trị nước ông vào thực tiễn trị nước, tổ chức quản lý xã hội Ở nước ta vài năm trở lại đây, nhiều sở nghiên cứu đào tạo dành nhiều quan tâm vào việc nghiên cứu tư tưởng Việt Nam triều Nguyễn nói chung tư tưởng nhiều nhà tư tưởng, nhà Nho nhà vua triều Nguyễn nói riêng, để từ đó, rút ý nghĩa, học lịch sử từ tư tưởng xã hội người Việt Nam Trong nghiên cứu Minh Mệnh thường nghiên cứu nghiệp tư tưởng vua Minh Mệnh với tư cách nhà Nho, nhà tư tưởng nhà vua Những nghiên cứu tư tưởng Minh Mệnh cơng trình cụ thể lại chủ yếu nghiên cứu hay vài tư tưởng cụ thể vua Minh Mệnh mà thơi tư tưởng đạo đức, tư tưởng trị xã hội, tư tưởng xây dựng máy nhà nước, tư tưởng đào tạo, sử dụng nhân tài đội ngũ quan lại, Trong đó, tư tưởng trị nước, mà theo chúng tôi, nội dung chủ yếu hệ thống tư tưởng ông lại chưa nghiên cứu cơng trình nghiên cứu riêng biệt Qua tham khảo nghiên cứu cơng trình nghiên cứu vua Minh Mệnh tư tưởng ông cho thấy, tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh đề cập, nghiên cứu mức độ, phạm vi định gắn với việc nghiên cứu tư tưởng hay vài tư tưởng ơng nghiên cứu tư tưởng trị nước ông kết hợp nghiên cứu với tư tưởng trị nước nhiều nhà tư tưởng, nhà vua khác mà thơi Ngồi ra, việc đánh giá, nhận xét tư tưởng vua Minh Mệnh tư tưởng trị nước ơng nhìn chung tương đồng, khách quan, khoa học cịn khơng đánh giá, nhận xét khác biệt chưa thật thuyết phục, chưa thật khách quan, khoa học Vì vậy, vấn đề lý luận thực tiễn đặt cấp thiết cần phải nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện nội dung tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh để từ nội dung này, giá trị bật, hạn chế chủ yếu làm rõ ý nghĩa lịch sử với học kinh nghiệm cơng xây dựng, phát triển đất nước Việt Nam Vì lý đây, lựa chọn vấn đề: “Tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh ý nghĩa lịch sử nó” làm đề tài cho luận án tiến sĩ triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Luận án làm rõ nội dung chủ yếu tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh để từ đó, giá trị, hạn chế rút ý nghĩa lịch sử tư tưởng đương thời xây dựng, phát triển đất nước Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích đây, luận án cần tập trung giải nhiệm vụ sau: - Trình bày đánh giá tổng quan cơng trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến đề tài luận án - Phân tích bối cảnh tiền đề tư tưởng cho hình thành tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh - Phân tích làm rõ nội dung chủ yếu tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh - Chỉ giá trị bật, hạn chế chủ yếu tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh ý nghĩa lịch sử đương thời xây dựng, phát triển đất nước Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án chủ yếu ghi chép Đại Nam thực lục, sách Minh Mệnh yếu sách Minh Mệnh ngự chế văn số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu có liên quan đến đề tài luận án Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xã hội người 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án chủ yếu sử dụng phương pháp biện chứng vật triết học Mác – Lênin, phương pháp nghiên cứu lịch sử triết học kết hợp với số phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: phương pháp lơgích lịch sử, phân tích tổng hợp, diễn dịch quy nạp, Đóng góp luận án - Luận án tập trung phân tích làm rõ có hệ thống nội dung chủ yếu tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh tư tưởng trị nước thiên mệnh, tư tưởng trị nước việc xác định rõ vị trí, vai trị trách nhiệm nhà vua, đội ngũ quan lại máy nhà nước, tư tưởng trị nước đạo đức pháp luật thông qua giáo dục, giáo hóa, trị nước tư tưởng trị nước cải cách hành hồn thiện máy nhà nước, tư tưởng trị nước thực sách ngoại giao - Luận án phân tích giá trị bật hạn chế chủ yếu tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh Đồng thời, luận án trình bày khái quát ảnh hưởng tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh triều Nguyễn học kinh nghiệm rút từ tư tưởng công xây dựng, phát triển đất nước Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận - Kết nghiên cứu luận án lần trình bày cách có hệ thống nội dung chủ yếu, giá trị bật hạn chế chủ yếu tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh - Kết nghiên cứu luận án góp phần vào việc làm rõ ý nghĩa lịch sử tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh học kinh nghiệm rút từ tư tưởng công xây dựng, phát triển đất nước Việt Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án làm tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu giảng dạy tư tưởng vua Minh Mệnh nói riêng, lịch sử tư tưởng Việt Nam thời Nguyễn lịch sử tư tưởng, tư tưởng triết học Việt Nam nói chung Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, phần Nội dung luận gán gồm chương với 14 tiết NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến bối cảnh tiền để tư tưởng cho đời tư tưởng trị nước Minh Mệnh Với tư cách hình thái ý thức xã hội, tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh chịu tác động, ảnh hưởng điều kiện kinh rế - xã hội Việt Nam, giới khu vực đầu kỷ XIX tiếp thu, kế thừa tư tưởng trị nước Nho giáo học kinh nghiệm trị nước nhiều nhà vua, nhiều triều đại phong kiến Việt Nam trước Minh Mệnh Đã có nhiều cơng trình tiêu biểu nghiên cứu bối cảnh đời tiền đề tư tưởng cho hình thành tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh Chẳng hạn Kinh tế & xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn Nguyễn Thế Anh, Tiến trình lịch sử Việt Nam Nguyễn Quang Ngọc chủ biên, Lịch sử Việt Nam từ năm 1427 đến năm 1858 Nguyễn Phan Quang, Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến ký XX Lê Thành Khôi, Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam (Tập 3) tác giả Phan Huy Lê, Chu Thiên, Vương Hoàng Tuyên, Đinh Xuân Lâm, Ngoại giao Việt Nam nước phương Tây triều Nguyễn Trần Nam Tiến, vùng đất Nam Bộ triều Minh Mạng (1820 – 1841) Choi Byung Wook, Ngoài ra, nhiều luận án, viết đăng nhiều tạp chí khác, luận án Tư tưởng trị - xã hội Minh Mệnh ảnh hưởng chế độ phong kiến Việt Nam triều Nguyễn Phan Thị Thu Hằng, luận án Tư tưởng trị nước vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị ý nghĩa lịch sử Nguyễn Thị Nguồn, Các cơng trình nghiên cứu đưa phân tích bối cảnh kinh tế - xã hội, văn hóa, Việt Nam, giới khu vực ảnh hưởng, tác động đến tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh Nghiên cứu tiền đề tư tưởng chủ yếu hình thành tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh, kể số cơng trình tiêu biểu như: Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, Tập I Trần Văn Giàu, Tư tưởng Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX Dỗn Chính chủ biên, Học thuyết trị - xã hội Nho giáo biểu Việt Nam lịch sử (từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX) Nguyễn Thanh Bình, Cơng cải cách máy hành triều Nguyễn vua Minh Mệnh Nguyễn Minh Tường, Những cơng trình nghiên cứu cho thấy, trình hình thành tư tưởng trị nước mình, vua Minh Mệnh tiếp thu, vận dụng sở cải biến, bổ sung tư tưởng trị nước Nho giáo, nhiều nhà Nho, nhà vua Việt Nam (nhất vua Lê Thánh Tông vua Gia Long) nhiều học kinh nghiệm trị nước nhiều nhà vua, triều đại phong kiến Việt Nam trước Minh Mệnh 1.2.Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến nội dung tư tưởng trị nước Minh Mệnh Minh Mệnh nhà vua, nhà tư tưởng nhà Nho tiêu biểu triều Nguyễn, Do vậy, tư tưởng ông nói chung có tư tưởng trị nước thu hút quan tâm nhà nghiên cứu ngồi nước Những cơng trình nghiên cứu tư tưởng trị nước ơng nói riêng thể dạng sách, kỷ yếu hội thảo khoa học, đề tài nghiên cứu, luận án, luận văn, báo đăng tạp chí, Có thể kể số cơng trình tiêu biểu nghiên cứu tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh như: Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập I Trần Văn Giàu, Ngoại giao Việt Nam nước phương Tây triều Nguyễn Trần Nam Tiến, Tư tưởng triết học Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX Dỗn Chính chủ biên, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập Lê Sỹ Thắng, Cải cách hành triều Minh Mệnh ảnh hưởng chế độ phong kiến Việt Nam triều Nguyễn Phan Thị Thu Hằng, Tư tưởng trị nước vua Gia Long, Minh Mệnh Thiệu Trị Nguyễn Thị Nguồn, Quan niệm nhân tài số nhà tư tưởng tiêu biểu Việt Nam kỷ XIX Nguyễn Thị Hiếu, Quan điểm vua Gia Long Minh Mạng xây dựng, quản lý đội ngũ quan lại (1820 – 1841) Hồ Ngọc Đăng, Ngoài sách luận án đây, cịn có số viết tiêu biểu nghiên cứu tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh, là: “Hệ tư tưởng Nguyễn” Nguyễn Duy Hinh, “Các nguyên lý đạo đức Nho giáo Việt Nam kỷ XIX” Trần Văn Giàu, “Quan niệm đạo làm người Minh Mệnh” Phan Thị Thu Hằng, “Chính sách Minh Mệnh tơn giáo ý nghĩa lịch sử Việt Nam” Phan Thị Thu Hằng Đỗ Thị Hòa Hới, “Vua Minh Mạng việc tuyển bổ quan lại” Hồ Ngọc Đăng, Các cơng trình nghiên cứu đây, từ nhiều mục đích, phương pháp tiếp cận khác bước đầu phân tích làm sáng tỏ hay vài nội dung chủ yếu tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh, quan niệm với đội ngũ quan lại dân, quan niệm đạo đức, giáo dục, xây dựng cải cách máy nhà nước, tôn giáo, ngoại giao, 1.3.Những cơng trình nghiên cứu ý nghĩa lịch sử tư tưởng trị nước Minh Mệnh Trong cơng trình nghiên cứu vua Minh Mệnh tư tưởng trị nước ông mà chúng tơi tham khảo được, có số cơng trình dành dung lượng định để đề cập đến ý nghĩa lịch sử tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh triều Nguyễn nước ta Tiêu biểu số cơng trình nghiên cứu này, phải kể đến sách luận án như: Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, Tập I Trần Văn Giàu, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập Lê Sỹ Thắng, Ngoại giao Việt Nam nước phương Tây triều Nguyễn Trần Nam Tiến, Cải cách hành triều Minh Mệnh (1820 – 1840) Nguyễn Minh Tường, Việc đào tạo sử dụng quan lại triều Nguyễn từ 1802 đến 1884 Lê Thị Thanh Hòa, Quan niệm nhân tài số nhà tư tưởng tiêu biểu Việt Nam kỷ XIX Nguyễn Thị Hiếu, Tư tưởng trị nước vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị Nguyễn Thị Nguồn, Tư tưởng trị - xã hội Minh Mệnh ảnh hưởng chế độ phong kiến Việt Nam triều Nguyễn Phan Thị Thu Hằng, Quan điểm vua Gia Long Minh Mạng xây dựng, quản lý đội ngũ quan lại (1820 – 1841) Hồ Ngọc Đăng, Bên cạnh sách, luận án đây, cịn có số viết khác đề cập đến ý nghĩa lịch sử tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh đăng tạp chí, như: “Hệ tư tưởng Nguyễn” Nguyễn Duy Hinh, “Vua Minh Mạng việc tuyển bổ quan lại” Hồ Ngọc Đăng, “Chủ nghĩa quốc gia dân tộc theo Nho giáo Hoàng đế Minh Mệnh” Lê Thị Lan, Những cơng trình nghiên cứu ý nghĩa lịch sử tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh thường tập trung nghiên cứu cho thấy, tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh nói chung nội dung cụ thể tư tưởng trị nước ơng nói riêng có ảnh hưởng, vai trị cụ thể triều Nguyễn nói chung với tư tưởng nhiều nhà tư tưởng, nhà vua triều Nguyễn Cũng có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến giá trị để lại học kinh nghiệm rút từ tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh nội dung tư tưởng trị nước ông nước ta phương diện nước ta 1.4 Đánh giá khái quát tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án vấn đề đặt cho luận án cần tiếp tục Thứ nhất: Trong cơng trình nghiên cứu bối cảnh tiền đề tư tưởng cho đời tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh cho thấy, chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt tập trung sâu vào nghiên cứu bối cảnh tiền đề tư tưởng ý nghĩa, vai trị dẫn đến đời tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh Do vậy, từ phương pháp chuyên ngành CNDVBC & CNDVLS, luận án cần phải tập trung làm rõ thêm ý nghĩa, vai trò Bối cảnh tiền đề tư tưởng cho đời tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh Thứ hai: Những cơng trình nghiên cứu tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh từ trước đến nay, ngồi nước cho thấy, chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh tính chỉnh thể với nội dung chủ yếu cụ thể Những cơng trình nghiên cứu nghiên cứu hay vài nội dung tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh nghiên cứu tư tưởng trị nước ông nghiên cứu hệ thống tư tưởng trị nước ông nghiên cứu hệ thống tư tưởng ông hay gộp với tư tưởng trị nước nhiều nhà tư tưởng, nhiều nhà vua khác Vì vậy, vấn đề đặt luận án chúng tơi là, cần phải trình bày cách có hệ thống nội dung chủ yếu tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh Thứ ba: Qua cơng trình nghiên cứu vua Minh Mệnh tư tưởng trị nước ông cho thấy, cơng trình đề cập đến ý nghĩa lịch sử tư tưởng trị nước nói chung triều Nguyễn nước ta Và ra, đề cập đến ý nghĩa lịch sử tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh cần phải bổ sung, làm rõ Bởi vậy, nhiệm vụ đặt cho luận án cần tiếp tục phải làm rõ bổ sung thêm ý nghĩa, vai trò tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh chế độ phong kiến, với tư tưởng Việt Nam triều Nguyễn học kinh nghiệm rút từ tư tưởng trị nước ông công xây dựng, phát triển đất nước Việt Nam Chương BỐI CẢNH VÀ TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG CHO SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRỊ NƯỚC CỦA MINH MỆNH 2.1 Bối cảnh xã hội Việt Nam, giới khu vực nửa đầu kỷ XIX Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, ý thức xã hội nói chung mội hình thái ý thức xã hội nói riêng, q trình hình thành, tồn phát triển xuất phát bị quy định điều kiện kinh tế - xã hội định, C.Mác Ph.Ăngghen rõ: “Không phải ý thức người định tồn họ; trái lại, tồn xã hội họ định ý thức họ”1 Bởi vậy, nghiên cứu tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh thiết phải tìm hiểu bối cảnh kinh tế - xã hội, trị, văn hóa, Việt Nam, giới khu vực đầu kỷ XIX có sở để lý giải hình thành tư tưởng trị nước nhà vua 2.1.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam Trong luận án, đề cập đến bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam đầu kỷ XIX ảnh hưởng, tác động đến đời tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh, chúng tơi trình bày khái quát vấn đề sau: tình hình Kinh tế, tình hình xã hội, tình hình trị, tình hình văn hóa – giáo dục Tình hình kinh tế Đến đầu kỷ thứ XIX triều Nguyễn, nhìn chung kinh tế Việt Nam không phát triển có dấu hiệu sa xút Nạn lũ lụt, hạn chế, dịch họa liên tiếp xẩy gây hậu nặng nề cho phát triển nông nghiệp Ruộng đồng nhiều nơi bị bỏ hoang, nông dân phiêu bạt, li tán, Thực tế đặt cho triều Nguyễn ông đầu triều Nguyễn phải biện pháp để khôi phục sản xuất nông nghiệp, động viên, khuyến khích người nơng dân trở với ruộng đồng, ổn định sản xuất Vua Gia Long sau vua Minh Mệnh đặc biệt quan tâm đến sản xuất nơng nghiệp, thi hành sách “trọng nơng” phần lớn nguồn lợi nhà nước chủ yếu từ thu thuế điền, thuế đinh Nhà Nguyễn đầu kỷ XIX đặc biệt quan tâm đến việc C.Mác Ph Ângghen (1993), Tồn tập, Tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.15 thành tựu lý luận thời đại trước”2 Nghiên cứu tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh cho thấy rõ, tư tưởng trị nước ông không bị ảnh hưởng, tác động bối cảnh xã hội Việt Nam, giới khu vực đầu kỷ XIX mà tiếp thu, kế thừa tư tưởng trị nước Nho giáo nhiều học kinh nghiệm trị nước nhiều nhà vua, triều đại phong kiến Việt Nam trước vua Minh Mệnh Về tiền đề tư tưởng cho hình thành tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh, luận án làm rõ, vua Minh Mệnh tiếp thu nhiều nội dung tư tưởng trị nước Nho giáo, nhiều nhà tư tưởng, nhà vua Việt Nam (mà chủ yếu vua Lê Thánh Tơng vua Gia Long) Đó nội dung chủ yếu sau: Đạo đức công cụ, phương tiện chủ yếu giai cấp thống trị việc trị nước, trị dân; đạo đức thi hành đạo đức tiền đề, điều kiện để xây dựng, hoàn thiện đạo đức người góp phần củng cố, trì trật tự, kỷ cương xã hội; coi trọng đề cao vai trò đạo đức nhà vua, người cầm quyền việc thực đường lối trị nước; tư tưởng trị nước Nho giáo kết hợp Đức trị Pháp trị Ngoài ra, tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh tiếp thu số vài học kinh nghiệm tư tưởng thực tiễn trị nước vua Lê Thánh Tông vua Gia Long Đó học việc lựa chọn sử dụng Nho giáo làm hệ tư tưởng cho nhà vua việc trị nước; học triển khai giáo dục – khoa cử Nho học để tuyển chọn nhân tài bổ sung vào đội ngũ quan lại, học kết hợp đạo đức pháp luật, hình phạt trị nước, học xây dựng, hoàn thiện máy nhà nước, việc thi hành sách ngoại giao với nước phương Tây, Trung Hoa khu vực Đông Nam Á, 2.3 Vài nét đời nghiệp trị nước Minh Mệnh Tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh chịu ảnh hưởng phản ánh nhiều nhân tố chủ quan thuộc cá nhân, gia đình ơng Về vấn đề này, luận án chúng tơi trình bày khải qt đời ông, nghiệp trước tác thành tựu bật thực tiễn trị nước ơng Chẳng hạn ơng sinh gia đình “danh gia vọng tộc”, người kế nghiệp vua Gia Long, từ nhỏ người có đạo đức, thơng minh, đồn, ham học đặc biệt ông nhà Nho, nhà vua uyên thâm, sùng tín Nho học, Nho giáo Vì ơng nhà vua, tư tưởng trị nước ông vận dụng vào thực tiễn trị nước thời gian trị ơng (1820 – 1841) đạt thành tựu định Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn Khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.582 11 Kết luận chương Qua nội dung trình bày phân tích bối cảnh tiền đề tư tưởng cho hình thành tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh, rút số kết luận sau: Thứ nhất, đến đầu kỷ XIX, với việc triều Nguyễn thành lập (1802), bối cảnh xã hội (kinh tế, xã hội, trị, văn hóa – giáo dục, ngoại giao) nước ta nhiều có thay đổi so với trước Tuy nhiên kinh tế nước ta chủ yếu kinh tế nông nghiệp lạc hậu, mâu thuẫn xã hội, mâu thuẫn giai cấp địa chủ phong kiến giai cấp nông dân ngày gay gắt Trong thời gian trị vua Gia Long, máy nhà nước cải cách hoạt động chưa có hiệu nhiều bất cập Xã hội chế độ phong kiến chưa khỏi tình trạng khủng hoảng, suy yếu Bối cảnh giới khu vực xuất diễn biến phức tạp, đặc biệt phát triển mạnh mẽ phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, thành tựu khoa học kỹ thuật nước tư chủ nghĩa, mưu đồ bành trướng, can thiệp nước tư chủ nghĩa vào Châu Á (trong có Việt Nam), ảnh hưởng đạo Thiên chúa hoạt động truyền giáo giáo sĩ phương Tây Việt Nam, trở thành mối lo ngại cho triều Nguyễn, đe dọa độc lập dân tộc tồn vong chế độ phong kiến Thứ hai, tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh tiếp thu, kế thừa có chọn lọc tư tưởng trị nước Nho giáo nhiều học kinh nghiệm tư tưởng thực tiễn trị nước nhiều nhà tư tưởng, nhà vua Việt Nam thời phong kiến trước vua Minh Mệnh Ngoài ra, tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh chịu ảnh hưởng với người, nhân cách đạo đức nghiệp trước tác, trị nước ông Chương MỘT SỐ NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG TƯ TƯỞNG TRỊ NƯỚC CỦA MINH MỆNH Tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh có nội dung phong phú tồn diện tương đối có hệ thống đề cập đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội người thời gian trị ông (1820 – 1841) Trong luận án, đưa tập trung nghiên cứu nội dung chủ yếu tư tưởng trị nước ông 3.1 Khái niệm “Tư tưởng trị nước” Tư tưởng trị nước với tư cách khái niệm triết học trị - xã hội dùng để hệ thống học thuyết, quan điểm, quan niệm phản ánh mối quan hệ trị đặc biệt giai cấp, đẳng cấp, tầng lớp, tổ chức quản lý xã hội việc thực thi quyền lực trị thái độ giai cấp, đẳng cấp quyền lực trị việc trị nước, tổ chức quản lý xã hội Tư tưởng trị nước nội dung chủ yếu tư tưởng trị, đời xã hội có giai cấp đấu tranh giai cấp, ln mang tính giai cấp Tư tưởng trị nước phản 12 ánh biểu rõ nhất, tập trung quyền lực trị giai cấp thống trị giai cấp, tầng lớp khác quốc gia Thông thường, tư tưởng trị nước tư tưởng trị nước giai cấp thống trị thông qua nhà nước giai cấp thống trị mà giai cấp thống trị vận dụng vào việc trị nước, cai trị, tổ chức quản lý xã hội nhằm mục đích trị giai cấp thống trị Bởi vậy, mà tư tưởng trị nước tác động, ảnh hưởng đến lĩnh vực đời sống xã hội người Nhằm trì tồn vĩnh viễn địa vị thống trị quyền lực trị khơng chủ yếu sử dụng bạo lực trị, sức mạng kinh tế lực lượng vật chất khác gọi chung quyền mà cịn sử dụng tơn giáo, tín ngưỡng (gọi chung thần quyền) sở kết hợp với quyền Thực tế thể rõ lịch sử tư tưởng đời sống trị nhiều nước phương Đơng Việt Nam nói chung tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh nói riêng 3.2 Tư tưởng trị nước “Thiên mệnh” Minh Mệnh nhà vua uyên thâm Nho học sùng tín Nho giáo Do vậy, ơng chịu ảnh hưởng sâu sắc Nho giáo nosic hung, tư tưởng “thiên mệnh” Nho giáo nói riêng vận dụng vào việc hình thành tư tưởng thực tiễn trị nước Cả Nho giáo tư tưởng “thiên mệnh” vua Minh Mệnh đề cao địa vị tối thượng quyền uy tuyệt đối trời, mệnh trời (Thiên mệnh) Theo đó, trời lực lượng có ý chí, có trí tuệ nhân cách đạo đức siêu việt, định sinh thành, biến hóa mn vật, mn lồi, mn người Cả Nho giáo vua Minh Mệnh cho rằng, vua thiên tử (con trời), người thay trời hành đạo, trị dân, trị nước Chịu ảnh hưởng Nho giáo, vua Minh Mệnh ln cho rằng, trời người ln có mối quan hệ tương thơng, tương cảm Theo đó, tượng xảy tự nhiên, xã hội, khơng biểu xúc cảm buồn – vui, mừng – giận khác trời mà trừng phạt hay khen thưởng, cảnh báo trời người nhà vua, phụ thuộc vào việc người, nhà vua có hành động theo ý trời, đạo trời, mệnh trời hay không Trong tư tưởng trị nước “thiên mệnh”, vua Minh Mệnh coi tượng xảy tự nhiên, xã hội, sự, có quan hệ đặc biệt với việc nhà vua, đội ngũ quan lại có đạo đức, có thi hành biện pháp, sách mang nội dung đạo đức đạo đức hay khơng; có cần mẫn, siêng việc trị nước, dưỡng dân giáo dân hay không Trong tư tưởng trị nước, vua Minh Mệnh tiếp thu, cải tạo lược bỏ nhiều tính chất tâm thần bí vốn có thuyết “Thiên mệnh” Nho giáo để hình thành vận dụng vào thực tiễn trị nước Theo đó, nhà vua thiên tử, hành động theo mệnh trời phải trau dồi đạo đức, coi trọng việc trị nước an dân Và theo ơng, có vậy, cơng trị nước có hiệu 13 3.3 Tư tưởng trị nước việc xác định rõ thực nghiêm vai trò, trách nhiệm nhà vua, đội ngũ quan lại máy nhà nước Do chịu ảnh hưởng tiếp thu, vận dụng Nho giáo vào việc trị nước, vua Minh Mệnh đặc biệt quan tâm, đề cao coi trọng vai trò, trách nhiệm nhà vua, đội ngũ quan lại việc thực thi có hiệu tư tưởng trị nước mà ông đề xuất Theo vua Minh Mệnh, nhà vua đội ngũ quan lại có vai trị, trách nhiệm to lớn, có ý nghĩa định đến thành bại, thịnh suy, hưng vong quốc gia, chế độ trị “vương nghiệp” hiệu công trị nước, trị dân, Để làm trịn trách nhiệm, bổn phận trị nước, vua Minh Mệnh yêu cầu nhà vua, đội ngũ quan lại phải có đạo đức, ln tu dưỡng đạo đức phải thi hành sách, biện pháp mang nội dung đạo đức Và có vậy, theo Minh Mệnh, người có đạo đức, xã hội có trật tự, kỷ cương, ổn định phát triển Trong tư tưởng trị nước, vua Minh Mệnh đặc biệt quan tâm đến dân, vai trò dân công trị nước, xây dựng phát triển đất nước Từ chỗ coi dân trời, đồng bào, ruột thịt, ông yêu cầu nhà vua, đội ngũ quan lại phải thật “cha mẹ dân” Vai trò nhiệm vụ nhà vua, đội ngũ quan lại dân, quan hệ với dân phải dưỡng dân, giáo dân bảo dân, tức phải quan tâm, chăm lo mặt đời sống người dân Có vậy, theo vua Minh Mệnh, dân thật nhà vua, sở xã hội vững chế độ trị cơng trị nước có hiệu 3.4 Tư tưởng trị nước đạo đức pháp luật thông qua giáo dục, giáo hóa Giáo dục, giáo hóa nội dung chủ yếu tư tưởng trị nước Nho giáo vua Minh Mệnh Đồng thời, giáo dục giáo hóa theo Nho giáo Minh Mệnh công cụ, biện pháp chủ yếu để làm cho người xã hội có đạo đức, gia đình xã hội ln có trật tự, kỷ cương, ổn định, Vì tư tưởng trị nước, vua Minh Mệnh đặc biệt đề cao, coi trọng giáo dục, giáo hóa Nội dung giáo dục, giáo hóa tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh chuẩn mực, quy phạm đạo đức Nho giáo, nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, hiếu, trung Đối tượng giáo dục, giáo hóa quan hệ với cộng đồng, với nhà nước, với người Trong chuẩn mực đạo đức theo Nho giáo, vua Minh Mệnh đặc biệt coi trọng đức trung đức hiếu Vì theo ông, có đức trung đức hiếu, người có thi hành có hiệu đức khác Bởi đạo đức có vai trị to lớn trị nước, việc thi hành có hiệu việc giáo dục, giáo hóa người, vua Minh Mệnh yêu cầu người, đặc biệt nhà vua đội ngũ quan lại phải học tập, tu dưỡng nêu gương mặt đạo đức, đặc biệt phải thi hành sách, biện pháp mang nội dung đạo đức mục đích đạo đức 14 Bên cạnh việc giáo dục, giáo hóa đạo đức, tư tưởng trị nước, vua Minh Mệnh quan tâm việc giáo dục, giáo hóa người pháp luật, hình phạt Theo vua Minh Mệnh, để thực hành có hiệu tư tưởng trị nước mục đích trị, khơng phải giáo dục, giáo hóa đạo đức Với vua Minh Mệnh, nhiều trường hợp, để người có đạo đức, trừ bỏ suy nghĩ, hành vi vô đạo đức, phi nhân, phải áp dụng pháp luật, hình phạt Trong việc giáo dục, giáo hóa pháp luật, hình phạt, theo vua Minh Mệnh, việc sử dụng pháp luật, hình phạt phải kịp thời, nghiêm minh, kiên sử dụng việc giáo dục, giáo hóa đạo đức gặp khó khăn hay bất lực mà thơi Ngồi ra, việc sử dụng pháp luật, hình phạt giáo dục, giáo hóa người trị nước phải dựa vào đạo đức đạo đức Cuối cùng, tư tưởng trị nước, vua Minh Mệnh nhận thức vai trò, tác động qua lại giáo dục, giáo hóa đạo đức với việc giáo dục, giáo hóa pháp luật, hình phạt Vì theo ơng, đạo đức góp phần ngăn ngừa, cảnh báo hành vi vi phạm pháp luật xảy ra, cịn pháp luật, hình phạt có tác dụng ngăn cấm, trừng trị, loại trừ hành vi vi phạm đạo đức, phi nhân xảy góp phần quan trọng vào việc bảo vệ đạo đức Bởi vậy, tư tưởng trị nước nói chung giáo dục, giáo hóa người nói riêng, vua Minh Mệnh chủ trương kết hợp đạo đức với pháp luật 3.5 Tư tưởng trị nước cải cách hành hồn thiện máy nhà nước Nhà nước máy thực ý chí quyền lực giai cấp thống trị, công cụ chủ yếu để giai cấp thống trị bắt buộc giai cấp khác phảo tuân thủ, phục tùng quyền lực phục vụ lợi ích giai cấp thống trị Thông qua nhà nước, giai cấp thống trị triển khai tư tưởng trị nước nhiệm vụ trị đặt cho giai cấp thống trị việc tổ chức, quản lý xã hội Nhận thức vai trò to lớn máy nhà nước đội ngũ quan lại máy việc thực có hiệu tư tưởng trị nước, tiếp thu thành tựu tư tưởng thực tiễn trị nước nhiều nhà vua, nhiều triều đại phong kiến trước đó, vua Minh Mệnh đưa thi hành nhiều biện pháp nhằm cải cách hành hoàn thiện máy nhà nước từ trung ương địa phương Có thể khái quát số cải cách hành sau: Một là: Tổ chức lại định rõ phương thức hoạt động máy nhà nước cấp nhằm loại trừ tình trạng lơ là, độc đốn, biệt phái xảy nâng cao hiệu hoạt động máy nhà nước Hai là: Cải tổ lại máy nhà nước cấp trung ương việc bãi chức Tham tụng thay Nội nhằm hạn chế lộng quyền gia tăng quyền lực tối cao, tuyệt đối nhà vua Bà là: Thành lập Cơ mật viện – quan tham mưu trọng yếu, mật nhà vua, nhằm tập trung quyền lực vào tay nhà vua 15 Bốn là: Tiến hành cải cách máy hành nhà nước cấp địa phương việc giải thể Tổng trấn Bắc thành, Gia Định thành bãi bỏ chức Tổng trấn nhằm loại bỏ tình trạng “trung ương tản quyền” để tập trung quyền lực nhà nước vào tay nhà vua Năm là: Ban bố thực luật Hội tỵ nhằm hạn chế tối đa tình trạng độc đốn, lộng hành, tham nhũng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu công trị nước, an dân Sáu là: Tuyển chọn quan lại bổ sung quan lại vào máy nhà nước chủ yếu đường khoa cử Nho học Ngồi ra, cịn áp dụng phương thức khác Bảo cử, Tiến cử phải theo tiêu chuẩn Nho học: có đạo đức có tri thức Nho học Bảy là: Áp dụng thường xuyên việc “khảo quan” để đánh giá lực trị nước “khảo thí” để đánh giá trình độ Nho học đội ngũ quan lại sở để thăng, giáng bãi chức quan lại Biện pháp đòi hỏi đội ngũ quan lại quan tâm đến việc tu bổ lực thực tiễn tri thức Nho học để giúp nhà vua trị nước có hiệu 3.6 Tư tưởng trị nước cải cách hành hồn thiện máy nhà nước Trong tư tưởng trị nước, vua Minh Mệnh nhận thức rằng, quan hệ ngoại giao việc đề thi hành sách ngoại giao với nước có ý nghĩa vai trị quan trọng việc thi hành có hiệu nhiệm vụ trị đặt cho triều Nguyễn cho quốc gia Đại Nam lúc Trong tư tưởng trị nước sách ngoại giao, tùy vào nhận thức vua Minh Mệnh mối quan hệ với nước cụ thể, mà nội dung tính chất, mục đích ngoại giao với nước có khác biệt Trong sách ngoại giao với nước phương Tây, vua Minh Mệnh từ chỗ coi nước phương Tây kẻ thù, đe dọa độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, nhìn chung, quan hệ với phương Tây, vua Minh Mệnh chủ trương sách tự thủ, cự tuyệt giao hảo, thi hành sách hạn chế giao thương với phương Tây Trong sách ngoại giao với Trung Hoa, vua Minh Mệnh coi Trung Hoa đại quốc, nhà Thanh thiên triều Vì vậy, ơng ln dùng sách ngoại giao hịa hiếu với Trung Hoa Tuy ln coi tiểu quốc, phiên thuộc quan hệ với Trung Hoa vua Minh Mệnh lại kiên vấn đề lãnh thổ, chủ quyền hạn chế tối đa can thiệp trị Trung Hoa Trong quan hệ với nước lân bang khu vực Đông Nam Á Xiêm La, Vạn Tượng, Chân Lạp, Nam Chưởng, ,vua Minh Mệnh ln coi thi hành sách ngoại giao qn coi nước tiểu quốc, Đại Nam đại quốc Từ đó, vua Minh Mệnh cho thi hành nhiều biện pháp buộc nước phải ứng xử với Đại Nam nước “bảo hộ”, nước họ “phiên dậu” Đại Nam quốc 16 Ngồi ra, sách ngoại giao với nước, vua Minh Mệnh thực sách ngoại giao mang tính nhân đạo, nhân văn sâu sắc, nhiều lần sai quan lại cứu giúp người bị nạn, nghèo đói, bị giặc cướp phá, Kết luận chương Qua nghiên cứu tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh cho thấy, tư tưởng trị nước ông đề cập đến nhiều lĩnh vực, nhiều mặt đời sống xã hội người, đến chế độ phong kiến triều Nguyễn Những nội dung chủ yếu tư tưởng trị nước ông phản ánh dudnsgd dắn thực trạng nhiệm vụ, yêu cầu đặt cho chế độ phong kiến quốc gia Đại Nam thời gian trị nhà vua Tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh, dù cịn có hạn chế định, việc thực tư tưởng thực tiễn trị nước, góp phần thúc đẩy phát triển nhiều mặt chế độ phong kiến Việt Nam so với trước Chương GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƯ TƯỞNG TRỊ NƯỚC CỦA MINH MỆNH 4.1 Giá trị hạn chế tư tưởng trị nước Minh Mệnh Qua nghiên cứu nội dung chủ yếu tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh, đặt tư tưởng vào bối cảnh lúc tính hiệu nó, rút số giá trị bật hạn chế chủ yếu sau 4.1.1 Một số giá trị bật Thứ nhất: Sự hợp lý việc lựa chọn sở lý luận cho tư tưởng trị nước vua Minh mệnh Từ kinh nghiệm lựa chọn Nho giáo Hệ tư tưởng thống trị, sở lý luận chủ yếu cho tư tưởng trị nước vua Lê Thánh Tông vua Gia Long hiệu lựa chọn thực tiễn trị nước, vua Minh Mệnh thức lựa chọn Nho giáo, tư tưởng trị nước Nho giáo tiền đề tư tưởng, sở lý luận chủ yếu để hình thành triển khai tư tưởng trị nước Sự lựa chọn phù hợp với bối cảnh xã hội Việt Nam nhu cầu cai trị, quản lý xã hội triều Nguyễn lúc Chính vận dụng Nho giáo vào việc trị nước, vua Minh Mệnh triều Nguyễn đạt nhiều thực tiễn việc thực có hiệu nhiệm vụ trị thực tiễn đặt việc thực có hiệu nhiệm vụ trị thực tiễn đặt xây dựng, phát triển chế độ xã hội phong kiến nhiều mặt 17 Thứ hai: Trong tư tưởng trị nước, vua Minh Mệnh đặc biệt đề cao vai trò đạo đức, đạo đức nhà vua, đội ngũ quan lại việc trị nước Qua nghiên cứu tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh cho thấy, vua Minh Mệnh đặc biệt đề cao, coi trọng địa vị, vai trò nhà vua, đội ngũ quan lại đạo đức họ việc thực có hiệu tư tưởng trị nước với yêu cầu, nhiệm vụ thực tiễn đặt cho nhà vua, cho nhà nước cho triều Nguyễn Thứ ba: Trong tư tưởng trị nước mình, vua Minh Mệnh coi trọng quan tâm đến việc trị nước pháp luật, hình phạt Theo vua Minh Mệnh, việc trị nước nói chung, giáo dục, giáo hóa người nói riêng khơng chủ yếu đạo đức mà cịn phải pháp luật, hình phạt Trong tư tưởng trị nước, vua Minh Mệnh vai trò quan trọng việc sử dụng pháp luật, hình phạt trị nước việc bảo vệ đạo đức buộc người phải có đạo đức Theo ơng, để cơng trị nước có hiệu phải kết hợp trị nước đạo đức với trị nước pháp luật Thứ tư: Trong tư tưởng trị nước, vua Minh Mệnh coi trọng dân trách nhiệm nhà nước, nhà vua đội ngũ quan lại dân Từ việc coi dân đồng bào, ruột thịt nhà vua nhận thức vai trò to lớn dân nhà vua, với chế độ trị, tư tưởng trị nước, vua Minh Mệnh yêu cầu nhà vua, đội ngũ quan lại phải quan tâm chăm lo đời sống dân (dưỡng dân), giáo dục, giáo hóa dân (giáo dân) bảo vệ dân Có vậy, việc trị nước, an dân có hiệu Thứ năm: Trong tư tưởng trị nước, vua Minh Mệnh đặc biệt quan tâm đến việc đào tạo, sử dụng đãi ngộ đội ngũ quan lại Từ việc nhận thức vị trí, vai trị đội ngũ quan lại nhà vua thực tiễn trị nước vua Minh Mệnh quan tâm đến việc đào tạo đội ngũ quan lại có đạo đức, có tri thức Nho học lực quản lý Vì có đội ngũ quan lại vậy, giúp nhà vua thi hành có hiệu cơng trị nước, trị dân Và để đội ngũ luôn “nanh vuốt” nhà vua, nhà nước, vua Minh Mệnh thi hành nhiều biện pháp, sách đãi ngộ đặc biệt dành cho họ, bổng lộc, đất đai, thăng chức, 4.1.2 Những hạn chế chủ yếu Bên cạnh số giá trị bật, tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh chứa đựng hạn chế chủ yếu sau đây: Một là: Những hệ lụy, bất cập từ việc lựa chọn Nho giáo làm hệ tư tưởng thống trị sở lý luận chủ yếu cho tư tưởng trị nước Đó tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh tránh khỏi tính chất tâm thần bí vốn có Nho giáo Đó việc độc tơn Nho giáo tất yếu dẫn đến việc hạ thấp vai trò Phật giáo, Đạo giáo, tín ngưỡng dân tộc việc trị nước đưa triều Nguyễn đến việc phê phán, bãi bỏ, chống lại đạo Thiên chúa; coi thường văn minh khoa học kỹ thuật phương Tây, 18 Hai là: Trong tư tưởng trị nước, vua Minh Mệnh đề cao vai trò đạo đức nhà vua việc trị nước, trị dân Và từ hạn chế này, nảy sinh hệ lụy khác Nho giáo vua Minh Mệnh hạ thấp vai trò dân dù rằng, tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh có yếu tố dân chủ, dân khơng chủ khơng có quyền làm chủ Bà là: Trong tư tưởng trị nước, vua Minh Mệnh coi việc giáo dục – khoa cử Nho học nội dung biện pháp chủ yếu để đào tạo sử dụng đội ngũ quan lại Hạn chế dẫn đến hệ tất yếu là, tri thức mà đội ngũ quan lại có chủ yếu tri thức Nho học vậy, trước biến đổi đời sống, thực tiễn, đất nước thời đại, đội ngũ tỏ lúng túng không đủ tri thức lực để đảm nhận có hiệu yêu cầu, nhiệm vụ mà thực tiễn trị nước đặt 4.2 Ý nghĩa lịch sử tư tưởng trị nước Minh Mệnh triều Nguyễn Sức mạnh, giá trị ý nghĩa lịch sử tư tưởng biểu rõ hệ sau tiếp thu vận dụng vào việc giải nhiệm vụ thực tiễn đặt cách trực tiếp Với cách đặt vấn đề vậy, tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh có ý nghĩa lịch sử triều Nguyễn công xây dựng, phát triển đất nước Việt Nam 4.2.1 Ý nghĩa lịch sử tư tưởng trị nước Minh Mệnh triều Nguyễn Q trình hình thành, hồn thiện tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh q trình ơng triều nguyễn vận dụng vào thực tiễn trị nước Và việc vận dụng này, tư tưởng trị nước ơng góp phần quan trọng vào công phát triển triều đại, đem lại diện mạo mới, phát triển cho chế độ xã hội phong kiến Việt Nam mặt, phát triển cho chế độ xã hội phong kiến Việt Nam mặt, lĩnh vực đời sống xã hội: kinh tế, trị, văn hóa – giáo dục Ngồi ra, tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh nhiều nhà vua, nhà Nho, vua Thiệu Trị, vua Tự Đức tiếp thu, bổ sung thêm để hình thành tư tưởng trị nước sở vận dụng vào thực tiễn trị nước Có thể nói, khơng có nội dung tư tưởng trị nước ông vua triều Nguyễn từ vua Thiệu Trị trở lại không chứa đựng mang dấu ấn tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh Tất nhiên, tiếp tục tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh, mà tư tưởng trị nước nhiều nhà vua sau khơng tránh khỏi hạn chế, bất cập, bất lực việc giải đáp yêu cầu, nhiệm vụ bối cảnh giới nước đặt cho triều Nguyễn 4.2.2 Những học kinh nghiệm rút từ tư tưởng trị nước Minh Mệnh xây dựng phát triển đất nước Việt Nam Nghiên cứu tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh rút số học kinh nghiệm để sở tiếp thu vận dụng sáng tạo vào công xây dựng, phát triển đất nước Việt Nam Đó học kinh nghiệm sau: 19 Một là: Tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh với việc giáo dục ý thức đạo đức xã hội Nước ta muốn xây dựng thành công CNXH, nhiều lần Hồ Chí Minh khẳng định phải có người CNXH, người đạo đức tri thức khoa học Để kiến tạo người có đạo đức, phải giáo dục, đào tạo ý thức chuẩn mực, phẩm chất đạo đức cho họ Ở phương diện này, tiếp thu, vận dụng sáng tạo tư tưởng trị nước nói chung quan điểm giáo dục đạo đức cho người nói riêng vua Minh Mệnh Hai là: Tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh với việc xây dựng, hồn thiện đạo đức cơng vụ cho đội ngũ cán máy quản lý nhà nước tổ chức khác hệ thống trị Trong tư tưởng trị nước, vua Minh Mệnh đặc biệt coi trọng đánh giá cao vai trò máy nhà nước vai trò đạo đức đội ngũ quan lại máy nhà nước cấp Theo vua Minh Mệnh, vai trò nhà vua, đội ngũ quan lại đạo đức họ có ý nghĩa định đến hiệu thực tiễn trị nước Đảng, Nhà nước Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng, đề cao vai trò đội ngũ cán bộ, đảng viên xem đạo đức có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng đến nghiệp xây dựng thành công CNXH nước ta Vì vậy, quan điểm vua Minh Mệnh việc xây dựng, hoàn thiện đạo đức đội ngũ quan lại máy nhà nước học kinh nghiệm để học tập vận dụng vào việc xây dựng, hoàn thiện đạo đức công vụ nước ta Ba là: Tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh với việc tăng cường pháp luật nước ta Muốn xây dựng thành công CNXH, phải xây dựng pháp luật vững mạnh, tiến bộ, khoa học Hiện nay, nước ta, tình trạng vi phạm pháp luật nghiêm trọng, phổ biến mà chưa ngăn chặn kịp thời có hiệu Để xây dựng pháp luật nghiêm minh, đại, tiếp thu, kế thừa sáng tạo quan điểm vua Minh Mệnh vai trị pháp luật, hình phạt vận dụng vào thực tiễn trị nước Bốn là: Tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh với việc đào tạo, tuyển chọn sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức nước ta Trong tư tưởng trị nước từ chỗ coi trọng, đánh giá cao vai trò đội ngũ quan lại, vai trò giáo dục – khoa cử, vua Minh Mệnh cho rằng, việc đào tạo tuyển chọn, sử dụng đội ngũ quan lại phải chủ yếu thông qua giáo dục – khoa cử Vì có tạo đội ngũ quan lại có đạo đức, có tri thức – nhân tố quan trọng có ý nghĩa định đến hiệu thực tiễn trị nước Ngoài ra, để buộc đội ngũ làm 20 việc nhằm khuyến khích họ siêng năng, cần mẫn việc giúp vua trị nước, vua Minh Mệnh áp dụng nhiều biện pháp “khảo quan”, “khảo thi”, “cấp bổng lộc”, “thăng chức” pháp luật, hình phạt, Quan điểm vua Minh Mệnh cần phải học tập, nghiên cứu vận dụng sáng tạo việc đào tạo, tuyển dụng đội ngũ cán bộ, công chức nước ta Kết luận chương Qua nghiên cứu nội dung tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh đặt bối cảnh xã hội Việt Nam, giới khu vực lúc giờ, luận án vạch phân tích nhiều giá trị bật hạn chế chủ yếu Đồng thời, luận án làm sáng tỏ ý nghĩa lịch sử tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh triều Nguyễn nói chung với lịch sử tư tưởng triều Nguyễn nói riêng Cuối cùng, luận án đưa luận giải học kinh nghiệm rút từ tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh mà cần phải tiếp thu, kế thừa vận dụng sáng tạo vào công xây dựng, phát triển đất nước nước ta PHẦN KẾT LUẬN Nghiên cứu bối cảnh hình thành, nội dung chủ yếu tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh ý nghĩa lịch sử nó, rút số kết luận sau Tư tưởng trị nước nội dung chủ yếu hệ thống tư tưởng vua Minh Mệnh Tư tưởng hình thành từ điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam năm thập kỷ 20 triều Nguyễn, từ yêu cầu, nhiệm vụ trị thực tiễn đặt cho vua Minh Mệnh triều đại Nguyễn việc tiếp tục xây dựng, hoàn thiện máy nhà nước trung ương tập quyền công xây dựng, phát triển chế độ phong kiến triều Nguyễn Vua Minh Mệnh kiến tạo tư tưởng trị nước cịn chủ yếu tiếp thu, bổ sung phát triển tư tưởng đường lối trị nước Nho giáo, nhiều nhà Nho, nhà vua học, kinh nghiệm thực tiễn trị nước, tổ chức quản lý xã hội nhiều triều đại phong kiến Việt Nam trước ông triều đại Lê sơ thời gian trị vua Lê Thánh Tông (1460 – 1497) đầu triều Nguyễn thời gian vua Gia Long trị (1802 – 1820) Ngồi ra, tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh hình thành từ vai trị chủ quan, cá nhân ông với tư cách nhà Nho, nhà tư tưởng tiêu biểu lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung lịch sử tư tưởng Việt Nam triều Nguyễn nói riêng Minh Mệnh cịn nhà vua uyên thâm sùng kính Nho học, Nho 21 giáo, tư tưởng trị nước ông vận dụng vào thực tiễn trị nước suốt thời gian trị nhà vua (1820 – 1841) Tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh với tư cách hệ thống lý luận có vị trí vai trị sở lý luận để hình thành đường lối trị nước, sách lớn trị nước đạo thực tiễn trị nước bao gồm nhiều nội dung, nhiều quan điểm, quan niệm thể qua ghi chép chủ yếu tập trung Đại Nam thực lục sách Minh Mệnh yếu Qua nghiên cứu, thấy khái quát nội dung chủ yếu tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh sau: Thứ nhất, tiếp thu chủ yếu sở cải biến nhằm giảm tính chất tâm thần bí phản động thuyết “thiên mệnh” quan điểm “thiên – nhân tương cảm” Nho giáo, vua Minh Mệnh đưa quan điểm “thiên mệnh” quan niệm mối quan hệ trời nhà vua thành chủ yếu để hình thành tư tưởng trị nước nội dung chủ yếu tư tưởng trị nước ông Theo đó, tượng thiên tai, dịch họa, mùa, nhân dân đói khổ, dù theo ơng điềm trời, lời răn bảo trời nhà vua, thể chế trị nhà vua, triều đại khơng có đạo đức, khơng làm trịn trách nhiệm “thay trời hành đạo”, “cha mẹ mn dân” mà thơi Vì vậy, để thuận theo mệnh trời, hợp với ý trời, theo vua Minh Mệnh, nhà vua phải ln có đạo đức, triều đại phải thể chế trị có đạo đức phải biện pháp để làm cho “quốc thái, dân an” Thứ hai, Nho giáo, tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh, ông đặc biệt quan tâm đề cao vị trí, vai trị nhà vua, đội ngũ quan lại Theo vua Minh Mệnh, vị trí, vai trị đạo đức nhà vua, đội ngũ quan lại có ý nghĩa quan trọng nhất, định đến thành bại trị nước, thịnh suy triều đại, hưng vong vương nghiệp Vị trí, vai trị đạo đức nhà vua, đội ngũ quan lại phải thể gương họ việc tu đức thi hành nhiệm vụ, sách mang nội dung đạo đức mục đích đạo đức thực tiễn trị nước Ngoài ra, quan niệm vua Minh Mệnh trách nhiệm nhà vua, nhà nước đội ngũ quan lại dân không nội dung chủ yếu tư tưởng trị nước mà biện pháp để thực thi có hiệu tư tưởng trị nước thực tiễn trị nước, an dân Theo đó, nhà vua, nhà nước đội ngũ quan lại quan hệ với dân phải có trách nhiệm dưỡng dân giáo dân để dân có đời sống vật chất đầy đủ đời sống đạo đức tốt đẹp Theo vua Minh Mệnh, dưỡng dân, giáo dân bảo dân yêu cầu, đòi hỏi biểu cụ thể mặt đạo đức nhà vua, nhà nước đội ngũ quan lại 22 Thứ ba, tư tưởng trị nước, vua Minh Mệnh quan tâm coi trọng kết hợp việc giáo dục, giáo hóa đạo đức với việc giáo dục, giáo hóa pháp luật cho người Tất nhiên, Nho giáo, ông đặc biệt coi trọng, nhấn mạnh vị trí, vai trị giáo dục, giáo hóa chuẩn mực, quy phạm đạo đức việc giáo dục, giáo hóa pháp luật, hình phạt Và việc sử dụng pháp luật, hình phạt trị nước nói chung giáo dục, giáo hóa người nói riêng, theo vua Minh Mệnh phải dựa sở đạo đức, bảo vệ đạo đức nhằm hỗ trợ cho việc trị nước đạo đức Thứ tư, tư tưởng trị nước thực tiễn trị nước, vua Minh Mệnh coi trọng thường xuyên quan tâm việc xây dựng, cải cách hoàn thiện máy nhà nước Quan niệm ơng vai trị xây dựng, cải cách hoàn thiện máy nhà nước không nội dung chủ yếu tư tưởng trị nước mà điều kiện biện pháp hữu hiệu việc thực có hiệu tư tưởng trị nước thực tiễn trị nước, trị dân Quan điểm ông thể việc ông định tiêu chuẩn lực quản lý, trình độ Nho học phẩm chất đạo đức máy nhà nước từ trung ương đến địa phương đội ngũ quan lại cấp Thứ năm, tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh quan tâm đến việc hồn thiện thực sách ngoại giao với nước phương Tây, với Trung Hoa nước khu vực Đông Nam Á Trong quan hệ ngoại giao với nước cụ thể, vua Minh Mệnh có quan điểm riêng, nội dung phương pháp khác Song điểm chung là, sách ngoại giao thực sách việc trị nước, vua Minh Mệnh nhằm đến mục đích thực có hiệu u cầu, nhiệm vụ thực tiễn đặt việc xây dựng, phát triển triều đại đất nước Tuy nhiên, với việc hạn chế tối đa quan hệ với nước phương Tây, thi hành sách cấm đạo Thiên chúa khước từ việc tiếp thu giá trị văn hóa, thành tựu khoa học – kỹ thuật phương Tây, vua Minh Mệnh góp phần gây hậu quả, hệ lụy bất ổn cho chế độ phong kiến cho đất nước thời gian trị ơng Tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh với nội dung chủ yếu chứa đựng nhiều giá trị bật, đề cao, coi trọng vai trò, trách nhiệm mặt đạo đức nhà vua, nhà nước, đội ngũ quan lại việc trị nước; đòi hỏi, yêu cầu nhà vua, nhà nước phải quan tâm đến dân đời sống người dân; vai trị kết hợp có hiệu việc trị nước, trị dân đạo đức pháp luật, hình phạt; sách thượng hiền, sử dụng đãi ngộ đội ngũ quan lại, Bên cạnh đó, tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh không tránh khỏi hạn chế chủ yếu 23 nó, chẳng hạn đề cao vai trị trời, mệnh trời, cá nhân nhà vua đạo đức nhà vua trị nước, Tư tưởng trị nước vua Minh Mệnh giá trị bật hạn chế ảnh hưởng, tác động đến nhiều lĩnh vực chế độ phong kiến Việt Nam triều Nguyễn đến nhiều nhà tư tưởng, nhà Nho, nhà vua triều đại Đồng thời, tư tưởng trị nước ơng cịn để lại nhiều học kinh nghiệm mà cần nghiên cứu, khai thác vận dụng sáng tạo vào thực tiễn xây dựng, phát triển đất nước Việt Nam 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.Nguyễn Minh Tuấn (2014), “Giá trị ý nghĩa tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, Học viện KHXH, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, ISSN 0866 -756X, số 7(14), tr 47-56 2.Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Minh Tuấn (2016), “Nội dung phạm trù tín Nho giáo tiên Tần”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, ISSN 1013 – 4328, số 9(106), tr.29-33 Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Minh Tuấn, Ngô Thị Mai (2018), “Tư tưởng Nho giáo nhân”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, ISSN 1013 – 4328, số 2, tr.33-41 4.Nguyễn Minh Tuấn (2018), “Tư tưởng thân dân Nho giáo: nội dung, giá trị hạn chế”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, Học viện KHXH, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, ISN 0866- 756X, số (61), tr.39-48 5.Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Minh Tuấn (2018), “Tư tưởng Nho giáo vua trách nhiệm vua dân”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, ISSN 1013 – 4328, số 11, tr.18-23 6.Nguyễn Minh Tuấn (2020), “Tư tưởng thân dân vua Minh Mệnh”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, Học viện KHXH, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, ISN 0866756X, số (87), tr.68-77 Nguyễn Minh Tuấn (2020) “Quan điểm giáo dục, giáo hóa tư tưởng trị nước Minh Mệnh”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, ISSN 1013 – 4328, số 9, tr.123 – 132 25

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w