Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
Trị Liệu Ngơn Ngữ: Ngun Tắc & Q Trình Phạm Thùy Giang, MA CCC-SLP Chuyên Gia Âm Ngữ Trị Liệu Đại Học Minnesota, Hoa Kỳ Dự án GD Đại học II Khoa Giáo dục Đặc biệt - ĐH Sư phạm Hà Nội Nguyên Tắc Trị Liệu Quá trình trị liệu động, tiếp tục thay đổi để thích ứng với tiến trẻ Mục đích nhằm dạy phương pháp hỗ trợ trình giao tiếp thay dạy hành vi đơn lập Nên xây dựng kỹ ngôn ngữ lời nói hồn cảnh giao tiếp có ý nghĩa trẻ gia đình Nên tạo hội giúp trẻ liên tục thành công Nên lập chương trình trị liệu riêng biệt theo nhu cầu cá nhân: khả ngơn ngữ, trí tuệ học đường trẻ Dự án GD Đại học II Khoa Giáo dục Đặc biệt - ĐH Sư phạm Hà Nội Roth & Worthington, 2001 Kỹ Năng Lâm Sàng Cần Thiết Chương trình hóa Điều khiển hành vi Kỹ thuật trị liệu cương buổi trị liệu Thu thập liệu Đề Roth & Worthington, 2001 Kỹ Năng Lâm Sàng Cần Thiết Chương trình hóa Điều khiển hành vi Kỹ thuật trị liệu cương buổi trị liệu Thu thập liệu Đề Roth & Worthington, 2001 Chương Trình Hóa Lựa chọn tiến hành mục tiêu từ hành vi dễ đến hành vi khó từ giúp đỡ nhiều đến Chương trình kết thúc trẻ tự làm hành vi giao tiếp nhắm trước hoàn cảnh nghe nói ngày Xác định mức độ giao tiếp trước trị liệu Chọn tiến hành mục tiêu Khái quát hóa Kết thúc chương trình Dự án GD Đại học II Khoa Giáo dục Đặc biệt - ĐH Sư phạm Hà Nội Roth & Worthington, 2001 Xác định mức độ giao tiếp trước trị liệu Trắc nghiệm kỹ cụ thể lần (Số xác / Tổng cộng) * 100 = %chính xác Hành vi giao tiếp < 75% xác cần trị liệu Ví dụ: Kỹ năng: Trả lời câu hỏi đúng/ khơng Cách trắc nghiệm: Chỉ hình hỏi ‘Con mèo, không?’) 0 (2 xác / 5) * 100 = 40% xác Dự án GD Đại học II Khoa Giáo dục Đặc biệt - ĐH Sư phạm Hà Nội Roth & Worthington, 2001 2a Chọn Mục Tiêu: Câu Hỏi Mở Đầu Trẻ làm vững ổn định? chưa vững? có giúp đỡ? Trẻ cần thực để thành cơng việc giao tiếp? Hành vi giao tiếp quan trọng gia đình? giáo viên? Kỹ mong chờ nơi trẻ với phát triển bình thường? Dự án GD Đại học II Khoa Giáo dục Đặc biệt - ĐH Sư phạm Hà Nội Patricia Poluha, 2008 2a Hai Cách Chọn Mục Tiêu Theo phát triển bình thường Chọn hành vi giao tiếp phát triển sớm Theo trường hợp cụ thể trẻ Hành vi giao tiếp trẻ thực thường xuyên? Hành vi giao tiếp quan trọng trường hợp trẻ? Hành vi giao tiếp trẻ bắt chước xác ổn định nhất? Dự án GD Đại học II Khoa Giáo dục Đặc biệt - ĐH Sư phạm Hà Nội Roth & Worthington, 2001 2a Hai Cách Chọn Mục Tiêu: Ví dụ Sum, tuổi, chưa phát âm ‘ph, s, ch, b’ Nếu chọn mục tiêu dựa theo phát triển bình thường, chọn mục tiêu tập âm ‘b’ âm phát triển sớm Nếu chọn mục tiêu dựa theo trường hợp cụ thể trẻ Có thể chọn âm ‘s’ tên cháu bắt đầu với âm Có thể chọn âm ‘ph’ cháu bắt chước âm xác Dự án GD Đại học II Khoa Giáo dục Đặc biệt - ĐH Sư phạm Hà Nội Roth & Worthington, 2001 2b Tiến Hành Mục Tiêu: Yếu Tố Loại Thông Tin, Tài Liệu Mức hỗ trợ người trị liệu Mức độ đáp ứng trẻ Dự án GD Đại học II Khoa Giáo dục Đặc biệt - ĐH Sư phạm Hà Nội Roth & Worthington, 2001 Buổi Trị Liệu Mỗi buổi nên nhấn mạnh vào thành công trẻ Buổi trị liệu theo thứ tự ‘dễ - khó - dễ’ Dễ: Ơn lại mục tiêu buổi trước Tập lại kỹ trẻ thành cơng Khó: Giải thích mục tiêu buổi Tập kỹ củng cố trẻ Dễ: Kết thúc với kỹ trẻ làm Dự án GD Đại học II Khoa Giáo dục Đặc biệt - ĐH Sư phạm Hà Nội Roth & Worthington, 2001 Những Bước Trị Liệu Chung Người trị liệu đưa tác nhân đợi trẻ đáp ứng Trẻ đáp ứng Người trị liệu củng cố Người trị liệu ghi lại đáp ứng trẻ Rất quan trọng cho trẻ nhận củng cố sau trẻ đáp ứng để giúp trẻ liên kết hành động với kết Bốn bước tạo nên hội cho trẻ thực hành vi giao tiếp nhắm Buổi trị liệu nên bao gồm nhiều hội Dự án GD Đại học II Khoa Giáo dục Đặc biệt - ĐH Sư phạm Hà Nội Roth & Worthington, 2001 Nguyên Tắc Của Lời Chỉ Dẫn Rõ ràng ngắn gọn Câu tường thuật Thay hỏi “Em phát âm ‘s’ khơng?” nên nói “Em phát âm ‘s’” Cho trẻ đủ thời gian để đáp ứng trước lặp lại lời dẫn Đôi lúc trẻ rối loạn ngôn ngữ cần nhiều thời gian để hiểu lời dẫn đáp ứng Lời dẫn tập trung vào mục tiêu, không nên để đồ chơi sinh hoạt làm trẻ (và người trị liệu) bị xao lãng Dự án GD Đại học II Khoa Giáo dục Đặc biệt - ĐH Sư phạm Hà Nội Roth & Worthington, 2001 Việc Biến Đổi Trong Buổi Trị Liệu Mối quan hệ người trị liệu, trẻ em, gia đình Tốc độ làm việc Tài liệu Khoảng cách/ Tư Dự án GD Đại học II Khoa Giáo dục Đặc biệt - ĐH Sư phạm Hà Nội Roth & Worthington, 2001 Mối Quan Hệ Người trị liệu nên thích ứng với tính tình trẻ Nếu trẻ sợ sệt, người trị liệu nói nhỏ, khuyến khích, khen nhiều Nếu trẻ hiếu động, người trị liệu theo tốc độ nhanh chóng trẻ, dẫn cách rõ ràng vững Tạo mối quan hệ tốt với gia đình cách hỏi ý kiến gia đình mục tiêu gia đình muốn ưu tiên, giải thích rõ ràng mục tiêu lý áp dụng tài liệu phương pháp để đạt mục tiêu Hãy tập trung vào trẻ em gia đình, không tập trung vào việc trị liệu rối loạn Dự án GD Đại học II Khoa Giáo dục Đặc biệt - ĐH Sư phạm Hà Nội Roth & Worthington, 2001 Tốc Độ Làm Việc Trẻ cần nhiều hội để tập hành vi giao tiếp Người trị liệu nên tạo nhiều hội buổi trị liệu Chú ý: Nhiều hội hội làm trẻ chán nản, mệt mỏi, bối rối Nên tạo hội mơi trường tự nhiên để giúp trẻ khái quát hóa kỹ Dự án GD Đại học II Khoa Giáo dục Đặc biệt - ĐH Sư phạm Hà Nội Roth & Worthington, 2001 Tài Liệu Thích hợp với tuổi, giai đoạn phát triển, trình độ ngơn ngữ, giới tính Tìm tài liệu theo sở thích trẻ thích hợp với trình độ ngơn ngữ Ví dụ, trẻ trai lớp có trình độ ngơn ngữ lớp mẫu giáo, thích truyện máy bay truyện ba gấu Dự án GD Đại học II Khoa Giáo dục Đặc biệt - ĐH Sư phạm Hà Nội Roth & Worthington, 2001 Khoảng cách, Tư Cách ngồi tùy theo mục tiêu, sinh hoạt, tuổi trẻ cách ngồi Ngồi đối diện Ngồi bên cạnh Ngồi trước gương Dự án GD Đại học II Khoa Giáo dục Đặc biệt - ĐH Sư phạm Hà Nội Roth & Worthington, 2001 Kỹ Năng Lâm Sàng Cần Thiết Chương trình hóa Điều khiển hành vi Kỹ thuật trị liệu Đề cương buổi trị liệu Thu thập liệu Roth & Worthington, 2001 Thu Thập Dữ Liệu Nên ghi lại kết hội học tập để quan sát chứng minh tiến trẻ từ buổi đến buổi Mục tiêu viết rõ cụ thể giúp cho việc thu thập liệu Loại liệu: Chính xác hay khơng: + / - hội Số lần thực hiện: Trẻ thực hành vi giao tiếp lần buổi trị liệu Dự án GD Đại học II Khoa Giáo dục Đặc biệt - ĐH Sư phạm Hà Nội Roth & Worthington, 2001 Một Buổi Trị Liệu Tên trẻ: Roth & Worthington, 2001 Tên người trị liệu: Ngày Mục tiêu Cơ hội 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 % xác Một Buổi Trị Liệu Tên trẻ: Tên người trị liệu: Ngày Mục tiêu Trả lời câu hỏi có/khơng xem hình Trả lời câu hỏi có/khơng khơng có hình Trả lời câu hỏi 'ở đâu' xem hình 1 1 1 11 1 12 1 13 1 14 0 15 1 1 16 0 17 1 18 1 1 19 1 20 % xác 40% 75% 75% 75% 1 0 1 1 1 1 1 1 80% 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 1 1 1 80% 50% 80% 80% 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 0 Cơ hội 0 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 10 0 1 0 Tóm tắt liệu Ngày: Tên trẻ: Roth & Worthington, 2001 Tên người trị liệu: 100 90 80 70 % Chính Xác 60 50 40 30 20 10 Buổi # Ngày T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tóm tắt liệu Ngày: Tên trẻ: Tên người trị liệu: 100 90 80 70 % Chính Xác 60 50 40 30 20 10 Buổi # T Ngày 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 11/6 13/6 15/6 18/6 20/6 22/6 24/6 26/6 30/6 2/7 4/7 6/7 8/7 10/7 12/7 14/7 16/7 Giải Quyết Một Số Vấn Đề… Nếu trẻ tỏ khó tập trung, chán nản, khơng tiến bộ, nên tự hỏi: Củng cố có thích hợp với trẻ khơng? Có củng cố để trẻ liên kết hành động với kết khơng? Có thay đổi loại củng cố nhanh từ củng cố liên tiếp đến củng cố khơng? Có chia hành vi giao tiếp bước nhỏ đủ để giúp trẻ thành cơng khơng? Có gợi ý trẻ ý khơng? Có sử dụng tài liệu nhiều lần q làm trẻ chán khơng? Có gợi ý đủ để giúp trẻ thành cơng khơng? Có đáp ứng cụ thể đủ để trẻ điều chỉnh hành vi khơng? Có cho trẻ đủ thời gian để đáp ứng khơng? 10 Có chuẩn bị đủ sinh hoạt mục tiêu để giúp trẻ tập trung từ đầu đến cuối buổi không? Dự án GD Đại học II Khoa Giáo dục Đặc biệt - ĐH Sư phạm Hà Nội Roth & Worthington, 2001 ... Sư phạm Hà Nội Roth & Worthington, 2001 Kỹ Năng Lâm Sàng Cần Thiết Chương trình hóa Điều khiển hành vi Kỹ thuật trị liệu cương buổi trị liệu Thu thập liệu Đề Roth & Worthington, 2001... Roth & Worthington, 2001 2b Tiến Hành Mục Tiêu: Yếu Tố Loại Thông Tin, Tài Liệu Mức hỗ trợ người trị liệu Mức độ đáp ứng trẻ Dự án GD Đại học II Khoa Giáo dục Đặc biệt - ĐH Sư phạm Hà Nội Roth &. .. Nội Roth & Worthington, 2001 2b Tiến Hành Mục Tiêu: Mức Hỗ Trợ Làm mẫu để trẻ bắt chước Gợi ý, Nhắc nhở trẻ Dự án GD Đại học II Khoa Giáo dục Đặc biệt - ĐH Sư phạm Hà Nội Trẻ tự làm Roth & Worthington,