B i 1: Gấp giấy Tên file chơng trình PAPER.PAS Ngời ta lấy một tờ giấy hình vuông, gập đôi lại để mép dới đè lên mép trên (hình 1), gập đôi lại một lần nữa, để mép phải đè lên mép trái (hình 2). Hai phép gập nêu trên đợc thực hiện N lần (0 N 30). Sau đó ngời ta dùng kéo cắt dọc theo một đờng thẳng ở giữa từ d- ới lên trên (hình 3). Hình 1 Hình 2 Hình 3 Yêu cầu: Xác định xem ngời ta sẽ nhận đợc bao nhiêu mảnh giấy rời khi mở tờ giấy. Dữ liệu: Vào từ tệp văn bản PAPER.INP, gồm một dòng ghi số một số nguyên N. Kết quả: Ghi ra tệp văn bản PAPER.OUT, gồm một dòng là một số nguyên kết quả. Ví dụ: PAPER.INP PAPER.OUT 2 5 B i 2: Phép nhân ấn Độ Tên file chơng trình TUIKEO.PAS Từ thời xa, ngời ấn Độ đã có những t duy tính toán rất nhanh. Họ xây dựng cách nhân 2 số tự nhiên bất kỳ x và y rất nhanh với chỉ một vài phép nhân 2 và chia 2. Thuật toán đợc mô tả nh sau: tiến hành liên tục chia nguyên x cho 2 và nhân y với 2 cho đến khi x bằng 1. Tại mỗi bớc, nếu x là số lẻ thì sẽ cộng y vào kết quả trung gian. Ví dụ nhân 20 với 15: kết quả là: 60 + 240 = 300 Tèo là rất thích học những thuật toán mới. Sau khi học thuật toán nhân ấn Độ, Tèo nhớ hầu hết tất cả nội dung, tuy nhiên lại nhớ nhầm là mỗi khi x là số chẵn thì cộng y vào kết quả. Chính vì vậy, cậu luôn đa ra kết quả sai. Ví dụ nh trong trờng hợp nhân 20 với 15, kết quả của cậu đa ra là: 15 + 30 + 120 = 165. Yêu cầu: Cho trớc hai số x và y, nhiệm vụ của bạn là viết một chơng trình để tính tích của hai số đó theo cách của Tèo. Dữ liệu: Vào từ tệp văn bản TUIKEO.INP gồm nhiều bộ dữ liệu tơng ứng với nhiều test. Dòng đầu tiên chứa một số nguyên dơng không lớn hơn 20 là số lợng các bộ dữ liệu. Trang /2 1 Các dòng tiếp theo chứa các bộ dữ liệu, mỗi bộ dữ liệu gồm một dòng duy nhất chứa hai số tự nhiên x và y ( 0 < x, y 5000 ) Kết quả: Ghi ra tệp văn bản TUIKEO.OUT với mỗi bộ dữ liệu, ghi ra trên một dòng tích của hai số x và y theo cách làm của Tèo. Ví dụ: TUIKEO.INP TUIKEO.OUT 2 20 15 10 10 165 50 B i 3: Kho an toàn Tên file chơng trình ANTOAN.PAS Một nhà máy sản xuất có nhiều kho hàng và các kho hàng có lính canh gác. Các kho hàng và lính canh đợc thể hiện trên ma trận m dòng, n cột. Kho hàng đợc gọi là Kho an toàn nếu xung quanh các kho đó có 8 lính canh. Yêu cầu: Hãy lập trình đa ra vị trí các Kho an toàn. Dữ liệu: Vào từ tệp văn bản ANTOAN.INP Dòng đầu tiên là hai số nguyên m và n ( 0 < m, n 100 ). m dòng tiếp theo mỗi dòng có n số 0 hoặc 1 thể hiện kho hàng và lính canh (kho hàng kí hiệu: 0, lính canh kí hiệu: 1). Các số trên cùng một dòng ghi cách nhau một dấu cách. Kết quả: Ghi ra tệp văn bản ANTOAN.OUT Nếu có Kho an toàn thì dòng đầu ghi số lợng Kho an toàn, mỗi dòng tiếp theo ghi vị trí của một kho (chỉ số dòng và chỉ số cột ghi cách nhau một dấu cách). Nếu không có Kho an toàn thì ghi số 0. Ví dụ: ANTOAN.INP ANTOAN.OUT 4 5 1 1 1 0 1 1 0 1 1 1 1 1 1 0 1 0 0 1 1 1 2 2 2 3 4 Bi 4: Cho dóy s P gm P1, P2Pn ( 2 = < n <=200). Vit chng trỡnh c vo v tỏch P thnh dóy D cha cỏc s dng, A cha cỏc s õm. Nu cú s 0 thỡ cho vo dóy D. a cỏc dóy P, A, D ra mn hỡnh, a s lng s dng, õm ca dóy P( s 0 c coi l dng). Bi 5. Mt bng im tng kt cỏc mụn hc ca mt hc k gm cỏc con im ca cỏc mụn cú kớch thc n x 13( 25 <=n <=40)> trong 13 ct thỡ mi ct ng vi im ca mt mụn hc(khụng cú ct im trung binh).Hóy vit chng trỡnh nhp vo bng im trờn v sp xp im trung bỡnh theo th t khụng tng. Bi 7: ốn nhp nhỏy Trong dp i l 1000 nm thng long h ni, An quan sỏt thy nhiu ốn nhp nhỏy c trang trớ trờn cỏc ng ph. Vn l mt hc sinh yờu thớch mụn tin hc v vt lý. An quyt nh t to mt dõy ốn nhp nhỏy c bit. Dõy ốn ca An gm n búng ni tip nhau, ỏnh s th t t 1 n n v c iu khin theo nguyờn tc: Bt u t thi im 0 tt c cỏc búng ốn u trng thỏi tt, búng th i s lúe sỏng v cỏc thi im ti, 2 ti, 3 ti (i=1,2, .,n). An ch i v mun bit thi im no m c n búng u cựng lúe sỏng. Trang /2 2 Ví dụ t1 = 4 thì tại các thời điểm 4, 8 , 12 , 16, 20 bóng đèn 1 lóe sáng, t2=6 thì tại các thời điểm 6, 12, 18, 24, 30 . bóng đèn 2 sẽ lóe sáng. Như vậy, thời điểm 12 sẽ là thời điểm sớm nhất mà cả 2 bóng đèn đều cùng lóe sáng. Yêu cầu: Cho t1, t2, . tn, hãy giúp An tính thời điểm sớm nhất mà tất cả n bóng đều lóe sáng. Dữ liệu: Vào từ file văn bản Bai1.INP có dạng: - Dòng đầu tiên chứa số nguyên dương n (2 <= n <= 30) - Dòng thứ hai chứa n số nguyên dương t1, t2, . tn (ti <= 10^6). Kết quả: Ghi ra file văn bản Bai1.Out thời điểm sớm nhất mà tất cả n bóng đèn đều lóe sáng. Ví dụ Bai1.INP: 2 4 6 Bai1.OUT 12 Bài 8: Mật khẩu Một xâu ký tự được gọi là mật khẩu "an toàn" nếu xâu có độ dài ít nhất = 6 và xâu chứa ít nhất một chữ cái in hoa ('A' 'Z'), một chữ cái thường, một chữ số. Ví dụ: 'a1B2C3', 'tinHoc6' là hai mật khẩu "an toàn", còn 'a1B2C', 'a1b2c3', 'A1B2C3', 'tinhoc' đều không phải là mật khẩu "an toàn". Một lần, Bình nhìn thấy một xâu S, chỉ gồm các loại ký tự: chữ cái in hoa, chữ cái thường và chữ số. Bình muốn tự kiểm tra khả năng đoán nhận mật khẩu bằng cách đếm xem có bao nhiêu cặp chỉ số (i,j) thỏa mãn đkiện: 1 <=i<j<=length(s) và xâu con gồm các ký tự liên tiếp từ i đến j của S là mật khẩu "an toàn". Yêu cầu: Cho xâu S, tính số lượng cặp chỉ số (i,j) thỏa mãn điều kiện nêu trên. Dữ liệu: Vào từ file văn bản Bai2.INP gồm một dòng chứa xâu S có độ dài không quá 100. Kết quả: Ghi ra file văn bản Bai2.OUT một số nguyên là số lượng cặp chỉ số (i,j) tính được. Ví dụ: Bai2.INP abc3456789PQ Bai2.OUT 6 Ví dụ 2: Bai2.INP abc123 Bai2.OUT 0 Bài 9: Bàn cờ Cho một bàn cờ kích thước m x n ô, các dòng được đánh số từ 1 đến m từ trên xuống dưới, các cột được đánh số từ 1 đến n từ trái qua phải. Ô nằm ở vị trí dòng i và cột j của lưới được gọi là ô (i,j) và khi đó, i được gọi là chỉ số còn j được gọi là chỉ số cột của ô này. Được phép đặt một quân vua vào một ô của bàn cờ (mỗi ô đặt không quá một quân), khi đó nó có thể khống chế 8 ô lân cận xung quanh (8 ô được đánh số từ 1 đến 8, xem hình vẽ dưới đây). 1 2 3 8 x 4 (x là quân hậu) 7 6 5 Trên bàn cờ đã đặt trước một số quân vua (không có 2 quân nào khống chế nhau), người ta muốn đặt thêm nhiều nhất các quân vua lên bàn cờ mà vẫn đảm bảo không có 2 quân vua nào khống Trang /2 3 chế nhau. Yêu cầu: Cho biết các ô đã đặt quân vua, hãy đặt thêm nhiều nhất quân vua lên bàn cờ sao cho trên bàn cờ không có 2 quân nào khống chế nhau. Dữ liệu: Vào từ file văn bản Bai3.INP có dạng - Dòng đầu tiên chứa 3 số nguyên m,n,k (0<m , n < 30; 0 <=k<=m mx n). Trong đó m,n là kích thước bàn cờ, k là số quân vua đã được đặt trên bàn cờ. - Dòng thứ i trong k dòng tiếp theo gồm 2 số ai ,bi là chỉ số dòng và chỉ số cột của ô thứ i đã có quân vua. Kết quả: Ghi ra file văn bản Bai3.OUT có dạng: - Dòng đầu tiên ghi số nguyên s là số lượng nhiều nhất quân vua được đặt thêm lên bàn cờ. - Dòng thứ i trong s dòng tiếp theo gồm 2 số xi, yi là chỉ số dòng và chỉ số cột của quân vua thứ i được đặt thêm lên bàn cờ (nếu có nhiều phương án đưa ra một phương án bất kỳ). Ví dụ: Bai3.INP 2 3 0 Bai3.OUT 2 1 1 2 3 Ví dụ 2 Bai3.INP 3 3 1 2 2 Bai3.OUT 0 Bài 10: (7 điểm) Cho dãy , , … , số tự nhiên. Hãy tính tổng các số của dãy số cho biết số hạng lớn nhất trong dãy và vị trí các số hạng này. Dữ liệu: Vào từFile BAI1.INP Chỉ 1 dòng chứa các số , , … , ghi cách nhau một dấu cách.(0<n<1000) Dữ liệu ra: Ghi ra file BAI1.OUT có cấu trúc: • Dòng thứ nhất ghi tổng các số của dãy. • Dòng thứ 2 ghi số lớn nhất • Dòng thứ 3 ghi những vị trí xuất hiện của số lớn nhất. • Các số trên cùng 1 dòng cách nhau 1 dấu cách. Ví dụ: BAI1.INP BAI2.INP 4 3 2 1 0 8 7 4 2 5 4 6 7 8 2 3 1 67 8 6 14 Bài 11: (6 điểm) Trang /2 4 Cho số n nguyên dương. Viết chương trình lập tệp chứa n số chính phương đầu tiên. Dữ liệu vào: Từ fileBAI2.INP: chứa duy nhất số nguyên dương n ( 3 <= n <= 1000). Dữ liệu ra: Ghi ra FileBAI2.OUT: gồm n số chính phương đầu tiên, mỗi số cách nhau bởi dấu cách. Ví dụ: BAI2.INP BAI2.OUT 5 1 4 9 16 25 Bài 12: (7 điểm) Ma trận A được gọi là ma phương nếu tổng mỗi hàng, tổng mỗi cột, tổng mỗi đường chéo (gồm đường chéo chình và đường chéo phụ) đều bằng nhau. Dữ liệu vào: TừFile BAI3.INP có cấu trúc: • Dòng thứ nhất ghi số tự nhiên N (3 <=N <= 20) • N dòng tiếp theo mỗi dòng gồm N số nguyên cách nhau bởi dấu cách. Dữ liệu ra: Với mỗi một trường hợp kiểm tra trong file BAI3.INP, dữ liệu ra trong File BAI3.OUT phải đưa ra 1 dòng gồm hoặc là chữ cái ‘T’ nếu ma trận là ma phương nếu không thì là‘F’. Ví dụ: BAI3.INP BAI3.OUT 5 11 18 25 2 9 10 12 19 21 3 4 6 43 20 22 23 5 7 14 16 17 24 18 15 T Trang /2 5 . những t duy tính toán rất nhanh. Họ xây dựng cách nhân 2 số tự nhiên bất kỳ x và y rất nhanh với chỉ một vài phép nhân 2 và chia 2. Thuật toán đợc mô tả nh. kết quả là: 60 + 240 = 300 Tèo là rất thích học những thuật toán mới. Sau khi học thuật toán nhân ấn Độ, Tèo nhớ hầu hết tất cả nội dung, tuy nhiên lại