1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

LỊCH SỬ Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM, TÓM LƯỢC Y THUẬT CÁC ĐẠI DANH Y VIỆT NAM

129 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 746,21 KB

Nội dung

PHẦN TÓM LƯỢC LỊCH SỬ Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM TÁC DỤNG ĐIỀU TIẾT MIỄN DỊCH VÀ KHÁNG KHUẨN CỦA THUỐC THẢO MỘC 15 LỊCH SỬ Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM, TÓM LƯỢC Y THUẬT CÁC ĐẠI DANH Y VIỆT NAM 16 Việt Nam có địa sinh học riêng Theo nghiên cứu nhiều ngành khoa học, thời nguyên đại Trung sinh cách 200 triệu năm, dải đất nước ta lúc đầu mầm xương sống hình chữ S dãy núi Trường Sơn Thời đại Tân sinh cách 50 triệu năm thời kỳ tạo đất bồi đắp; hợp thành lục địa châu Á, có kết cấu địa chất, địa tầng có sơng, có núi… Cuối Thời kỳ Đệ Tam cách 10 - 20 triệu năm, châu Á có vượn cao cấp Nhiều nhà khảo cổ học Việt Nam chứng minh, người Việt Nam xuất từ thời kỳ Canh Tân Do thời kỳ băng hà kéo dài từ Thủy Canh Tân đến Canh Tân Nhưng nước ta nói riêng Đơng Nam Á nói chung có mưa lớn Sau băng hà nước biển tràn lên, kết hợp với khí hậu nhiệt đới gió mùa, tạo điều kiện thuận lợi cho thực vật phát triển, nguồn thức ăn nhiều loại động vật có người Vượn ăn cỏ cây, ăn thịt động vật để sống, đồng thời chọn lọc tự nhiên động vật cỏ ăn để chữa bệnh Vì vậy, thuốc chữa bệnh lưu truyền từ thời sang thời khác, đời sang đời khác tồn đến Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, Y học cổ truyền Việt Nam đúc kết nhiều phương pháp phòng bệnh chữa bệnh thuốc không dùng thuốc (châm cứu, day, bấm huyệt…) có hiệu Đã phát nhiều vị thuốc q: giun, gừng gió, ý dĩ, xương bồ, kỳ nam, sa nhân, đậu khấu, hương phụ… lưu truyền đến ngày Việt Nam có lịch sử xó hội lâu đời Việt Nam có nhà nước Văn Lang, từ thời Hồng Bàng năm 2879 - 257 trước Công nguyên; thời đại Vua Hùng, tổ tiên ta sớm sử dụng thuốc có nguồn gốc thực vật, động vật khống vật để làm thuốc Ngồi cịn biết sử dụng thuốc độc tẩm vào tên, giáo mác để chống giặc ngoại xâm… có tượng miếu thờ An Kỳ Sinh - Nhà châm cứu Việt Nam Trúc Sơn, Yên Tử, Đông Triều, Quảng Ninh Tượng miếu thờ Bảo Cô - Nhà nữ châm cứu (thế kỷ thứ III trước công nguyên) Tư liệu Giáo sư thầy thuốc nhân dân Nguyễn Tài Thu -Viện trưởng Viện châm cứu Việt Nam sưu tầm Hơn thiên niên kỷ, dân tộc Việt Nam ách xâm lược nơ dịch đồng hố phong kiến Trung Quốc; dược liệu quí bị cướp bóc mang quốc Thời kỳ độc lập triều đại phong kiến (938 - 1884) sau chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền từ năm 938, nước ta bước vào kỷ nguyên độc lập Lịch sử Y học cổ truyền Việt Nam 17 + Thời kỳ Nhà Lý (1010 - 1224): có tổ chức Thái y viện Kinh đô địa phương + Thời kỳ Nhà Trần (1225 - 1399): phát triển nghề nuôi trồng dược liệu khắp nơi, nhiều danh y tiếng thời kỳ này, đặc biệt Nguyễn Bá Tĩnh hiệu Tuệ Tĩnh, quê Nghĩa Phú, Cẩm Vũ, Cẩm Giàng, Hải Hưng, Ông thi đỗ Tiến sĩ không làm quan mà tu làm thuốc, tác phẩm y học tiếng ông “Nam dược thần hiệu” gồm 11 quyển, chọn lọc 580 vị thuốc, phân loại theo nguồn gốc (23 loại): cỏ hoang, dây leo, mọc nước, có cánh lồi chim, cầm thú… chọn lọc dược liệu có nước tổ chức thành 873 thuốc điều trị 182 chứng bệnh 10 khoa Trong tác phẩm “Hồng nghĩa giác tư - y thư”, Ơng tóm tắt tác dụng 630 vị thuốc theo biện chứng luận trị Ơng nhân dân tơn Ơng Thánh thuốc nam Năm 1335, Tuệ Tĩnh mời sang Trung Quốc chữa bệnh cho Vua nhà Minh bị giữ lại chết + Thời kỳ Nhà Hồ (1400 - 1406): châm cứu phát triển Nhà châm cứu tiếng Nguyễn Đại Năng biên soạn sách “Châm cứu tiệp hiệu diễn ca”… Thời kỳ đô hộ giặc Minh Trung Quốc (1047 - 1472): Y học dân tộc bị tổn thất nghiêm trọng + Thời kỳ Hậu Lê (1428 - 1788): có luật Hồng Đức, đời Lê Thánh Tông (1460 - 1479) ban hành qui chế làm thuốc Năm 1665, Lê Huyền Tông lần lệnh cấm hút thuốc lào; Triều đình có Thái y viện, tỉnh có tế sinh đường, quân đội có sở lương y Thời kỳ có đại danh y Hồng Đơn Hồ Ơng lương y phục vụ quân đội nhà Lê, tác phẩm tiếng Ơng “Hoạt nhân tốt yếu”, Ông sắc phong Vua Lê Thánh Tông "Lương y quốc, Thọ tư dân” Hiện nhân dân lập đền thờ Hồng Đơn Hồ q Ơng: thơn Đa Sĩ, xã Kiến Hưng, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây Đặc biệt thời kỳ có Lê Hữu Trác hiệu Hải Thượng Lãn Ông (1720 – 1791), quê Văn Xá, Yên Mỹ, Hải Hưng Ông tóm lược y lý Y học cổ truyền phương Đơng, tổng kết thành tựu Y học cổ truyền Việt Nam từ trước đến kỷ XVIII vận dụng sáng tạo tinh hoa Y học cổ truyền vào điều kiện thời tiết khí hậu liên quan đến đặc điểm phát bệnh nước ta Tác phẩm “Hải Thượng Lãn Ơng Y Tơng Tâm Lĩnh” sách đồ sộ gồm 28 tập, 66 quyển, đến coi sách bách khoa Y học cổ truyền Ơng tổng kết hồn chỉnh, hệ thống hoá Y học truyền thống Việt Nam lĩnh vực; nội khoa, ngoại khoa, sản phụ, nhi khoa ngũ quan khoa phương diện 18 chẩn trị dự phòng từ lý pháp đến phương dược, từ y đức đến y sử, y thuật, đến lĩnh vực thiên văn, y học thực trị học Về dược học Lãn Ông sưu tầm thêm 300 vị thuốc, tổng hợp thành 2854 thuốc kinh nghiệm Nét độc đáo biện chứng luận trị Y học cổ truyền Lãn Ông, đến mãi kim nam cho hành động, chẩn trị theo y lý cổ truyền, hệ thầy thuốc y học dân tộc Việt Nam - Nội kinh: Nội kinh sách viết biện chứng luận trị chứng bệnh thuộc phạm vi nội khoa bệnh học Thông qua phạm trù kinh điển Y học cổ truyền Ví dụ: tý chứng, tâm q, tiêu khát, thư, ngân tiết bệnh để liên hệ với bệnh danh đại hoá theo quan điểm Y học đại Từ kỷ XIV đến kỷ XVIII đại danh y Việt Nam: Tuệ Tĩnh, Hải Thượng Lãn Ông sở thừa thu Y học phương Đơng tóm lược “Nội kinh yếu chỉ” Lãn Ông chọn lọc điểm thiết yếu, kinh điển thực tiễn Y học phương Đông, làm sở cho biện chứng số bệnh nội khoa học: Y già quan niệm: phân tích tổng hợp lý luận học thuyết âm dương ngũ hành, tạng phủ, kinh lạc khí huyết, chẩn đốn mạch học, bệnh lý, pháp trị, phương trị Y hải cầu nguyên: (Tập 3, 4, 5) nguyên tắc trị liệu, dựa qui luật chung sinh lý bệnh lý Huyễn Tẫn phát huy (Tập 6): quan niệm thuyết thuỷ hoả, mệnh môn hoả, tướng hoả, tiên thiên thuỷ hoả, chân thủy, chân hoả Hải Thượng Khơn hóa thái chân (Tập 7): nói hậu thiên tỳ vị, chức tiêu hoá hấp thu hoá giáng, tác dụng khí huyết, biểu bệnh lý chẩn trị Đạo lưu dư vận (Tập 8): biện luận bổ sung điều y lý mà y học phương Đông chưa đề cập đến đề cập chưa rõ ràng Dược phẩm vị yếu (Tập 10, 11): vị thuốc phía Bắc phía Nam phân loại theo ngũ hành, Ông chọn lọc 150 vị thuốc thiết yếu thực tiễn Việt Nam Lĩnh Nam thảo (Tập 12, 13): tên tác dụng 496 vị thuốc nam thừa kế đại danh Tuệ Tĩnh Ông bổ sung thêm 305 vị thuốc mà Ông phát thêm Ngoại cảm thơng trị (Tập 14): đặc điểm, tính chất bệnh ngoại cảm Việt Nam sáng lập phương thuốc Nam để tự điều trị 19 Bách bệnh có yếu (Tập 15, 24): nội khoa bệnh học, có Bính Đinh cịn thiếu: Giáp Ất, Mậu Kỷ, Canh Tân, Nhâm Quí Y trung quan kiện (Tập 25): tóm lược phương pháp điều trị loại bệnh Phụ đạo xán nhiên (Tập 26, 27): chuyên bệnh phụ khoa Toạ thảo lương mô (Tập 28): chuyên bệnh sản khoa Âu âu tu tri (Tập 29, 33): chuyên bệnh nhi khoa Mộng trung giác đậu (Tập 34, 40): chuyên bệnh đậu mùa Ma chẩn chuẩn thắng (Tập 41, 44) chuyên bệnh sởi Tâm đắc thần phương (Tập 45): chọn lọc 70 phương thuốc cẩm nang Phùng Triệu Trương Hiệu tân phương (Tập 46): ghi chép 29 phương thuốc Lãn Ông sáng lập Bách gia trân tăng (Tập 47, 48, 49): ghi chép 600 phương thuốc kinh nghiệm thu lượm nhân dân thừa kế Bùi Điện Đăng Hành giản trân nhu (Tập 50, 57): ghi 200 phương thuốc chọn lọc thảo từ đời trước, chủ yếu Nam Dược Thần Hiệu Tuệ Tĩnh (TK XIV) Y dương án, Y âm án (Tập 59, 60) chép 17 bệnh án chữa khỏi; 12 bệnh án tử vong Truyền tân bố (Châu ngọc cách ngôn) (Tập 61): điều cốt yếu nguyên tắc biện chứng luận trị Vệ sinh yếu (Tập 62): chuyên vệ sinh, dưỡng sinh phịng bệnh Bảo thai thần biện tồn thư (Tập 63) bị thất lạc Nữ công thắng lãm (Tập 64): cách nấu nướng - thực trị học Thượng kinh kí (Tập 65): kể lại hành trình Ơng lên Kinh Đơ theo chiếu nhà Vua, chữa bệnh cho tử Trịnh Cán (năm 1782) Vận khí bí điển (Tập 66): qui luật chuyển dịch ngũ vận lục khí liên quan đến yếu tố tạng trạng thái thiên thắng thể người - Nội kinh yếu chỉ: Lãn Ơng cho “Nhà y có Nội Kinh nhà nho có Ngũ Kinh, lời nói chí lý thánh hiền, lý lẽ sâu xa huyền bí thể tất đó, lời giáo huấn cịn để lại sáng tỏ mặt trời" Theo quan điểm Tuệ Tĩnh Lãn Ơng “Nội Kinh” sách cổ đề cập đến 20 quan niệm vật biện chứng cổ đại, thể người thể thiên nhiên; thể sống giống vũ trụ thu nhỏ “Nhân thân chi tiểu thiên địa” Thuyết “Thiên nhân tương ứng”: vũ trụ bao la có tinh tú thể người có nhiêu vị tinh tú, quy luật diễn biến, biện chứng bầu thái cực (vũ trụ bao la) xảy thể người Tiếp thu tinh hoa Nội Kinh; y gia tiền bối nước ta tìm hiểu vận dụng sáng tạo, tiêu biểu thuyết vận khí bí điển Hải Thượng Lãn Ơng quán triệt quan điểm dịch học tinh hoa vào Y học cách độc đáo thực tiễn - Nội dung cụ thể Nội kinh cương yếu: Phép dưỡng sinh: luyện tâm, luyện tức, luyện thực, luyện thể, luyện thần Trong biện chứng phương pháp chữa bệnh tồn diện có phép luyện ý, luyện chí, luyện thở, luyện thư giãn theo tư tĩnh luyện hình theo tư động Đây phương pháp tự phịng bệnh chữa bệnh, có hướng dẫn Nội dung học thuyết âm dương ngũ hành, quan điểm triết học vật cổ đại, quy luật mâu thuẫn phổ biến, biện chứng vật, giải thích vận động, phát triển giới vận động phát triển vật chất thượng đế sinh Vận dụng quy luật phát triển vận động vật chất thiên nhiên, ứng dụng vào phát triển quan tạng phủ thể người Học thuyết tạng tượng, học thuyết kinh lạc, hội chứng tạng phủ biểu ngồi bình thường bất thường; chẩn đoán bệnh học phép tắc điều trị, cuối học thuyết ngũ vận lục khí - Kim quỹ yếu lược: Thực chất Thương hàn tạp bệnh luận (Trương Trọng Cảnh - đời Hán kỷ II - III sau Công nguyên) Nội dung chủ yếu quan niệm giải thích khái niệm biện chứng luận trị, mạch chứng, xét mạch báo trước bệnh tạng phủ, bệnh bách hợp, bệnh hồ âm dương độc (bệnh trùng sán tà độc thuộc âm, thuộc dương) Mạch chứng ngược tật bệnh thuộc miền ngược: sốt rét, sốt xoắn trùng mảnh, sốt phát ban, sốt hồi qui Cách chữa bệnh trúng phong, lịch tiết phong (bệnh sốt mồ có màu vàng); cách chữa chứng huyết tý, hư lao; cách chữa chứng phế nuy, phế ung khó thở; bệnh ba đồn khí (cơn đau lợn chạy lên) Thực chất dị cảm, rối loạn thần kinh chức stress: chữa bệnh tý, tâm thống đoản khí Cách chữa phúc mãn, hàn sán túc thực (nghĩa cách chữa chứng đầy bụng) chậm tiêu ăn; viêm màng não, viêm tinh hồn (sán khí) bệnh thuộc can kinh; phong hàn tích tụ ngũ tạng, bệnh cảm phải gió lạnh khơng theo lục kinh; trực trúng vào tạng phủ 21 có triệu chứng tạng phủ Biện chứng đàm ẩm khái thấu, biện chứng bệnh tiêu khát (đái tháo đường), bệnh lâm - viêm nhiễm đường tiết niệu Thực chất thủy thũng, phù nước khơng hố thành khí mà đọng lại Thủy khí chia ra: phong thủy, bi thủy, thủy, thạch thủy hồng hãn (mồ có màu vàng); tên gọi dựa vào vị trí nước đọng đâu để đặt, tùy theo vị trí mà biện chứng dùng thuốc Mạch chứng cách chữa hoàng đản: da vàng, mắt vàng, nước tiểu vàng; biện chứng thấp nhiệt phạm tỳ ảnh hưởng đến vận hoá chuyển hoá tạng can đởm thận vị Mạch tượng ứng với số bệnh tiêu hoá, sinh dục, tiết niệu nguyên thấp nhiệt Mạch chứng cách chữa kinh quí, thổ lục, hạ huyết, ngực đầy, ứ huyết: nghĩa biện chứng nhịp tim, hồi hộp, đánh trống ngực, nôn máu, bệnh chảy máu cam đại tiện máu Suy từ kinh mạch để chẩn trị huyết chứng Mạch chứng cách chữa bệnh ẩu thổ, uế trọc, hạ lợi: biện chứng sóng mạch, hình mạch tương ứng để chẩn trị chứng nôn mửa, nôn khan ỉa chảy Tập Kim quĩ yếu lược tóm lược tài liệu q kho vàng thời Hán Trương Trọng Cảnh (thế Kỷ II - III sau Công nguyên) tổng kết thương hàn tạp bệnh luận hay tạp bệnh luận (những bệnh lý hay gặp thương hàn) Điểm đáng ý hầu hết thuốc dùng vị dùng liều cao, “quí hồ tinh bất quí hồ đa” Ví dụ: thuốc bạch đầu ơng thang chữa chứng thấp nhiệt rót xuống hạ tiêu: Bạch đầu ơng 120g, hồng liên 120g, hồng bá 120g, tân bì 120g vị thuốc thêm nước thăng sắc thăng, lọc bỏ bã uống ấm thang Ví dụ: phịng kỷ phục linh thang chữa chứng thủy khí: Phịng kỷ, quế chi, hoàng kỳ lạng, phục linh lạng, cam thảo lạng vị thuốc thêm nước thăng sắc thăng, chia lần, uống ấm Ví dụ: nhân trần cao thang chữa chứng hoàng đản, chứng vàng da, Nhân trần lạng, chi tử 14 quả, đại hoàng lạng vị với nước đấu, trước sắc nhân trần cạn bớt thăng, cho vị lại sắc thăng, lọc bỏ bã chia ba lần uống ấm, tiểu tiện thông lợi, nước tiểu đỏ xẫm nước bồ kết Một đêm bụng giảm, sắc vàng theo nước tiểu hết 22 Ví dụ: theo kinh văn số 293 tâm khí bất túc, thổ huyết, nục huyết tả tâm thang chủ chi (phải dùng tả tâm thang để điều trị chính): Đại hồng lạng, hoàng liên lạng, hoàng cầm lạng, vị thêm nước ba thăng, sắc thăng uống hết lần Ví dụ: thuốc bổ dưỡng chữa hư lao, chữa bệnh phụ khoa “thận khí hồn”: Can địa hồng lạng, sơn thù lạng, phục linh lạng, phụ tử chế lạng, sơn dược lạng, quế chi lạng, trạch tả lạng, đan bì lạng vị tán bột, luyện mật làm viên hồn to hạt ngơ đồng Liều uống: 15 hoàn/lần uống với rượu, lên tới 20 hoàn/lần ngày lần - Thương hàn luận: Tập sách biện chứng luận trị bệnh truyền nhiễm, nguyên nhân chủ yếu phong hàn viết vào thời đại nhà Hán Theo tài liệu “Cần cứu cổ huấn”, “Bác thái quần phương” Trương Trọng Cảnh (thế kỷ II - III sau Công nguyên) dựa sở lý luận “Nội kinh”, Ông phát triển bước phép tắc biện chứng luận trị Tài liệu “Thương hàn tạp bệnh luận” bao gồm hai phận: Thương hàn luận Kim quỹ yếu lược Đây tập sách chuyên viết triệu chứng lâm sàng ứng dụng rộng rãi nước Trung Quốc Ngoài ra, tập sách bổ sung khiếm khuyết “Ngoại kinh” tài liệu trước Bộ sách chuyên y học lâm sàng cổ đại, với lý luận y học cổ đại, tác phẩm đánh giá tương đương với “Nội kinh” Đó cống hiến to lớn Trương Trọng Cảnh đương thời Cùng với Trương Trọng Cảnh đại danh y Hoa Đà, Ơng có trình độ tinh thông nội, ngoại khoa, phụ khoa, nhi khoa châm cứu Đặc biệt điều trị ngoại khoa, Ông đạt nhiều thành tựu ưu việt Theo tài liệu Hậu Hán Hoa Đà người đề xuất với giới ứng dụng phương pháp vơ cảm để phẫu thuật phần bụng Ơng viết: bệnh tật phát hết trong, châm thuốc khơng có chuyển biến chọn rượu mạnh uống cho giảm đau, rạch phần bụng lưng, cắt bỏ tích tụ trường vị có tật, cần phải loại bỏ tận gốc Ra đời hoàn cảnh “Thương hàn luận “là mực thước phép biện chứng bệnh thuộc ôn bệnh lệ dịch, bệnh truyền nhiễm cấp tính chủ yếu lạnh (phong hàn) Các giai đoạn, diễn biến theo lục kinh mô tả đầy đủ, triệu chứng phép tắc điều trị Liên hệ YHHĐ hầu hết bệnh thuộc chuyên ngành truyền 23 nhiễm, nội khoa bệnh học Người xưa cho rằng: “Học y mà không đọc sách Trọng Cảnh học nho mà không đọc sách Khổng Tử.” Theo nghĩa hẹp: thương hàn cảm phải khí hàn lãnh mà sinh bệnh Theo nghĩa rộng: bao gồm cảm phải khí phong hàn, thử thấp nghĩa bệnh ngoại cảm gây Ngoài theo nạn kinh thương hàn có cách: thử trúng phong, thương hàn, thấp ôn, nhiệt bệnh ôn bệnh mùa xuân Thử bệnh mùa hạ, bệnh ngược sốt rét, bệnh lỵ bệnh mùa thu, hàn khí bệnh mùa đơng thuộc phạm trù “thương hàn” Như “Thương hàn luận” biện chứng loại cảm hàn mà biện chứng hàng trăm thứ bệnh từ mà Nội dung “Thương hàn luận” bao gồm hai giai đoạn lớn: Giai đoạn 1: dương chứng“chính khí tồn nội tà bất khả can” Nếu phát bệnh tà khí mạnh mẽ, khí đầy đủ; giao tranh tà khí khí, tác nhân gây bệnh sức đề kháng thể, mô tả bệnh chứng lâm sàng theo ba mức độ: Thái dương bệnh thể triệu chứng bệnh lý hai kinh: Thủ thái dương tam tiêu kinh Túc thái dương bàng quang kinh Thiếu dương bệnh thể triệu chứng bệnh lý hai kinh: Thủ thiếu dương tiểu trường kinh Túc thiếu dương đởm kinh Dương minh bệnh thể triệu chứng bệnh lý hai kinh: Thủ dương minh đại trường kinh Túc dương minh vị kinh Giai đoạn 2: âm chứng bệnh lậu, sức đề kháng thể giảm sút: “tà chi sở tấu kỳ khí tất hư” Diễn biến bệnh có ba mức độ khác nhau: Thái âm bệnh thể triệu chứng bệnh lý hai kinh: Thủ thái âm phế túc thái âm tỳ Thiếu âm bệnh thể triệu chứng bệnh lý hai kinh: Thủ thiếu âm tâm kinh Túc thiếu âm thận kinh Quyết âm bệnh thể triệu chứng bệnh lý hai kinh: Thủ âm tâm bào lạc kinh Túc âm can kinh Có thể liên hệ: bệnh lý hội chứng thái dương bệnh, phản ứng khí với tà khí phần bì phu niêm mạc; thái dương phản ứng khí với tà khí phần ngực sườn; dương minh bệnh phần dày, ruột, thái âm bệnh phản ứng tà phần tiêu hố, mật, tụy, can, đởm Thiếu âm bệnh biểu hệ tuần hoàn; bệnh âm hệ thống thần kinh thể dịch 24 tiện lỏng nát, lưỡi bệu nhợt mềm, rêu trắng nhuận trơn, mạch trầm hoãn kết đại + Phương pháp điều trị: ôn dương thông lạc trừ đàm + Phương thuốc: “Chỉ thực giới bạch quế chi thang” gia giảm Chỉ thực: 12g Chế bán hạ: 12g Giới bạch: 6g Toàn qua lâu: 32g Sinh khương: 8g Đẳng sâm: 16g Quế chi: 16g Tế tân: 4g Đan sâm: 16g Nếu đau nặng thêm “Tơ hợp dương hồn” hồn uống với nước ấm 2.2 Khí trệ huyết ứ: + Ngực đau nhói cơn, đau lan lên vai lưng, tức ngực khó thở, lưỡi xám tím, rìa lưỡi đầu lưỡi có điểm ứ huyết; mạch trầm, sáp kết + Phương pháp điều trị: hành khí hoạt huyết, hóa ứ thơng lạc + Phương thuốc: “Trục ứ thang” gia giảm Xuyên khung: 8g Đào nhân: 12g Sinh địa hoàng: 16g Đương qui: 12g Xích thược: 12g Quất hồng: 12g Hồng hoa: 12g Chỉ xác: 8g Cát cánh 8g Tử hồ: 4g Cam thảo 4g Ngày thang sắc uống chia lần, uống kèm “Thất tiếu tán” ngày 2g bột tam thất ngày 9g (chia lần) 2.3 Âm hư bế trở: + Khí uất tức ngực, đau vùng tim nặng đêm, đầu váng, tai ù, miệng khô, mắt mỏi, ngủ không yên giấc, tư hãn (đạo hãn), lưng đau, gối mỏi, tiểu tiện nhiều đêm, chất lưỡi bệu hồng, rêu lưỡi trắng mỏng khơng có rêu; mạch tế sác vi tế súc + Phương pháp chữa: tư âm thông lạc + Phương Bài thuốc: “Dưỡng âm thông tý thang” Sinh địa: 24g Mạch môn: 12g Nữ trinh tử: 20g Qua lâu: 12g Đẳng sâm: 12g Quất hồng: 8g Hồng hoa: 8g Đào nhân: 12g 129 Diên hồ sách: 12g Nếu đau nặng gia thêm: tam thất 3g, ngày lần uống 2.4 Âm dương hư tý: + Đau ngực vùng trước tim, có đêm phải thức giấc đau, tâm quí khí đoản, đầu thống, tai ù, trằn trọc khơng n, ăn kém, gầy gị, lưng, gối đau mỏi, sợ lạnh sợ gió, chi lạnh; đái đêm nhiều, chất lưỡi xám tím trắng nhợt, rêu lưỡi ít, mạch tế nhược kết đại + Phương pháp chữa: điều bổ âm - dương - lý khí hoạt huyết + Phương thuốc: “Chích cam thảo thang” gia giảm Đẳng sâm: 24g Nhục quế: - 10g Chích thảo: 12g Sinh địa: 12g Mạch đông: 12g Phụ tử chế: - 12g Giới bạch: 12g Xuyên qui: 12g Toan táo nhân: 12g Đẳng sâm: 16g Sinh khương: lát CÔNG NĂNG TUYẾN GIÁP TRẠNG KHANG TIẾN (Bệnh Gravé - Basedow) Đại cương 1.1 Theo quan niệm YHHĐ: Chứng công giáp trạng khang tiến bệnh lý cường giáp trạng Triệu chứng chủ yếu là: cường chức tuyến giáp gây nhiễm độc nội tiết tố giáp trạng, lồi mắt, run tay dấu hiệu đặc biệt da Trước đây, người ta cho rằng: rối loạn trục trung não đồi tuyến yên giáp trạng Hậu cường tiết TSH, cường tiết thyroxin Nhân tố khởi phát thường căng thẳng (stress) Ngày nay, nhờ phương pháp radio - immuno để định lượng TSH giai đoạn hoạt động bệnh, người ta không thấy TSH tăng Trong huyết người bị bệnh Basedow, chất kích thích giáp trạng thường xuyên thấy.là chất LATS (long acting thyroid stimulator) Bản chất LATS globulin, yếu tố bất thường không chịu kiểm soát tuyến yên hạ não Người ta phân lập huyết người bị Basedow loại IgG, chất gọi globulin kích giáp trạng (thyroid stimulating immuno globulin - TSI) Quan niệm YHHĐ cho rằng: bệnh Basedow có liên quan đến bệnh tự miễn Bệnh Basedow khác với bướu lành tính tuyến giáp 130 tác dụng khác TSH Trong bướu thấy loại kích thích tăng trưởng tế bào, không thấy loại tác dụng tăng tổng hợp hormon giáp trạng 1.2 Chẩn đoán xác định: Dựa vào hội chứng: + Hội chứng cường chức giáp trạng sở bướu giáp lan toả, xét nghiệm chứng tỏ cường giáp, (xác định độ tập trung 131I) + Hội chứng mắt: lồi mắt bên, bên có bướu lồi nhiều (xác định độ lồi mắt thước đo độ lồi Hertel) + T3, T4 tăng; TSI tăng, TSH giảm có ý nghĩa quan trọng chẩn đoán sớm cường giáp trạng - Basedow 1.3 Theo Y học cổ truyền: Thường dựa vào triệu chứng lâm sàng, Y học cổ truyền qui phạm trù “trung tiêu, can uất, can hoả” Bệnh liên quan chủ yếu đến nhân tố tình chí thể chất Tình chí căng thẳng, uất ức kéo dài, dẫn đến can khí uất kết, can uất tắc khí trệ Khí trệ nên tân dịch khơng vận hành mà ngưng kết thành đàm, khí uất lâu ngày hóa hoả, hoả trưng tân thành đàm; âm hư, âm hư hoả vượng, luyện dịch thành đàm ngưng, tụ kết trước cổ, khí - huyết vận hành khơng thơng, huyết mạch ứ trở mà thành khí uất, đàm ngưng, huyết ứ, can uất hóa hoả tổn thương phần âm tâm can, hư hoả thượng long tâm thần Tất nguyên nhân gây tâm thần bất định (hốt hoảng), can hoả phạm vị, tỳ kiện vận, can âm bất túc, can thận âm hư, thủy bất dưỡng mộc, xuất dương cang phong động Người bệnh sẵn có âm hư; sau đẻ khí âm hao, thời kỳ phát dục dễ tổn thương âm huyết Vì vậy, bệnh hay gặp tuổi trẻ, nữ niên nhiều nam Mặt khác, âm hư lâu ngày, âm tổn cập dương thành âm - dương lưỡng hư Tóm lại: bệnh thời kỳ đầu chủ yếu biểu khí uất, can hoả đàm ngưng, huyết ứ thuộc thực chứng Thời kỳ xuất chứng trạng hư thực thác tạp Thời kỳ cuối thường lụy cập đến can thận, tâm tỳ, biểu hư chứng Biện chứng phương trị 131 2.1 Thể khí uất, đàm ngưng: + Bướu cổ to lan rộng, uất ức, hay cáu gắt, giận dữ, ngực bĩ khí đoản, phiền táo thất miên, ăn uống giảm, nôn khan hay buồn nôn, đại tiện lỏng, rêu lưỡi trắng nhờn, mạch huyền huyền hoạt Thường gặp thể thời kỳ đầu bệnh + Phương pháp điều trị: lý khí giải uất - hóa đàm, tiêu u + Phương thuốc: “Tứ hải thư uất hồn hố” Hải cảo: 12g Hải đới: 12g Hải cáp phấn: 12g Trần bì: 10g Uất kim: 10g Hải phiêu tiêu: 10g Côn bố: 10g + Gia giảm: - Ngực tức, sườn đau gia thêm: sài hồ, uất kim, hương phụ 10g - Buồn nơn nơn khan gia thêm: bán hạ, sinh khương 12g - Bụng trướng, tiện lỏng gia thêm: hoài sơn 30g, biển đậu 10g - Bướu giáp sưng to lan toả, tương đối gia thêm: hoàng dược tử 10g 2.2 Thể đàm ứ: + Vùng cổ xuất nề, sưng to, thở vướng, khó nuốt, âm trở ngại, rêu lưỡi trắng mỏng trắng nhờn, mạch huyền sáp + Phương pháp điều trị: lý khí - hoạt huyết - hóa ứ - tiêu u + Phương thuốc: Hải tảo: 10g Côn bố: 10g Xuyên bối mẫu: 10g Xuyên khung: 10g Pháp bán hạ: 10g Tam lăng: 10g Đương qui: 10g Hải đới: 10g Trần bì: 10g Nga truật: 10g Thanh bì: 10g + Gia giảm: - Nếu bướu to, xơ gia thêm: đào nhân, hồng hoa, 10g - Thở khó gia thêm: toàn qua lâu, cát cánh 10g - Thanh âm trở ngại gia thêm: mộc hồ diệp, xạ can 10g 132 - Nuốt khơng lợi gia thêm: đại xích thạch 20g, phương phức hoa 10g 2.3 Thể can hoả phạm vị: + Bướu cổ to, lồi mắt, mắt sáng không linh hoạt (liệt vận nhãn), hình thể gầy gị, tính tình cáu gắt, dễ giận dữ, tiêu cốc phổ cơ, mặt đỏ nhiệt, đa hãn, tâm q phiền táo, miệng khơ, muốn uống, chất lưỡi hồng, rêu lưỡi vàng mỏng, mạch huyền sác Thể gặp nhiều lâm sàng + Phương pháp điều trị: can tả vị, tán kết, tiêu bướu + Phương thuốc: Sơn chi: 10g Sài hồ : Đan bì: 10g Xuyên khung: 6g Đương qui: 10g Phục linh: 10g Bạch thược: 15g Cam thảo: 5g 10g Ngưu bàng tử: 10g Côn bố: 10g Thạch cao: 30g Tri mẫu: 10g + Gia giảm: - Can hoả thiên vượng gia thêm: long đờm thảo 9g, hạ khô thảo 15g - Bệnh lâu thương âm, miệng đắng khô, lưỡi đỏ, tân gia thêm: sinh địa, huyền sâm, mạch đơng 10g - Đa hãn gia thêm: sinh long cốt, sinh mẫu lệ 15g, ngũ vị tử 10g - Đại tiện táo kết gia thêm: sinh đại hoàng, toàn qua lâu 10g - Mất ngủ gia thêm: toan táo nhân 15, giao đằng 10g 2.4 Thể âm hư dương vượng: + Bướu cổ sưng to nhỏ, đầu chống, mắt hoa, tâm q, thất miên, tính tình cáu gắt, hư phiền đa mộng, nuốt vướng, gầy gò, đa hãn, mắt lồi, tay run, chất lưỡi hồng, giáng đỏ, rêu vàng mỏng; mạch tế sác kèm theo huyền + Phương pháp điều trị: tư âm tiềm dương, tán kết - tiêu bướu + Phương thuốc: “Thiên vương bổ tâm đan” gia giảm Thái tử sâm: 5g Huyền sâm: 10g Đan sâm: 15g Vân lịch (đình lịch Vân Nam): 12g Ngũ vị tử: 10g Viễn trí: 10g Cát cánh: 10g Qui thân: 10g Thiên đông: 10g Mạch đông: 10g 133 Bá tử nhân: 10g Sinh địa: 15g Toan táo nhân: 10g + Gia giảm: - Nếu âm hư nặng gia thêm: câu kỷ tử, hà thủ ô, qui 12g - Nếu mắt lồi, tay run gia thêm: câu đằng 15g, bạch tật lê 10g, bạch thược 10g - Nếu bướu cổ điều trị lâu không mềm gia thêm: hạ khơ thảo, hồng dược tử, xun bối mẫu 10g 2.5 Thể khí âm lưỡng hư: + Bướu thũng, tâm q, khí đoản, gầy gị, mệt mỏi, phạp lực, đa hãn, ăn khó nuốt, phúc tả tiện nát (lỏng), rêu lưỡi trắng mỏng, mạch tế tế sác vô lực Thể hay gặp lâm sàng + Phương pháp điều trị: ích khí - dưỡng âm, tán kết tiêu bướu + Phương thuốc: “Sinh mạch tán” hợp “Cao, thược long mẫu thang” Nhân sâm: 10g Mạch môn: 15g Ngũ vị tử: 10g Thạch cao: 10g Bạch thược: 10g Long cốt: 15g Mẫu lệ: 15g Bạch truật: 10g Chích cam thảo: 6g + Gia giảm: - Phúc tả tiện nát gia thêm: hồi sơn dược, ý dĩ nhân, biển đậu 15g - Khí đoản, phạp lực nặng gia thêm: hồng kỳ 15g - Đa hãn gia thêm: phù tiểu mạch 10g 2.6 Tỳ thận dương hư: + Bướu cổ to mềm, xanh nhợt, tinh thần mệt mỏi, phạp lực, sợ lạnh, chi lạnh, ăn kém, bụng trướng, tiểu tiện nát, đầu choáng, mắt hoa, lưng gối đau mỏi, mặt phù, chân sưng, chất lưỡi nhợt, bệu, rìa lưỡi có hằn răng, rêu trắng mỏng trắng nhờn, mạch trầm tế nhược trầm tế Nhóm tương đối gặp + Phương pháp điều trị: ôn bổ tỳ thận - tán kết tiêu bướu + Phương thuốc: “Kim quĩ thận khí hồn” gia vị Phụ tử chế: 10g Can khương: 10g Nhục quế: 6g Thỏ ty tử: 15g Thục địa: 15g 134 Sơn thục địa: 10g Hoài sơn: 10g Phục linh: 10g Hoàng dược tử: 15g Trạch tả: 10g Bạch truật: 10g + Gia giảm: - Bụng trướng nặng gia thêm: mộc hương 10g, sa nhân 6g - Phù thũng nặng gia thêm: dâm dương hoắc, ba kích thiên 10g - Lưng gối đau mỏi gia thêm: tang ký sinh, đỗ trọng 10g - Cổ to gia thêm: triết bối mẫu 10g, đào nhân 10g, hồng hoa 10g Các phương pháp điều trị khác + Châm cứu: - Nếu khí uất đàm trở châm huyệt: can du, phong trì, phù đột, nội quan, túc tam lý Tùy chứng gia giảm, thường dùng tả pháp kích thích mạnh, lưu châm 30’ - Nếu can hoả phạm vị châm huyệt: thái xung, thái khê, tam âm giao, túc tam lý, nội đình Dùng tả pháp - Nếu âm hư hoả vượng châm huyệt: tâm du, can du, nội quan, tam âm giao, thái xung Tùy chứng mà gia giảm: thận du, tam âm giao Dùng bổ pháp: tâm du, nội quan, can du, thái xung Dùng tả pháp thời gian lưu châm khoảng 20 - 30 phút - Nếu khí âm lưỡng hư châm huyệt: nội quan, túc tam lý, quan nguyên, tam âm giao, phục lưu, chiếu hải Bình bổ bình tả, lưu châm 30’ - Nếu tỳ thận dương hư châm huyệt: tỳ du, thận du, túc tam lý, thái khê, quan nguyên; dùng ôn châm (thủ pháp ơn bổ kích thích mạnh), lưu châm 30’ thêm cứu THOÁT CỐT THƯ (Viêm tắc động mạch chi) Đại cương 1.1 Định nghĩa: Viêm tắc động mạch chi (Buer ger,1908) bệnh thuộc hệ thống thần kinh mạch máu tồn thân, tiến triển mãn tính Y học cổ truyền thường mô tả chứng bệnh chứng “Thoát thống, thoát thư, thoát cốt thư, thập ly lạc ” Bệnh thường khởi phát tứ chi chi bị nhiều Đặc điểm lâm sàng 135 thời kỳ đầu ngón chân ngón tay giá lạnh, tê nhức, đau buốt dội Đau kéo dài dẫn đến tím tái hoại tử, loét nát đầu chi, chí rụng cụt đầu chi hoại tử Bệnh thường phát tuổi niên trung niên; thấy nữ giới (tại Viện Y học Cổ truyền - Hà nội, Nguyễn Văn Thang thống kê 1000 bệnh án bệnh nhân bị bệnh chưa thấy nữ giới) hay gặp nhiều miền Bắc, vùng lạnh 1.2 Nguyên nhân chế theo Y học đại: + Viêm tắc động mạch chi thực chất viêm nội mạc động mạch Màng nội mạc động mạch có xu hướng dày lên dẫn đến tình trạng tắc lịng động mạch gây hoại tử vùng chi tương ứng động mạch nuôi dưỡng Thường gặp nam giới chi có thấy động mạch chi trên, động mạch ruột, động mạch vành động mạch não + Có nhiều giả thuyết để giải thích: - Theo Winiwarter chủ yếu xơ vữa động mạch (atheros cletosis) Thuyết cơng nhận vữa xơ hay người tuổi cao, khởi phát không đầu chi - Giả thuyết tăng adrenalin: xuất bệnh lý tuyến thượng thận Oppel Ơng xét nghiệm thấy máu bệnh nhân bị viêm tắc động mạch chi có adrenalin tăng - Giả thuyết Silbert cho rằng: bệnh tăng độ quánh máu - Giả thuyết G.P.Zai Xep cho rằng: rối loạn chức thần kinh thực vật phân bổ mạch máu tác động kích thích ngoại cảnh - Kết luận Hội nghị Ngoại khoa tồn liên bang Nga (27/5/1960): kích thích ngoại cảnh hay nội sinh (riêng biệt tổng hợp) ảnh hưởng đến trung tâm thần kinh thực vật từ từ lâu dài làm biến đổi liên tục ngày tăng hệ thống mạch máu Tùy theo phản ứng trả lời thể biến đổi hệ thống mạch máu mà thể mức độ co thắt mạch máu khác nhau, điều có liên quan trực tiếp đến mức độ lạnh, ấm Kích thích lạnh nóng có ý nghĩa lớn nguyên nhân kịch phát bệnh Ngồi nóng, lạnh đầu chi, dù có lần gây rối loạn thần kinhI- mạch máu - Giả thuyết kích thích vỏ đại não N.E Vedanski U - khơ Tôn xki: thuyết cho phản ứng khơng bình thường viêm tắc động mạch cấu tạo nên tượng “ưu trội” hay cịn gọi “ổ kích 136 thích” Đại não quan nhạy cảm với tất kích thích vào thể qua hệ thống tín hiệu 2, trả lời xung động bệnh lý đặc biệt: sớm dẫn truyền thẳng tới kích thích phát sinh phản xạ bệnh lý co thắt mạch; muộn dẫn truyền từ (vì co thắt mạch gây đau) lại gây co thắt mạch máu nhiều Kết hoạt động phản xạ gây co thắt mạch máu kéo dài tái diễn, gây nên tăng sinh lớp lớp nội mạc động mạch Việc biến đổi nội mạc động mạch dẫn đến thối hóa phận thần kinh chi phối mạch máu, lòng mạch máu bị hẹp lại tạo nên cục nghẽn; cuối cục nghẽn bị tổ chức xơ hóa mạch bị tắc lại hồn tồn + Giải phẫu bệnh lý: thấy lịng động mạch hẹp, thành dày lên, soi thấy trắng cứng, lớp nội mạc dày lên, có máu cục dính hay máu cục xơ hóa dính chặt vào thành động mạch Các đám rối giao cảm quanh thành động mạch bị thối hóa teo lại, tổ chức liên kết phát triển mạnh nguyên nhân gây đau bệnh này; ngồi cịn thấy tuần hồn bàng hệ phát triển Vi thể thấy hình ảnh viêm mạch vơ khuẩn Ngồi quan sát, khám xét bắt mạch, đo dao động mạch, chụp cản quang động mạch, người ta hy vọng phát sớm soi vi tuần hoàn động mao mạch động mạch đầu chi, móng tay (vì xem mạch, dao động mạch đơi cho kết khơng chắn, có đau nhiều mạch lại rõ có khơng đau lại mạch) để đánh giá hình thái, chiều dài quai mao mạch, số lượng mao mạch vi trường, bề rộng động mạch, tĩnh mạch khoảng trung gian mạch máu, tính chất dịng máu chảy (nhanh, chậm, ngắt qng); tính chất màu sắc mao mạch vi trường (nhợt nhạt, hồng, đỏ thẫm, tím) Phương pháp nhiều người sử dụng, nhiên có nhược điểm chưa đưa số liệu để chẩn đoán phân biệt Người ta ý nhiều đến cách giải thích tác giả Pháp L.B Buerger (1908) sau nghiên cứu viêm tắc động mạch chi người mơ tả bệnh Ơng cho rằng: bệnh sinh khuyết tật hệ thống miễn dịch dịch thể làm cho nội mạc động mạch tăng sinh dày lên trở thành kháng nguyên kích thích sinh kháng thể; phản ứng kháng nguyên - kháng thể diễn biến không ngừng làm tắc lịng động mạch; Ơng hy vọng phát sớm bệnh test miễn dịch + Lâm sàng: Theo Y học đại , người ta chia làm giai đoạn: 137 - Giai đoạn rối loạn chức năng: có co thắt mạch bị lạnh làm việc nặng, cóng buốt chi, đau bắp thịt lại, nghỉ ngơi hết đau, bị lạnh ẩm đau tăng Mạch mu chân thường yếu, không sờ thấy; “triệu chứng nốt trắng” xuất giơ cao chân lên cử động bàn chân Thể khơng điển hình cần chẩn đốn phân biệt với Gout (đau đêm), giãn tĩnh mạch sâu, đau thần kinh hông to - Giai đoạn rối loạn dinh dưỡng: đau liên tục đầu chi, thiếu máu thường xuyên, đau kéo dài dai dẳng, đau tăng đêm tăng giơ chân lên cao, đau giảm phần hạ chân xuống, ngủ thường thiếp lúc (trong tư ngồi, tay ôm chân), rối loạn tâm tính, da khơ, móng dày vẹo bên, móng thường có viêm mủ, đầu ngón xuất nốt loét nhỏ ướt đau - Giai đoạn hoại tử hay hoại thư: đau không lại được, ngồi, tay giữ lấy bàn chân bị bệnh, ngón xuất lt có hoại tử, phù Da tím lan lên bàn chân mu chân, có xuất đám hoại tử màu đen; X quang thấy xốp xương bàn chân Không sờ thấy mạch không ghi dao động mạch đồ mạch bàn chân Toàn thân suy sụp xanh gầy, sốt nhẹ 37,5 – 38oC Hoại tử khô chuyển thành hoại tử ướt, hôi thối, bội nhiễm, nhiễm độc Nếu không điều trị phẫu thuật nguy tử vong nhiễm trùng nhiễm độc + Cần chẩn đoán phân biệt với: - Hoại thư đái tháo đường - Hoại thư vữa xơ mạch (rối loạn chuyển hóa lipit can xi) - Đau bệnh Rây - nô (Raynaud) + Y học đại thường ý đến dấu hiệu có hoại thư L.Buerger 1908: - Thiếu máu nâng chi lên cao - Góc thiểu tuần hồn tái nhợt tím - Dấu hiệu ép ngón + Về tiên lượng bệnh khó khăn Tái phát có tính chất chu kỳ, rối loạn kịch phát cuối trở thành bệnh chữa khỏi phải phẫu thuật triệt để chấp nhận tàn phế Ở giai đoạn thường dùng loại thuốc chống co thắt mạch: acetylcholin, papaverin novocain dung dịch 1% truyền động mạch lần 10 ml ngày - lần, sau 15 - 20 lần đau thường 138 Ngoại khoa: phương pháp tác động thần kinh giao cảm: cắt bỏ màng thần kinh giao cảm quanh vỏ động mạch, cắt hạch thần kinh giao cảm liên quan đến giao cảm quanh động mạch cắt phần động mạch bị tắc phục hồi hoàn toàn cho vùng bị tắc 1.3 Nguyên nhân bệnh lý theo Y học cổ truyền: + Do khí - huyết vận hành khơng lưu thơng, kinh lạc bị trở tắc làm cho khí huyết doanh vệ khơng điều hồ; tổn thương khí – huyết, thận khí suy giảm; nhiễm lạnh thấp kéo dài dùng thuốc độc kéo dài; uống rượu nhiều + Đặc điểm bệnh qua thời kỳ: - Thời kỳ đầu doanh vệ khí - huyết trở tắc khơng điều hồ, khí - huyết khơng lưu thơng Người bệnh thường thấy đầu chi giá lạnh chuyển sang tê nhức, buốt không ngừng - Thời kỳ gây khí trệ huyết ứ, kinh mạch bị tắc trở, đầu chi thường xanh tím hồng tím đen thẫm, đau đớn dội kim châm dao cứa da thịt cuối hoại tử, loét nát lộ xương, hôi thối - Thời kỳ sau hàn uất hóa nhiệt thành nhiệt độc, lộ xương nhiều, đầu chi đứt rụng 1.4 Biện chứng luận trị: Trên lâm sàng, chủ yếu phải phân định rõ ràng, xác trạng thái thể hàn hay nhiệt, hư hay thực Trị phải nhấn mạnh thông kinh hoạt lạc, hoạt huyết khư ứ, thường dùng “Tứ diệu dũng an thang gia vị” Nếu dương hư có hàn phải ôn kinh tán hàn; nhiệt độc tích thịnh phải nhiệt - giải độc; hư chứng phải bổ hư Điều quan trọng dùng thuốc bệnh có chuyển biến chậm phải cho liều cao liên tục khơng gián đoạn Ngồi ra, phải phối hợp châm cứu thủy châm, dụng dược xác ngăn chặn bệnh chống tái phát (bệnh có đặc điểm hay tái phát - tái phát tuyệt vọng, Buerger, 1908) Khi bệnh có chuyển biến tốt vấn đề điều trị củng cố, phải vào tình trạng hư hay thực tạng phủ để ưu tiên bổ huyết, kiện tỳ hay bổ thận ích tinh (khi bị bệnh thường nam giới khả sinh dục giảm) Sử dụng thuốc phải tinh, phải giải tốt liều lượng thuốc khối lượng thuốc, cần phải có kết hợp chế hồn chế tễ; ý đề phịng tái phát mà chủ yếu chống tác nhân lạnh kéo dài Kinh nghiệm lâm sàng bệnh nhân tái phát 139 phải dùng thuốc sớm tích cực tạo mạng lưới tuần hồn tân tạo bệnh có tiên lượng tốt Lâm sàng thể bệnh theo YHCT 2.1 Thể hư hàn: + Thân thể gầy gò, sắc mặt trắng nhợt, thích ấm sợ lạnh; chi bệnh tê mỏi, gặp lạnh đau, da khơ nhợt, sờ vào thấy lạnh Đi lại vận động hạn chế đau Đại tiện lỏng nát, tiểu tiện dài Rêu lưỡi trắng mỏng, chất lưỡi nhợt, mạch trầm trì vơ lực + Phương pháp điều trị: thông kinh tán hàn hoạt huyết thông lạc + Bài thuốc: “Quế phụ đào hồng tứ vật thang” gia giảm Chế phụ tử: 12g Hồng hoa: 16g Đào nhân: 12g Đan sâm: 40g Xích thược: 20g Quế chi: 20g Đương qui: 30g Ngưu tất: 16g Tang ký sinh: 30g Bạch giới tử: 8g Sinh hoàng kỳ: 40g Bào khương: Xuyên luyện tử: 20g 8g Sắc uống ngày thang 2.2 Thể khí trệ huyết ứ: + Sắc mặt thường u ám đau khổ, da khô trắng nhợt giơ chi lên cao tím tía thõng chân xuống, chi lạnh teo nhẽo Chất lưỡi hồng xám tía, khơng có rêu có rêu trắng mỏng nhợt, mạch trầm huyền huyền tế + Phương pháp điều trị: hoạt huyết khư ứ hành khí giải uất + Bài thuốc: “Tứ diệu dũng an thang” gia giảm Xích thược: 20g Đào nhân: 12g Chỉ xác: 12g Cam thảo: 15g Ngưu tất: Binh lang: 20g 12g Qua lâu nhân: 32g Đan bì: 12g Kim ngân hoa: 20g Đan sâm: 20g Huyền sâm: 20g Nếu thấy bệnh chuyển biến chậm dùng “Thơng mạch hoạt huyết thang” gia giảm 140 Đương qui: 16g Huyền sâm: 20g Kim ngân hoa: 30g Sinh địa hoàng: 16g Hoàng kỳ: 16g Đan sâm: 20g Nhũ hương: 12g Diên hồ sách: 12g Cam thảo: 12g Bồ cơng anh: 20g Hồng bá: 12g Một dược: 12g Tử hoa địa đinh: 20g 2.3 Nhiệt độc nội kết (nội uẩn): + Sắc mặt ủ rũ không tươi nhuận, tinh thần trầm mặc uất ức không thư thái; đầu choáng tai ù, đau tăng cử động; da đen tím tái, xung quanh chỗ loét hoại tử phù nề lan toả, mùi hôi thối, chủ yếu hoại tử ướt có dịch thấm ra, chỗ bội nhiễm mủ nhiều Chất lưỡi hồng, rêu lưỡi vàng nhờn; mạch hoạt sác huyền sác, hay sốt nhẹ chiều 37,5 - 380C + Phương pháp điều trị: nhiệt giải độc - hoạt huyết thông lạc + Bài thuốc: “Tứ diệu dũng an thang” gia thêm: Đan sâm: 40g Địa long: 24g Một dược: 12g Xích thược: 32g Nhũ hương: 12g Ngưu tất: 20g Thổ miết trùng: 16g 2.4 Thể khí - huyết lưỡng hư: + Vẻ mặt (dung nhan) tiều tụy, chi thể gầy gị, vơ lực, hoạt động hay vã mồ hôi Tại chỗ đau sót khơng đau có teo, da khơ loét lâu liền, hôi thối, nhiễm giả mạc, xung quanh phù nề, da lạnh giá Chất lưỡi nhợt nhạt, rêu trắng mỏng nhờn; mạch trầm, tế, vô lực + Phương pháp điều trị: bổ khí dưỡng huyết hoạt huyết thơng lạc + Bài thuốc cổ phương: “Cố thang” Cát lâm sâm: - 12g Kim ngân hoa: 40g Đương qui: Thạch hộc: 16g Ngưu tất: 12g Hoàng kỳ: 24g 32g Có thể dùng thêm “Bát trân thang”, “Thập tồn đại bổ thang” “Bổ dương hoàn ngũ tạng” gia giảm Tác dụng bổ khí hoạt huyết sinh huyết khứ ứ thơng lạc 141 Sinh hồng kỳ: 40 - 160g Đương qui vĩ: 8g Xích thược: 6g Địa long: 4g Xuyên khung: 4g Đào nhân: 4g Hồng hoa: 4g Các thể bệnh dùng thêm “Tứ trùng hồn”: tồn yết, ngơ cơng, địa long, thổ miết trùng Tất cho vào tán bột làm viên hoàn, ngày uống 2-3 lần, lần 4g Tác dụng giải độc trấn kinh, hoạt huyết hóa ứ thơng lạc thống Thuốc nghiệm phương + Nghiệm phương: Mao động (Ilexrotunda thumb), câu tất thứ - lượng, gia thêm: trư cước, trư cốt lượng thích hợp Tất cho vào ninh sắc nhừ chắt lấy nước uống ngày thang + Bạch hoa xà bỏ nội tạng con, thiềm thừ con, kim ngân hoa 120g, ngưu tất 80g, rượu trắng 650 thăng Trưng cách thủy 1- 1,5h lần uống 50 - 100ml ngày uống lần - Chú ý: Có thể dùng ngũ bội xà bỏ nội tạng sấy khô, tán bột thay cho bạch hoa xà Thiềm tô độc nên trước dùng phải chế thành thiềm thừ Không nắm vững cách chế thiềm tơ thành thiềm thừ khơng dùng + “Tang tử ôn kinh thang” định giai đoạn đầu Độc hoạt: 12g Đương qui: 40g Đan sâm: 40g Chế phụ tử: 12g Một dược: 12g Đào nhân: 8g Hồng hoa: 8g Xuyên sơn giáp: 12g Nhục quế: 12g Ngô công: 8g Địa long: 12g Cam thảo: 8g Ngưu tất: 24g Nhũ hương: Sắc uống ngày thang + Hoàn nghiệm phương: Chế phụ tử: 20 - 40g Phục linh: 40g Bạch thược: Đẳng sâm: 40g 142 40g 12g Hoàng kỳ: 120g Can khương: 40g Cam thảo: Sinh khương: 40g Quế chi: 40g 40g Tất tán bột chế thành viên hoàn, ngày uống 10 - 12g chia lần Thuốc nghiệm phương tham khảo ý thuốc có hắc phụ tử thuốc có độc khơng nắm vững không dùng Một số thuốc bôi + Cao sinh cơ: Duyên đơn 2,5g, long não 2,5g, H2CO3 30ml Tất chế thành dạng thuốc nước bơi ngồi Bài thuốc có độc nên diện tích bơi hẹp; nên bôi nhiều lần, lần không ngón chân, đỡ bơi sang ngón chân khác + Sinh thống: Đương qui 16g, bạch 12g, dược 12g, nhũ hương 8g, hồng hoa 8g, sinh địa 20g, ma hồng 8g, dầu vừng 0,5 lít Bôi ngày lần + Cao đởm thiềm: Trư đởm (mật lợn) 10 cái, bột hoàng bá 8g, đại 8g, mật ong 8g, khinh phấn 2g, thiềm tô 2g Tất tán bột Riêng mật lợn lấy 1/2 lượng dịch (chỉ lấy 1/2 dịch túi mật) cho 1/3 bột vào trộn đều, sau bột cịn lại cho mật ong vừa đủ để bôi ngày lần + Châm cứu giảm đau: Thường định huyệt vùng gốc chi, tránh châm chi nơi động mạch nuôi dưỡng bị tắc gây đau đớn dễ bị bội nhiễm 143

Ngày đăng: 27/04/2021, 22:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w