1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng h9 tuan 23

4 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 416,5 KB

Nội dung

HÌNH HỌC 9 TUẦN 23: Ngày soạn: 24/1/2009 Ngày dạy: 10/ 2/2009 TIẾT 43: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - HS củng cố kiến thức góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung - Thành thạo cách tính số đo góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. - Rèn luyện kỹ năng giải toán liên quan đến góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. II. CHUẨN BỊ GV : - Thước thẳng, compa, thước đo góc. HS : - Thước thẳng, compa, thước đo góc. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 : KIỂM TRA GV: Gọi 1HS lên bảng thực hiện yêu cầu: 1/ Phát biểu định lý về mối liên hệ số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung với số đo của cung bị chắn? 2/ Chữa bài tập 28tr79SGK Cho cả lớp cùng làm, sau đó nhận xét kết quả. GV đánh giá cho điểm. HS trả lời Bài tập 28tr79 SGK A B O O’ Q P m x · AQB = · PAB (cùng chắn cung AmB) · BPx = · PAB (cùng chắn cung nhỏ PB) => · AQB = · BPx (slt) => AQ // Px Hoạt động 2: LUYỆN TẬP GV cho HS làm bài 31 tr79 SGK Cho HS đọc đề, gọi 1HS vẽ hình ở bảng. Gợi ý: ∆OBC là tam giác gì? GV: Hãy chứng minh · ABC và · ACB bằng 30 0 . Cho HS trình bày bài giải A B C R O Bài 31tr79 SGK + ∆OBC đều => · BOC = 60 0 =>sđ » BC = 60 0 vì · ABC và · ACB là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn cung nhỏ BC nên · AMB = · ANB = 1/2sđ » BC = 60 0 = 30 0 => · BAC = 120 0 HÌNH HỌC 9 Bài 32 tr80 SGK Cho HS đọc đề bài, vẽ hình Cho Hs thảo luận theo bàn. GV: gọi HS lên bảng giải Cả lớp cùng làm, sau đó nhận xét bổ sung. Bài 34tr80 SGK GV: Cho HS đọc đề, vẽ hình ở vở, GV vẽ hình ở bảng. Hướng dẫn: ∆BMT : ∆TMA ⇑ MT /MA = MB / MT ⇑ MT 2 = MA.MB Cho HS trao đổi, trình bày bài chứng minh ở bảng. Cho lớp nhận xét, GV hướng dẫn sữa sai. Bài 32tr80 SGK A P B T O Trong (O) có · TPB = 1/2sđ » BP (cung nhỏ BP) Lại có · BOP = sđ » BP => · BOP = 2 · TPB ∆TPO vuông tại P có · BTP + · BOP = 90 0 hay · BTP + 2 · TPB = 90 0 Bài 34tr80 SGK A B O M T Có ¶ M chung µ B = · ATM (cùng chắn cung nhỏ AT) => ∆BMT : ∆TMA => MT /MA = MB / MT => MT 2 = MA.MB Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc lại lý thuyết - Bài tập về nhà số còn lại tr80 SGK. - Nghiên cứu bài 5: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn. Rút kinh nghiệm: m n C B E A D 0 B O A C x C m n B E A D 0 HÌNH HỌC 9 TUẦN 23: Ngày soạn: 24/1/2009 Ngày dạy: 13/ 2/2009 TIẾT 44: GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU - HS nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. - Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo góc có đỉnh ở bên trong đường tròn hay góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn. - Rèn luyện kỹ năng chứng minh chặc chẽ, rõ gọn. II. CHUẨN BỊ GV : Thước thẳng, compa, thước đo góc. Bảng phụ 1: Hình vẽ kiểm tra và hình 31 Bảng phụ 2: Hình 33, 34, 35 Bảng phụ 3: Hình 36, 37, 38 HS : - Thước thẳng, compa, thước đo góc. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: KIỂM TRA GV nêu yêu cầu kiểm tra: Cho hình vẽ: Xác định góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Viết biểu thức tính số đo các góc đó theo cung bị chắn. So sánh các góc đó? GV: cho HS nhận xét HS trả lời · AOB : góc ở tâm; · AOB = sđ » AB · ACB : góc nội tiếp; · ACB = ½ sđ » AB · BAx : góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung · BAx = ½ sđ » AB Hoạt động 2: GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN GV: cho HS quan sát hình vẽ GV:Trên hình vẽ · BEC là góc gì? Chắn những cung nào? GV cho HS làm ?1 Sau đó GV cho HS nhận xét Hình 31 SGKtr80 · BEC có đỉnh E nằm trong đường tròn (O) được gọi là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn Hai cung bị chắn của · BEC là ¼ BmC và ¼ AnD Định lý: Số đo góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nữa tổng số đo của hai cung bị chắn. HS làm ?1 · BEC ¼ ¼ 2 SinBnC SinAmD+ = Hoạt động 3: GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN B N M A E C H O HÌNH HỌC 9 GV: Treo bảng phụ 2: hình vẽ 33,34,35 chỉ từng trường hợp HS đọc định lý SGK GV: Cho HS làm ?3 O A C B x m y · BAx = 1/2sđ ¼ AmB · ACB = 1/2sđ ¼ AmB Nhận xét: · · BAx ACB= ( = 1/2sđ ¼ AmB ) HS: Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn là: - đỉnh nằm ngoài đường tròn - các cạnh có điểm chung với đường tròn (1 hoặc 2 điểm chung ) HS: ghi bài Định lý: SGKtr81 Số đo góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nữa hiệu số đo của hai cung bị chắn HS làm ?2 TH1:Hai cạnh của góc là cát tuyến O A B E D C · BAC = · ACD + · BEC ( ) ⇒ · BEC = · BAC – · ACD = 1/2(sđ » CB - sđ » AD ) TH2:Một cạnh của góc là cát tuyến, một cạnh là tiếp tuyến O A B E C Chứng minh tương tự Hoạt động 3: CỦNG CỐ Phát biểu các định lý về góc có đỉnh ở bên trong đường tròn và góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn. Bài tập 36 tr82 SGK HS trả lời Hoạt động4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc lý thuyết và chứng minh định lý - Bài tập về nhà số 37,39,40tr82,83 SGK. Rút kinh nghiệm: . HÌNH HỌC 9 Bài 32 tr80 SGK Cho HS đọc đề bài, vẽ hình Cho Hs thảo luận theo bàn. GV: gọi HS lên bảng giải Cả lớp cùng làm, sau đó nhận xét bổ sung. Bài 34tr80. làm bài 31 tr79 SGK Cho HS đọc đề, gọi 1HS vẽ hình ở bảng. Gợi ý: ∆OBC là tam giác gì? GV: Hãy chứng minh · ABC và · ACB bằng 30 0 . Cho HS trình bày bài

Ngày đăng: 30/11/2013, 17:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cho HS đọc đề, gọi 1HS vẽ hình ở bảng. Gợi ý: ∆OBC là tam giác gì?  - Bài giảng h9 tuan 23
ho HS đọc đề, gọi 1HS vẽ hình ở bảng. Gợi ý: ∆OBC là tam giác gì? (Trang 1)
Cho HS đọc đề bài, vẽ hình Cho Hs thảo luận theo bàn. GV: gọi HS lên bảng giải - Bài giảng h9 tuan 23
ho HS đọc đề bài, vẽ hình Cho Hs thảo luận theo bàn. GV: gọi HS lên bảng giải (Trang 2)
Bảng phụ 3: Hình 36, 37, 38 - Bài giảng h9 tuan 23
Bảng ph ụ 3: Hình 36, 37, 38 (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w