1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Giảng viên: TS. Phan Thế Công

50 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 534,24 KB

Nội dung

BÀI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Giảng viên: TS Phan Thế Công v1.0015108203 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày liên kết kinh tế quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế • Chỉ rõ loại hình liên kết kinh tế quốc tế, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế • Trình bày tình hình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam v1.0015108203 CÁC KIẾN THỨC CẦN CĨ • Kinh tế vi mơ • Kinh tế vĩ mơ • Tốn cao cấp • Kinh tế phát triển v1.0015108203 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu tham khảo; • Thảo luận với giáo viên sinh viên khác vấn đề chưa nắm rõ; • Trả lời câu hỏi ơn tập cuối bài; • Đọc, tìm hiểu vấn đề thực tiễn đặt giải vấn đề thực tiễn v1.0015108203 CẤU TRÚC NỘI DUNG v1.0015108203 4.1 Liên kết kinh tế quốc tế 4.2 Hội nhập kinh kế quốc tế 4.3 Định hướng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 4.1 LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ 4.1.1 Khái niệm 4.1.2 Đặc trưng 4.1.3 Nguyên nhân 4.1.4 Các loại hình liên kết kinh tế quốc tế 4.1.5 Các tác động liên kết kinh tế quốc tế 4.1.6 Các tác động liên minh thuế quan v1.0015108203 4.1.1 KHÁI NIỆM • Là hình thức diễn q trình xã hội hóa mang tính chất quốc tế q trình tái sản xuất chủ thể kinh tế quốc tế • Là q trình gắn kết kinh tế thị trường quốc gia với kinh tế thị trường khu vực/thế giới thông qua biện pháp tự hoá mở cửa thị trường cấp độ đơn phương, song phương đa phương • Là q trình hai hay nhiều phủ ký với hiệp định để tạo nên khuôn khổ pháp lý chung cho phối hợp điều chỉnh quan hệ kinh tế nước v1.0015108203 4.1.1 KHÁI NIỆM (tiếp theo) • Cấp độ liên kết: Khu vực quốc tế • Các chủ thể kinh tế quốc tế: Cấp quốc gia tổ chức, doanh nghiệp thuộc quốc gia khác • Liên kết chủ thể kinh tế quốc tế dựa các hợp đồng kinh tế • Cơ sở liên kết:  Trước hệ thống Kinh tế xã hội chủ nghĩa sụp đổ: liên kết chủ yếu dựa vào tương đồng trị ( Ví dụ: HĐTTKT, NATO, VACSAVA, EU)  Sau hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa sụp đổ: liên kết chủ yếu quốc gia chung khu vực địa lý tương đồng trình độ phát triển kinh tế (Ví dụ: G7, G20, ASEAN, EU, NAFTA v.v.) v1.0015108203 4.1.2 ĐẶC TRƯNG • • • • • Là hình thức phát triển tất yếu cao phân công lao động quốc tế Là tham gia tự nguyện quốc gia thành viên sở điều khoản thỏa thuận hiệp định Là phối hợp mang tính chất liên quốc gia nhà nước độc lập có chủ quyền Là giải pháp trung hịa cho hai xu hướng tự hóa thương mại bảo hộ thương mại Là bước độ để thúc đẩy kinh tế giới theo hướng tồn cầu hóa góp phần giảm bớt xung đột cục bộ, giữ gìn hịa bình, ổn định khu vực giới v1.0015108203 4.1.3 NGUYÊN NHÂN • Do phát triển vượt bậc áp dụng rộng rãi khoa học công nghệ: Tin học, viễn thông, sinh học … • Do quốc gia có khác nguồn lực lợi phát triển kinh tế • Do phát triển mạnh mẽ phân cơng lao động quốc tế, dẫn đến q trình chun mơn hóa hợp tác hóa phạm vi quốc tế • Xuất phát từ yêu cầu mở rộng thương mại quốc tế đầu tư quốc tế để đẩy nhanh phát triển kinh tế quốc gia • Mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu tất nước điều kiện v1.0015108203 10 4.3.1 TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986-2010 (tiếp theo) a Đường lối đổi kinh tế hội nhập quốc tế Việt Nam • Đại hội IX (2001):  Khẳng định đường lối xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa  Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển  Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc dân tộc bảo vệ môi trường  27/11/2001: Bộ Công thương Nghị số 07/NQ-TW hội nhập kinh tế quốc tế v1.0015108203 36 4.3.1 TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986-2010 (tiếp theo) b Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam • Cho đến Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 167 nước • Có quan hệ thương mại với gần 160 nước, ký 60 hiệp định kinh tế thương mại song phương • Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi cơng ty, tập đồn thuộc 70 nước vùng lãnh thổ • Bình thường hóa quan hệ với Tổ chức Tài - Thanh tốn quốc tế: WB, IMF • Tranh thủ viện trợ nước định chế tài quốc tế v1.0015108203 37 4.3.1 TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986-2010 (tiếp theo) b Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam • Các bước tiến trình hội nhập:  Đối với bên ngồi:  Năm 1993: Khai thơng quan hệ với IMF, WB, ADB  1/1995: Gửi đơn xin gia nhập WTO  28/07/1995: trở thành thành viên thức ASEAN  01/1/1996: thức tham gia vào AFTA Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT)  3/1996: Tham gia Diễn đàn Á - Âu (ASEM) với tư cách thành viên sáng lập  15/6/1996: Gửi đơn xin gia nhập APEC  11/1998: Được công nhận thành viên APEC  Năm 2000: Ký Hiệp định thương mại song phương Việt - Mỹ v1.0015108203 38 4.3.1 TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986-2010 (tiếp theo) b Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam (tiếp theo)  Đối với nước, làm việc sau:  Quốc hội thông qua nhiều đạo luật, văn luật tạo hành lang pháp lý phù hợp cho hội nhập kinh tế quốc tế (Ví dụ: Luật Doanh nghiệp, Luật Cơng ty, Luật Đầu tư nước ngồi…);  Xây dựng chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với luật pháp tập quán quốc tế;  Thành lập Ủy ban Quốc gia hợp tác Kinh tế Quốc tế Ủy ban có nhiệm vụ giúp Thủ tướng đạo điều hành bộ, ban, ngành việc tham gia hội nhập kinh tế quốc tế (QĐ31/1998-TTG) v1.0015108203 39 4.3.1 TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986-2010 (tiếp theo) c Những kết đạt tiến trình hội nhập • Đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 170 nước Có quan hệ kinh tế- thương mại với 160 nước vùng lãnh thổ, với hầu hết tổ chức quốc tế, khu vực quan trọng • Đẩy lùi sách bao vây, cấm vận nước, lực thù địch • Nâng cao vị Việt Nam trường thương trường quốc tế • Kinh tế:  Cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng Cơng nghiệp hóa, đại hóa;  Nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng liên tục, cao tương đối ổn định, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế  Thương mại:  Kim ngạch xuất nhập tăng lên, số mặt hàng xuất có vị trí cao thị trường giới  Thị trường xuất nhập ngày mở rộng  Năng lực cạnh tranh hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam trường quốc tế cải thiện đáng kể 40 v1.0015108203 4.3.1 TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986-2010 (tiếp theo) c Những kết đạt tiến trình hội nhập (tiếp theo) • Đầu tư:  Thu hút nguồn vốn FDI tranh thủ nguồn vốn ODA ngày lớn giảm đáng kể nợ nước ngoài;  1988-2007: 9.500 dự án với 40 tỷ $ vốn thực hiện/98 tỷ $ vốn đăng ký;  2007: Khu vực có vốn đầu tư nước chiếm 16% GDP; chiếm 37% giá trị sản xuất công nghiệp nước  Khoa học - công nghệ   v1.0015108203 Tiếp thu nhiều thành tựu khoa học - công nghệ Tăng hội xuất tiêu dùng sản phẩm công nghệ thơng tin 41 4.3.1 TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986-2010 (tiếp theo) d Những hạn chế  Nhận thức hội nhập Kinh tế quốc tế cán nhân dân chưa trí cao quán Đội ngũ cán quản lý thiếu, yếu, đặc biệt đội ngũ cán làm lĩnh vực kinh tế đối ngoại;  Doanh nghiệp nước ta nói chung cịn hiểu biết thị trường giới pháp luật Quốc tế, lực quản lý cịn yếu, trình độ cơng nghệ cịn lạc hậu, hiệu sản xuất-kinh doanh khả cạnh tranh yếu kém, tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào bao cấp nhà nước cịn nặng;  Chưa có kế hoạch tổng thể dài hạn để hội nhập kinh tế quốc tế;  Hệ thống sách, luật pháp quản lý kinh tế, thương mại chưa hồn chỉnh, cịn có sách, luật chưa thực phù hợp với thơng lệ quốc tế v1.0015108203 42 4.3.1 TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986-2010 (tiếp theo) d Những hạn chế  Trình độ phát triển chậm, chênh lệch nhiều so với nước khu vực  Lực lượng sản xuất có nguy tụt hậu so với tŕnh độ phát triển chung giới  Sức cạnh tranh hàng hoá kém, hiệu đầu tư thấp  Cơ cấu hàng hoá chủ yếu bán sản phẩm gia công, xuất với khối lượng lớn giá trị thu thấp;  Có thể dẫn đến khả thị trường nước;  Sức ép cạnh tranh thu hút tập đoàn xuyên quốc gia thành lập trung tâm nghiên cứu triển khai (R&D);  Dễ dẫn đến nhập công nghệ lỗi thời, gây ô nhiễm môi trường;  Những quy định WTO Hiệp định TRIMS TRIPS khiến cho nội địa hóa cơng nghiệp trở lên khó khăn  Bản sắc văn hố bị đe doạ, đặc biệt lối sống lớp trẻ… v1.0015108203 43 4.3.2 TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI CÁC MẶT CỦA ĐỜI SỐNG KINH TÊ-XÃ HỘI Tiêu cực Tích cực • Thúc đẩy xuất khẩu; • Nhập tăng mạnh; • Thu hút đầu tư nước ngồi; • Chịu sức ép cạnh tranh lớn từ doanh nghiệp • Tăng trưởng kinh tế, việc làm; • Phát triển giáo dục, văn hóa, xã hội; cửa thị trường (sắt thép, dầu thực vật, • Thay đổi hệ thống pháp lý cách rõ mặt hàng nông sản, ngành dịch vụ… ràng, minh bạch hơn; nước ngoài, dẫn đến nhiều ngành nước bị ảnh hưởng tác động việc mở • Khơng gian điều chỉnh sách bị • Tái cấu trúc kinh tế; • Hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực, • Thu ngân sách từ thuế nhập bị giảm; giới; • Nơng dân bị tổn thương từ cam kết • • thu hẹp; Nâng cao vị Việt Nam trường mở quốc tế, thúc đẩy quan hệ với đối tác nông nghiệp; cửa thị trường chủ chốt; • Tăng khoảng cách giàu nghèo; Tăng thu nhập bình qn đầu người • Ô nhiễm môi trường v1.0015108203 lĩnh vực 44 4.3.3 ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ GIAI ĐOẠN 2011-2020 • Gắn kết lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam với tiến trình thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 nói chung lộ trình hội nhập nói riêng; • Tiếp tục ủng hộ hệ thống thương mại đa phương nói chung tích cực tham gia Vịng đàm phán Đơ WTO, vịng đàm phán Đa phương nói riêng; • Thực đầy đủ Chiến lược tham gia thỏa thuận thương mại tự (FTA) đến năm 2020 Chủ động tham gia FTA cách chọn lọc để bảo vệ thúc đẩy lợi ích kinh tế Đảm bảo mức độ hội nhập FTA phải cao sâu đáng kể so với hội nhập WTO • Tăng cường hội nhập kinh tế khuôn khổ ASEAN nhằm xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN, thúc đẩy vai trị trung tâm ASEAN tiến trình hội nhập kinh tế khu vực, tạo bổ sung hỗ trợ với khuôn khổ đa phương song phương nhằm đảm bảo tối đa lợi ích kinh tế • Tiếp tục tổ chức thực phối hợp tổ chức thực nghiêm túc, có hiệu cam kết quốc tế thương mại đầu tư, trước hết cam kết khuôn khổ WTO, ASEAN, ASEAN+ cam kết song phương khác v1.0015108203 45 4.3.4 THÁCH THỨC ĐẶT RA TRONG XU HƯỚNG HỘI NHẬP KTQT MỚI • Cắt giảm thuế quan: Xóa bỏ phần lớn, chí 100% số dịng thuế, xóa bỏ hiệp định có hiệu lực với tỉ lệ cao • Các biện pháp SPS, TBT: Siết chặt yêu cầu vệ sinh dịch tễ rào cản kỹ thuật, tăng cường minh bạch hóa • Dịch vụ & Đầu tư: Đàm phán mở cửa thị trường theo phương thức tiếp cận chọn bỏ, tăng cường bảo vệ nhà đầu tư thông qua việc thiết lập yêu cầu (chẳng hạn như: tiêu chuẩn đối xử tối thiểu, sách tiến không lùi v.v…); áp dụng chế giải tranh chấp nhà nước nhà đầu tư phạm vi rộng (bao hàm giai đoạn tiền thành lập) v1.0015108203 46 4.3.4 THÁCH THỨC ĐẶT RA TRONG XU HƯỚNG HỘI NHẬP KTQT (tiếp theo) • Quyền sở hữu trí tuệ: Tăng mức độ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cao nhiều so với mức WTO • Mua sắm Chính phủ: Tăng cường cạnh tranh, mở cửa thị trường lĩnh vực mua sắm cơng • Các vấn đề lao động, mơi trường: quyền tự lập hội (nghiệp đoàn), quyền đàm phán tập thể người lao động, quy định cấm sử dụng hình thức lao động cưỡng bức, quy định cấm khai thác lao động trẻ em, quy định không phân biệt đối xử lực lượng lao động; gắn bảo vệ mơi trường với thương mại đầu tư • Doanh nghiệp nhà nước (SOE): Minh bạch hóa giao dịch doanh nghiệp nhà nước, không ưu doanh nghiệp nhà nước gây ảnh hưởng đến doanh nghiệp tư nhân v1.0015108203 47 4.3.5 NHỮNG THUẬN LỢI TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ • • • • • • • • • • Mở rộng hội tiếp cận thị trường thành viên WTO thông qua việc thành viên phát triển, phát triển (trừ nhóm RAM LDC) phải thực cắt giảm, xóa bỏ hàng rào thuế quan hàng rào phi thuế quan Vịng Đơ-ha kết thúc; Giảm chi phí xuất khẩu, tạo thuận lợi hóa thương mại (Hiệp định thuận lợi hóa thương mại WTO thơng qua Bali tháng 12/2013); Thúc đẩy xuất nhiều vào thị trường lớn EU, Hoa Kỳ thành viên TPP, nước khối EFTA, Hàn Quốc, Nga, Ca-dắc-xtan, Bê-la-rút xóa bỏ thuế quan sâu so với mức thuế WTO Thu hút đầu tư nước ta cam kết mơi trường đầu tư ổn định, thơng thống, dễ dự đốn Nhà đầu tư nước ngồi bảo vệ cam kết quốc tế đầu tư (các quy định bảo hộ đầu tư, chế kiện ISDS); Tăng trưởng kinh tế, việc làm; Phát triển giáo dục, văn hóa, xã hội; Thay đổi hệ thống pháp lý cách rõ ràng, minh bạch hơn; Tái cấu trúc kinh tế; Hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực, giới; Nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế, thúc đẩy quan hệ với đối tác chủ chốt v1.0015108203 48 4.3.5 NHỮNG THUẬN LỢI TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (tiếp theo) • Cải cách, tái cấu, đặc biệt lĩnh vực quan trọng nông nghiệp, tài - ngân hàng, chi tiêu cơng, doanh nghiệp nhà nước • Nâng cao tính minh bạch hoạt động quan quản lý nhà nước; nâng cao minh bạch hóa, cải cách hành chính, dễ dự đốn, loại bỏ • Xây dựng lực, cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng, cán thực thi kết hội nhập kinh tế quốc tế địa phương • Tham vấn, cung cấp thông tin, tăng cường tiếp cận doanh nghiệp, hiệp hội để phục vụ đàm phán • Rà sốt văn quy phạm pháp luật có liên quan sửa đổi theo hướng đảm bảo cho nhu cầu quản lý nước phục vụ cho hội nhập • Tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức người dân, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân quy định WTO, Hiệp định FTA v1.0015108203 49 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Qua học này, tìm hiểu vấn đề sau: v1.0015108203 • Liên kết kinh tế quốc tế • Hội nhập kinh tế quốc tế • Đình hướng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 50

Ngày đăng: 27/04/2021, 22:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w