NGUYEN NHAN MAT NUOC THOI NGUYEN

3 3 0
NGUYEN NHAN MAT NUOC THOI NGUYEN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thái Lan thì có cách ứng xử rất khôn ngoan, tận dụng được vị thế vùng đệm nằm giữa 2 thế lực đế quốc rất mạnh, Anh ở phía Ấn Độ, Pháp ở phía Đông Dương, lợi dụng được mâu thuẫn và[r]

(1)

Nguyên nhân nước thời nhà nhà Nguyễn

Có ý kiến khác trách nhiệm vua nhà Nguyễn việc Việt Nam vào tay người Pháp

Trong Việt Sử tân biên, Phạm Văn Sơn cho rằng: Việt Nam vào tay thực dân Pháp tất yếu lịch sử, trình độ dân trí Việt Nam thấp so với người Pháp:

"Nhà Nguyễn nước với Tây phương văn minh nông nghiệp Á Đông hết sức lạc hậu, yếu hèn, mà văn minh khoa học giới phương Tây lại mạnh mà thôi"

Ngược lại, nhà sử học miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1954-1975 có xu hướng quy trách nhiệm hoàn toàn cho vua Nguyễn việc nước Quyển Lịch sử Việt Nam tập Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam viết Hà Nội năm 1971 cho rằng:

"Nguyễn Ánh "cõng rắn cắn gà nhà" Tự Đức "bán rẻ đất nước" cho thực dân" Theo quan điểm sử gia Pháp Gosselin:

Các hoàng đế An Nam phải chịu trách nhiệm đổ vỡ xuống dốc đất nước họ Dân xứ này, quan lại, binh lính xứng đáng có người cầm đầu có giá trị thế Chính quyền họ mù qng khơng dự liệu, khơng chuẩn bị hết

GS Nguyễn Phan Quang có ý kiến sau:

Mất nước tất yếu Triều Nguyễn thua Pháp lúng túng đường lối chính trị dẫn đến lúng túng quân sự, quân lực không yếu mà tự phải thua Sự lúng túng thể nỗi lo sợ trước luồng tư tưởng tràn vào Lo sợ, khơng có giải pháp hữu hiệu, đành thu đóng kín Càng lúng túng nhà Nguyễn đồng thời phải đối phó với mâu thuẫn nội nghiêm trọng, mà mâu thuẫn lại bị chi phối mạnh áp lực từ bên ngồi Riêng đạo Gia-tơ triều Nguyễn từ lúng túng đến bế tắc, không đủ sức chuyển đổi tư để có biện pháp thích hợp

Tác giả Nguyễn Quang Trung Tiến cho rằng: Nhà Nguyễn trọng tới việc giữ chủ quyền đất nước, có việc cấm đạo

"Những sách cực đoan nhà Nguyễn với Thiên chúa giáo khơng xuất phát từ đầu óc kỳ thị tơn giáo túy, mà xuất phát từ nhận thức Thiên chúa giáo với phương Tây dấu nối thể đồng Vì thế, cách nhìn triều Nguyễn, ngăn cấm Thiên chúa giáo ngăn chặn phương Tây diện Việt Nam, chứ ngăn cấm tôn giáo đơn Tuy nhiên, cách làm nhà Nguyễn đã phản tác dụng, gây phá vỡ khối đại đoàn kết toàn dân, tạo vết hằn lịch sử đau thương giữa lương giáo, đồng thời khiến phương Tây có lý nổ súng xâm lược lợi dụng đồng bào có đạo suốt thời gian thống trị."

Giáo sư Phan Huy Lê cho rằng:

(2)

ra đối sách để giành thắng lợi trước lực xâm lược hoàn toàn mới, mà lịch sử trước chưa để lại kinh nghiệm

Trong khu vực Đông Nam Á Đông Á, tất quốc gia nước, thành thuộc địa, thành nửa thuộc địa Chỉ riêng Nhật Bản Thái Lan giữ độc lập Nhật Bản thời Minh Trị thực cải cách lớn, tình hình kinh tế xã hội của Nhật có khác nước phương Đơng, kỷ XVII đóng cửa với bên ngoài bên phát triển kinh tế mạnh, tạo lập tiền đề cho cải cách Thái Lan có cách ứng xử khôn ngoan, tận dụng vị vùng đệm nằm giữa lực đế quốc mạnh, Anh phía Ấn Độ, Pháp phía Đơng Dương, lợi dụng được mâu thuẫn cạnh tranh gay gắt để trì độc lập tương đối phủ nhận trách nhiệm triều Nguyễn nhà nước quản lý đất nước, lúc phân tích ngun nhân nước phải khách quan, toàn diện, đặt bối cảnh lịch sử khu vực giới, không nên quy kết cách giản đơn.

Theo nhà nghiên cứu Phan Thuận An thì:

"Vương triều Nguyễn không bán nước để nước (cho đến năm 1945) Tất nhiên, khó khăn chung nước nhược tiểu mà triều đình nhà Nguyễn khơng thể vượt qua thời đại tình hình Đơng - Tây Nhược điểm lý mà số người nêu để báng bổ vương triều cách nặng lời khơng nói q đáng Chủ yếu nhận thức phiến diện thái độ cực đoan giai đoạn lịch sử."

Riêng với Tự Đức triều thần, Nguyễn Quang Trung Tiến nhìn nhận lý giải điều mà nhiều sách gọi họ "bạc nhược" góc độ khác, từ nguyên nhân bế tắc cải cách:

"Suốt 20 năm kể từ ký Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), triều Nguyễn giải mâu thuẫn cải cách chống Pháp thành cơng muốn chống Pháp thành cơng phải cải cách; thế, triều Nguyễn để dần lãnh thổ phải lần lượt ký kết nhiều hiệp ước bất bình đẳng với thực dân Pháp Sự bế tắc dễ làm

người ta liên tưởng vua Tự Đức triều đình Huế theo đuổi đường lối chống Pháp nhu nhược, thỏa hiệp, cuối chấp nhận đầu hàng giặc

"Hai hiệp ước Harmand (25-8-1883) Patenôtre (6-6-1884) triều Nguyễn ký kết với Pháp diễn sau ngày vua Tự Đức mất, kết khó tránh khỏi kế sách dùng dằng, bế tắc người tiền nhiệm."

Theo nhà sử học Dương Trung Quốc, Tổng thư ký Hội Sử học Việt Nam:

"Kết cục triều Nguyễn gọi đầu hàng để nước Nhưng đừng q lời coi đó bán nước khơng thể khơng nói đến gần 20 năm phản kháng chống xâm lược không dân chúng mà triều đình Những chiến đấu dũng mãnh quan quân triều đình nhân dân cửa biển Sơn Trà, thành Điện Hải, quân dân Nam Bộ chiến lũy Kỳ Hoà, cổng thành Cửa Bắc Hà Nội với chết anh hùng hai vị Tổng đốc thành Hà Nội Nguyễn Tri Phương Hoàng Diệu chứng "

Giáo sư sử học Nguyễn Khắc Thuần khẳng định trách nhiệm nhà Nguyễn việc nước, nhìn từ góc độ nào:

(3) rong , Phạm Văn Sơn c Hà Nội nă Pháp G ư Phan Huy Lê t ằng hành ng ủa ạnh, ủa ứu Phan Thuận An t độ Dương Trung Quốc, T hư ký Hội Sử học Việt Nam: n hành hành

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan