1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng GIAO TUAN 23 (LAM )

26 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 361 KB

Nội dung

  Giữ gìn các cơng trình cơng cộng (t1 ) I - Mục tiêu  !"#$#!%&'('). *+,) -%./0$#!%'(')1 23$#!%&'(')45"61 II - Đồ dùng học tập 789$#": III – Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn đònh : 2.KTBC: 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Giữ gìn các công trình công cộng” b.Nội dung: *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (tính huống ở SGK/34) -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS. -GV kết luận: Nhà văn hóa xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hóa chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Tuấn nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó. *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/35) -GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 1. Trong những bức tranh (SGK/35), tranh nào vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì sao? - GV kết luận ngắn gọn về từng tranh: Tranh 1: Sai Tranh 2: Đúng Tranh 3: Sai Tranh 4: Đúng *Hoạt động 3: Xử lí tình huống (Bài tập 2- SGK/36) -GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, xử lí tình huống: *Nhóm 1 : a/. Một hôm, khi đi chăn trâu ở gần đường sắt, Hưng thấy một số thanh sắt nối đường ray đã bò trộm lấy đi. Nếu em là bạn Hưng, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao? *Nhóm 2 : b/. Trên đường đi học về, Toàn thấy mấy bạn nhỏ rủ nhau lấy đất đá ném vào các biển báo giao thông ven đường. Theo em, Toàn nên làm gì trong tình huống đó? Vì sao? - Các nhóm HS thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác trao đổi, bổ sung. -HS lắng nghe. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, tranh luận. - Các nhóm HS thảo luận. Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp. 1 - GV kết luận từng tình huống: a/. Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đường sắt …) b/. Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ …) 4. Củng cố - Dặn dò: -Các nhóm HS điều tra về các công trình công cộng ở đòa phương (theo mẫu bài tập 4- SGK/36) và có bổ sung thêm cột về lợi ích của công trình công cộng. -Chuẩn bò bài tiết sau. -HS lắng nghe. -Cả lớp thực hiện. ;<= Hoa học trò I – Muc tiêu >?@#)!A(!$B>C#1 D0,*E9#FC")!G!"/!!HB&IJ%K,G,L>(M N(#/OP,Q(!R7ST1 II – Chuẩn bị (!A$>(!R7S1 (#K!" P(O2!"1 III – Các hoạt động dạy học giáo viên học sinh a – Hoạt động 1 :7B%,$ b – Hoạt động 2 : DB?UDR/,%> 78VWXY Z/[/,%>!DR1 >?@##$1 c – Hoạt động 3 :0,$ A !#/A>!"/!>(M\ 8FC"G!"2A$%\ ],!"L!V!O \ *+,#WGVI>$\ ^, (!AG0_#) +,485DA`!1 DRIQ>!$1 aDR-",>(6b!A1 cDR>#$1 DR>.".d#bB1 DR>._#!/,W2(#/OP,Q1 8"//!P(e.fg,V,) B>(M1<O(h(+ P(O4!iG>(M1e ,!">(MjI& Jk1D!"HBIJ%G K,>(MK(O1 lD!"Q(mC"I'"#4)! #/!A#)i#)2(On, H #!$BHW,Io,1 lD!"#b$,h/Ab ,n$,h$!%, "Id> " X(On,$!%,Jk1 lD!"4$eO, "Ap//IH""-(m/+ ?P,-Q1 `d.,!"2,QA17" !61E.?. -! p, 2 d – Hoạt động 4 : >?@# 78>?@#!$B>#A+ "i"B"%G#KFC"q$% G!" mL$eOG,! V!O1 ! pQW?.V!O1 lD!"2FC"(e)!?BM $d+,#G#1 lD!"//!!(e.fP B>(M1 l*O$VB0,FC"/)/Uq G!"1 DR/,%>?@#1 A?%2>?@#1 – Củng cố – Dặn dò 78WXY>$0,?6DR>-1 ,r$59Sd(,&V$Y/B(+/C1 s* Luyện tập chung I – Mục tiêu :  ! "P -1 W?:?e,%,!atu(!) -(O"6#. NS"$$`(cacv$`T cN4.,(caT$N4.,(caT$cN4,-(caTNJ.)& -T1 II – Chuẩn bị 7#": III – Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn đònh: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 110. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Trong giờ học này, các em sẽ cùng làm các bài toán luyện tập về tính chất cơ bản của phân số, so sánh phân số. b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1 -GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ ghi kết quả vào VBT. -GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu của mình với từng cặp phân số: +Hãy giải thích vì sao cv u < cv cc ? +GV hỏi tương tự với các cặp phân số còn lại. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Kết quả: cv u < cv cc ; t v < a v ; ct cv < 1 u w = x v ; cu  > x  ; 1 < cv ct -6 HS lần lượt nêu trước lớp, mỗi HS nêu về một cặp phân số: +Vì hai phân số này cùng mẫu số, so 3 Bài 2 -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. -GV có thể yêu cầu HS nhắc lại thế nào là phân số lớn hơn 1, thế nào là phân số bé hơn 1. Bài 3 * Muốn biết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ? -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài trước lớp. Bài 4 -GV yêu cầu HS làm bài. -GV nhắc HS cần chú ý xem tích trên và dưới gạch ngang cùng chia hết cho thừa số nào thì thực hiện chia chúng cho thừa số đó trước, sau đó mới thực hiện các phép nhân. -GV chữa bài HS trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố- Dặn dò: - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau. sánh tử số thì 9 < 11 nên cv u < cv cc . +HS lần lượt dùng các kiến thức sau để giải thích: so sánh hai phân số cùng tử số ( t v < a v ) ; Phân số bé hơn 1 ( ct cv < 1) ; So sánh hai phân số khác mẫu số ( u w = x v ); Phân số lớn hơn 1 (1 < cv ct ). -Kết quả: a). t a ; b). a t -Ta phải so sánh các phân số. -HS cả lớp làm bài vào VBT. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS lắng nghe và thực hiện. -HS cả lớp. `yDRz 4 Văn học và khoa học thời hậu Lê I – Mục tiêu: + { 6 |   | " { (+ } , } ! |  ~ I!! | 6 ~ DP | ,`+N' |  ~  { #+,$+ } ,6 ~ DP | ,`+T9  {  } +,$+ } ,9`+ { '*,+•( • *'R€ • `+1 II – Chuẩn bị D(!R7S"2!1 <,>W"NK![(-T III – Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn đònh: -GV cho HS hát . 2.KTBC : -Em hãy mô tả tổ chức GD dưới thời Lê ? -Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ? 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu. b.Phát triển bài : *Hoạt động nhóm: -GV phát PHT cho HS . -GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung,tác giả ,tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Lê (GV cung cấp cho HS một số dữ liệu, HS điền tiếp để hoàn thành bảng thống kê). Tác giả Tác phẩm Nội dung -Nguyễn Trãi -Lý Tử Tấn, Nguyễn Mộng Tuân -Hội Tao Đàn -Nguyễn Trãi -Lý Tử Tấn -Nguyễn Húc -Bình Ngô đại cáo -Các tácphẩm thơ -Ức trai thi tập -Các bài thơ -Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc. -Ca ngợi công đức của nhà vua. -Tâm sự của những người không được đem hết tài năng để phụng sự đất nước. -GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác giả thời Lê. *Hoạt động cả lớp : -GV phát PHT có kẻ bảng thống kê cho HS. -GV giúp HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, công trình khoa học tiêu biểu ở thời Lê (GV -HS hát . -HS hỏi đáp nhau . -HS khác nhận xét . -HS lắng nghe. -HS thảo luận và điền vào bảng . -Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Lê. -HS khác nhận xét, bổ sung . -HS phát biểu. -HS điền vào bảng thống kê . -Dựa vào bảng thống kê HS mô tả lại sự phát 5 cung cấp cho HS phần nội dung, HS tự điền vào cột tác giả, công trình khoa học hoặc ngược lại ) . Tác giả Công trình khoa học Nội dung -Ngô só Liên -Nguyễn Trãi -Nguyễn Trãi -Lương Thế Vinh -Đại việt sử kí toàn thư -Lam Sơn thực lục -Dư đòa chí -Đại thành toán pháp Lòch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Lê. -Lòch sử cuộc khởi nghóa Lam Sơn. -Xác đònh lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán của nước ta . -Kiến thức toán học. -GV yêu cầu HS báo cáo kết quả. -GV đặt câu hỏi :Dưới thời Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất ? -GV :Dưới thời Hậu Lê, Văn học và khoa học nước ta phát triển rực rỡ hơn hẳn các thời kì trước. 4.Củng cố : -GV cho HS đọc phần bài học ở trong khung . -Kể tên các tác phẩm vá tác giả tiêu biểu của văn học thời Lê. -Vì sao có thể coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông là những nhà văn hóa tiêu biểu cho giai đoạn này? 5.Tổng kết - Dặn dò: -Về nhà học bài và chuẩn bò trước bài “Ôn tập”. -Nhận xét tiết học . triển của khoa học thời Lê. -HS thảo luậnvà kết kuận :Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông . -HS đọc bài và trả lời câu hỏi . -HS cả lớp. $ D•*D‚ 6 Chợ tết I – Mục tiêu *Bd$n($d!A6(o1 `d"P$%P.,.?@/UNT1 II – Chuẩn bị $-O",IL! ƒ)?,1 III – Các hoạt động dạy học GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1:7B%,$ Giáo viên ghi tựa bài1 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết1 a1Hướng dẫn chính tả: 7!+>!Ao#9cc?M.,1 D> >.!Ao# !DR/,%bI2!$#!9ơm ấp, lom khom, lon xon, yếm thắm, nép đầu, ngộ nghĩnh. b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: *H($$$61 7!+>!DR 7!+>/A)/.!>  !/[1 Hoạt động 3:Chấm và chữa bài. eA/B"tx$1 7!+WXY, Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả DR>+,.,$W"1 7!+!%9" 2„V1 #/B"/$W" DR($Ig,#$W" `O#9sĩ – Đức – sung – sao – bức – bức *WXY-/A/O#d DRV!?…(!R7S DR>. DR$#! DRV1 DRo#1 DR?M$1 DRLW"0 !/[/[(!/K (W" #/B">. DR/$ DR($Ig,#$/1 DR/O#d!41 Củng cố, dặn dò: DRH/A)?,>W" *H4DR/Ab N,2T *WXY>,r$5v1 s* Luyện tập chung I – Mục tiêu: oe6$#G"P -"P -$†, ! "P -1 N4,-(caT$aN(cvT$N?TN(ctT II – Chuẩn bị 789$#": III – Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn đònh: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 111 hoặc các bài tập mà GV -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của 7 giao về nhà. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1 -GV yêu cầu HS làm bài. -GV đặt từng câu hỏi và yêu cầu HS trả lời trước lớp. +Điền số nào vào 75£ để 75£ chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 ? Vì sao điền như thế lại được số không chia hết cho 5 ? +Điền số nào vào 75£ để 75£ chia hết cho 2 và chia hết cho 5 ? +Số 750 có chia hết cho 3 không ? Vì sao ? +Điền số nào vào 75£ để 75£ chia hết cho 9 ? +Số vừa tìm được có chia hết cho 2 và cho 3 không. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 -GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp, sau đó tự làm bài. -Với các HS không thể tự làm bài GV hướng dẫn các em làm phần a, sau đó yêu cầu tự làm phần b. -GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 -GV gọi hS đọc đề bài, sau đó hỏi: Muốn biết trong các phân số đã cho phân số nào bằng phân số u t ta làm như thế nào ? -GV yêu cầu HS làm bài. bạn. +Điền các số 2, 4, 6, 8 vào £ thì đều được số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5. Vì chỉ những số có tận cùng là 0 hoặc 5 mới chia hết cho 5. +Điền số 0 vào £ thì được số 750 chia hết cho 2 và chia hết cho 5. +Số 750 chia hết cho 3 vì có tổng các chữ số là 7 + 5 = 12, 12 chia hết cho 3. -HS làm bài vào VBT. Có thể trùnh bày bài như sau: ¶ Tổng số HS lớp đó là: 14 + 17 = 31 (HS) ¶ Số HS trai bằng ac cv HS cả lớp. ¶ Số HS gái bằng ac cx HS cả lớp. -Ta rút gọn các phân số rồi so sánh. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Có thể trình bày như sau: Rút gọn các phân số đã cho ta có: a„  = v9a„ v9 = u t ; cw ct = a9cw a9ct = „ t ; t vt = t9t t9vt = t u ; „a at = x9„a x9at = u t Vậy các phân số bằng u t là a„  ; „a at * HS cũng có thể nhận xét t vt > 1; u t < 1 nên hai phân số này không thể bằng nhau, sau đó rút gọn 3 phân số còn lại để tìm phân số bằng u t . -HS làm bài vào VBT Có thể trình bày như sau: 8 -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 4 -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. -GV chữa bài trước lớp, sau đó nhận xét một số bài làm của HS. Bài 5 -GV vẽ hình như SGK lên bảng, yêu cầu HS đọc và tự làm bài. -GV lần lượt đọc từng câu hỏi trước lớp cho HS trả lời để chữa bài. +Kể tên các cặp cạnh đối diên song song trong hình tứ giác ABCD, giải thích vì sao chúng song song với nhau. +Đo độ dài các cạnh của hình tứ giác ABCD rồi nhận xét xem từng cặp cạnh đối diện có bằng nhau không. +Hình tứ giác ABCD được gọi là hình gì ? +Tính diện tích của hình bình hành ABCD. -GV nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố - Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau. * Rút gọn các phân số đã cho ta có: c w = v9c v9w = a  ; ct c = a9ct a9c = t v ;  ct = t9 t9ct = v a . * Quy đồng mẫu số các phân số a  ; t v ; v a : a  = vta vt xx xx = „ v ; t v = vat vav xx xx = „ vw ; v a = tav taa xx xx = „ vt . * Ta có „ v < „ vt < „ vw . * Vậy các phân số đã cho viết theo thứ tự từ lớn đế bé là ct c ;  ct ; c w . -HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. -HS làm bài vào VBT. -HS trả lời các câu hỏi: +Cạnh AB song song với cạnh CD vì chúng thuộc hai cạnh đối diện của một hình chữ nhật. Cạnh AD song song với cạnh BC vì chúng thuộc hai cạnh đối diện của một hình chữ nhật. + AB = DC ; AD = BC. +Hình bình hành ABCD. +Diện tích hình bình hành ABCD là: 4 x 2 = 8 (cm 2 )  `‡ˆ‰*Š8‹Œ‡ 9 Dấu gạch ngang . I – Mục tiêu *H?:G?e,AN*E7BT1 *W$+,?:G?e,A(!$Nc:•••Tn!A2?i?e, A0?e,/O-!A?e,".doNT1 II - Đồ dùng dạy học #": ƒ9 l!A(!$W"cN$T".*WXY1 l*)?,.B(!R7S1 III - Các hoạt động dạy – học _Củng cố, dặn dò DRH/A)?,BG$>1 *WXY>IVDR-1 10 [...]... làm bài, GV kiểm tra kết quả Bài 2: HS tự làm bài, GV kiểm tra kết quả Bài 3: HS rút gọn phân số rồi tính Bài 4:HS đọc đề tốn, tóm tắt bài tốn HS tự làm vào vở GV kiểm tra kết quả HỌC SINH HS làm nháp và nhận xét HS làm bài và chữa bài HS làm bài và chữa bài HS làm bài và chữa bài HS làm bài và chữa bài Củng cố – dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị: TẬP LÀM VĂN ĐoẠn văn trong bài văn miêu tẢ cây cỐi I... nào ? d).Luyện tập – Thực hành Bài 1 -GV yêu cầu HS tự làm bài -Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT Trình bày như sau: 2 3 5 3+2 a) + = = =1 5 5 5 5 3 5 3 +5 8 b) + = = =2 4 4 4 4 3 7 3 +7 10 c) + = = 8 8 8 8 -GV nhận xét bài làm của HS trên bảng sau đó cho điểm HS Bài 2 -GV yêu cầu HS phát biểu tính chất giao hoán... Đọc đoạn 1 bài Hoa học trò * Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò” +HS2: Đọc đoạn 2 bài Hoa học trò * Màu hoa phượng đổi thế nào theo thời gian ? 2 Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: - Cho HS đọc nối tiếp -HS đọc 7 dòng đầu, HS đọc phần còn lại (nối tiếp - Cho HS đọc những từ ngữ đễ đọc sai đọc cả bài 2 lần) - Khúc hát ru, núi ka-lưi, mặt trời -HS luyện đọc từ khó b) Cho HS đọc... chất giao hoán, tính chất giao hoán của phép cộng các phân số như thế nào, chúng ta cùng làm bài tập 2 để biết được điều đó -GV yêu cầu HS tự làm bài * Khi ta đổi chỗ các phân số trong một tổng thì tổng đó có thay đổi không ? Bài 3 -GV yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán * Muốn biết cả hai ô tô chuyển được bao nhiêu phần số gạo trong kho chúng ta làm như thế nào? -GV yêu cầu HS làm bài sau đó chữa bài. .. tiếp tục HTL một khổ thơ hoặc cả bài thơ TỐN Phép cộng phân số I – Mục tiêu : Biết cộng hai phân số cùng mẫu số Bài 1, bài 3 II – Chuẩn bị III – Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn đònh: 2.KTBC: 3 .Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu và -HS lắng nghe thực hành về phép cộng phân số -GV nhận xét và cho điểm HS b).Hướng dẫn hoạt động với đồ dùng... (hoặc một thứ qu ) mà em u thích (BT 2) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động học 1 KTBC: -Kiểm tra 2 HS -2 HS đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cái cây em yêu thích đã làm ở tiết TLV -GV nhận xét và cho điểm trước 2 Bài mới: a) Giới thiệu bài: * Bài tập 1: -HS lắng nghe - Cho HS đọc nội dung BT 1 -2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn văn Một em -GV giao việc: Các em... tưới nước có vòi hoa sen ( loại nh ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/Ổn định tổ chức: -Kiểm tra dụng cụ học tập -Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra 2/Kiểm tra bài cũ : -GV hệ thống hố lại các kiến thức trọng tâm của tiết học trước -HS cả lớp lắng nghe 3/Dạy – học bài mới: a.Giới thiệu bài : -GV ghi tựa bài lên bảng b.Dạy – Học bài mới: -Lắng nghe *Hoạt động1:... Thiên - Huế; -2 HS giải nghóa từ Tai là tên em bé dân taạ« Tà ôi -Cho HS luyện đọc c) GV đọc diễn cảm cả bài: -HS luyện đọc theo cặp 1 HS đọc cả bài - Cần đọc với gọng âu yếm, dòu dàng, đầy tình yêu thương - Cần nhấn giọng ở các từ ngữ sau: đừng rời, nghiêng, nóng hổi, nhấp nhô, trắng ngần, lún sân, mặt trời d) Tìm hiểu bài: ¶ Khổ 1: 11 dòng đầu -Cho HS đọc khổ thơ 1 * Em hiểu thế nào là “những em bé... sầu đâu Một em đọc đoạn và nêu nhận xét về cách miêu tả của tác giả Quả cà chua -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -HS làm bài theo cặp Từng cặp đọc thầm lại -GV nhận xét và chốt lại (GV đưa bảng viết tóm tắt 2 đoạn văn và trao đổi với nhau về cách lên bảng lớp) miêu tả của tác giả a) Đoạn tả hoa sầu đâu (Vũ Bằng) -Một số HS lần lượt phát biểu ý kiến -Cách miêu tả: tả cả chùm hoa, không tả từng bông -Lớp... nhận xét, bổ sung -3 HS đọc bài -HS trả lời câu hỏi Thứ năm , ngày tháng năm 200 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MRVT CÁI ĐẸP I – Mục tiêu Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT 1); nêu được một trường hợp có sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết (BT 2); dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT 3); đặt câu được với 1 từ tả mức độ cao của cái đẹp (BT 4) HS khá, giỏi nêu ít nhất 5 . a v ) ; Phân số bé hơn 1 ( ct cv < 1) ; So sánh hai phân số khác mẫu số ( u w = x v ); Phân số lớn hơn 1 (1 < cv ct ). -Kết quả: a). t a ; b). a. . -HS làm bài vào VBT Có thể trình bày như sau: 8 -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 4 -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. -GV chữa bài trước

Ngày đăng: 01/12/2013, 05:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cho HS luyện viết từ khú vào bảng con: ụm ấp, lom khom, - Bài giảng GIAO TUAN 23 (LAM )
ho HS luyện viết từ khú vào bảng con: ụm ấp, lom khom, (Trang 7)
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung ở bài tập 1. - Bài giảng GIAO TUAN 23 (LAM )
Bảng ph ụ ghi sẵn nội dung ở bài tập 1 (Trang 18)
- Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung Bài tập 1. + í 1 : - Bài giảng GIAO TUAN 23 (LAM )
reo bảng phụ ghi sẵn nội dung Bài tập 1. + í 1 : (Trang 18)
Cho 2 HS lờn bảng tớnh và nờu lại cỏch cộng hai phõn số cựng mẫu số, cộng hai phõn số khỏc mẫu số - Bài giảng GIAO TUAN 23 (LAM )
ho 2 HS lờn bảng tớnh và nờu lại cỏch cộng hai phõn số cựng mẫu số, cộng hai phõn số khỏc mẫu số (Trang 25)
w