1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO THUYẾT MINH BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI VÙNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƢƠNG BÁO CÁO THUYẾT MINH BẢN ĐỒ ĐỀ XUẤT CƠ CẤU CÂY TRỒNG PHÙ HỢP ĐẾN NĂM 2030

29 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2 MB

Nội dung

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN THỔ NHƯỠNG NÔNG HÓA BÁO CÁO THUYẾT MINH BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI VÙNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƯƠNG Hà Nội, ngày tháng năm 2018 VIỆN KHOA H

Trang 1

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

VIỆN THỔ NHƯỠNG NÔNG HÓA

BÁO CÁO THUYẾT MINH BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI VÙNG SẢN XUẤT

NÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƯƠNG

Hà Nội, ngày tháng năm 2018

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

VIỆN THỔ NHƯỠNG NÔNG HÓA

BÁO CÁO THUYẾT MINH

BẢN ĐỒ ĐỀ XUẤT CƠ CẤU CÂY TRỒNG

PHÙ HỢP ĐẾN NĂM 2030 TỈNH HẢI DƯƠNG

Đề tài: Nghiên cứu xây dựng bản đồ thổ nhưỡng, nông hóa phục vụ thâm canh chuyển đổi cơ cấu cây trồng và quản lý sử dụng bền vững

tài nguyên đất nông nghiệp tỉnh Hải Dương

- Cơ quan chủ quản: Sở Khoa học và Công nghệ Hải Dương

- Cơ quan thực hiện: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hải Dương

- Cơ quan tư vấn: Viện Thổ nhưỡng Nông hóa

- Tư vấn trưởng: TS Trần Minh Tiến

Hải Dương - 2019

Trang 2

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

VIỆN THỔ NHƢỠNG NÔNG HÓA

BÁO CÁO THUYẾT MINH

BẢN ĐỒ ĐỀ XUẤT CƠ CẤU CÂY TRỒNG PHÙ HỢP ĐẾN NĂM 2030

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1

PHẦN 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2

2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2

2.2 Phương pháp tiến hành 2

2.2.1 Phương pháp xử lý số liệu 2

2.2.2 Phương pháp xây dựng bản đồ 2

2.3 Nội dung: 2

PHẦN 3 KẾT QUẢ THỰC HIỆN 3

3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Hải Dương 3

3.1.1 Vị trí địa lý 3

3.1.2 Địa hình, địa mạo 4

3.1.3 Khí hậu, thời tiết 4

3.1.4 Thủy văn, sông ngòi 4

3.1.5 Tài nguyên đất đai 5

3.1.6 Tài nguyên nước 5

3.1.7 Dân số, lao động 5

3.1.8 Giao thông 5

3.1.9 Thủy lợi 6

3.1.10 Đánh giá chung địa bàn nghiên cứu 7

3.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hải Dương 7

3.2.1 Cơ sở hạ tầng 7

3.2.2 Chế biến bảo quan sau thu hoạch 9

3.2.3 Phát triển ngành nghề nông thôn 9

3.3 Định hướng phát triển nông nghiệp đến năm 2030 9

3.4 Xây dựng ản đ đề xuất tr cơ cấu cây tr ng ph hợp đến năm 2030 11

3.4.1 Xác định khả năng thích hợp của cây trồng với thời v 11

3.4.2 Xác định các cơ cấu đề xuất 13

3.4.3 Xây dựng bản đồ đề xuất các cơ cấu cây trồng ở tỉnh Hải Dương đến năm 2030 15

4.1 Kết luận: 23

4.2 Đề nghị: 23

TÀI LIỆU THAM KHẢO 24

Trang 4

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1 Khả năng th ch hợp của cây tr ng với th i vụ 12

Bảng 2 Các cơ cấu đề xuất chủ đạo ở tỉnh Hải Dương 14

Bảng 3 Ch d n ản đ đề xuất các cơ cấu cây tr ng ở tỉnh Hải Dương 15

Bảng 4 Diện t ch gieo tr ng dư kiến đề xuất ở tỉnh Hải Dương 16

Bảng 5 Th ng kê diện t ch đề xuất các cơ cấu cây tr ng theo đơn vị hành ch nh cấp huyện ở tỉnh Hải Dương 20

Trang 6

Để nâng cao hiệu quả cho sản xuất nông nghiệp tr ng trọt, xây dựng các mô hình sản xuất mới ph hợp để sử dụng hiệu quả tài nguyên đất, ảo vệ môi trư ng, hướng đến mục tiêu sản xuất hàng hóa, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn và góp phần đẩy nhanh chủ trương xây dựng nông thôn mới trên địa àn tỉnh thì vấn đề nghiên cứu sử dụng đất hợp lý, đạt hiệu quả kinh tế rất cần thiết

Mặt khác, việc tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền v ng, trọng tâm là chuyển đổi cơ cấu cây tr ng, vật nuôi, mùa vụ, tổ chức lại sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trư ng, nâng cao giá trị gia tăng là yêu cầu thực tế khách quan và cần thiết, phù hợp với chủ trương, đư ng l i của Đảng, chính sách và Pháp luật của Nhà nước, điều kiện thực tế ở địa phương và xu thế phát triển trong tình hình mới nhằm nâng cao thu nhập, ổn định sản xuất, đ i s ng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh

Thuyết minh bản đ đề xuất cơ cấu cây tr ng phù hợp tỉnh Hải Dương để có được cái nhìn toàn diện về định hướng phát triển ngành tr ng trọt đến năm 2030 và được thể hiện trên bản đ tỷ lệ 1/50.000

Trang 7

2

PHẦN 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

Đề xuất tr cơ cấu cây tr ng ph hợp trên địa àn tỉnh Hải Dương và thể hiện trên ản đ tỷ lệ 1/50.000

2.2 Phương pháp tiến hành

2.2.1 Phương pháp xử lý số liệu

Sử dụng các công cụ và phần mềm chuyên dụng như SPSS, Excel để tổng hợp

và xử lý các tài liệu, s liệu có liên quan đến các nội dung nghiên cứu của đề tài

và thể hiện trên ản đ tỷ lệ 1/50.000 tỉnh Hải Dương Các v ng đề xuất tr cây

tr ng được thể hiện với các màu sắc và ký hiệu khác nhau

2.3 Nội dung:

- Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Hải Dương

- Nghiên cứu định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hải Dương

- Nghiên cứu định hướng phát triển nông nghiệp đến năm 2030

- Xây dựng ản đ đề xuất tr cơ cấu cây tr ng ph hợp đến năm 2030: (i) Xác định khả năng th ch hợp của cây tr ng với th i vụ; (ii) Xác định các cơ cấu đề xuất; (iii) Xây dựng ản đ đề xuất các cơ cấu cây tr ng ở tỉnh Hải Dương đến năm 2030

Trang 8

3

PHẦN 3 KẾT QUẢ THỰC HIỆN

3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Hải Dương

3.1.1 Vị trí địa lý

Tỉnh Hải Dương thuộc v ng đ ng ằng sông H ng, có tọa độ địa lý 20036’ -

21015’ vĩ độ Bắc và 106006’ - 106036’ kinh độ Đông; ranh giới của tỉnh được xác định như sau:

- Ph a Bắc giáp tỉnh Bắc Giang;

- Ph a Đông Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh;

- Ph a Đông Nam giáp thành ph Hải Phòng;

- Ph a Nam giáp tỉnh Thái Bình;

- Ph a Tây Nam giáp tỉnh Hưng Yên;

- Ph a Tây Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh

Trang 9

4

3.1.2 Địa hình, địa mạo

Địa hình tỉnh Hải Dương khá ằng phẳng, thấp dần từ Tây Bắc xu ng Đông Nam, g m các dạng địa hình: Địa hình đ i, n i thấp và địa hình đ ng ằng

V ng đ i, n i thấp: Phân ở ph a ắc và Đông Bắc, chiếm khoảng 11 diện

t ch tự nhiên, g m 13 xã, phư ng thuộc thành ph Chí Linh và 18 xã thuộc huyện Kinh Môn, đỉnh cao nhất là n i Dây Diều cao 616 m, Đèo Trê 533 m, N i Dài 509 m, còn lại đại ộ phận trong v ng cao từ 200 - 300 m so với mực nước iển

V ng đ ng ằng: Chiếm khoảng 89% diện tích tự nhiên, được b i đắp bởi phù sa

H ng và sông Thái Bình nên đất khá màu mỡ, hiện tại đang được canh tác nhiều loại cây tr ng tr ng hàng năm V ng đ ng bằng có độ cao từ 0,5 - 4 m so với mặt nước iển

3.1.3 Khí hậu, thời tiết

Hải Dương nằm trong v ng kh hậu nhiệt đới, gió m a, có 4 m a rõ rệt (xuân, hạ, thu, đông) M a hè nóng ẩm mưa nhiều, m a đông thư ng lạnh khô hanh, cu i mùa đông có mưa ph n, ẩm độ không kh cao Lượng mưa trung ình hàng năm 1.300 - 1.700 mm Nhiệt độ trung ình 23,30C; s gi nắng trong năm 1.524 gi ; độ ẩm tương

đ i trung ình 85 - 87% Lượng c hơi hàng năm tỉnh Hải Dương tương đ i lớn Tháng có lượng c hơi lớn nhất là tháng 6, tháng 7 đạt 100 mm/tháng Các tháng 8 và

9 mưa nhiều, độ ẩm cao, lượng c hơi giảm xu ng khoảng còn 78 mm/tháng

Kh hậu th i tiết thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đặc iệt là các loại cây lương thực, thực phẩm và cây ăn quả, cây rau màu vụ đông V ng án sơn địa g m huyện Ch Linh và các xã v ng đ i huyện Kinh Môn có nhiệt độ thấp hơn các huyện khác, nh ng năm rét đậm thư ng có sương mu i; độ ẩm không kh trung ình 80 ,

t nh chất hạn ở v ng này rõ ràng hơn các huyện khác V ng đ ng ằng có nền nhiệt và lượng mưa cao, mưa ph n vụ đông xuân nhiều hơn

3.1.4 Thủy văn, sông ngòi

Tỉnh Hải Dương có mạng lưới sông ngòi khá dày, g m 2 hệ th ng sông ch nh là sông Thái Bình và sông Luộc

- Sông Thái Bình có 3 nhánh là: Sông Kinh Thầy, sông G a và sông M a Các sông này có đặc điểm lòng sông rộng, độ d c nhỏ, không đều

- Sông Luộc: Có chiều rộng trung ình từ 150 - 250m, độ sâu từ 4 - 6m, chạy dọc theo ranh giới ph a Nam của tỉnh Hàng năm sông Luộc chuyển khoảng 10 lượng nước sông H ng qua cửa Thái Bình

- Hệ th ng sông nội đ ng: Các sông này thư ng chảy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam (theo hướng d c của địa hình) xuất phát từ các trạm ơm hay c ng lấy nước qua

đê và được điều tiết Sông nội đ ng có 2 hệ th ng chủ yếu:

+ Sông thuộc hệ th ng Bắc Hưng Hải, g m 2 trục ch nh là sông Kim Sơn ở ph a Bắc chảy từ Xuân Quang đến Hải Dương Sông Cửu An ở ph a Nam chảy từ Nghi Xuyên đến Cự Lộc

+ Sông thuộc hệ th ng tả ngạn sông Thái Bình: Các sông này là các kênh đào ắt đầu từ các c ng dưới đê và các cửa ra là các c ng ngăn triều hay các trạm ơm triều

Trang 10

5

Do nằm gần các cửa iển, các cửa sông và nhánh sông đều ị ảnh hưởng của thuỷ triều Chu kỳ triều từ 13 - 14 ngày Vào m a khô nước sông cạn (vụ đông xuân), nước mặn xâm nhập sâu vào các con sông gây nhiễm mặn nhiều nơi, đặc iệt các xã ph a Bắc của huyện Kinh Môn, ph a Đông và Đông Nam của huyện Tứ Kỳ, Thanh Hà

3.1.5 Tài nguyên đất đai

Tổng diện t ch đất tự nhiên toàn tỉnh năm 2017 là 166.824 ha, trong đó đất nông nghiệp 106.984 ha (chiếm 64,13 tổng diện t ch đất toàn tỉnh); đất phi nông nghiệp 59.559 ha (chiếm 35,7 tổng diện t ch đất toàn tỉnh); đất chưa sử dụng 281 ha (chiếm 0,17 tổng diện t ch đất toàn tỉnh)

3.1.6 Tài nguyên nước

Tỉnh Hải Dương có mạng lưới sông ngòi khá dày, với tổng s 14 sông lớn có chiều dài khoảng 500 km và trên 2.000 km sông nhỏ chảy theo hướng ch nh là Tây ắc

- Đông nam, lớn nhất là sông Thái Bình qua địa phận tỉnh với chiều dài 64 km (điểm đầu từ phư ng Phả Lại, thị xã Ch Linh và điểm cu i tại xã Vĩnh Lập, huyện Thanh Hà) c ng với các phân lưu sông Kinh Thầy, sông Kinh Môn, sông Lai Vu, sông G a, sông Hàn M u, sông Mạo Khê và các sông thuộc hệ th ng thủy nông Bắc Hưng Hải

Hệ th ng các sông ch nh có dòng chảy tự nhiên, phụ thuộc vào m a mưa, lũ trên lưu vực và sự điều tiết của các h chứa ở thượng ngu n sông Thái Bình, tập trung chủ yếu

ở các huyện ph a Đông nam của tỉnh

3.1.7 Dân số, lao động

- Dân số:

Là một trong nh ng tỉnh có quy mô dân s khá lớn trong vùng đ ng ằng sông

H ng, năm 2017 toàn tỉnh Hải Dương có 1.797.228 ngư i; mật độ dân cư cao, trung bình 1.077 ngư i/km2 Phần lớn dân s s ng ở nông thôn với 1.344.323 ngư i, chiếm 74.79 dân s , giảm 0.54 so với năm 2016 trong đó khoảng hai phần a sinh s ng dựa vào nghề nông; dân s s ng ở khu vực đô thị có 452.905 ngư i, chiếm 25,2% dân

s , tập trung chủ yếu ở thành ph Hải Dương và thị xã Chí Linh

- Lao động, việc làm:

S lao động từ 15 tuổi trở lên trên địa àn tỉnh năm 2017 là 1.035.331 ngư i, chiếm 57,65% dân s ; trong đó s lao động trong kh i ngành nông, lâm, ngư nghiệp là 309.733 ngư i, công nghiệp và xây dựng là 410.133 ngư i, kh i ngành dịch vụ là 292.969 ngư i Ngu n lao động trong độ tuổi 15- 60 lớn, là lợi thế trong trong đào tạo, huy động vào tham gia phát triển sản xuất, phát triển các ngành, lĩnh vực kinh tế, xã hội ở tỉnh

3.1.8 Giao thông

Hải Dương là một tỉnh có vị tr địa lý thuận lợi, có nhiều tuyến giao thông quan trọng chạy qua Mạng lưới giao thông có 3 phương thức vận tải là đư ng ộ, đư ng thủy nội địa và đư ng sắt rất thuận tiện cho việc lưu thông hàng hóa và hành khách trong và ngoài tỉnh Mạng lưới đư ng ộ ao g m qu c lộ, đư ng tỉnh, đư ng đô thị

và đư ng giao thông nông thôn Mạng lưới sông ngòi phong ph là ưu thế của giao thông đư ng thủy tỉnh Hải Dương

Trang 11

6

- Giao thông đường bộ:

Mạng lưới giao thông đư ng ộ của tỉnh Hải Dương từng ước được đầu tư tu

ổ, nâng cấp và xây dựng thêm một s tuyến đư ng mới phục vụ đắc lực lưu thông hàng hoá và các hoạt động kinh tế Đến nay, mạng lưới giao thông đư ng ộ trên địa

àn tỉnh có tổng chiều dài 9.332,7 km ao g m 6 tuyến Qu c lộ chạy qua với tổng chiều dài 163 km; 16 tuyến đư ng tỉnh tổng chiều dài 362 km; đư ng huyện có 110 tuyến tổng chiều dài 432,5 km; đư ng xã, thôn có tổng chiều dài 8.182,5 km; đư ng

đô thị có 275 tuyến tổng chiều dài 192,7 km

- Giao thông đường sắt:

Trên địa àn tỉnh Hải Dương có hai tuyến đư ng sắt Qu c gia đang hoạt động: Tuyến đư ng sắt Hà Nội - Hải Phòng, tuyến đư ng sắt Kép - Hạ Long Ngoài ra tỉnh còn có một tuyến đư ng sắt chuyên d ng Bến Tắm - Phả Lại

- Giao thông đường thuỷ:

Hải Dương có mật độ sông ngòi khá dày, là điều kiện thuận lợi cho giao thông thủy Hiện nay đa s tuyến sông đạt tiêu chuẩn cấp 3, cấp 4, một s tuyến đạt tiêu chuẩn cấp 2, cho phép tầu/sà lan từ 200 - 1000 tấn hoạt động vận tải

Các tuyến sông trên địa àn tỉnh Hải Dương tạo nên mạng lưới đư ng thuỷ khá phong ph Tổng chiều dài các tuyến sông đã được sử dụng vào mục đ ch vận tải khoảng 393,5 km Hiện có 12 tuyến sông do Trung ương quản lý dài 274,5 km; và 6 tuyến sông do địa phương đang quản lý dài 122 km

3.1.9 Thủy lợi

Toàn tỉnh phân thành 2 v ng thủy lợi g m v ng thủy lợi miền n i thuộc khu vực thị xã Ch Linh và v ng thủy lợi đ ng ằng thuộc khu vực các huyện, thành ph còn lại V ng thủy lợi Ch Linh chủ yếu sử dụng các h , đập kết hợp trạm ơm và tưới tự chảy phục vụ sản xuất nông nghiệp, tổng s hiện có 26 h , đập phục vụ tưới tiêu cho gần 1.100 ha.V ng thủy lợi đ ng ằng có hệ th ng kênh mương cấp I và kênh trục

ch nh nội đ ng tổng chiều dài hơn 1.200 km kết hợp mạng lưới sông, ngòi hình thành

hệ th ng tưới, tiêu phục vụ tưới cho hơn 95 và tiêu cho 86 diện t ch đất canh tác hàng năm

Hệ th ng thủy nông phục vụ tưới, tiêu cho hơn 47.000 ha đất canh tác nông nghiệp của tỉnh, nước tưới, tiêu chủ yếu lấy từ sông Luộc, sông Thái Bình, sông H ng qua c ng cấp nước tưới Xuân Quan, lưu lượng 75 m3/s, tiêu nước chủ yếu qua c ng Cầu Xe lưu lượng 230 m3/s và c ng An Thổ

Mạng lưới ơm tưới, tiêu của tỉnh có 1.115 trạm ơm, điểm ơm, tổng công suất 3,34 triệu m3/gi , cơ ản đáp ứng được yêu cầu phục vụ ơm ch ng hạn, chưa đảm

ảo yêu cầu phục vụ ơm tiêu thoát, ch ng ng cho sản xuất nông nghiệp vào m a mưa lũ

Với đặc điểm địa hình và tình hình sông ngòi đã tạo ra cho tỉnh Hải Dương một

hệ th ng đê lớn và dày đặc: hệ th ng đê sông Thái Bình, sông Luộc, sông Kinh Môn, Kinh Thầy, Đá Bạc Toàn tỉnh có 368,01 km đê, 281 c ng dưới đê và 38 tuyến kè Toàn tỉnh có 38 tuyến kè và 9 vị tr sông lở, chịu tác động của sự iến động dòng chảy và sự tăng giảm đột ngột của mực nước do điều tiết h Hoà Bình Toàn tỉnh có

281 c ng dưới đê trong đó có 155 c ng do các hạt Quản lý đê các huyện trực tiếp hướng d n các địa phương quản lý và sử dụng, 76 c ng do các x nghiệp khai thác

Trang 12

3.1.10 Đánh giá chung địa bàn nghiên cứu

3.1.10.1 Thuận lợi

- Tỉnh Hải Dương nằm ở trong v ng đ ng ằng sông H ng, có địa hình đa dạng

cả đ i n i và đ ng ằng Hệ th ng cơ sở hạ tầng, giao thông khá hoàn chỉnh, là điều kiện thuận lợi cho kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển

- Hải Dương có vị tr nằm trong v ng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và là địa àn trung chuyển hàng hoá gi a hệ th ng cảng iển và các tỉnh trong v ng Đây là một lợi thế quan trọng của tỉnh trong việc phát triển thị trư ng tiêu thụ sản phẩm và là điều kiện để tiếp thu các công nghệ kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp

- Với điều kiện kh hậu nhiệt đới gió m a, hệ th ng thủy lợi khá hoàn chỉnh, là điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp

- Sản xuất nông nghiệp đã ước đầu hình thành được nhiều v ng nguyên liệu,

v ng sản xuất hàng hóa lớn, các cây tr ng chủ lực, thế mạnh

- Hệ th ng giáo dục - đào tạo phát triển mạnh, đặc iệt là giáo dục phổ thông, đây là cơ sở nền tảng cho việc đào tạo lao động và phát triển triển các ngành nghề

- Đầu tư trực tiếp cho khu vực nông nghiệp nông thôn còn hạn chế Chưa có nhiều dự án phát triển nông nghiệp có quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao

- Nhìn chung trình độ kỹ thuật sản xuất nông nghiệp của nông dân gắn với thị trư ng của ngư i dân còn hạn chế

- Công tác thu hoạch và ảo quản sau thu hoạch, chế iến trong sản xuất nông nghiệp chưa được đầu tư tương xứng, là trở ngại cho phát triển hàng hóa quy mô lớn

- Chịu tác động của iến đổi kh hậu, các hiện tượng th i tiết cực đoan (mưa lớn, ngập ng, rét đậm, sương mu i, ) gây khó khăn và thiệt hại cho sản xuất và đ i s ng của ngư i dân

3.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hải Dương

3.2.1 Cơ sở hạ tầng

- Xây dựng hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất: Thực hiện rà soát, điều chỉnh,

bổ sung để nâng cao chất lượng các đ án quy hoạch xây dựng nông thôn mới, đ ng

th i tích cực triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất, nâng cao

Trang 13

8

thu nhập cho nông dân như giao thông, thủy lợi, nước sạch, vệ sinh môi trư ng và các công trình phục vụ sản xuất

- Xây dựng, cải tạo kết cấu hạ tầng:

Tổ chức rà soát, điều chỉnh ổ sung và xây dựng mới quy hoạch liên quan đến lĩnh vực thuỷ lợi, đê điều để ứng phó với iến đổi kh hậu và nước iến dâng Tiếp tục đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp hệ th ng công trình thủy lợi, đê điều, nước sạch và vệ sinh môi trư ng nông thôn đảm ảo chủ động phục vụ sản xuất nông nghiệp và dân sinh kinh

tế đạt hiệu quả, đáp ứng yêu cầu tái cơ cấu ngành nông nghiệp, gắn với xây dựng nông thôn mới, ao g m:

+ Từng ước xây dựng mới các công trình đầu m i ở các khu vực chưa có công trình, công trình đã có nhưng thiếu công suất

+ Từng ước nâng cấp, cải tạo hệ th ng thủy lợi theo hướng đầu tư dứt điểm theo từng hệ th ng, nâng cấp, hiện đại hóa các công trình đầu m i, kênh mương, thiết ị điều khiển vận hành đ ng ộ, ph hợp các công trình hạ tầng nội đ ng sau d n điền, đổi thửa và ph hợp với chuyển đổi cơ cấu cây tr ng

+ Tiếp tục thực hiện chương trình đảm ảo an toàn h đập, cải tạo, nâng cấp

h chứa đảm ảo các quy định của nhà nước về an toàn đập;

+ Tiếp tục củng c , hoàn thiện hệ th ng công trình đê điều ằng giải pháp công trình và phi công trình đảm ảo an toàn tuyệt đ i cho công trình đê điều ứng với mực nước lũ thiết kế đã an hành, đ ng th i hướng tới ch ng được lũ cao với kịch ản

ất lợi nhất do tác động của iến đổi kh hậu;

+ Thực hiện t t Chương trình mục tiêu Nước sạch và Vệ sinh môi trư ng nông thôn Đầu tư xây dựng công trình nước sạch và vệ sinh môi trư ng nông thôn đảm ảo ph hợp và tuân theo quy hoạch tổng thể cấp nước của tỉnh

- Củng cố tổ chức quản lý, khai thác và vận hành hệ thống công trình:

+ Củng c tổ chức ộ máy, nâng cao năng lực của đội ngũ cán ộ công chức, viên chức, ngư i lao động trong lĩnh vực thủy lợi, đê điều, nước sạch & VSMTNT từ tỉnh đến cơ sở Tiếp tục hoàn thiện và triển khai thực hiện các ch nh sách

để nâng cao hiệu quả trong quản lý, khai thác và sử dụng các công trình thủy lợi, đê điều, nước sạch & VSMTNT

+ Xây dựng mô hình áp dụng các giải pháp tưới tiên tiến và tiết kiệm nước nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, giảm thiểu rủi ro cho diện t ch các

v ng rau quả tập trung có giá trị kinh tế cao như: V ng cà r t ngoài ãi (huyện Cẩm Giàng, Nam Sách), v ng hành, tỏi (huyện Kinh Môn), rau các loại (huyện Kim Thành, Gia Lộc, thành ph Hải Dương, )

+ Tăng cư ng giám sát xử lý các ngu n nước thải từ các khu công nghiệp,

đô thị gây ô nhiễm ngu n nước, tiến tới xây dựng hệ th ng kiểm soát chất lượng nước trong hệ th ng công trình thủy lợi

+ Định hướng, quản lý hoạt động ngoài ãi sông theo quy hoạch phòng

ch ng lũ nhằm khai thác hợp lý, phát triển ền v ng các ãi sông, ãi nổi cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội

+ Nâng cao năng lực quản lý hệ th ng đê sông, quản lý sạt lở sông Thực hiện t t công tác phòng, ch ng và giảm nhẹ thiên tai

Trang 14

9

+ Tiếp tục thực hiện các chương trình thông tin truyền thông và kiểm soát chất lượng ngu n nước sạch và vệ sinh môi trư ng nông thôn theo quy định

3.2.2 Chế biến bảo quan sau thu hoạch

- Phát triển công nghiệp chế iến, ảo quản sau thu hoạch các sản phẩm nông, lâm, thủy sản gắn với v ng nguyên liệu và thị trư ng: chế iến, ảo quản vải thiều tập trung ở huyện Thanh Hà, thị xã Ch Linh; chế iến, sơ chế hành, tỏi, cà r t, rau các loại tập trung ở huyện Kinh Môn, Nam Sách, Cẩm Giàng, Gia Lộc, Kim Thành Hỗ trợ đầu tư xây dựng hệ th ng kho lạnh, các cơ sở ảo quản, chế iến, sơ chế rau, củ, quả, các cơ sở giết mổ gia s c, gia cầm tập trung

3.2.3 Phát triển ngành nghề nông thôn

- Phát triển ngành nghề nông thôn: Thực hiện Quyết định s 2636/QĐ-BNN-CB ngày 31 tháng 10 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc phê duyệt Chương trình Bảo t n và phát triển làng nghề Cụ thể: phát triển làng nghề, ngành nghề, dịch

vụ, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn, xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm, phát huy ản sắc dân tộc trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới Bảo t n và phát triển mạnh nh ng làng nghề truyền th ng Đ i với nh ng làng đã có nghề nhưng đã ị mai một thì khôi phục lại

Đ i với nh ng làng chưa có nghề thì dựa trên điều kiện cụ thể và ản sắc văn hoá trong v ng, ch trọng khai thác lợi thế so sánh của địa phương, phát triển các nghề dịch vụ nhằm tạo ra nhiều việc làm và giải quyết vấn đề lao động dôi dư tại địa phương (cần hướng tập trung vào phát triển các ngành nghề chế iến nông lâm thủy sản, công nghệ ảo quản sau thu hoạch và sản xuất sản phẩm cơ kh phục vụ sản xuất nông nghiệp, ưu tiên chế iến các sản phẩm sạch) Ch trọng phát triển làng nghề gắn với du lịch như: gỗ (Đông Giao, huyện Cẩm Giàng), giầy da (Hoàng Diệu, huyện Gia Lộc), g m Chu Đậu (huyện Nam Sách), chiếu cói (huyện Thanh Hà), rượu (rượu Ph Lộc, huyện Cẩm Giàng và rượu Văn Giang, huyện Ninh Giang) Xây dựng cơ chế hỗ trợ để các làng nghề phát triển (lập quy hoạch, đầu tư cơ sở hạ tầng, tìm kiếm thị trư ng, liên kết, đào tạo )

- Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Hỗ trợ mở rộng các hình thức đào tạo

nghề gắn với chuyển giao công nghệ mới, chuyển giao các kỹ thuật và quy trình sản xuất mới cho nông dân; nhân rộng các mô hình t t trong đào nghề cho lao động nông thôn (tại các làng nghề, các vùng sản xuất tập trung), tìm kiếm và tạo cơ hội việc làm cho lao động nông thôn Chính sách dạy nghề tạo việc làm cho lao động nông thôn theo hướng: ưu tiên đào tạo, b i dưỡng kiến thức, kỹ năng để nâng cao năng suất, chất lượng của lao động nông nghiệp; đào tạo nghề mới để ngư i lao động có thể chuyển sang sản xuất công nghiệp và dịch vụ; có chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho các doanh nghiệp và lao động tham gia các hoạt động liên kết với doanh nghiệp

- Chính sách hỗ trợ vốn vay cho hộ nghèo, cận nghèo: Tăng cư ng cho các hộ

nghèo, cận nghèo vay v n phát triển sản xuất và xây dựng nông thôn mới thông qua Ngân hàng ch nh sách và hệ th ng ngân hàng

3.3 Định hướng phát triển nông nghiệp đến năm 2030

- Th i kỳ sau năm 2020 đến 2030, quá trình phát triển của cả nước, V ng KTTĐ và của tỉnh Hải Dương có nhiều thay đổi Với quan điểm phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam đóng vai trò chiến lược trong công nghiệp hóa- hiện đại

Ngày đăng: 27/04/2021, 22:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w