Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
633 KB
Nội dung
tích lũy: Khaitháctừmộtbàitoán Hình thành các bàitoán mới từmộtbàitoán cơ bản 1) từ dễ đến khó, tuy xa mà gần! Bàitoán A( dễ): Cmr: m 2 - mn + n 2 0 với mọi n, m. H ớng dẫn : m 2 - mn + n 2 = (m 2 - mn + 2 4 n ) + 2 3 4 n = 2 2 3 0 2 4 n n m + ữ . Nhận ra rằng nếu cho m = x - 1; n = 1 - y thì có ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 1 1 1 1 0x x y y + 2 2 2 1 1 1 2 0x x x xy y y y + + + + + 2 2 3 3 3 0x y xy x y+ + + Ta đến với bàitoán 1: Bàitoán 1: Cmr: 2 2 3 3 3 0x y xy x y+ + + Và nếu cho m = x - 2, n = 1 - y thì ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 1 1 0x x y y + 2 2 4 4 2 2 1 2 0x x x xy y y y + + + + + 2 2 5 4 7 0x y xy x y+ + + Ta đến với bàitoán 2: Bàitoán 2: Cmr: 2 2 5 4 7 0x y xy x y+ + + Tiếp tục cho m = a, n = -b thì ta có a 2 - a(-b) + (-b) 2 0 a 2 + ab + b 2 0 Mà (a - b) 2 0 với mọi a, b Do đó (a 2 + ab + b 2 )(a - b) 2 0 ( ) ( ) ( ) 2 2 0a ab b a b a b + + ( ) ( ) 3 3 0a b a b 4 3 3 4 0a a b ab b + 4 4 3 3 a b a b ab+ + Ta đến với bàitoán 3: Bàitoán 3: Cmr: 4 4 3 3 a b a b ab+ + với mọi a, b. Từbàitoán 3 nếu cho a = x 2 , b = y 2 và x, y khác 0, ta có: ( ) ( ) ( ) ( ) 4 4 3 3 2 2 2 2 2 2 x y x y x y+ + 8 8 6 2 2 6 2 2 2 2 2 2 2 2 x y x y x y x y x y x y x y + + 6 6 4 4 2 2 x y x y y x + + Cho ta bài toán: Bàitoán 4: Chứng tỏ rằng với x, y khác 0, BĐT sau đúng x 4 + y 4 < 6 6 2 2 x y y x + . ZZZ 2) Về mộtbàitoán (Lớp 6) Nguyễn Trọng Hiếu 1 tích lũy: Khaitháctừmộtbàitoán A/*Ta đi từbài toán: Bàitoán cơ bản: Tìm số tự nhiên k để 3.k là số nguyên tố. Lời giải: * Với k = 0 thì 3.k = 0 không là số nguyên tố. * Với k = 1 thì 3.k = 3 là số nguyên tố. * Với k 2 thì 3.k là hợp số vì ngoài các ớc là 1 và chính nó số 3.k còn có ớc là 3. Dễ thấy rằng thay số nguyên tố 3 bởi các số nguyên tố khác bất kì, ta có các bàitoán mới. Chẳng hạn: Bài 1: Tìm tất cả các số tự nhiên k để: a) 17k là số nguyên tố; b) 101k là số nguyên tố. Từ lời giải bài toán, ta còn có các bàitoán sau: Bài 2: Tìm số tự nhiên k để 3.k là: a) Hợp số; b) Không là số nguyên tố. Thay k bởi n - 15 cho ta bàitoánBài 3: Tìm số tự nhiên n để 7(n - 15) là số nguyên tố. Còn nếu để ý đến: Với x, y N, ta có: 3 - x = 1 thì x = 3 - 1 = 2, 3 - x là số nguyên tố thì 3 - x = 2; 3 nên x = 1; 0 và 7 - y là số nguyên tố thì 7 - y = 2; 3; 5; 7 nên y = 5; 4; 2; 0. Cho ta bàitoán Hay và Khó sau: Bài 4: Tìm các số tự nhiên x, y để (3 - x).(7 - y) là số nguyên tố. B/*Ta đi từbài toán: Bàitoán cơ bản: Tổng sau có chia hết cho 3 không? A = 2 + 2 2 + 2 3 + 2 4 + 2 5 + 2 6 + 2 7 + 2 8 + 2 9 + 2 10 . Lời giải: A = (2 + 2 2 ) + (2 3 + 2 4 ) + (2 5 + 2 6 ) + (2 7 + 2 8 ) + (2 9 + 2 10 ) = 2(1 + 2) + 2 3 (1 + 2) + 2 5 (1 + 2) + 2 7 (1 + 2) + 2 9 (1 + 2) = 2.3 + 2 3 . 3 + 2 5 .3 + 2 7 .3 + 2 9 .3 Vậy A chia hết cho 3. Từ lời giải bài toán, ta còn có các bàitoán sau: Bài 1: Tổng sau có chia hết cho 3 không? a) A = 2 + 2 2 ; b) B = 2 + 2 2 + 2 3 . Giải: a) A = 2(1 + 2) = 2.3 Vậy A chia hết cho 3. b) B = 2 + 2 2 (1 + 2) = 2 + 2 2 .3 Do 2 2 .3 chia hết cho 3, còn 2 không chia hết cho 3 nên B không chia hết cho 3. Bài 2: Chứng tỏ rằng C = 2 + 2 2 + 2 3 + 2 4 + + 2 2002 chia hết cho 3. Giải: C = (2 + 2 2 ) + (2 3 + 2 4 ) + + (2 2001 + 2 2002 ) = 2(1 + 2) + 2 3 (1 + 2) + + 2 2001 (1 + 2) = 2.3 + 2 3 . 3 + + 2 2001 . 3 Nguyễn Trọng Hiếu 2 tích lũy: Khaitháctừmộtbàitoán Vậy C chia hết cho 3. Từ lời giải các bài toán, ta có thể đề xuất bàitoán tổng quát: Bàitoán tổng quát 1: Chứng tỏ rằng a) S 1 = 2 + 2 2 + 2 3 + 2 4 + + 2 2k chia hết cho 3 với k N * b) S 2 = 2 + 2 2 + 2 3 + 2 4 + + 2 2k + 1 không chia hết cho 3 với k N * (Chứng minh tổng quát nh bàitoán 1) Bàitoán tổng quát 2: Tìm điều kiện của số tự nhiên n 0 để tổng A = 2 + 2 2 + 2 3 + 2 4 + + 2 2n chia hết cho 3. Chứng minh đợc chia ra hai trờng hợp là n N * , n chẵn và n N * , n lẻ. Vậy với n là số tự nhiên chẵn khác không thì A chia hết cho 3. C/*Ta đi từbàitoán SGK: Bàitoán cơ bản: Tính tổng sau 1 + 2 + 3 + + 98 + 99 + 100 Lời giải: 1 + 2 + 3 + + 98 + 99 + 100 = (1 + 100) + (2 + 99) + (3 + 98) + + (50 + 51) = 101 101 . 101+ + + 1 4 44 2 4 4 43 = 101.50 = 5050 Lời giải trên cũng là lời giải của nhà toán học Đức Gau-Xơ (Gauss; 1777-1855) lúc lên 7 tuổi. Ghép 1 + 2 = 3; 3 + 4 = 7; 5 + 6 = 11; ; 99 + 100 = 199. Cho ta bài toán1: Bài 1: Cho biết 1 + 2 + 3 + 4 + + 99 + 100 = 5050. Hãy tính nhanh tổng sau: 3 + 7 + 11 ++ 199. Và nh vậy ta đề xuất đợc nhiều bàitoán tơng tựbàitoán 1. Và ta có bàitoán ngợc Bài 2: Tìm x N biết rằng: 1 + 2 + 3 + 4 + + x = 5050. D/*Ta đi từbài toán: Bàitoán cơ bản: Chứng tỏ rằng: a) Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3; b) Tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp là một số không chia hết cho 4. Đây là bàitoán khó chỉ dành cho Hs giỏi. Lời giải bàitoán này nh sau: a) Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là a; a + 1; a + 2 (a N) Ta có: a + (a + 1) + (a + 2) = 3a + 3 chia hết cho 3. b) Gọi bốn số tự nhiên liên tiếp là a; a + 1; a + 2; a + 3 (a N) Ta có: a + (a + 1) + (a + 2) + (a + 3) = 4a + 6 không chia hết cho 4. Nh vậy ta có bàitoán Hơn một chút Bài 1: Chứng tỏ rằng: a) Tổng của năm số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 5; b) Tổng của sáu số tự nhiên liên tiếp là một số không chia hết cho 6. Và và từ ý tởng nh vậy ta đề xuất giải bàitoán tổng quát: Bàitoán tổng quát: Chứng tỏ rằng: a) Tổng của n số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho n, nếu n lẻ. b) Tổng của n số tự nhiên liên tiếp là một số không chia hết cho n, nếu n chẵn. Lời giải: Gọi n số tự nhiên liên tiếp là: a; a + 1; ; a + n - 1 Nguyễn Trọng Hiếu 3 50 Số hạng tích lũy: Khaitháctừmộtbàitoán Ta có: a + (a + 1) + (a + 2) + + (a + n -1) = ( ) ( ) . 0 1 2 3 . 1a a a a n+ + + + + + + + + + 1 4 44 2 4 4 43 = ( ) ( ) . 0 1 . : 2 . 1 : 2 .n a n n n a n n+ + = + a) Nếu n lẻ thì n - 1 chẵn nên (n - 1): 2 là số tự nhiên, do đó ( ) . 1 : 2 .n a n n+ chia hết cho n. b) Nếu n chẵn thì n - 1 lẻ nên (n - 1): 2 không là số tự nhiên, do đó ( ) . 1 : 2 .n a n n+ không chia hết cho n. E/*Ta đi từbài toán: Bài 1: Chứng tỏ rằng 12 1 30 2 n n + + là phân số tối giản (n N) Gợi ý: Vì n N nên muốn chứng tỏ 12 1 30 2 n n + + là phân số tối giản thì cần chứng tỏ 12n + 1 và 30n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau. Lời giải: Gọi d là ớc chung lớn nhất của 12n + 1 và 30n + 2. Ta có: (12n + 1) M d và (30n + 2) M d. Do đó 5(12n + 1) - 2(30n + 2) = 1 M d. Vậy d = 1 nên 12n + 1 và 30n + 2 nguyên tố cùng nhau. Do đó 12 1 30 2 n n + + là phân số tối giản. Từ đây ta cũng có lời giải cho các bàitoán cùng dạng sau: Bài 2: Chứng tỏ rằng 14 3 21 4 n n + + là phân số tối giản (n N) Bài 3: Chứng tỏ rằng 18 5 24 7 n n + + là phân số tối giản (n N) Thật ra nếu chỉ cần tìm đợc các số tự nhiên a, b, c, d, e, g sao cho ( ) ( ) 1a bn c d en g+ + = tức là ab = de, 1ac dg = thì chúng ta sẽ có bn c en g + + và en g bn c + + là các phân số tối giản (với n N). F/*Ta đi từbài toán: Bài 1: Tìm các số tự nhiên a sao cho a chia hết cho 15 và 0 < a 40. Lời giải: a M 15 a = 15k (k N) mà 0 < a 40 0 < 15k 40 k = 1, 2. Vậy a = 15; a = 30. Mở rộng số các số chia trong phép chia cùng với việc khaithác về số tự nhiên a ta có bài toán: Bài 2: Tìm các số tự nhiên a nhỏ nhất có 3 chữ số biết rằng nó chia hết cho 5 và 12. Nguyễn Trọng Hiếu 4 n số hạng tích lũy: Khaitháctừmộtbàitoán Lời giải: a M 5; a M 12 a BC (5,12) mà (5,12) = 1 a = 60k (k N). Vì a là số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số nên 60k > 100 và k nhỏ nhất k = 2. Vậy a = 120. Khaithácbàitoán 1 và bàitoán 2 về số d ta có bài toán: Bài 3: Tìm các số tự nhiên a nhỏ nhất biết rằng khi chia nó cho 2, 3, 4 ta đợc số d lần lợt là: 1, 2, 3. Lời giải: Vì a chia cho 2, 3, 4 có số d lần lợt là 1, 2, 3 nên a + 1 chia hết cho 2, 3, 4 a + 1 BC (2, 3, 4) mà BCNN (2, 3, 4) = 12 a + 1 = 12k (k N * ).Vì a nhỏ nhất k = 1 nên a + 1 = 12 a = 11. Thay đổi hình thức yêu cầu của bàitoán 3, nâng cao sự đa dạng của các số d trong các phép chia ta đợc bài toán: Bài 4: Một số tự nhiên a khi chia cho 4 d 3, chia cho 17 d 9, chia cho 19 d 13. Hỏi khi chia a cho 1292 thì có số d là bao nhiêu? Lời giải: Vì a chia cho 4 d 3, chia cho 17 d 9, chia cho 19 d 13 nên a + 25 chia hết cho 4, 17, 19 a + 25 BC (4, 17, 19) mà (4, 17, 19) = 1 a + 25 = 4.14.17k (k N * ). a = 1292k - 25 a = 1292(k - 1) + 1267 .Vậy a chia cho 1292 thì có số d là 1267. Tiếp tục nâng cao hơn nữa sự đa dạng trong các phép chia ta có bài toán: Bài 5:Tìm số con vịt (tìm x) biết x chia cho 3 d 1; x chia cho 5 d 4; x chia hết cho 7. Biết số vịt cha đến 200 con. Lời giải: x chia cho 3 d 1; x chia cho 5 d 4; x chia hết cho 7 nên x + 56 chia hết cho 357 x + 56 = 105k (k N) vì x < 200 105k - 56 < 200 105k < 256 k = 1, 2 (Theo cách hiểu của dân gian thì số vịt phải gần 200 con nên loại k = 1) Vậy số vịt cần tìm là 154 con. Tới đây ta có thể đa ra tổng quát sau: Cho a chia m d r 1 , a chia cho n d r 2 , a chia cho p d r 3 a - r 1 M m; a - r 2 M n; a - r 3 M p Ta phải tìm số tự nhiên t sao cho r 1 + t M m; r 2 + t M n; r 3 + t M p. Khi đó a - r 1 + (r 1 + t) M m; a - r 2 + (r 2 + t) M n; a - r 3 + (r 3 + t) M p a + t BC (m, n, p). Rõ ràng ở bàitoán 1, 2 ta tìm đợc t = 0; còn ở bàitoán 3: t = 1; bàitoán 4: t = 25; bàitoán 5: t = 56. Vậy trong các bàitoán sau: Bài 1: Tìm a N biết a M 5, a : 7 d 2, a : 9 d 4 và 600 < a < 700. Bài 2: Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất biết a) a : 2 d 1, a : 3 d 1, a : 5 d 4. b) a : 2 d 1, a : 3 d 2, a : 5 d 4 , a M 7. Thì t bằng bao nhiêu từ đó rút ra phơng hớng tổng quát về cách tính t nhanh chóng nh thế nào? ZZZ 3) Về mộtbàitoán (Lớp 7) A/*Ta đi từbài toán: Viết các số 2 27 và 3 18 dới dạng các lũy thừa có số mũ là 9. Tìm tòi lời giải Nguyễn Trọng Hiếu 5 tích lũy: Khaitháctừmộtbàitoán Ta đã biết (x m ) n = x m.n và nh vậy cho ta nghĩ đến 27 = 3.9; 18 = 2.9. Giúp ta đến với lời giải bài toán. Giải: 2 27 = 2 3.9 =(2 3 ) 9 = 8 9 ; 3 18 = 3 2.9 = (3 2 ) 9 = 9 9 . Đến đây ta có thể nhận ra bàitoán tổng quát của bàitoán trên. Bài 1: Viết các số 3 2n và 2 3n dới dạng các lũy thừa có số mũ là n (Với n * N ) Thay 3 và 2 ở bàitoán bởi 4 và 5 cho ta bài 2. Bài 2: Viết các số 4 45 và 5 36 dới dạng các lũy thừa có số mũ là 9; Cũng có Bài 3: Viết các số 4 5n và 5 4n dới dạng các lũy thừa có số mũ là n (Với n * N ). Hơn nữa, ta còn có 8 9 < 9 9 . Do đó 2 27 < 3 18 . Giúp ta có bàitoán mới Bài 4: Trong hai số 2 27 và 3 18 , số nào lớn hơn? (SGK - 7) Còn với n N thì sẽ nh thế nào? Ta nhận ra rằng 2 3n = 3 2n nếu n = 0 và 2 3n < 3 2n , nếu n 0, giúp ta đến với bàitoán Hay và Khó hơn sau Bài 5: Cho n N, so sánh 2 3n và 3 2n . Ta còn có (-2) a = 2 a (nếu a chẵn), (-3) b = 3 b (nếu b chẵn). Do vậy, ta có bàitoán mới Bài 6: So sánh (-2) 300 và (-3) 200 . Ta cũng có bàitoán hơn chút nữa Bài 7: So sánh (-2) 6n và (-3) 4n (với n N). B/*Ta đi từbài toán: Thu gọn đa thức sau: Q = 2x 4 y 2 7x 3 y 5 + 2x 3 y 5 - 1 2 x 4 y 2 + 5x 3 y 5 . Đây là mộtbàitoán dễ đối với Hs lớp 7. Kết quả là Q = 3 2 x 4 y 2 . Ta nhận ra rằng bậc của đa thức Q là 6. Giúp ta có bàitoán mới Bàitoán 1: Cho đa thức Q = 2x 4 y 2 7x 3 y 5 + 2x 3 y 5 - 1 2 x 4 y 2 + 5x 3 y 5 . Thu gọn đa thức và tìm bậc của đa thức Q. Và và nh vậy ta cũng có bài tập trắc nghiệm: Bàitoán 2: Chọn câu trả lời đúng. Bậc của đa thức 2x 4 y 2 7x 3 y 5 + 2x 3 y 5 - 1 2 x 4 y 2 + 5x 3 y 5 là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Mà 3 2 x 4 y 2 0 với mọi x, y, từ đó ta có bàitoán Hay và Khó sau: Bàitoán 3: Chứng tỏ đa thức Q không âm với mọi x, y. Biết rằng: Q = 2x 4 y 2 7x 3 y 5 + 2x 3 y 5 - 1 2 x 4 y 2 + 5x 3 y 5 . Ta nhận ra rằng nếu Nguyễn Trọng Hiếu 6 tích lũy: Khaitháctừmộtbàitoán A = 2x 4 y 2 7x 3 y 5 ; B = 2x 3 y 5 - 1 2 x 4 y 2 ; C = 5x 3 y 5 thì Q = A + B + C = 3 2 x 4 y 2 . Từ đó cho ta bàitoán mới sau: Bàitoán 4: Cho A = 2x 4 y 2 7x 3 y 5 ; B = 2x 3 y 5 - 1 2 x 4 y 2 ; Q = 3 2 x 4 y 2 . Tìm đa thức C cho biết A + B + C = Q. Bàitoán 5: Cho A = 2x 4 y 2 7x 3 y 5 ; C = 5x 3 y 5 ; Q = 3 2 x 4 y 2 . Tìm đa thức B cho biết A + B + C = Q. Bàitoán 6: Cho B = 2x 3 y 5 - 1 2 x 4 y 2 ; C = 5x 3 y 5 ; Q = 3 2 x 4 y 2 . Tìm đa thức A cho biết A + B + C = Q. Hơn nữa vì 3 2 x 4 y 2 0 do đó A + B + C 0, do đó A, B, C có ít nhất một số không âm. Cho ta bàitoán mới sau: Bàitoán 7: Cho các đa thức sau: A = 2x 4 y 2 7x 3 y 5 ; B = 2x 3 y 5 - 1 2 x 4 y 2 ; C = 5x 3 y 5 . Chứng tỏ rằng A, B, C có ít nhất một đa thức có giá trị không âm với mọi giá trị của x, y. C/*Ta đi từbài toán: Chứng tỏ rằng nếu a + b + c = 0 thì x = 1 là một nghiệm của đa thức ax 2 + bx + c Lời giải: Ta có a.1 2 + b.1 + c = a + b + c = 0 Vậy x = 1 là một nghiệm của đa thức ax 2 + bx + c. Và nếu đặt f(x) = ax 2 + bx + c ta có f(-1) = a - b + c; f(2) = 4a + 2b + c; f(-2) = 4a - 2b + c. Giúp ta có đợc các bàitoán mới. Bàitoán 1: Chứng tỏ rằng nếu a - b + c thì x = -1 là một nghiệm của đa thức ax 2 + bx + c Bàitoán 2: Chứng minh rằng nếu 4a + 2b + c = 0 thì đa thức f(x) = ax 2 + bx + c có một nghiệm bằng 2. Bàitoán 3: Chứng minh rằng nếu 4a - 2b + c = 0 thì đa thức f(x) = ax 2 + bx + c có một nghiệm bằng -2. Mở rộng kết quả của bài toán, ta có bàitoán tổng quát sau: Bàitoán 4: Chứng tỏ rằng nếu a n + a n-1 + + a 0 = 0 thì x = 1 là một nghiệm của đa thức a n x n + a n-1 x n-1 + + a 1 x + a 0 Ta còn có f(1) = f(-1) a + b + c = a - b + c b = 0 Giúp ta đến với bàitoán sau: Bàitoán 5: Cho đa thức f(x) = ax 2 + bx + c và f(1) = f(-1). Tìm b. Nguyễn Trọng Hiếu 7 tích lũy: KhaitháctừmộtbàitoánBàitoán 6: Cho đa thức f(x) = ax 2 + bx + c và f(1) = f(-1). Chứng tỏ rằng f(x) = f(-x) với mọi x. Bàitoán 7: Cho đa thức f(x) = ax 2 + bx + c và f(1) = f(-1); f(1996) = -2004. Tính f(-1996) ZZZ 4) về mộtBàitoán (Lớp 8) A/*Ta đi từbài toán: Bàitoán 1: Cho các số dơng a, b, c có a + b + c = 1. Cmr: 1 1 1 9 a b c + + Có thể giải: Vế trái (a + b + c) 1 1 1 a b c + + ữ . Và a, b, c là các số dơng suy ra (a + b + c) 3 3 abc (1), 3 1 1 1 1 3 a b c abc + + (2)(Theo theo BĐT Cosi) Nhân (1) với (2) ta đợc 1 1 1 9 a b c + + . Từ đây Ta có thể hình thành các bàitoán sau: Bàitoán 2: (Mở rộng các số a, b, c) Cho a, b, c > 0 thỏa mãn a + b + c = 1. Cmr: ( ) ( ) ( ) ( ) 3 3 3 1 1 1 9 3 3a b c b a b a c c a b a c + + + + + + + + H ớng dẫn : Đặt x = a 3 + b 3 + c 3 , y = 3b(a + b)(a + c), z = 3c(a + b)(a + c) Ta có x + y + z = (a + b + c) 3 = 1. Bàitoán trở về bàitoán 1 Từ cách giải ở bàitoán 1 ta thấy rằng Tích của tổng ba số với tổng nghịch đảo của chúng 9.Từ đây ta hình thành bàitoán mới: Bàitoán 3: Cmr nếu a > b > c > 0 thì ( ) 1 1 1 2 2 9a c a b b c a c + + ữ H ớng dẫn : Vì a > b > c > 0 suy ra 0, 0, 0a b b c a c . Ta có 2 2a c a b b c a c = + + Từ đó ta đa về bàitoán 1. Tơng tự nếu thay đổi điều kiện cho bàitoán ta có bàitoán mới nữa: Bàitoán 4: Cho a, b, c > 0. Cmr: 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 9 3 3 3 a b c b c a c a b a b c + + + + + + + ữ ữ ữ ữ H ớng dẫn : Ta biến đổi 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 3 3 a b c b c a c a b a b c + + + + + = + + ữ ữ ữ Ta đa về bàitoán 1. Nguyễn Trọng Hiếu 8 tích lũy: Khaitháctừmộtbàitoán Nếu giữ nguyên điều kiện của a, b, c thay đổi điều kiện a + b + c = 1 thì BĐT của bàitoán 1 có xảy ra không. Từ đó ta có bài toán: Bàitoán 5: Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác và a + b + c = 2p. Cmr: 2 2 2 9 p p p a b c b c a a c b + + + + + H ớng dẫn : Đặt a + b - c = x, b + c - a = y, a + c - b = z. Ta có x + y + x = a + b + c = 2p. Ta đ- a về bàitoán 1. B/*Ta đi từbài toán: Bàitoán 1: Cmr: n 3 - n M 6 với mọi số nguyên n. H ớng dẫn : n 3 - n = n(n - 1)(n +1). Ta chứng minh đợc trong 3 số nguyên liên tiếp luôn có một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 3 mà(2, 3) = 1 nên n 3 - n M 6. Qua bàitoán trên ta thấy n 3 và n đồng d khi chia cho 2, cho 3 và cho 6, từ đó ta có bàitoán tơng tự: Bàitoán 2: Cmr: m 3 + n 3 M 6 m + n M 6 ( ,m n Z ). H ớng dẫn : Ta biến đổi (m 3 + n 3 ) - (m + n) = (m 3 - m) + (n 3 - n) Theo bài 1 ta có (m 3 - m) M 6, (n 3 - n) M 6 suy ra (m 3 - m) - (n 3 - n) M 6. Nh vậy: - nếu m 3 + n 3 M 6 thì m + n M 6 - Nếu m + n M 6 thì m 3 + n 3 M 6 Bàitoán 3: Cho các số nguyên dơng thỏa mãn đẳng thức x 3 + y 3 + x 3 = 3269. Tìm số d của phép chia x + y + z cho 3. H ớng dẫn : (x 3 + y 3 + z 3 ) - (x + y + z) = (x 3 - x) + (y 3 - y) + (z 3 - z) Vì (x 3 - x) M 3, (y 3 - y) M 3, (z 3 - z) M 3 nên (x 3 + y 3 + z 3 ) - (x + y + z) M 3 suy ra (x + y + z) đồng d với (x 3 + y 3 + z 3 ) khi chia cho 3. Ta có 3269 chia cho 3 d 2 x + y + z chia cho 3 d 2. Bàitoán 4: Cho A = 1 3 + 2 3 + 3 3 + + 99 3 . Cmr: A M 6. H ớng dẫn : Gọi S = 1 + 2 + 3 + + 99 Ta có: A - S = (1 3 + 2 3 + 3 3 + + 99 3 ) - (1 + 2 + 3 + + 99) = (1 3 - 1) + (2 3 - 2) + (3 3 - 3) + + (99 3 - 99) Theo bàitoán 1 thì vế phải chia hết cho 6, do đó A - S M 6 (1) Mặt khác S = 1 + 2 + 3 + + 99 = 99.(99 1) 99.50 6.33.25 2 + = = S M 6 (2) Từ (1) và (2) suy ra A M 6 Bàitoán 5: Cho các số nguyên a, b, c thỏa mãn đẳng thức a + b + c = 222 111 . Cmr: (a 2 + ab + bc) 3 + (b 2 + ab + ac) 3 + (c 2 + bc + ac) 3 chia hết cho 6. H ớng dẫn : Đặt x = a 2 + ab + bc; y = b 2 + ab + ac; z = c 2 + bc + ac. Ta có: x + y + z = a 2 + b 2 + c 2 + 2(ab +bc + ac) = (a + b + c) 2 (1) Vì 222 M 6 222 111 M 6 a + b + c M 6 (2) Từ (1) và (2) suy ra x + y + z M 6 x 3 + y 3 + z 3 M 6 (đpcm) Nguyễn Trọng Hiếu 9 tích lũy: KhaitháctừmộtbàitoánBàitoán 6: Tìm nghiệm nguyên dơng của phơng trình (x + y) 3 + (y + z) 3 = x + 2y + z + 2005 3 . H ớng dẫn : (x + y) 3 + (y + z) 3 = x + 2y + z + 2005 3 (x + y) 3 - (x + y) + (y + z) 3 - (y + z) = 2005 3 Với mọi số nguyên x, y, z ta luôn có (x + y) 3 - (x + y) M 6; (y + z) 3 - (y + z) M 6 (Theo bàitoán 1) Do đó vế trái luôn chia hết cho 6. Nhng 2005 3 M 6 Suy ra phơng trình không có nghiệm nguyên. C/*Ta đi từbài toán: Bàitoán 1: Thực hiện phép tính: 2 3 : : 1 1 2 x x x x x x + + + + + . Lời giải: Cách 1: 2 3 : : 1 1 2 x x x x x x + + + + + = 2 3 : : 1 1 2 x x x x x x + + ữ + + + = 1 3 . : 1 2 2 x x x x x x + + ữ + + + = 3 : 2 2 x x x x + + + = 3 x x + Cách 2: 2 3 : : 1 1 2 x x x x x x + + + + + = 1 3 . . 1 2 3 x x x x x x + + + + + = 3 x x + Và và nh vậy ta có bàitoán tổng quát 2 3 4 : : : : .: 1 1 2 3 1 x x x x x n x x x x x x n x n + + + + = + + + + + + . Với n N và n 2. Từ đó cho ta bàitoán mới Bàitoán 1: Thực hiện các phép tính sau: a) 2 3 4 : : : 1 1 2 3 x x x x x x x x + + + + + + + b) 2 3 2004 : : : .: 1 1 2 2003 x x x x x x x x + + + + + + + c) 2 3 4 : : : : .: 1 1 2 3 1 x x x x x n x x x x x n + + + + + + + + + Với n N và n 2. Ta còn có : 1 3 3 x x x x = + + , giúp ta có bài toán: Bàitoán 2: Thực hiện các phép tính 2 3 : : : 1 1 2 3 x x x x x x x x + + + + + + Và . thế là ta cũng có lời giải của bàitoán sau: Bàitoán 3: Đố em điền đợc vào chổ trống của dãy phép chia dới đây những phân thức với tử lớn hơn mẫu một đơn vị: 2 3 : : : .: 1 1 2 6 x x x x x x x x + + + + + + Nguyễn Trọng Hiếu 10 [...]...tích lũy: Khai thác từ mộtbàitoán Và nếu để ý đến điều kiện xác định của bàitoán 3 Mx + 3 giúp ta có bàitoán mới: x x+2 x+3 : : Bàitoán 4: Cho M = x +1 x +1 x + 2 Tìm các giá trị nguyên của x để M có giá trị nguyên x là số nguyên xMx + 3 x+3 D/*Ta đi từbài toán: Bàitoán 1: Cho a và b là các số dơng a b Chứng tỏ: + 2 b a Hớng dẫn:... cho nhiều số ta có bài toán: Bàitoán 4: Cho a, b, c, d là các số dơng 1 1 1 1 Chứng tỏ: ( a + b + c + d ) + + + ữ 16 a b c d Bàitoán 5: Cho a, b, c, d, e là các số dơng 1 1 1 1 1 Chứng tỏ: ( a + b + c + d + e ) + + + + ữ 25 a b c d e Tới đây ta nghĩ đến bàitoán tổng quát sau : Bàitoán 6: Cho n số dơng a1, a2, a3, a4, , an Nguyễn Trọng Hiếu 11 tích lũy: Khai thác từ mộtbàitoán 1 1 1 1 1 2 Chứng... 3abc Từbàitoán 1 ta có thể đề xuất bàitoán sau: Bàitoán 2: Cho a + b + c = 0 Chứng minh: a3 + b3 + c 3 chia hết cho 3 Hoặc: Bàitoán 3: Cho a + b + c = 0 (a, b, c Z; abc 0) Chứng minh rằng : a3 + b3 + c 3 không phải là số nguyên tố Hoặc thêm điều kiện cho a (hoặc b, c): Bàitoán 4: Cho a + b + c = 0 Biết a là số chẵn Chứng minh rằng: a3 + b3 + c 3 chia hết cho 6 Dạng tổng quát của bài này: Bài toán. .. để giải Từbàitoán 1 giúp ta giải đợc các bàitoán sau: Bàitoán 2: Cho a và b là các số dơng 1 1 Chứng tỏ: ( a + b ) + ữ 4 a b Xét bàitoán 2 ta thấy: tổng của 2 số dơng bất kì nhân với tổng các nghịch đảo của chúng luôn không nhỏ hơn 4 Vậy câu hỏi đặt ra là: tổng của 3 số dơng bất kì nhân với tổng các nghịch đảo của chúng luôn không nhỏ hơn mấy? Trả lời câu hỏi này ta đợc bàitoán sau: Bàitoán 3:... nếu từbàitoán 1, ta thay a = x - y; b = y - z; c = z - x Khi đó hiển nhiên a + b + c = x - y + y - z + z - x = 0 Ta có bàitoán sau: 3 3 3 Bàitoán 6: Chứng minh rằng: ( x y ) + ( y z ) + ( z x ) = 3 ( x y ) ( y z ) ( z x ) 1 1 1 Nếu thay a = ; b = ; c = ta có bài toán: y x z 1 1 yz xz xy 1 Bàitoán 6: Cho + + = 0 Tính giá trị của biểu thức: M = 2 + 2 + 2 y x y z x z Lời giải: áp dụng bài toán. .. 1 xyz xyz xyz 1 1 3 =3 Ta có M = 2 + 2 + 2 = 3 + 3 + 3 = xyz 3 + 3 + 3 ữ = xyz x y z x y z y z xyz x ZZZ 4) Khuyến khích đ ợc học sinh sáng tạo (toán 9) A/*Ta đi từbài toán: Dạng bài tập viết tiếp 12 Nguyễn Trọng Hiếu tích lũy: Khai thác từ mộtbàitoán Thí dụ 1: Chứng tỏ rằng ( 2 1 )2 = 9 8 Hãy viết tiếp ( ( ) 5) 5 4 6 Giải: * ( 2 1 )2 = ( *( * ) 3) 3 2 4 ( *( Viết tiếp: 2 2 ( ( 2 2 4 2 2 =... lũy: Khai thác từ mộtbàitoán Viết tiếp: * 25 + 16 = 25 16 * 36 + 25 = 36 25 Sau khi giải đợc bàitoán trên, các em có thể khái quát: 2 ( a + 1) 2 + a 2 = ( a + 1) a 2 ( a N ; a 1) ? Chứng minh: Thật vậy, với a N ; a 1, ta có: ( a + 1) 2 + a 2 = a + 1 + a = 2a + 1 Và ( a + 1) a 2 = a 2 + 2a + 1 a 2 = 2a + 1 2 Vậy ( a + 1) 2 + a 2 = ( a + 1) a 2 (đpcm) Nh vậy ta có thể bổ sung vào bài tập... a2, a3, a4, , an Nguyễn Trọng Hiếu 11 tích lũy: Khai thác từ mộtbàitoán 1 1 1 1 1 2 Chứng tỏ rằng: (a1 + a 2 + a 3 + a 4 + + a n ) + + + + + ữ n an a1 a2 a3 a4 * Với n N và n 2 E/*Ta đi từbài toán: Bàitoán 1: Cho a + b + c = 0 Chứng minh: a3 + b3 + c 3 = 3abc Lời giải: Ta có: a3 + b3 + c 3 - 3abc = (a + b)3 - 3a2b - 3ab2 - 3abc + c3 2 2 = (a + b)3 + c3 - 3ab(a + b + c) = (a + b + c) ( a + b... 120 Sau khi giải đợc bàitoán trên, các em có thể khái quát: ( a +1 a Hay ( ) 2 = ( a + 1) + a ( a + 1) + a 1 ( a N ; a 1) ? a +1 a 2 ) 2 = ( 2a + 1) 2 2 4a ( a + 1) ( a N ; a 1) ? Chứng minh: Thật vậy, với a N ; a 1, ta có: ( a +1 a ) =( 2 ) 2 a + 1 2 a + 1 a + = 2a + 1 - 4a ( a + 1) = ( a) ( 2a + 1) 2 2 4a ( a + 1) (đpcm) Nh vậy ta có thể bổ sung vào bài tập trên Với ( a N . tích lũy: Khai thác từ một bài toán Hình thành các bài toán mới từ một bài toán cơ bản 1) từ dễ đến khó, tuy xa mà gần! Bài toán A( dễ): Cmr: m. Hiếu 2 tích lũy: Khai thác từ một bài toán Vậy C chia hết cho 3. Từ lời giải các bài toán, ta có thể đề xuất bài toán tổng quát: Bài toán tổng quát 1: