1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

CHUYÊN ĐỀ AXIT - HOÁ HỌC 9

5 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 177 KB

Nội dung

[r]

(1)

CHUYÊN ĐỀ 2: AXIT A LÍ THUYẾT

I Định nghĩa: Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit VD: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4,

II Tính chất hố học của axit

1) Dd axit làm đổi màu quỳ tím thành đo 2) Tác dụng với kim loại:

Axit + kim loại (trước H) Muối + H2↑

3H2SO4 + 2Al  Al2(SO4)3 + 3H2↑

2HCl + Fe  FeCl2 + H2 ↑

* H2SO4 đặc và HNO3 tác dụng với hầu hết các kim loại tạo muối không giải phóng khí H2

Cu + 2H2SO4đặc  CuSO4 + SO2 + 2H2O

* H2SO4 đặc có tính háo nước

3) Tác dụng với bazơ

Axit + Bazo Muối + Nước (phản ứng trung hoà)

H2SO4 + Cu(OH)2  CuSO4 + 2H2O

4) Tác dụng với oxit bazơ

Axit + Oxit bazo Muối + Nước

Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O

5) Tác dụng với muối (Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải có chất không tan hoặc chất khí) Axit + Muối Muối mới + Axit mới

H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl

III Sản xuất axit sunfuric: Gồm công đoạn sau:

(1) S + O2  SO2

(2) 2SO2 + O2  2SO3

(3) SO3 + H2O  H2SO4

B BÀI TẬP

DẠNG 1: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MINH HOẠ TÍNH CHẤT HỐ HỌC, CÁCH ĐIỀU CHẾ AXIT, QUAN HỆ GIỮA OXIT VÀ AXIT

* Phương pháp giải: Cần nhớ chuẩn kiến thức và ý thêm một số điểm sau:

- Axit + muối  muối mới + axit mới (chỉ xảy sau phản ứng có kết tủa hoặc sinh khí)

- Thông thường axit mạnh đẩy được axit yếu khoi muối Axit mạnh: HCl, H2SO4, HBr, HI, HNO3…

Axit yếu: H2CO3, H2SO3, HF, HNO2, H2S…

2HCl + CaCO3  CaCl2 + H2O + CO2

Tuy nhiên có một số trường hợp ngoại lệ trường hợp H2S: H2S + CuSO4  CuS + H2SO4

Phản ứng xảy CuS không tan H2SO4 Bài 1: a) Nêu tính chất hoá học chung một axit.

b) Viết PTHH nếu có xảy cho dung dịch HCl lần lượt tác dụng với CuO, Fe(OH)3, NaOH, Na2CO3, AgNO3, Fe, Cu

Giải:

……….……… ……….……… ……….……… ……….……… ……….……… ………

……… ………

……….……… ……….……… ……….……… Bài 2: Viết PTHH thực sơ đờ chuyển hố sau, ghi rõ điều kiện phản ứng:

1

(3)

S (1) SO

Na2SO3

SO H SO

SO2 H2SO3 Na2SO3 SO2

Na SO BaSO

(2) (4) (5)

(6) (7) (8)

(2)

Giải:

……….……… ……….……… ……….……… ……….……… ………

……… ………

……….……… ……….……… ……….………

DẠNG 2: NHẬN BIẾT CÁC AXIT

Bài 1: Trình bài phương pháp hoá học phân biệt dung dịch mất nhãn riêng biệt sau: HCl, HNO3, H2SO4. Viết PTHH minh hoạ

Giải:

……….……… ……….……… ……….……… Bài 2: Trình bày phương pháp hố học phân biệt dung dịch mất nhãn riêng biệt sau: NaOH, H2SO4, HCl, NaCl, K2SO4

Giải:

……….……… ……….……… ……….………

DẠNG 3: TÍNH NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH AXIT * Phương pháp giải:

- Tính số mol chất mà giả thiết cho - Viết PTHH, cân

- Dựa vào PTHH và số mol chất cho, tính số mol axit tham gia phản ứng - Tính số mol axit đem dùng (= số mol axit phản ứng + số mol axit dư nếu có) - Áp dụng công thức tính nồng độ C% hoặc CM để tính nồng độ axit theo yêu cầu Bài 1: a) Hoà tan 16 g Fe2O3 cần vừa đủ ml dung dịch HCl Tính CM dung dịch HCl.

b) Tính khối lượng MgO cần dùng để hoà tan vừa đủ 100g dung dịch H2SO4 9,8% và tính C% dung dịch MgSO4 thu được

Giải:

……….……… ……….……… ……….……… ……….……… ……….……… ……….……… ………

……… ………

……….……… ……….……… ……….……… Bài 2: Để trung hoà vừa đủ 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl xM và H2SO4 yM cần 300 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu được 40,1 g hỗn hợp muối khan Xác định x, y

Giải:

(3)

……….……… ……….……… ……….……… ……….……… ………

……… ………

……….……… ……….……… ……….……… Bài 3: Cần dùng bao nhiêu gam dung dịch NaOH 10% để trung hoà vừa đủ 200g dung dịch HCl 7,3%? Tính C% dung dịch muối thu được

Giải:

……….……… ……….……… ……….……… ……….……… ……….……… Bài 4: a) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 98% tối thiểu cần dùng để điều chế mol CuSO4 theo cách sau: a1) Pha loãng dung dịch H2SO4 , cho Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng với có mặt O2 theo PTHH:

2Cu + O2 + 2H2SO4  2CuSO4 + 2H2O

a2) Cho Cu tác dụng với H2SO4 98% đun nóng b) Phương pháp nào tiết kiệm H2SO4 hơn?

Giải:

……….……… ……….……… ……….……… ……….……… ……….……… Bài 5: Từ tấn quặng lưu huỳnh có 2% tạp chất trơ người ta có thể sản xuất bao nhiêu tấn dung dịch H2SO4 98% với hiệu suất chung trình sản xuất là 80%?

Giải:

……….……… ……….……… ……….……… ……….……… ……….……… Bài 6*: a) Tính thể tích dung dịch H2SO4 1M thu được pha loãng 30 ml dung dịch H2SO4 98% (D=1,84g/ml)

b) Tính khối lượng SO3 cần dùng để pha vào 200 g dung dịch H2SO4 9,8% thu được dung dịch H2SO4 49% c) Tính tỉ lệ khối lượng oleum 71% SO3 cần để trộn với dung dịch H2SO4 nguyên chất tạo oleum 62% SO3

Giải:

……….……… ……….……… ……….……… ……….……… ……….……… ……….……… ……….……… ……….……… ………

……… ………

(4)

……….……… Bài 7*: Hoà tan một lượng kim loại R có hố trị không đởi một lượng dung dịch H2SO4 9,8% vừa đủ thu được dung dịch muối nồng độ 15,14% Xác định kim loại R

Giải:

……….……… ……….……… ……….……… ……….……… ……….……… ……….……… ……….……… ……….……… ………

……… ………

……….……… ……….……… ……….……… Bài 8*: Để hoà tan hết 10,2 g oxit của kim loại M hoá trị III cần vừa đủ 300 g dung dịch H2SO4 9,8% thu được dung dịch A

a) Xác định công thức oxit kim loại và tính chất C% muối dung dịch A b) Cô cạn dung dịch A thu được 66,6 g muối M2(SO4)3.nH2O Xác định n

Giải:

……….……… ……….……… ……….……… ……….……… ……….……… ……….……… ……….……… ……….……… ……….……… ……….……… ……….……… ………

……… ………

……….……… ……….……… ……….………

DẠNG 4: BÀI TOÁN DƯ – THIẾU * Phương pháp giải:

Trong bài toán dư – thiếu, chất tham gia phản ứng được cho biết số mol (hoặc từ đại lượng khác có thể quy về số mol)

Giả sử có phản ứng (xảy hoàn toàn): xA + yB  sản phẩm

a b (mol) Nếu >  A dư, B hết; sản phẩm được tính theo B (và ngược lại)

Ví dụ: Hoà tan 16g CuO 200 g dung dịch H2SO4 14,7% thu được dung dịch A Tính C% chất A Giải:

(5)

……….……… ………

……… ………

Ngày đăng: 27/04/2021, 22:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w