1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO THUYẾT MINH BẢN ĐỒ ĐỀ XUẤT CƠ CẤU CÂY TRỒNG PHÙ HỢP ĐẾN NĂM 2030 TỈNH HẢI DƯƠNG

30 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2 MB

Nội dung

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆNVIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM THỔ NHƢỠNG NƠNG HĨA VIỆN THỔ NHƢỠNG NƠNG HĨA BÁO CÁO THUYẾT MINH BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI VÙNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƢƠNG BÁO CÁO THUYẾT MINH BẢN ĐỒ ĐỀ XUẤT CƠ CẤU CÂY TRỒNG PHÙ HỢP ĐẾN NĂM 2030 TỈNH HẢI Hà DƢƠNG Nội, ngày tháng năm 2018 TƢ VẤN TRƢỞNG ĐƠN VỊ TƢ VẤN Đề tài: Nghiên cứu xây dựng đồ thổ nhƣỡng, nơng hóa phục vụ thâm canh chuyển đổi cấu trồng quản lý sử dụng bền vững tài nguyên đất nông nghiệp tỉnh Hải Dƣơng Trần Minh Tiến Nguyễn Xuân Lai - Cơ quan chủ quản: Sở Khoa học Công nghệ Hải Dƣơng - Cơ quan thực hiện: Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hải Dƣơng - Cơ quan tƣ vấn: Viện Thổ nhƣỡng Nơng hóa - Tƣ vấn trƣởng: TS Trần Minh Tiến Hải Dƣơng - 2019 VIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN THỔ NHƢỠNG NƠNG HĨA BÁO CÁO THUYẾT MINH BẢN ĐỒ ĐỀ XUẤT CƠ CẤU CÂY TRỒNG PHÙ HỢP ĐẾN NĂM 2030 TỈNH HẢI DƢƠNG Hà Nội, ngày ĐƠN VỊ TƢ VẤN VIỆN THỔ NHƢỠNG NÔNG HĨA Tƣ vấn trƣởng - Phó viện trƣởng Trần Minh Tiến tháng năm 2019 ĐƠN VỊ THỰC HIỆN SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HẢI DƢƠNG MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .2 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Phƣơng pháp tiến hành .2 2.2.1 Phương pháp xử lý số liệu .2 2.2.2 Phương pháp xây dựng đồ 2.3 Nội dung: PHẦN KẾT QUẢ THỰC HIỆN 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Hải Dƣơng 3.1.1 Vị trí địa lý .3 3.1.2 Địa hình, địa mạo 3.1.3 Khí hậu, thời tiết 3.1.4 Thủy văn, sông ngòi .4 3.1.5 Tài nguyên đất đai 3.1.6 Tài nguyên nước 3.1.7 Dân số, lao động 3.1.8 Giao thông .5 3.1.9 Thủy lợi 3.1.10 Đánh giá chung địa bàn nghiên cứu 3.2 Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dƣơng 3.2.1 Cơ sở hạ tầng .7 3.2.2 Chế biến bảo quan sau thu hoạch 3.2.3 Phát triển ngành nghề nông thôn 3.3 Định hƣớng phát triển nông nghiệp đến năm 2030 3.4 Xây dựng ản đ đề xuất tr cấu tr ng ph hợp đến năm 2030 .11 3.4.1 Xác định khả thích hợp trồng với thời v 11 3.4.2 Xác định cấu đề xuất 13 3.4.3 Xây dựng đồ đề xuất cấu trồng tỉnh Hải Dương đến năm 2030 .15 4.1 Kết luận: 23 4.2 Đề nghị: 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Khả th ch hợp tr ng với th i vụ 12 Bảng Các cấu đề xuất chủ đạo tỉnh Hải Dƣơng 14 Bảng Ch d n ản đ đề xuất cấu tr ng tỉnh Hải Dƣơng 15 Bảng Diện t ch gieo tr ng dƣ kiến đề xuất tỉnh Hải Dƣơng 16 Bảng Th ng kê diện t ch đề xuất cấu tr ng theo đơn vị hành ch nh cấp huyện tỉnh Hải Dƣơng 20 DANH MỤC VIẾT TẮT Kí hiệu Nội dung DT Diện t ch GIS Geographic Information System (Hệ th ng Thông tin Địa lý) HTX Hợp tác xã KTTĐ Kinh tế trọng điểm PTNT Phát triển nông thôn TX Thị xã VN Việt Nam VSMTNT Vệ sinh môi trƣ ng nông thôn PHẦN MỞ ĐẦU Hải Dƣơng tỉnh thuộc đ ng ằng sông H ng với nhiều sản phẩm nông nghiệp mang t nh đặc th v ng miền Thực đƣ ng l i đổi Đảng, nh ng năm qua nh phát huy tiềm lợi địa phƣơng, nông nghiệp, nông thôn tỉnh đạt đƣợc nhiều thành tựu toàn diện to lớn, nhƣ: T c độ tăng trƣởng cao ổn định; đảm ảo an ninh lƣơng thực; tạo việc làm thu nhập cho dân cƣ nơng thơn, góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội Bƣớc đầu hình thành đƣợc v ng sản xuất hàng hóa gắn với chế iến tiêu thụ sản phẩm.Tỉnh ƣớc hình thành đƣợc v ng sản xuất rau màu tập trung, loại lâu năm phát huy lợi nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn Tuy nhiên, sản xuất Hải Dƣơng chƣa hình thành đƣợc nhiều vùng nguyên liệu, vùng sản xuất hàng hóa quy mơ lớn Q trình chuyển dịch cấu kinh tế chậm, tập quán sản xuất nhỏ lẻ, với xuất phát điểm kinh tế tỉnh cịn thấp, kinh tế nơng nghiệp ảnh hƣởng nhiều đến phát triển kinh tế tỉnh Hơn n a, đ i s ng dân cƣ v n phụ thuộc nhiều vào đ ng ruộng nên sản xuất nơng nghiệp đóng vai trị đặc biệt quan trọng Trên thực tế, đất đai đƣợc sử dụng đất manh m n c ng với tình trạng sử dụng cải tạo đất chƣa hợp lý d n đến suy giảm độ phì thối hóa đất Để nâng cao hiệu cho sản xuất nông nghiệp tr ng trọt, xây dựng mơ hình sản xuất ph hợp để sử dụng hiệu tài nguyên đất, ảo vệ môi trƣ ng, hƣớng đến mục tiêu sản xuất hàng hóa, đại hố nơng nghiệp nơng thơn góp phần đẩy nhanh chủ trƣơng xây dựng nơng thơn địa àn tỉnh vấn đề nghiên cứu sử dụng đất hợp lý, đạt hiệu kinh tế cần thiết Mặt khác, việc tái cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền v ng, trọng tâm chuyển đổi cấu tr ng, vật nuôi, mùa vụ, tổ chức lại sản xuất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trƣ ng, nâng cao giá trị gia tăng yêu cầu thực tế khách quan cần thiết, phù hợp với chủ trƣơng, đƣ ng l i Đảng, sách Pháp luật Nhà nƣớc, điều kiện thực tế địa phƣơng xu phát triển tình hình nhằm nâng cao thu nhập, ổn định sản xuất, đ i s ng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thuyết minh đ đề xuất cấu tr ng phù hợp tỉnh Hải Dƣơng để có đƣợc nhìn tồn diện định hƣớng phát triển ngành tr ng trọt đến năm 2030 đƣợc thể đ tỷ lệ 1/50.000 PHẦN MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất tr cấu tr ng ph hợp địa àn tỉnh Hải Dƣơng thể ản đ tỷ lệ 1/50.000 2.2 Phƣơng pháp tiến hành 2.2.1 Phương pháp xử lý số liệu Sử dụng công cụ phần mềm chuyên dụng nhƣ SPSS, Excel để tổng hợp xử lý tài liệu, s liệu có liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài 2.2.2 Phương pháp xây dựng đồ Hệ th ng ản đ đƣợc xây dựng hệ quy chiếu VN 2000 Sử dụng phần mềm ArcGIS, MapInfo, MicroStation để s hóa xây dựng loại ản đ Bộ sở d liệu chất lƣợng đất sản xuất nơng nghiệp tỉnh đƣợc chuẩn hóa lƣu tr ằng Hệ th ng Thông tin địa lý (GIS) Trên sở ản đ đánh giá mức độ th ch hợp đất đai kết hợp với định hƣớng phát triển sản xuất nông nghiệp địa phƣơng kết đề xuất tr tr ng cho loại đất v ng sinh thái tiến hành cập nhật xây dựng vào khoanh đất thể ản đ tỷ lệ 1/50.000 tỉnh Hải Dƣơng Các v ng đề xuất tr tr ng đƣợc thể với màu sắc ký hiệu khác 2.3 Nội dung: - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Hải Dƣơng - Nghiên cứu định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dƣơng - Nghiên cứu định hƣớng phát triển nông nghiệp đến năm 2030 - Xây dựng ản đ đề xuất tr cấu tr ng ph hợp đến năm 2030: (i) Xác định khả th ch hợp tr ng với th i vụ; (ii) Xác định cấu đề xuất; (iii) Xây dựng ản đ đề xuất cấu tr ng tỉnh Hải Dƣơng đến năm 2030 PHẦN KẾT QUẢ THỰC HIỆN 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Hải Dƣơng 3.1.1 Vị trí địa lý Tỉnh Hải Dƣơng thuộc v ng đ ng ằng sơng H ng, có tọa độ địa lý 20036’ 21015’ vĩ độ Bắc 106006’ - 106036’ kinh độ Đông; ranh giới tỉnh đƣợc xác định nhƣ sau: - Ph a Bắc giáp tỉnh Bắc Giang; - Ph a Đông Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh; - Ph a Đông Nam giáp thành ph Hải Phòng; - Ph a Nam giáp tỉnh Thái Bình; - Ph a Tây Nam giáp tỉnh Hƣng Yên; - Ph a Tây Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh 3.1.2 Địa hình, địa mạo Địa hình tỉnh Hải Dƣơng ằng phẳng, thấp dần từ Tây Bắc xu ng Đông Nam, g m dạng địa hình: Địa hình đ i, n i thấp địa hình đ ng ằng V ng đ i, n i thấp: Phân ph a ắc Đông Bắc, chiếm khoảng 11 diện t ch tự nhiên, g m 13 xã, phƣ ng thuộc thành ph Chí Linh 18 xã thuộc huyện Kinh Môn, đỉnh cao n i Dây Diều cao 616 m, Đèo Trê 533 m, N i Dài 509 m, lại đại ộ phận v ng cao từ 200 - 300 m so với mực nƣớc iển V ng đ ng ằng: Chiếm khoảng 89% diện tích tự nhiên, đƣợc b i đắp phù sa H ng sơng Thái Bình nên đất màu mỡ, đƣợc canh tác nhiều loại tr ng tr ng hàng năm V ng đ ng có độ cao từ 0,5 - m so với mặt nƣớc iển 3.1.3 Khí hậu, thời tiết Hải Dƣơng nằm v ng kh hậu nhiệt đới, gió m a, có m a rõ rệt (xn, hạ, thu, đơng) M a hè nóng ẩm mƣa nhiều, m a đông thƣ ng lạnh khô hanh, cu i mùa đơng có mƣa ph n, ẩm độ khơng kh cao Lƣợng mƣa trung ình hàng năm 1.300 1.700 mm Nhiệt độ trung ình 23,30C; s gi nắng năm 1.524 gi ; độ ẩm tƣơng đ i trung ình 85 - 87% Lƣợng c hàng năm tỉnh Hải Dƣơng tƣơng đ i lớn Tháng có lƣợng c lớn tháng 6, tháng đạt 100 mm/tháng Các tháng mƣa nhiều, độ ẩm cao, lƣợng c giảm xu ng khoảng 78 mm/tháng Kh hậu th i tiết thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đặc iệt loại lƣơng thực, thực phẩm ăn quả, rau màu vụ đông V ng án sơn địa g m huyện Ch Linh xã v ng đ i huyện Kinh Mơn có nhiệt độ thấp huyện khác, nh ng năm rét đậm thƣ ng có sƣơng mu i; độ ẩm khơng kh trung ình 80 , t nh chất hạn v ng rõ ràng huyện khác V ng đ ng ằng có nhiệt lƣợng mƣa cao, mƣa ph n vụ đơng xn nhiều 3.1.4 Thủy văn, sơng ngịi Tỉnh Hải Dƣơng có mạng lƣới sơng ngịi dày, g m hệ th ng sông ch nh sông Thái Bình sơng Luộc - Sơng Thái Bình có nhánh là: Sông Kinh Thầy, sông G a sơng M a Các sơng có đặc điểm lịng sông rộng, độ d c nhỏ, không - Sông Luộc: Có chiều rộng trung ình từ 150 - 250m, độ sâu từ - 6m, chạy dọc theo ranh giới ph a Nam tỉnh Hàng năm sông Luộc chuyển khoảng 10 lƣợng nƣớc sông H ng qua cửa Thái Bình - Hệ th ng sơng nội đ ng: Các sông thƣ ng chảy theo hƣớng Tây Bắc-Đông Nam (theo hƣớng d c địa hình) xuất phát từ trạm ơm hay c ng lấy nƣớc qua đê đƣợc điều tiết Sơng nội đ ng có hệ th ng chủ yếu: + Sông thuộc hệ th ng Bắc Hƣng Hải, g m trục ch nh sông Kim Sơn ph a Bắc chảy từ Xuân Quang đến Hải Dƣơng Sông Cửu An ph a Nam chảy từ Nghi Xuyên đến Cự Lộc + Sông thuộc hệ th ng tả ngạn sông Thái Bình: Các sơng kênh đào đầu từ c ng dƣới đê cửa c ng ngăn triều hay trạm ơm triều Do nằm gần cửa iển, cửa sông nhánh sông ị ảnh hƣởng thuỷ triều Chu kỳ triều từ 13 - 14 ngày Vào m a khô nƣớc sông cạn (vụ đông xuân), nƣớc mặn xâm nhập sâu vào sông gây nhiễm mặn nhiều nơi, đặc iệt xã ph a Bắc huyện Kinh Môn, ph a Đông Đông Nam huyện Tứ Kỳ, Thanh Hà 3.1.5 Tài nguyên đất đai Tổng diện t ch đất tự nhiên toàn tỉnh năm 2017 166.824 ha, đất nơng nghiệp 106.984 (chiếm 64,13 tổng diện t ch đất toàn tỉnh); đất phi nông nghiệp 59.559 (chiếm 35,7 tổng diện t ch đất toàn tỉnh); đất chƣa sử dụng 281 (chiếm 0,17 tổng diện t ch đất toàn tỉnh) 3.1.6 Tài nguyên nước Tỉnh Hải Dƣơng có mạng lƣới sơng ngịi dày, với tổng s 14 sơng lớn có chiều dài khoảng 500 km 2.000 km sông nhỏ chảy theo hƣớng ch nh Tây ắc - Đơng nam, lớn sơng Thái Bình qua địa phận tỉnh với chiều dài 64 km (điểm đầu từ phƣ ng Phả Lại, thị xã Ch Linh điểm cu i xã Vĩnh Lập, huyện Thanh Hà) c ng với phân lƣu sông Kinh Thầy, sông Kinh Môn, sông Lai Vu, sông G a, sông Hàn M u, sông Mạo Khê sông thuộc hệ th ng thủy nông Bắc Hƣng Hải Hệ th ng sơng ch nh có dịng chảy tự nhiên, phụ thuộc vào m a mƣa, lũ lƣu vực điều tiết h chứa thƣợng ngu n sơng Thái Bình, tập trung chủ yếu huyện ph a Đông nam tỉnh 3.1.7 Dân số, lao động - Dân số: Là nh ng tỉnh có quy mơ dân s lớn vùng đ ng ằng sơng H ng, năm 2017 tồn tỉnh Hải Dƣơng có 1.797.228 ngƣ i; mật độ dân cƣ cao, trung bình 1.077 ngƣ i/km2 Phần lớn dân s s ng nông thôn với 1.344.323 ngƣ i, chiếm 74.79 dân s , giảm 0.54 so với năm 2016 khoảng hai phần a sinh s ng dựa vào nghề nông; dân s s ng khu vực thị có 452.905 ngƣ i, chiếm 25,2% dân s , tập trung chủ yếu thành ph Hải Dƣơng thị xã Chí Linh - Lao động, việc làm: S lao động từ 15 tuổi trở lên địa àn tỉnh năm 2017 1.035.331 ngƣ i, chiếm 57,65% dân s ; s lao động kh i ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp 309.733 ngƣ i, công nghiệp xây dựng 410.133 ngƣ i, kh i ngành dịch vụ 292.969 ngƣ i Ngu n lao động độ tuổi 15- 60 lớn, lợi trong đào tạo, huy động vào tham gia phát triển sản xuất, phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế, xã hội tỉnh 3.1.8 Giao thông Hải Dƣơng tỉnh có vị tr địa lý thuận lợi, có nhiều tuyến giao thơng quan trọng chạy qua Mạng lƣới giao thơng có phƣơng thức vận tải đƣ ng ộ, đƣ ng thủy nội địa đƣ ng sắt thuận tiện cho việc lƣu thơng hàng hóa hành khách ngồi tỉnh Mạng lƣới đƣ ng ộ ao g m qu c lộ, đƣ ng tỉnh, đƣ ng đô thị đƣ ng giao thơng nơng thơn Mạng lƣới sơng ngịi phong ph ƣu giao thông đƣ ng thủy tỉnh Hải Dƣơng tr ng l a khoảng 54.000 ha, đạt sản lƣợng 700.000 tấn, diện t ch gieo năm 107.000 ha; diện t ch tr ng ngô 5.200 đạt sản lƣợng 26.000 tấn; diện t ch tr ng thực phẩm 45.000 ha; diện t ch tr ng ăn 22.000 đạt sản lƣợng khoảng 500.000 tấn; Sản lƣợng thịt lợn ƣớc đạt 150.000 tấn; sản lƣợng thịt gia cầm đạt 35.000 Diện t ch nuôi tr ng thuỷ sản 11.000 ha, sản lƣợng ƣớc đạt 92.000 + Về diện t ch gieo tr ng l a: B tr diện t ch đất tr ng l a đến năm 2030 54.000 sản lƣợng 700.000 Diện t ch gieo tr ng l a năm giảm khoảng 107.000 vào năm 2030 Về cấu gi ng: Cần tiếp tục đầu tƣ gieo tr ng gi ng l a có suất cao, sử dụng gi ng l a lai, suất ình quân phấn đấu đạt 63 - 65 tạ/ha, vụ xuân đạt 67 - 69 tạ/ha, vụ m a đạt 58 - 60 tạ/ha Cơ cấu tr : Năm 2015 với tỷ lệ l a thƣ ng 42 , l a lai khoảng , l a chất lƣợng cao khoảng 52 ; Đến năm 2030 tỷ lệ l a thƣ ng khoảng 20 , l a lai 15 l a chất lƣợng cao 65 + Cây thực phẩm Dự t nh đến năm 2030, tổng diện t ch thực phẩm đạt khoảng 40.000 ha, tổng sản lƣợng thực 750.000 Do loại rau thực phẩm đa dạng chủng loại th i vụ gieo tr ng, hƣớng tr m a vụ gieo tr ng nhƣ sau: Đ i với vụ xuân: Ở nh ng v ng chuyên sản xuất rau màu nhƣ: Gia Lộc, Kim Thành, Cẩm Giàng, Nam Sách, Thanh Miện - tr ng đất ãi đê v ng chuyên canh gần khu công nghiệp, khu đô thị Đ i với vụ hè thu: Chủ yếu tr ng đất thay vụ m a để tr ng vụ đông sớm huyện Gia Lộc, Kim Thành, Kinh Môn Đ i với vụ đông: Diện t ch 25.000 ha, chủ yếu tr ng đất chuyên canh vụ l a huyện Gia Lộc, Kim Thành, Cẩm Giàng, Nam Sách, Thanh Miện + Cây ăn Cây ăn chủ yếu theo hƣớng nâng cao chất lƣợng sản phẩm diện t ch có, không mở rộng diện t ch Định hƣớng đến năm 2030 sản lƣợng ăn 250.000 Gi diện t ch ăn có, v ng vải thiều tập trung Thanh Hà, Ch Linh, Kinh Môn, Tứ Kỳ + Cây công nghiệp ngắn ngày Chủ yếu đậu tƣơng lạc, khác có diện t ch gieo tr ng không nhiều, phân tán Định hƣớng đến năm 2030 diện t ch tr ng công nghiệp ngắn ngày cần quy hoạch ổn định khoảng 4.500 - 6.000 Cây lạc: Đƣợc gieo tr ng chủ yếu Thị xã Ch Linh Đây v ng lạc sản xuất tập trung song diện t ch ị thu hẹp nhu cầu sử dụng vào phát triển công nghiệp nhu cầu khác v ng 3.4 Xây dựng đồ đề xuất b trí cấu trồng ph hợp đến năm 2030 3.4.1 Xác định khả thích hợp trồng với thời vụ Mỗi loại tr ng có ngƣỡng th ch hợp riêng iệt đ i với điều kiện kh hậu D cho điều kiện thổ nhƣỡng, địa hình, canh tác hồn tồn ph hợp nhƣng điều kh hậu 11 không ph hợp yếu t hạn chế lớn đ i với tr ng Nhiệt độ cao, lƣợng mƣa lớn tƣợng th i tiết cực đoan khác cản trở phát triển, giảm sản lƣợng gây hại đến tr ng Khả th ch nghi tr ng ị kh hậu chi ph i không gian th i gian Do đó, việc tr cấu tr ng có liên quan mật thiết đến chu kỳ sinh trƣởng tr ng yếu t kh hậu th i tiết Nhìn chung, kh hậu tỉnh Hải Dƣơng ph hợp với yêu cầu 12 tr ng lựa chọn đánh giá đất đai Do đó, nghiên cứu này, s liệu kh hậu (lƣợng mƣa, nhiệt độ) không đƣợc coi nhƣ lớp ản đ đơn t nh d ng đánh giá th ch hợp đất đai mà d ng để tr th i vụ, cấu tr ng cụ thể Trong s tr ng đƣợc lựa chọn d ng cho đánh giá đất đai tỉnh Hải Dƣơng, ngồi tr ng có chu kỳ sinh trƣởng lâu năm nhƣ: nhãn, vải, có múi, ổi, na , tr ng cịn lại có chu kỳ sinh trƣởng vòng khoảng - tháng Nếu chia th i vụ tr ng thành khoảng tháng dịch chuyển vòng 12 tháng, kết mức độ th ch hợp với nhiệt độ lƣợng mƣa (chưa tính đến khả cung cấp nước tưới chủ động) đƣợc xác định riêng rẽ đ i với loại tr ng, thể Bảng dƣới đây: Bảng Khả thích hợp trồng với th i vụ Th i vụ (Tháng gieo tr ng) Cây trồng Lúa Ngô Lạc Hành /tỏi Cà rốt Bắp cải Củ đậu Dưa hấu Dưa chuột 1-4 S2 S1 S2 S2 S1 S2 S1 S1 S2 2-5 S1 S1 S1 S1 S1 S2 S S1 S1 3-6 S1 S2 S3 (w,t) S1 S3 (w,t) S3 (w,t) S2 S1 S2 4-7 S3 S1 S1 S2 S3 (w,t) S3 (w,t) S2 S2 S1 5-8 S1 S1 S1 S3 (w,t) N (w,t) N (w,t) S1 S2 S1 6-9 S1 S3 S2 S3 (w,t) N (w,t) N (w,t) S1 S2(w,t) S1 - 10 S1 S3 S1 S3 (w,t) S2 S2 S1 S3(w,t) S2 - 11 S3 (t) S1 S1 S3 (w,t) S2 S1 S1 S3(w,t) S3 - 12 N (w,t) S1 S1 S1 S1 S1 S3 (w,t) S1 S1 10 - N (w,t) S1 S2 S1 S1 S1 S3 (w,t) S1 S1 11 - N (w,t) S3 (t) N (t) S2 S2 S1 N (w,t) S3(w,t) S3(w,t) 12 - S3 (w,t) S3 (t) N (t) S2 S2 S1 N (w,t) N (w,t) N (w,t) Ghi chú: 1- Thích hợp cao 3- K m thích hợp 2- Thích hợp trung bình N- Khơng thích hợp w- Hạn chế lượng mưa t- Hạn chế nhiệt độ 12 Qua s liệu ảng thấy: - Th i vụ th ch hợp cho tr ng ngắn ngày chủ yếu tập trung từ tháng Hai đến tháng Mƣ i - Vụ Xuân thƣ ng đầu muộn (cu i tháng Hai, đầu tháng Ba) nhiệt độ lƣợng mƣa thấp tháng đầu năm Một s v ng chủ động nƣớc tƣới đầu sớm - Vụ đông không chủ động nƣớc tƣới hầu hết khơng th ch hợp, điều giải th ch chế độ tƣới khơng t t khó tr đƣợc vụ/năm 3.4.2 Xác định cấu đề xuất 3.4.2.1 Quan điểm đề xuất - Phát triển toàn diện nơng nghiệp, nhanh chóng chuyển đổi cấu tr ng ph hợp với v ng sinh thái theo hƣớng sản xuất hàng hoá gắn với thị trƣ ng đạt hiệu kinh tế cao; - Ph hợp vơi định hƣớng sử dụng đất đến 2030 tỉnh; - Bảo vệ môi trƣ ng; - Đảm ảo đ i s ng nơng dân (an tồn lƣơng thực, nâng cao mức s ng, gia tăng lợi ch nông dân…) 3.4.2.2 Căn đề xuất - Tiềm quỹ đất khả sử dụng cho sản xuất nông nghiệp; - Điều kiện kh hậu cho phép đa dạng hoá tr ng luân canh tăng vụ, tăng suất tr ng; - Hiện trạng sử dụng đất tỉnh; - Mức độ th ch hợp tr ng với đất đai; với điều kiện tự nhiên; - Các cấu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp có hiệu cao (dựa vào kết đánh giá hiệu kinh tế, hiệu xã hội hiệu môi trƣ ng loại hình sử dụng đất kiểu sử dụng đất), có triển vọng phát triển huyện tỉnh; - Diện t ch đề xuất phải đủ lớn để hình thành v ng hàng hóa tập trung; - Ƣu tiêu nh ng tr ng mạnh v ng: Cà r t, vải, ổi, na, hành/ tỏi s loại rau; - Chuyển đổi phần diện t ch vải hiệu vƣ n tạp thị xã Ch Linh, huyện Kinh Môn để mở rộng hình thành v ng chuyên canh cam cho hiệu kinh tế cao; - Duy trì mở rộng v ng sản xuất tập trung rau màu truyền th ng, có thị trƣ ng tiêu thụ ổn định, giá trị kinh tế cao, nhƣ: Cà r t, dƣa chuột, ầu , cải ắp, s p lơ, Tuy nhiên quan trọng phải dựa vào định hƣớng nhu cầu thị trƣ ng th i kỳ Do đó, phƣơng án đề xuất nhằm sử dụng hiệu ảo vệ đất sản xuất nông nghiệp tỉnh T y tình hình thực tế giai đoạn, 13 tỉnh/huyện vào nhu cầu kết phân hạng đánh giá thich hợp đất đai để tr , chuyển đổi tr ng cho ph hợp 3.4.2.3 Các cấu đề xuất chủ đạo Bảng Các cấu đề xuất chủ đạo tỉnh Hải Dƣơng Cơ cấu trồng TT Lúa xuân - Lúa mùa Lạc xuân - Lúa mùa - Ngô đông Lúa xuân- Lúa Xuân - Rau đông Lúa Xuân - Lúa Mùa - Ngô đông Lúa xuân - Lúa mùa - Hành tỏi đông Lúa xuân - Lúa mùa - Cải ắp/su hào/s p lơ đông Lúa Xuân - Dƣa lê xuân hè - Dƣa chuột thu đông Lúa Xuân - Dƣa hấu hè thu - Rau thu đông Lúa xuân - Củ đậu 10 Lúa xuân - Dƣa hấu hè - Củ đậu thu đông 11 Lúa xuân - Dƣa lê hè - Hành/tỏi đông 12 Dƣa hấu xuân - Dƣa chuột hè - Cà r t đông 13 Dƣa hấu xuân - Ngơ thu- Cà r t đơng 14 Bí xanh xuân - Lúa mùa - Cải ắp/su hào/s p lơ đông 15 Dƣa chuột xuân - Lúa mùa - Dƣa chuột đông 16 Ngô xuân - Ngô mùa - Ngô đông 17 Lạc xuân - Lúa mùa - Su hào đơng 18 Bí xanh - Dƣa lê - Dƣa hấu 19 Dƣa hấu xuân – Dƣa lê - Cải ắp/su hào/s p lơ đông 20 Khoai lang xuân - Lạc m a - Khoai lang đông 21 Ngô xuân -Dƣa hấu hè - Cà r t đông 22 Chuyên rau - vụ Hành/tỏi 23 Na 24 Ổi 25 Cam 26 Nhãn, vải 27 Cây tr ng khác 14 3.4.3 Xây dựng đồ đề xuất cấu trồng tỉnh Hải Dương đến năm 2030 3.4.3.1 Xây dựng đồ đề xuất Trên sở ản đ đánh giá mức độ th ch hợp đất đai kết hợp với định hƣớng phát triển sản xuất nông nghiệp địa phƣơng kết đề xuất tr tr ng cho loại đất v ng sinh thái tiến hành cập nhật xây dựng vào khoanh đất thể ản đ tỷ lệ 1/50.000 tỉnh Hải Dƣơng Các v ng đề xuất tr tr ng đƣợc thể với màu sắc ký hiệu khác nhau, có 26 cấu tr ng cho 12 loại tr ng Bảng Ch d n đồ đề xuất cấu trồng tỉnh Hải Dƣơng TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Cơ cấu trồng Lúa xuân - Lúa mùa Lạc xuân - Lúa mùa - Ngô đông Lúa xuân- Lúa Xuân - Rau đông Lúa Xuân - Lúa Mùa - Ngô đông Lúa xuân - Lúa mùa - Hành tỏi đông Lúa xuân - Lúa mùa - Cải ắp/su hào/s p lơ đông Lúa Xuân - Dƣa lê/ Dƣa hấu xuân hè - Dƣa chuột thu đông Lúa Xuân - Dƣa lê/ Dƣa hấu hè thu - Rau thu đông Lúa xuân - Củ đậu Lúa xuân - Dƣa hấu hè - Củ đậu thu đông Lúa xuân - Dƣa lê/Dƣa hấu hè - Hành/tỏi đông Ngô xuân - Dƣa chuột/Dua hấu hè - Cà r t đông Dƣa hấu xuân - Ngô thu- Cà r t đơng Bí xanh xn - Lúa mùa - Cải ắp/su hào/s p lơ đông Dƣa chuột xuân - Lúa mùa - Dƣa chuột đông Ngô xuân - Ngô mùa - Ngô đông Lạc xuân - Lúa mùa - Su hào đơng Bí xanh - Dƣa lê - Dƣa hấu Dƣa hấu xuân – Dƣa lê - Cải ắp/su hào/s p lơ đông Khoai lang xuân - Lạc m a - Khoai lang đông Ngô xuân - Dƣa hấu/Dƣa lê hè – Cà r t đông Chuyên rau - vụ Hành/tỏi Na Ổi Cam Nhãn, vải Cây tr ng khác Tổng diện tích 15 Diện tích, 32.743,64 519,90 11.289,97 2.263,50 6.839,30 942,42 943,81 103,72 59,31 785,40 135,10 1.158,18 221,20 2.660,15 590,99 544,89 50,50 146,02 223,33 469,42 179,84 1.557,63 1.476,77 2.072,73 722,01 8.890,10 1.016,38 78.606,21 3.4.3.2 Đề xuất bố trí cấu trồng ph hợp tỉnh Hải Dương Bảng Diện tích gieo trồng dƣ kiến đề xuất tỉnh Hải Dƣơng Cây trồng TT Diện tích Lúa 114.006,54 Ngơ 4.819,11 Lạc 1.039,82 Hành/Tỏi Cà r t 1.559,22 Cải ắp+S p lơ+ Su hào 7.095,38 Củ đậu Dƣa hấu 2.817,69 Dƣa chuột + B xanh 6.090,14 10 Dƣa lê 1.448,26 11 Vải 8.890,10 12 Ổi 2.072,73 13 Cam 14 Na 1.476,77 15 Cây tr ng khác (không thuộc đ i tƣợng đề tài) 1.016,38 16 Quỹ đất dành cho loại hàng năm khác (Khoai tây, khoai lang, cà chua, ớt, su hào, rau đậu loại,…) 11.289,97 10.089,66 979,81 722,01 1) Cây lúa: Cây l a đề xuất 14 cấu tỉnh Hải Dƣơng: Lúa xuân - Lúa mùa; Lúa xuân- Lúa Mùa - Rau đông; L a Xuân - Lúa Mùa - Ngô đông; L a xuân - Lúa mùa Hành tỏi đông; L a xuân - Lúa mùa - Cải ắp/su hào/s p lơ đông; L a Xuân - Dƣa lê hè thu - Dƣa chuột thu đông; Lúa Xuân - Dƣa hấu hè thu - Rau thu đông; L a xuân Củ đậu hè thu; L a xuân- Dƣa hấu hè- Củ đậu đông; L a xuân - Dƣa lê (dƣ hấu) hè Hành/tỏi đông; L a xuân - Lúa mùa - B đông; Dƣa chuột xuân - Lúa mùa - Dƣa chuột đông Lạc xuân - Lúa mùa - Ngô đông Cây l a đƣợc đề xuất tr ng đất ph sa với dạng địa hình vàn, vàn thấp, có điều kiện tƣới tiêu chủ động tất huyện, thành ph , thị xã tỉnh Hải Dƣơng Trong cấu L a xuân - L a m a v n cấu chủ đạo với diện t ch lớn với 32.743,64 ha; tiếp đến cấu L a xuânL a Xuân - Rau đông với 11.289,97 (tập trung nhiều huyện Cẩm Giàng, TX Ch Linh, Gia Lộc, Nam Sách, Ninh Giang, Thanh Hà); cấu L a xuân - L a m a Hành tỏi đông với 6.839,30 ha; cấu L a Xuân - L a M a - Ngô đông với 2.263,50 ha, tập trung chủ yếu huyện Cẩm Giàng, Ninh Giang, Kinh Môn, Tứ Kỳ Cây l a đƣợc đề xuất theo hƣớng ổn định giảm dần để chuyển s diện t ch đất có độ phì nhiêu sang tr ng rau màu, ăn quả, nuôi tr ng thủy sản 16 2) Cây ngô: Cây ngô đƣợc đề xuất cấu L a Xuân - Lúa mùa - Ngô đông; Dƣa hấu xuân - Ngô thu - Cà r t đông; Ngô xuân - Ngô mùa - Ngô đông; Ngô xuân -Dƣa hấu hè - Cà r t đông Lạc xuân - Lúa mùa - Ngơ đơng Trong đó, cấu L a Xuân L a m a - Ngô đông đƣợc đề xuất lớn với diện t ch 2.263,50 ha, phân dạng địa hình vàn vàn cao, chủ yếu huyện Thanh Miện, Ninh Giang, Tứ Kỳ, Cẩm Giàng; tiếp đến cấu Ngô xuân - Ngô m a - Ngô đông đƣợc đề xuất với diện t ch 544,89 tập trung v ng đất ãi ven sông Cơ cấu Dƣa hấu xuân - Ngô thuCà r t đông đƣợc đề xuất huyện Nam Sách với diện t ch 221,20 ha; cấu Ngô xuân - Dƣa hấu hè - Cà r t đông đƣợc đề xuất huyện Cẩm Giàng với diện t ch 179,84 3) Cây lạc: Cây lạc đƣợc đề xuất tr ng loại đất có thành phần giới thịt nhẹ pha cát với dạng địa hình vàn đến vàn cao cấu Lạc xuân - Lúa mùa – vụ đông L a xuân-Lạc hè thu- vụ đông với tổng diện t ch đất tr ng lạc cấu 1.039,82 ha, phân nhiều thị xã Ch Linh, huyện Tứ Kỳ, Thanh Hà 4) Cây hành, tỏi: Cây hành, tỏi đƣợc đề xuất cấu L a xuân - L a m a - Hành tỏi đông; L a xuân - Dƣa lê (dƣa hấu) hè - Hành/tỏi đông; Chuyên rau – vụ Hành/tỏi với tổng diện t ch 10.089,66 ha, loại đất có thành phần giới thịt nhẹ đến trung ình Hành, tỏi đƣợc đề xuất hầu hết huyện tỉnh Trong đó, cấu L a xuân - L a m a - Hành tỏi đông đƣợc đề xuất với diện t ch 6.839,30 ha; tiếp đến cấu Chuyên rau - vụ Hành/tỏi đƣợc đề xuất với diện t ch 1.557,63 ha; cấu L a xuân - Dƣa lê hè - Hành/tỏi đông đƣợc đề xuất với diện t ch 135,10 Hiện nay, huyện Kinh Môn, Nam Sách, Thanh Hà địa phƣơng có diện t ch tr ng hành, tỏi lớn tỉnh Hải Dƣơng với 5.605 (hành củ) Đây địa phƣơng phân ph i s lớn lớn hành, tỏi cho địa phƣơng lân cận nhƣ Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, tr ng mang lại hiệu kinh tế cho ngƣ i nông dân 5) Cây cà rốt: Hải Dƣơng địa phƣơng có diện t ch tr ng cà r t lớn miền Bắc với khoảng 1500 ha/năm Cà r t Hải Dƣơng đƣợc cung cấp cho nhu cầu nhiều địa phƣơng xuất nƣớc Đây tr ng có tiềm phát triển lớn có thị trƣ ng tiêu thụ ổn định Cây cà r t đƣợc đề xuất cấu Dƣa hấu xuân - Dƣa hấu hè - Cà r t đông; Dƣa hấu xuân - Ngô hè thu- Cà r t đông; Ngô xuân -Dƣa hấu hè - Cà r t đông với tổng diện t ch 1.559,22 Trong đó, cấu Ngô xuân -Dƣa hấu (dƣa lê) hè Cà r t đông, đƣợc đề xuất với diện t ch 1.158,18 Cây cà r t đƣợc đề xuất chủ yếu huyện Nam Sách, Cẩm Giàng, thị xã Ch Linh, Thanh Hà, Tứ Kỳ Đây huyện có nhiều v ng đất ãi đƣợc đánh giá có đặc điểm đất đai địa hình ph hợp với điều kiện phát triển cà r t 6) Cây cải bắp s p lơ su hào: Cải bắp, S p lơ, Su hào đƣợc đề xuất cấu Lúa xuân - Lúa mùa - Cải bắp/su hào/s p lơ đông; L a Xuân – Dƣa hấu (dƣa lê, họ bầu bí) - Cải bắp/su hào/súp lơ đơng; Dƣa hấu xuân - Dƣa lê - Cải bắp/su hào/s p lơ đông với tổng diện t ch 17 7.095,38 Diện t ch đề xuất phân hầu hết huyện địa hình ằng phẳng, có điều kiện tƣới tiêu chủ động với loại đất thành phần giới từ nhẹ đến trung ình, tập trung nhiều Gia Lộc, Tứ Kỳ, Kim Thành 7) Cây củ đậu: Cây củ đậu đƣợc tr ng nhiều xã Cẩm La, Đ ng Gia, Tam Kỳ, Kim Tân, Bình Dân huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dƣơng Cây củ đậu đƣợc đề xuất tr ng cấu L a xuân - Dƣa hấu (dƣ lê) hè - Củ đậu thu đông với diện t ch 785,40 cấu L a xuân - Củ đậu với diện t ch 59,31 Củ đậu đƣợc đề xuất tr ng chủ yếu đất có hành phần giới thịt nhẹ, thịt pha cát dạng địa hình ằng phẳng, có điều kiện tƣới tiêu chủ động huyện Kim Thành,Kinh Môn, với tổng diện t ch 979,81 Hiện nay, để đảm ảo suất quy mô sản xuất nhằm thuận tiện việc chăm sóc, thu hoạch, huyện Kim Thành dần hình thành v ng sản xuất củ đậu tập trung nhƣ xã Đ ng Gia 150 ha, Cẩm La gần 150 xã Kim Tân 100 8) Cây dưa hấu: Dƣa hấu đƣợc đề xuất cấu L a Xuân - Dƣa hấu hè thu - Rau thu đông với diện t ch 103,72 ha; L a xuân - Dƣa hấu hè - Củ đậu thu đông với diện t ch 785,40 ha; Cây ngô xuân - Dƣa hấu hè - Cà r t đông với diện t ch 1.158,18 ha; Dƣa hấu xuân - Ngô thu- Cà r t đông với diện t ch 221,20 ha; B xanh - Dƣa lê Dƣa hấu với diện t ch 146,02 ha; Dƣa hấu xuân - Dƣa lê - Cải ắp/su hào/s p lơ đông với diện t ch 223,33 ha; Dƣa hấu xuân - ngô hè - Cà r t đông với diện t ch 179,84 Cây dƣa hấu đƣợc đề xuất tr ng nhiều huyện Kim Thành, Tứ Kỳ, Gia Lộc, Nam Sách, Cẩm Giàng, Kinh Mơn loại đất có thành phần giới thịt pha cát chủ động đƣợc tiêu thoát nƣớc 9) Cây dưa chuột: Dƣa chuột đƣợc đề xuất cấu L a Xuân - Dƣa lê xuân hè - Dƣa chuột thu đông; Dƣa hấu xuân - Dƣa chuột hè - Cà r t đông; Dƣa chuột xuân - L a m a Dƣa chuột đông loại đất thịt nhẹ, thịt pha cát Cây dƣa chuột đƣợc đề xuất chủ yếu huyện Gia Lộc, Kinh Môn, Kim Thành, Nam Sách, Ninh Giang, Cẩm Giang, Tứ Kỳ, thành ph Hải Dƣơng dạng địa hình vàn đến vàn cao, có điều kiện tiêu nƣớc t t nhƣng đất v n gi đƣợc độ ẩm để trì sinh trƣởng cho tr ng 10) Cây dưa lê: Dƣa lê đƣợc đề xuất cấu L a Xuân - Dƣa lê xuân hè - Dƣa chuột thu đông; L a xuân - Dƣa lê hè - Hành/tỏi đông; B xanh - Dƣa lê - Dƣa hấu; Dƣa hấu xuân - Dƣa lê - Cải ắp/su hào/s p lơ đông Cây dƣa lê đƣợc phân nhiều huyện Kim Thành, Tứ Kỳ, Gia Lộc, Kinh Môn, Nam Sách, thị xã Ch Linh với diện t ch 1.448,26 11) Cây vải: Vải tr ng truyền th ng ngày khẳng định đƣợc vị nhóm nh ng ăn mạnh tỉnh Hải Dƣơng Để nâng cao chất lƣợng, sản lƣợng vải thiều, tìm kiếm thị trƣ ng tiêu thụ ổn định, bền v ng, tỉnh Hải Dƣơng đặc biệt quan tâm đạo sản xuất vải theo quy trình VietGAP Glo alGAP Năm 18 2018, với diện tích 10.500 ha, sản lƣợng khoảng 50.000 tấn/năm, vải chiếm 10% giá trị sản xuất ngành tr ng trọt Căn vào kết đánh giá điều kiện tự nhiên, kết đanh giá mức độ th ch hợp đất đai c ng hiệu kinh tế kết hợp với xu hƣớng thị trƣ ng, vải đƣợc đề xuất với diện t ch 8.890,10 Hiện nay, vải đƣợc tr ng rải rác hầu hết huyện tỉnh, nhiên diện t ch tập trung nhiều huyện Thanh Hà, thị xã Ch Linh loại đất ph sa, đất xám với dạng địa hình vàn, vàn cao 12) Cây i: C ng với vải thiều, ổi loại trái đƣợc tr ng nhiều huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dƣơng Cây ổi loại ăn mang lại ngu n thu tạo nhiều việc làm cho nông dân tỉnh Hải Dƣơng Ổi loại ăn trái đƣợc tiêu thụ mạnh nhiều tỉnh thành ph nƣớc Kết điều tra, đánh giá cho thấy ổi th ch hợp với điều kiện thổ nhƣỡng, kh hậu tỉnh Hải Dƣơng Cây ổi đƣợc đề xuất tr ng chủ yếu huyện Thanh Hà với 1.563,10 ha, thị xã Ch Linh với 1.009,63 ha, Kinh Môn 300ha, Ninh Giang 500ha Diện t ch đề xuất tr ng ổi loại đất ph sa, đất xám có tầng canh tác dày dạng địa hình vàn, vàn cao, lƣợn sóng có điều kiện tiêu thoát nƣớc t t 13) Cây cam: Tỉnh Hải Dƣơng phát huy t t tiềm năng, lợi để phát triển mạnh vùng sản xuất ăn theo hƣớng hàng hóa Cam loại tr ng đƣợc xác định có tiềm phát triển mạnh theo hƣớng sản xuất hàng hóa, quy mơ lớn mang lại hiệu cao Hiện nay, nhiều địa phƣơng tỉnh Hải Dƣơng thực xây dựng v ng sản xuất cam an toàn theo tiêu chuẩn VietGap, đặc iệt huyện Kinh Môn, Cẩm Giàng, Thanh Miện Cây cam đƣợc đề xuất tr ng nhiều huyện Kinh Môn, Cẩm Giàng, Thanh Miện thị xã Ch Linh loại đất phần giới trung bình đến nặng, tầng đất sâu không ị ng ngập Diện t ch tr ng cam đƣợc đề xuất 4.722,01 14) Cây na: Cây na s ăn đƣợc xác định ph hợp với điều kiện kh hậu, thổ nhƣỡng tỉnh Hải Dƣơng Hiện nay, na đƣợc tr ng nhiều xã nhƣ Hoàng Hoa Thám, Bến Tắm, Bắc An thị xã Ch Linh Trong nghiên cứu này, na đƣợc đề xuất tr ng loại đất ph sa, đất xám với diện t ch 1.476,77 dạng địa hình vàn, vàn cao, lƣợn sóng có điều kiện tiêu nƣớc t t huyện Kinh Môn, thị xã Ch Linh tỉnh Hải Dƣơng đƣợc thể Bảng 19 Bảng Th ng kê diện tích đề xuất cấu trồng theo đơn vị hành cấp huyện tỉnh Hải Dƣơng Mã Đề xuất cấu trồng Bình Giang Lúa xuân - Lúa mùa 2.973,58 10 11 12 13 14 15 16 17 Lạc xuân - Lúa mùa Ngô đông Lúa xuân- Lúa Xuân Rau đông Lúa Xuân - Lúa Mùa Ngô đông Lúa xuân - Lúa mùa Hành tỏi đông Lúa xuân - Lúa mùa Cải ắp/su hào/s p lơ đông Lúa Xuân - Dƣa lê xuân hè - Dƣa chuột thu đông Lúa Xuân - Dƣa hấu hè thu - Rau thu đông 635,94 Cẩm Giàng TX Ch Linh Gia Lộc Kinh Môn Nam Sách Kim Thành Ninh Giang 30,16 1.926,48 2758,56 3875,67 2434,78 3711,02 4061,25 48,51 348,44 1.070,53 1.420,34 1.608,00 175,89 1.429,57 806,70 991,90 394,86 407,14 245,31 655,54 1.045,84 5,93 125,50 1.221,14 862,07 1.229,32 Thanh Miện 4873,07 TP Hải Dƣơng 559,01 576,11 147,61 263,5 618,5 1100,61 145,06 547,48 133,05 Tứ Kỳ Tổng DT 4677,99 32.743,64 122,95 519,90 403,87 11.289,97 1.532,86 2.263,50 497,75 6.839,30 161,38 495,59 Lúa xuân - Củ đậu Lúa xuân - Dƣa hấu hè Củ đậu thu đông Lúa xuân - Dƣa lê hè Hành/tỏi đông Dƣa hấu xuân - Dƣa chuột hè - Cà r t đông Dƣa hấu xuân - Ngô thu- Cà r t đông Bí xanh xuân - Lúa mùa - Cải ắp/su hào/s p lơ đông Dƣa chuột xuân - Lúa mùa - Dƣa chuột đông Ngô xuân - Ngô mùa Ngô đông Lạc xuân - Lúa mùa Su hào đông 1.737,96 Thanh Hà 942,42 0,97 48,66 253,99 144,60 943,81 103,72 103,72 59,31 403,65 45,7 3,06 57,43 771,64 59,31 381,75 6,23 1,03 785,40 9,34 2,52 9,79 135,10 271,32 115,22 221,20 904,7 264,13 108,74 221,20 107,77 236,67 693,38 344,76 590,99 1,65 11,67 18,11 110,33 46,04 50,50 1.158,18 56,13 38,30 23,45 110,28 65,64 2.660,15 590,99 63,29 544,89 50,50 20 Mã 18 19 20 21 22 Đề xuất cấu trồng Bí xanh - Dƣa lê - Dƣa hấu Dƣa hấu xuân – Dƣa lê - Cải ắp/su hào/s p lơ đông Khoai lang xuân - Lạc mùa - Khoai lang đông Ngô xuân -Dƣa hấu hè Cà r t đông Chuyên rau - vụ Hành/tỏi Bình Giang Cẩm Giàng TX Ch Linh Gia Lộc Kinh Môn Nam Sách Kim Thành Ninh Giang Thanh Hà Thanh Miện TP Hải Dƣơng Tứ Kỳ 146,02 146,02 223,33 223,33 359,99 109,43 179,84 128,00 556,84 469,42 179,84 27,62 106,28 4,64 64,85 91,45 123,02 23 Na 1156,80 24 Ổi 1063,10 25 Cam 108,58 6,50 70,98 229,57 37,96 33,99 80,21 26 Nhãn, vải 163,62 207,05 1347,07 404,1 253,54 3.96,71 138,12 27 Cây tr ng khác 279,40 3,73 2,72 174,74 166,18 4,75 Tổng diện tích 6.625,04 7.417,38 5.732,81 5.960,36 6.973,01 4.773,33 Tổng DT 8.447,08 152,60 184,11 118,22 1.557,63 319,97 1.476,77 1.009,63 5.665,35 21 5.559,09 9.474,4 2072,73 73,35 29,51 51,36 722,01 87,27 125,70 207,83 8890,10 125,18 15,39 244,29 1.016,38 7.280,02 1.885,83 8.371,60 78.606,21 22 PHẦN KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận: Trên sở ản đ đánh giá mức độ th ch hợp đất đai kết hợp với định hƣớng phát triển sản xuất nông nghiệp địa phƣơng kết đề xuất tr tr ng cho loại đất v ng sinh thái, xây dựng ản đ đề xuất cấu tr ng tỉnh Hải Dƣơng đến năm 2030 tỷ lệ 1/50.000 tỉnh Hải Dƣơng Các v ng đề xuất tr tr ng đƣợc thể với màu sắc ký hiệu khác nhau, có 26 cấu tr ng cho 12 loại tr ng Tuy nhiên quan trọng phải dựa vào định hƣớng nhu cầu thị trƣ ng th i kỳ Do đó, phƣơng án đề xuất nhằm sử dụng hiệu ảo vệ đất sản xuất nơng nghiệp tỉnh T y tình hình thực tế giai đoạn, tỉnh/huyện vào nhu cầu kết phân hạng đánh giá thich hợp đất đai để tr , chuyển đổi tr ng cho ph hợp 4.2 Đề nghị: - Chuyển giao kết nghiên cứu đề tài cho quan, đơn vị có nhu cầu địa àn tỉnh để ƣớc áp dụng vào sản xuất - Cần có nh ng đề tài nghiên cứu sâu hơn, chi tiết mức độ th ch hợp đất đai, chế độ ón phân, cải tạo đất đ i với s tr ng quy mô cấp xã, v ng sản xuất hay v ng sinh thái 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thái Bạt (1995), Báo cáo tóm tắt đánh giá đề xuất sử d ng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền vùng Tây Bắc, Hội thảo qu c gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất, Tháng 1/1995, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (1999), Tiêu chuẩn ngành 10TCN 343 - 98, Quy trình đánh giá đất đai phục vụ nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣ ng (2015), Bản đ địa hình tỉnh Hải Dƣơng tỷ lệ 1/50.000, NXB Bản đ , Hà Nội Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt, Nguyễn Khang, Nguyễn Văn Tân (1999), Sổ tay điều tra phân loại đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hội Khoa học Đất Việt Nam (1999), Sổ tay điều tra, phân loại đánh giá đất NXB Nông nghiệp Hà Nội M n Quang Huy (1999), Ứng dụng GIS thiết kế sở d liệu đ cho hệ th ng thông tin đánh giá tài nguyên đất cấp huyện, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, trƣ ng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, Hà Nội Vũ Thị H ng Hạnh (2009), Ứng dụng kỹ thuật GIS để xây dựng đ đơn vị đất đai, làm sở đánh giá chất lƣợng đất nông nghiệp huyện Văn Yên - tỉnh Yên Bái, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Bài giảng đánh giá đất, Trƣ ng Đại học Nông nghiệp - Hà Nội, Hà Nội 10 Bùi Quang Toản (1986), Một s kết phân hạng đánh giá đất, Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Tổng cục Quản lý Ruộng đất (1992), Phân hạng đất, sở sử dụng đất đai hợp lý, Hà Nội 12 Tổng cục Kh tƣợng Thủy văn Các s liệu tài ngun khí hậu nơng nghiệp Trạm thuộc tỉnh Hải Dƣơng tỉnh lân cận Hà Nội 2015 13 Tổng cục Th ng kê, Cục Th ng kê Hải Dƣơng Báo cáo sơ ộ tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dƣơng tháng dự ƣớc năm 2016 Hải Dƣơng 2016 14 Tổng cục Th ng kê Niên giám th ng kê 2017 Nhà xuất Th ng kê 15 Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Miện Báo cáo “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dƣơng Th i kỳ 2015 - 2020" Hải Dƣơng 2015 24 25 ... BÁO CÁO THUYẾT MINH BẢN ĐỒ ĐỀ XUẤT CƠ CẤU CÂY TRỒNG PHÙ HỢP ĐẾN NĂM 2030 TỈNH HẢI DƢƠNG Hà Nội, ngày ĐƠN VỊ TƢ VẤN VIỆN THỔ NHƢỠNG NƠNG HĨA Tƣ vấn trƣởng - Phó viện trƣởng Trần Minh Tiến tháng... sang sản xuất cơng nghiệp dịch vụ; có sách khuyến khích, hỗ trợ cho doanh nghiệp lao động tham gia hoạt động liên kết với doanh nghiệp - Chính sách hỗ trợ vốn vay cho hộ nghèo, cận nghèo: Tăng... gian Do đó, việc tr cấu tr ng có liên quan mật thiết đến chu kỳ sinh trƣởng tr ng yếu t kh hậu th i tiết Nhìn chung, kh hậu tỉnh Hải Dƣơng ph hợp với yêu cầu 12 tr ng lựa chọn đánh giá đất đai Do

Ngày đăng: 18/04/2021, 22:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Thái Bạt (1995), Báo cáo tóm tắt đánh giá và đề xuất sử d ng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền vùng Tây Bắc, Hội thảo qu c gia về đánh giá và quy hoạch sử dụng đất, Tháng 1/1995, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tóm tắt đánh giá và đề xuất sử d ng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền vùng Tây Bắc
Tác giả: Lê Thái Bạt
Năm: 1995
15. Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Miện. Báo cáo “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương. Th i kỳ 2015 - 2020". Hải Dương. 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương. Th i kỳ 2015 - 2020
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Khác
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (1999), Tiêu chuẩn ngành 10TCN 343 - 98, Quy trình đánh giá đất đai phục vụ nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
4. Bộ Tài nguyên và Môi trư ng (2015), Bản đ địa hình tỉnh Hải Dương tỷ lệ 1/50.000, NXB Bản đ , Hà Nội Khác
5. Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt, Nguyễn Khang, Nguyễn Văn Tân (1999), Sổ tay điều tra phân loại đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
6. Hội Khoa học Đất Việt Nam (1999), Sổ tay điều tra, phân loại đánh giá đất. NXB Nông nghiệp. Hà Nội Khác
7. M n Quang Huy (1999), Ứng dụng GIS thiết kế cơ sở d liệu bản đ cho hệ th ng thông tin đánh giá tài nguyên đất cấp huyện, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, trƣ ng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, Hà Nội Khác
8. Vũ Thị H ng Hạnh (2009), Ứng dụng kỹ thuật GIS để xây dựng bản đ đơn vị đất đai, làm cơ sở đánh giá chất lƣợng đất nông nghiệp huyện Văn Yên - tỉnh Yên Bái, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam Khác
9. Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Bài giảng đánh giá đất, Trƣ ng Đại học Nông nghiệp 1 - Hà Nội, Hà Nội Khác
10. Bùi Quang Toản (1986), Một s kết quả phân hạng đánh giá đất, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
11. Tổng cục Quản lý Ruộng đất (1992), Phân hạng đất, cơ sở sử dụng đất đai hợp lý, Hà Nội Khác
12. Tổng cục Kh tƣợng Thủy văn. Các s liệu về tài nguyên khí hậu nông nghiệp các Trạm thuộc tỉnh Hải Dương và các tỉnh lân cận. Hà Nội. 2015 Khác
13. Tổng cục Th ng kê, Cục Th ng kê Hải Dương. Báo cáo sơ ộ tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương 9 tháng và dự ước năm 2016. Hải Dương. 2016 Khác
14. Tổng cục Th ng kê. Niên giám th ng kê 2017. Nhà xuất bản Th ng kê Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w