1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KINH TẾ VI MÔ Giảng viên: TS. Phan Thế Công

35 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

KINH TẾ VI MƠ Giảng viên: TS Phan Thế Cơng v2.3014112228 BÀI LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Giảng viên: TS Phan Thế Công v2.3014112228 MỤC TIÊU CỦA BÀI • Xác định nhân tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn người tiêu dùng • Tiếp cận mơ hình tốn để xác định lựa chọn tiêu dùng cá nhân nhằm đạt mục tiêu tối đa hóa lợi ích • Giải thích mối quan hệ cân tiêu dùng đường cầu cá nhân • Phân tích tác động thu nhập tác động giá đến lựa chọn tiêu dùng cá nhân v2.3014112228 CÁC KIẾN THỨC CẦN CĨ Để học tốt mơn học này, người học phải có kiến thức đại số hình học trung học phổ thơng v2.3014112228 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc giáo trình trước lúc nghe giảng • Sử dụng tốt phương pháp công cụ kinh tế học (bao gồm kiến thức đại số hình học lớp 12) để phân tích nghiên cứu học • Thực hành thường xuyên liên tục tập vận dụng để hiểu lý thuyết tập thực hành v2.3014112228 CẤU TRÚC NỘI DUNG v2.3014112228 3.1 Sở thích người tiêu dùng đường bàng quan 3.2 Sự ràng buộc ngân sách người tiêu dùng 3.3 Lựa chọn dùng tiêu dùng tối ưu người tiêu dùng 3.4 Cầu cá nhân cầu thị trường 3.1 SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ ĐƯỜNG BÀNG QUAN 3.1.1 Một số giả thiết hành vi người tiêu dùng 3.1.2 Lợi ích (độ thỏa dụng) lợi ích cận biên (độ thỏa dụng cận biên) 3.1.3 Đường bàng quan 3.1.4 Tỷ lệ thay cận biên tiêu dùng 3.1.5 Một số trường hợp đặc biệt đường bàng quan v2.3014112228 3.1.1 MỘT SỐ GIẢ THIẾT CƠ BẢN VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG • Sở thích hồn chỉnh: Người tiêu dùng ln xếp giỏ hàng theo thứ tự ưa thích • Sở thích có tính chất bắc cầu: Nếu A ưa thích B B ưa thích C  A ưa thích C • Người tiêu dùng ln thích nhiều thích v2.3014112228 3.1.2 LỢI ÍCH (ĐỘ THỎA DỤNG) VÀ LỢI ÍCH CẬN BIÊN (ĐỘ THỎA DỤNG CẬN BIÊN) • Khái niệm lợi ích tổng lợi ích:  Lợi ích hài lịng, thỏa mãn tiêu dùng hàng hóa hay dịch vụ  Tổng lợi ích (TU): Tổng hài lịng, thỏa mãn tiêu dùng lượng hàng hóa hay dịch vụ định  Hàm tổng lợi ích: TU = f(X,Y)  Ví dụ: TU = X.Y TU = 3X + 2Y • Khái niệm lợi ích cận biên:  Lợi ích cận biên (MU) thay đổi tổng lợi ích tiêu dùng thêm đơn vị hàng hóa hay dịch vụ  Cơng thức: MU  TU  TU(Q) Q v2.3014112228 3.1.2 LỢI ÍCH (ĐỘ THỎA DỤNG) VÀ LỢI ÍCH CẬN BIÊN (ĐỘ THỎA DỤNG CẬN BIÊN) (tiếp theo) • Ví dụ: Một người tiêu dùng uống bia, số lượng cốc bia X, tổng lợi ích TUX X TUX 35 65 90 105 110 110 95 60 MUX - 35 30 25 15 -15 -35 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần • Nội dung quy luật: Lợi ích cận biên hàng hóa có xu hướng giảm lượng hàng hóa tiêu dùng nhiều giai đoạn định • Do quy luật tác động nên tiêu dùng ngày nhiều loại hàng hóa, tổng lợi ích tăng lên tốc độ tăng ngày chậm sau giảm v2.3014112228 10 3.2.1 ĐƯỜNG NGÂN SÁCH (tiếp theo) • • Để mua thêm ∆X đơn vị hàng X  phải giảm ∆Y đơn vị hàng Y Để mua thêm đơn vị hàng X  phải giảm ∆Y/∆X đơn vị hàng Y X IP P  Độ dốc đường ngân sách   Y   X Y I PX PY Y Độ dốc đường ngân sách   I PY PX PY Y1 A Y B Y2 Độ dốc đường ngân sách phản ánh tỷ lệ đánh đổi loại hàng hóa ứng với mức ngân sách định I X1 X2 I X Px X Hình 3.12 Độ dốc đường ngân sách v2.3014112228 21 3.2.2 CÁC YẾU TỐ LÀM THAY ĐỔI ĐƯỜNG NGÂN SÁCH • Thu nhập tăng từ I0  I1 • Đường ngân sách dịch chuyển song song I1/PY • Thu nhập giảm từ I0  I2 I0/PY • Đường ngân sách dịch chuyển song song vào • Kết luận: Khi thu nhập thay đổi, độ dốc đường ngân sách khơng đổi, dịch chuyển song song thu nhập tăng dịch chuyển song song vào thu nhập giảm Y I2/PY I2 I2/PX I0 I1 I0/PX I1/PX X Hình 3.13 Sự thay đổi đường ngân sách thu nhập thay đổi v2.3014112228 22 3.2.2 CÁC YẾU TỐ LÀM THAY ĐỔI ĐƯỜNG NGÂN SÁCH (tiếp theo) • Chỉ có giá hàng hóa X thay đổi •  Khi PX giảm đường ngân sách xoay từ I1 đến I2  Khi PX tăng đường ngân sách xoay vào từ I1 đến I3 Chỉ có giá hàng hóa Y thay đổi  Khi PY giảm đường ngân sách xoay từ I1 đến I2  Khi PY tăng đường ngân sách xoay vào từ I1 đến I3 Y Y I2 I1 I3 I3 I1 I2 X X Hình 3.14 Sự thay đổi đường ngân sách giá hàng hóa X tăng lên Hình 3.15 Sự thay đổi đường ngân sách giá hàng hóa Y tăng lên Kết luận: Nếu có giá loại hàng hóa thay đổi đường ngân sách thay đổi độ dốc Nó xoay giá giảm xoay vào giá tăng v2.3014112228 23 3.2.2 CÁC YẾU TỐ LÀM THAY ĐỔI ĐƯỜNG NGÂN SÁCH (tiếp theo) • Khi giá hai loại hàng hóa thay đổi: Giá X Y tăng tăng tỷ lệ Y • Khi giá hai loại • hàng hóa thay đổi: Giá X Y giảm giảm tỷ lệ Y Y I1 I2 Khi giá hai loại hàng hóa thay đổi: Giá X Y giảm X giảm giá nhiều Y I1 I2 X I1 X I2 X Hình 3.16 Tác động thay đổi giá đến đường ngân sách, thu nhập không đổi v2.3014112228 24 3.3 LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 3.3.1 Tối đa hóa lợi ích với mức ngân sách định 3.3.2 Tối thiểu hóa chi tiêu ứng với mức lợi ích định 3.3.3 Lựa chọn điều kiện cân tiêu dùng 3.3.4 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu ngân sách thay đổi 3.3.5 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu thay đổi giá v2.3014112228 25 3.3.1 TỐI ĐA HĨA LỢI ÍCH VỚI MỘT MỨC NGÂN SÁCH NHẤT ĐỊNH • • • • • A, B người tiêu dùng mua khơng nằm đường bàng quan xa gốc tọa độ C tập hợp hàng hóa mang lại lợi ích lớn (tập hợp hàng hóa tối ưu) D ưa thích người tiêu dùng khơng thể mua C tiếp điểm đường bàng quan đường ngân sách Tại C, độ dốc đường bàng quan = độ dốc đường ngân sách  MUX P MUX MUY  X   (Điều kiện cần) MUY PY PX PY Điều kiện cần đủ để tối đa hóa lợi ích:  MUX MUY   PY  PX  XP  YP  M Y  X Hình 3.17 Xác định giỏ hàng hóa tối ưu với mức ngân sách định v2.3014112228 26 3.3.1 TỐI ĐA HĨA LỢI ÍCH VỚI MỘT MỨC NGÂN SÁCH NHẤT ĐỊNH (tiếp theo) • Nguyên tắc lựa chọn trường hợp tiêu dùng nhiều loại hàng hóa • Một người tiêu dùng có số tiền I sử dụng để mua loại hàng hóa X, Y, Z,… với giá tương ứng PX, PY, PZ, Khi nguyên tắc lựa chọn tiêu dùng tối ưu (điều kiện cần) là: MUX MUY MUZ    PX PY PZ • Điều kiện cần đủ để người tiêu dùng tối đa hóa độ thỏa dụng có mức ngân sách định I0  MUX MUY MUZ     P P P  X Y Z  XP  YP  ZP   I Y Z  X v2.3014112228 27 3.3.2 TỐI THIỂU HÓA CHI TIÊU ỨNG VỚI MỘT MỨC LỢI ÍCH NHẤT ĐỊNH • Điều kiện cần đủ để lựa chọn tiêu dùng tối ưu E Y MUX MUY    P PY X  TU  f(X,Y)  TU  X,Y X Hình 3.18 Xác định giỏ hàng hóa tối ưu mức lợi ích định v2.3014112228 28 3.3.3 LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN MẤT CÂN BẰNG TRONG TIÊU DÙNG • Khi xuất bất đẳng thức, người tiêu dùng chưa tối đa hóa lợi ích, họ khơng mua thêm hàng hóa Y mà tăng chi tiêu cho hàng hóa X, ngược lại • Q trình xảy cân tiêu dùng thiết lập MUX MUY  PX PY v2.3014112228 29 3.3.4 LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU KHI NGÂN SÁCH THAY ĐỔI • Lựa chọn tiêu dùng tối ưu thu nhập thay đổi, giá khơng đổi Hình 3.19 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu ngân sách thay đổi v2.3014112228 30 3.3.5 LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU KHI THAY ĐỔI GIÁ CẢ • Lựa chọn tiêu dùng tối ưu giá thay đổi, thu nhập khơng đổi Hình 3.20 Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu giá hàng hóa X thay đổi v2.3014112228 31 3.4 CẦU CÁ NHÂN VÀ CẦU THỊ TRƯỜNG 3.4.1 Cầu cá nhân 3.4.2 Cầu thị trường v2.3014112228 32 3.4.1 CẦU CÁ NHÂN • Hình 3.21a 3.21b thể lựa chọn tiêu dùng tối ưu giá quần áo thu nhập giữ nguyên giá thực phẩm lại thay đổi • Đường cầu cá nhân xây dựng từ tập hợp điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu người tiêu dùng giá lương thực Hình 3.21 Ảnh hưởng thay đổi giá lương thực v2.3014112228 33 3.4.2 CẦU THỊ TRƯỜNG Hình 3.22 Xây dựng đường cầu thị trường từ đường cầu cá nhân • • • Cầu thị trường tổng cầu cá nhân cộng lại, cộng theo chiều trục hoành, chiều sản lượng Đường cầu thị trường dịch sang phải có thêm người tiêu dùng gia nhập thị trường Các yếu tố tác động tới đường cầu cá nhân tác động tới đường cầu thị trường v2.3014112228 34 TĨM LƯỢC CUỐI BÀI  Lợi ích (hay gọi độ thỏa dụng) mức độ thỏa mãn (hài lịng) mà người tiêu dùng có từ việc tiêu dùng hàng hóa dịch vụ Lợi ích cận biên thay đổi tổng lợi ích tiêu dùng thêm đơn vị hàng hóa  Đường bàng quan (đường đồng lợi ích) tập hợp tất điểm mô tả kết hợp hàng hóa khác (các giỏ hàng hóa khác nhau) mang lại lợi ích người tiêu dùng (hay người tiêu dùng ưa thích nhau)  Quy luật lợi ích cận biên giảm dần: Lợi ích cận biên hàng hóa có xu hướng giảm lượng hàng hóa tiêu dùng nhiều giai đoạn định  Tỷ lệ thay cận biên hàng hóa X cho hàng hóa Y (MRSX/Y) đo lường số đơn vị hàng hóa Y giảm đơn vị hàng hóa X tăng thêm vào để trì mức lợi ích khơng đổi  Đường ngân sách mơ tả giỏ hàng hóa (X, Y) tối đa mà người tiêu dùng mua v2.3014112228 35

Ngày đăng: 22/05/2021, 23:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN