1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ nước trên xi măng và tro bay đến co ngót hóa học của vữa bê tông sớm tuổi

68 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 3,47 MB

Nội dung

Co ngót hóa học là sự giảm thể tích tuyệt đối của hồ xi măng do sự thay đổi về hóa lý xảy ra trong suốt quá trình hyđrat của xi măng Trị số co ngót hóa học phụ thuộc vào lượng xi măng phụ gia lượng nước trộn trong hỗn hợp chất kết dính Một số thiết bị chuyên dụng dùng để nghiên cứu xem hình dạng cốt liệu phân tích thành phần hóa học và đo co ngót Luận văn này trình bày việc xây dựng chương trình nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ nước trên xi măng và tro bay đến co ngót hóa học của vữa bê tông sớm tuổi Các kết quả số liệu nghiên cứu cân đo và thu thập được nhận thấy phù hợp với số liệu do các nhà nghiên cứu đã từng công bố trên những tạp chí thế giới

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - HỒ VĂN LƯU NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG TỶ LỆ NƯỚC TRÊN XI MĂNG VÀ TRO BAY ĐẾN CO NGÓT HĨA HỌC CỦA VỮA BÊ TƠNG SỚM TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP Đà Nẵng - Năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - HỒ VĂN LƯU NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG TỶ LỆ NƯỚC TRÊN XI MĂNG VÀ TRO BAY ĐẾN CO NGÓT HÓA HỌC CỦA VỮA BÊ TÔNG SỚM TUỔI Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp Mã số: 8580201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN QUANG HƯNG Đà Nẵng - Năm 2019 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Quang Hưng giao đề tài tận tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Xây dựng Dân dựng Cơng nghiệp; nhóm nghiên cứu khoa học Khoa Xây dựng Thủy lợi - Thủy điện tất cán phụ trách phịng thí nghiệm: Khoa Xây dựng Dân dựng Cơng nghiệp; Khoa Hóa Khoa Xây dựng Thủy lợi - Thủy điện Khoa Hóa thuộc Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng nhiệt tình hướng dẫn, động viên, khích lệ tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn Em xin chân thành biết ơn! Đà Nẵng, ngày 27 tháng 03 năm 2019 Tác giả luận văn Hồ Văn Lưu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết thí nghiệm, tính tốn nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày 27 tháng 03 năm 2019 Tác giả luận văn Hồ Văn Lưu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG TỶ LỆ NƯỚC TRÊN XI MĂNG VÀ TRO BAY ĐẾN CO NGÓT HÓA HỌC CỦA VỮA BÊ TÔNG SỚM TUỔI Học viên: Hồ Văn Lưu Mã số: 8590201 Chuyên ngành: Kỹ thuật XDCT DD & CN Khóa: K34 Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN Tóm tắt - Co ngót hóa học giảm thể tích tuyệt đối hồ xi măng thay đổi hóa - lý xảy suốt trình hyđrat xi măng Trị số co ngót hóa học phụ thuộc vào lượng xi măng, phụ gia, lượng nước trộn hỗn hợp chất kết dính Một số thiết bị chuyên dụng dùng để nghiên cứu xem hình dạng cốt liệu, phân tích thành phần hóa học đo co ngót Luận văn trình bày việc xây dựng chương trình nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ nước xi măng tro bay đến co ngót hóa học vữa bê tơng sớm tuổi Các kết số liệu nghiên cứu cân đo thu thập được, nhận thấy phù hợp với số liệu nhà nghiên cứu công bố tạp chí giới Từ khóa - Co ngót hóa học; Giảm thể tích tuyệt đối; Kính hiển vi điện t quét (SEM); Máy nhiễu xạ tia X; Thiết bị ACS -DUT đo co ngót; Phản ứng thủy hóa RESEARCHING THE INFLUECE WATER/CEMENT AND ORDER TO COOL CHEMICAL OF THE EARLY CONCRETE BETTER Abstract - Chemical shrinkage is the absolute volume reduction of cement due to physico - chemical changes during the hydration process of cement The amount of the chemical shrinkage depends on the amount of cement, additives and water mixed in the binder mixture Some specialized equipment are used in this study to examine the aggregate shape, to analyse the chemical composition and to measure the shrinkage The present study investigates the effect of water content in cement and the fly ash on the early - age shrinkage of cement The collected data and measurements were validated using relevant published data in the literature Keywords - Chemical shrinkage; Absolute volume reduction; Scanning electron microscope (SEM); X - ray diffraction instrument; Autogenous and Chemical Shrinkage - Danang University of Science and Technology (ACS-DUT); Hydration reaction (Hyđrat) MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài .1 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu 5.Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ẢNH HƯỞNG TỶ LỆ NƯỚC TRÊN XI MĂNG VÀ TRO BAY ĐẾN CO NGÓT HÓA HỌC CỦA VỮA BÊ TÔNG SỚM TUỔI 1.1.Quá trình hyđrat xi măng .3 1.1.1.Giới thiệu chung xi măng tro bay 1.1.2.Phản ứng thủy hóa (Hyđrat) xi măng 1.1.3.Quá trình rắn hồ (vữa) xi măng 1.2.Cấu trúc hồ (vữa) xi măng 1.3.Sự phát triển cấu trúc lỗ rỗng 13 1.4.Định nghĩa co ngót hóa học 14 1.5.Nguyên nhân co ngót hóa học – Kết luận chương 15 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THÍ NGHIỆM ĐỂ ĐO SỰ CO NGĨT HĨA HỌC CỦA VỮA BÊ TÔNG SỚM TUỔI .17 2.1.Vật liệu thí nghiệm .15 2.2.Thí nghiệm xác định tính chất tro bay 15 2.2.1.Mẫu tro bay xác định phương pháp độ hút vôi theo phương pháp nhanh 15 2.2.2.Xác định thành phần khoáng phương pháp nhiễu xạ tia X 18 2.2.3.Xác định cấu trúc vật liệu tro bay phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM) 20 2.3.Chuẩn bị mẫu thí nghiệm 21 2.3.1.Dụng cụ thí nghiệm 22 2.3.2.Mẫu thí nghiệm .25 2.3.3.Điều kiện phịng thí nghiệm 25 2.4 Chương trình thí nghiệm 26 2.4.1.Các bước xác định lượng nước tiêu ch uẩn 26 2.4.2.Các bước xác định thời gian đông kết .27 2.5 Kết luận chương .28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1.Kết thí nghiệm tro bay 29 3.2.Xác định lượng nước tiêu chuẩn 31 3.2.1.Xác định lượng nước tiêu chuẩn khơng có phụ gia tro bay 31 3.2.2.Xác định lượng nước tiêu chuẩn có ph ụ gia tro bay .312 3.3.Xác định thay đổi thể tích hồ (vữa) bê tơng sớm tuổi .33 3.3.1.Cấp phối chất mẫu thí nghiệm .34 3.3.2.Trình tự thí nghiệm xác định co ngót hóa học 34 3.3.3.Diễn giải kết 37 3.3.4.Kết đo thay đổi thể tích hồ xi măng bê tơng sớm tuổi .37 3.3.5.Ảnh hưởng Tro bay đến co ngót hóa học 38 3.3.6.Phân tích ảnh hưởng tro bay đến co ngót hóa học 40 3.3.7 Trình tự thí nghiệm ảnh hưởng tỷ lệ Nước/Xi măng đến co ngót hóa học …………………………………………………………………………………43 3.3.8.Kết đo thay đổi thể tích hồ xi măng với lượng nước tiê u chuẩn……………………………………………………………………………….44 3.3.9.Ảnh hưởng tỷ lệ Nước/Xi măng trộn đến co ngót hóa học .44 3.3.10.Phân tích ảnh hưởng tỷ lệ Nước/Xi măng trộn đến co ngót hóa học 46 3.4 Kết luận chương 47 KẾT LUẬN 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI .51 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Tên bảng Thành phần hóa học clinker Thành phần clinker Thành phần hóa học xi măng (% theo khối lượng) Thành phần khoáng xi măng (% theo khối lượng) Thành phần hóa học tro bay (Vũng Áng) Phân loại hoạt tính phụ gia theo độ hút vơi Mẫu thí nghiệm Cấp phối mẫu thí nghiệm Khối lượng ba mẫu thí nghiệm cho cấp phối khơng có tro bay (M0) Khối lượng ba mẫu thí nghiệm cho cấp phối có tro bay 10% (M10) Khối lượng ba mẫu thí nghiệm cho cấp phối có tro bay 20% (M20) Khối lượng ba mẫu hồ xi măng thí nghiệm với tỷ lệ N/XM 29,7% (Ntc) 3.6 Khối lượng ba mẫu hồ xi măng thí nghiệm với tỷ lệ N/XM 30,05% (N35) 3.7 Khối lượng ba mẫu hồ xi măng thí nghiệm với tỷ lệ N/XM 30,10% (N40) Trang 3 17 17 17 18 21 34 36 36 37 43 43 43 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 Tên hình Vết nứt bề mặt bê tơng Tro bay có dạng bột mịn rời rạc Các hạt thủy tinh Q trình đóng rắn xi măng Portland Ảnh vi cấu trúc sản phẩm hyđrat Kích thước đặc trưng pha rắn dạng lỗ rỗng Sơ đồ mô tả loại nước liên quan đến CSH Sơ đồ biểu thị giai đoạn co ngót kiểu co ngót Co ngót biểu kiến (tự sinh) co ngót hóa học (tuyệt đối) Hệ thống máy nhiễu xạ Chùm tia X Hệ thống kính hiển vi điện tử quét Dụng cụ thí nghiệm Hệ thống thiết bị ACS-DUT đo co ngót Mẫu khơng có tro bay Vika xác định lượng nước tiêu chuẩn thời gian đông kết Hệ thống máy nhiễu xạ Giản đồ XRD, cấu trúc Tro bay Vũng Áng Hệ thống kính hiển vi điện tử quét Ảnh cấu trúc Tro bay Vũng Áng Kết thí nghiệm xác định độ dẻo tiêu chuẩn Kết thí nghiệm xác định độ dẻo tiêu chuẩn Kết thí nghiệm xác định độ dẻo tiêu chuẩn Thiết bị thiết kế dựa nguyên lý Archimedes phương pháp đo co ngót hóa học (Bouasker et al 2008) Bình thủy tinh mẫu thí nghiệm Cân Bình thủy tinh chứa mẫu trạng thái khơ Cân Bình thủy tinh chứa mẫu ngâm nước Kết thay đổi khối lượng ba lần đo 168 Kết co ngót hóa học ba lần đo 168 Kết thay đổi khối lượng ba lần đo 168 Kết co ngót hóa học ba lần đo 168 Trang 4 10 11 12 15 15 19 19 20 24 25 25 27 29 29 30 31 31 32 33 33 35 35 35 38 38 39 39 3.16 3.17 3.18 3.19 3.20 3.21 3.22 3.23 3.24 3.25 3.26 3.27 3.28 Kết thay đổi khối lượng ba lần đo 168 Kết co ngót hóa học ba lần đo 168 Kết khối lượng thay đổi khối lượng mẫu M0.TB, M10.TB M20.TB, đo 168 Kết co ngót hóa học mẫu M0.TB, M10.TB M20.TB, đo 168 Sơ đồ mô tả sức căng bề mặt nước lỗ rỗng mao dẫn Kết thay đổi khối lượng ba lần đo 168 Kết co ngót hóa học ba lần đo 168 Kết thay đổi khối lượng ba lần đo 168 Kết co ngót hóa học ba lần đo 168 Kết thay đổi khối lượng ba lần đo 168 Kết co ngót hóa học ba lần đo 168 Kết khối lượng thay đổi khối lượng ba thành phần cấp phối đo 168 Kết co ngót hóa học mẫu Mtc.TB, M35.TB M40.TB, đo 168 40 40 41 41 42 44 44 45 45 45 46 46 47 44 3.3.8 Kết đo thay đổi thể tích hồ xi măng với tỷ lệ Nước/Xi măng Sự thay đổi khối lượng cấp phối hồ xi măng ( Ntc) với tỷ lệ Nước/Xi măng 29,7% mẫu (Ntc.1; Ntc.2; Ntc.3) cân ghi nhận cách tự động liên tục (sau phút ghi lại kết lần cân) 168 Hình 21 Xác định giá trị co ngót hóa học ba lần làm thí nghiệm cho thành phần cấp phối hồ xi măng xác định theo công thức (9) tác giả Mounanga [2] Mối liên hệ co ngót hóa học thời gian ngưng kết biểu diễn Hình 22 14 Khối lượng (g) 13.5 13 12.5 12 11.5 Ntc.1 Ntc.2 Ntc.3 Ntc.TB 11 10.5 10 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 Thời gian (giờ) Co ngót hóa học (mm3/g) Hình 3.21 Kết thay đổi khối lượng ba lần đo 168 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 Ntc.1 Ntc.2 Ntc.3 Ntc.TB 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 Thời gian (giờ) Hình 3.22 Kết co ngót hóa học ba lần đo 168 3.3.9 Ảnh hưởng tỷ lệ Nước/Xi măng trộn đến co ngót hóa học - Sự thay đổi khối lượng cấp phối hồ xi măng (N35) với tỷ lệ Nước/Xi măng 30,05% mẫu (N35.1; N35.2; N35.3) cân ghi nhận cách tự động liên tục (sau phút ghi lại kết lần cân) 168 Hình 3.23 Xác định giá trị co ngót hóa học ba lần làm thí nghiệm cho thành phần cấp phối hồ xi măng xác định theo công thức (9) tác giả Mounanga [2] Mối liên hệ co ngót hóa học thời gian ngưng kết biểu diễn Hình 24 45 14 Khối lượng (g) 13.5 13 12.5 12 11.5 N35.1 N35.2 N35.3 N35.TB 11 10.5 10 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 Thời gian (giờ) Co ngót hóa học (mm3/g) Hình 3.23 Kết thay đổi khối lượng ba lần đo 168 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 N35.1 N35.2 N35.3 N35.TB 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 Thời gian (giờ) Hình 3.24 Kết co ngót hóa học ba lần đo 168 - Sự thay đổi khối lượng cấp phối hồ xi măng (N40) với tỷ lệ Nước/Xi măng 30,10% mẫu (N40.1; N40.2; N40.3) cân ghi nhận cách tự động liên tục (sau phút ghi lại kết lần cân) 168 Hình 3.2 Xác định giá trị co ngót hóa học ba lần làm thí nghiệm cho thành phần cấp phối hồ xi măng xác định theo công thức (9) tác giả Mounanga [2] Mối liên hệ co ngót hóa học thời gian ngưng kết biểu diễn Hình 3.2 14 Khối lượng (g) 13.5 13 12.5 12 11.5 N40.1 N40.2 N40.3 N40.TB 11 10.5 10 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100110120130140150160170 Thời gian (giờ) Hình 3.25 Kết thay đổi khối lượng ba lần đo 168 Co ngót hóa học (mm3/g) 46 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 N40.1 N40.2 N40.3 N40.TB 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 Thời gian (giờ) Hình 3.26 Kết co ngót hóa học ba lần đo 168 3.3.10 Phân tích ảnh hưởng tỷ lệ Nước/Xi măng trộn đến co ngót hóa học - Tổ hợp kết đo (khối lượng cân, co ngót hóa học) mẫu hồ xi măng sớm tuổi với cấp phối (Ntc.TB; N35.TB; N40.TB) với tỷ lệ Nước/Xi măng 29,7%; 30,05%; 30,10% thể Hình 3.27 Hình 3.28 Điều kiện bắt buộc, xác định đánh giá kết đo thay đổi xác + Thời gian bắt đầu (0 giờ); Thời gian kết thúc (168 giờ); + Độ dày mẫu vật liệu đức 5mm (±0,01mm), khối lượng vật liệu mẫu tương ứng đo 4g đến 5g (±0,01g) + Bình có kính thước chuẩn + Điều kiện, thiết bị đo, nhiệt độ phịng trì nhiệt độ (20 ± 2)°C, dung dịch nước ngâm ổn định không thay đổi 14 Khối lượng (g) 13 13 12 12 11 11 10 Chú thích: - - Ntc.TB: Nước trộn tiêu chuẩn, giá trị trung bình ba mẫu thử - - N35.TB: Nước trộn tăng lên 0.35%, giá trị trung bình ba Ntc.TB mẫu thử N35.TB N40.TB: Nước trộn N40.TB tăng lên 0.40%, giá 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 trị trung bình ba mẫu thử Thời gian (giờ) Hình 3.27 Kết khối lượng thay đổi khối lượng ba thành phần cấp phối đo 168 Co ngót hóa học (mm3/g) 47 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 Chú thích: - - Ntc.TB: Nước trộn tiêu chuẩn, co ngót trung bình ba mẫu thử - - N35.TB: Nước trộn tăng lên 0.35%, co ngót trung bình Ntc.TB ba mẫu thử N35.TB - - N40.TB: Nước N40.TB trộn tăng lên 0.40%, co ngót 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 trung bình ba mẫu thử Thời gian (giờ) Hình 3.28 Kết co ngót hóa học mẫu Mtc.TB, M35.TB M40.TB, đo 168 Kết thí nghiệm mẫu hồ xi măng có cấp phối Ntc.TB; N35.TB; N40.TB với tỷ lệ Nước/Xi măng 29,7%; 30,05%; 30,10% cho thấy lượng nước tiêu thụ (cho hyđrat) tăng, dẫn đến co ngót hóa học giảm hiệu giảm co ngót thể chưa rõ ràng 3.4 Kết luận chương Kết xác định thành phần đặc trưng, tính chất vật liệu xi măng PC40SG tro bay Vũng Áng, sử dụng chế tạo chất kết dính (hồ xi măng) để nghiên cứu đến co ngót hóa học vữa bê tông sớm tuổi Kết xác định lượng nước tiêu chuẩn, đo co ngót hóa học tỷ lệ nước/xi măng tro bay thay để giảm lượng xi măng Thông qua kết nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng tỷ lệ nước/xi măng tro bay đến co ngót hóa học vữa bê tông sớm tuổi Qua phân tích kết nghiên cho thấy: - Khi tăng tỷ lệ Nước/Xi măng dẫn đến lượng nước tự tăng, co ngót hóa học giảm Kết lượng nước nhiều làm giảm phản ứng lượng nước tự tăng, nên co ngót hóa học giảm - Khi thay phần xi măng tro bay, dẫn đến co ngót hóa học giảm Kết lượng xi măng giảm (do thay tro bay) phản ứng hyđrat xi măng giảm dẫn đến giảm co ngót hóa học (hay nói cách ngắn gọn giảm co ngót hóa học thay phần xi măng tro bay hiệu ứng pha lỗng (dilution effect)) Ngồi ra, lượng nước nhiều dẫn đến lượng nước tự tăng, co ngót hóa học giảm 48 KẾT LUẬN Dựa kết thu thập phân tích nghiên cứu công bố giới xác định thay đổi thể tích chất kết dính (hồ vữa xi măng - tro bay) bê tông sớm tuổ i Đề tài nghiên cứu “ảnh hưởng tỷ lệ nước/xi măng tro bay đến co ngót hóa học vữa bê tông sớm tuổi”, nghiên cứu thay đổi thể tích tuyệt đối hổn hợp chất kết dính sau nhào trộn suốt trình phản ứng thủy hóa, qua đánh giá mức độ ảnh hưởng đến co ngót hóa học Một số kết luận rút ra: - Hiện tượng co ngót hồ vữa xi măng bê tông sớm tuổi q trình hó a lý phức tạp, làm nứ t bê tông, làm ảnh hưởng đến độ bền, giảm tuổi thọ cơng trình xây dựng - Tro bay loại khống hoạt tính pozzolan (là loại puzzolan nhân tạo gồm SiO2, Al2O3, Fe2O3, chiếm khoảng 84%), khả trì độ ẩm cao Tro bay loại vật liệu coi rác thải, coi vật liệu có giá trị cao sử dụng kết hợp phụ gia - Việc giảm lượng xi măng thay lượng tro bay để trì độ ẩm vật liệu (hay tăng tỷ lệ nước/xi măng), lấp đầy lỗ rỗng mao quản, làm giảm hiệu pha lỗng (dilution effect), nên tro bay có góp phần làm giảm thiểu nguy nứt vỡ kết cấu làm tăng độ bền , tuổi thộ cơng trình - Việc tăng tỷ lệ nước xi măng lượng nước tự tăng nên co ngót hóa học giảm Điều cho thấy lượng nước nhiều làm cho trình phản ứng thủy hóa chậm Do lượng nước tự tăng, dẫn đến co ngót hóa học giảm - Trong nghiên cứu lượng tro bay thay xi măng hàm lượng thấp (nhỏ 10%) hiệu giảm co ngót hóa học sớm tuổi khơng đáng kể, thay tăng khoảng 20% nhận thấy hiệu giảm co ngót hóa học thể rõ ràng có tham gia tro bay đủ lớn Một số đề xuất: - Luận văn nghiên cứu hiệu giảm co ngót hóa học thay tro bay cho xi măng hai tỷ lệ 10% 20% Nên mở rộng nghiên hiệu tro bay co ngót hóa học tỷ lệ trung gian (giữa 10%÷20%), tỷ lệ nhỏ 10% lớn 20% để đủ sở kết luận khuynh h ướng hiệu ảnh hưởng đến co ngót hóa học chất kết dính bê tơng; - Ngồi theo nghiên cứu cơng bố, việc thay tro bay xi măng làm chậm phát triển cường độ bê tông tuổi sớm Để khắc phục nhược điểm nên sử dụng phụ gia hóa học để kích thích phát triển cường độ sớm Do vậy, nên nghiên cứu tính ảnh hưởng tro bay phụ gia hóa học đến co ngót hóa học chất kết dính bê tơng ; - Kết nghiên cứu có tính khoa học, mang tính ứng dụng thực tiển nhiên chưa phổ biến Để đảm bảo sử dụng rộng rãi thực tế 49 nay, tác giả đề tài cho phép tổ chức, cá nhân tham khảo q trình tính tốn thiết kế thành phần cấp phối bê tông sản xuất bê tông 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] J Skalny, J Marchand, and I Odler, Sulfate attack on concrete Spon Press London, 2002 [2] P Mounanga, A Khelidj, A Loukili, and V Baroghel-Bouny, “Predicting Ca (OH) content and chemical shrinkage of hydrating cement pastes using analytical approach,” Cem Concr Res., vol 34, no 2, pp 255–265, 2004 [3] S Mindess and J F Young, “Concrete Prentice-Hall,” Englewood Cliffs, NJ, vol 481, 1981 [4] E Tazawa, S Miyazawa, and T Kasai, “Chemical shrinkage and autogenous shrinkage of hydrating cement paste,” Cem Concr Res., vol 25, no 2, pp 288– 292, 1995 [5] E E Holt, Early age autogenous shrinkage of concrete, vol 446 Technical Research Centre of Finland Espoo, Finland, 2001 [6] N V Hướng, “Định lượng sản phẩm Hyđrat xi măng phương pháp nhiệt - trọng lượng”, 2013 [7] T A Hammer and K T Fosså, “Influence of entrained air voids on pore water pressure and volume change of concrete before and during setting,” Mater Struct., vol 39, no 9, pp 801–808, 2006 [8] H Justnes, E J Sellevold, B Reyniers, D Van Loo, A Van Gemert, F Verboven, and D Van Gemert, “Chemical shrinkage of cement pastes with plasticizing admixtures,” Nord Concr Res., vol 24, pp 39–54, 2000 [9] I Soroka, “Portland cement paste and concrete,” 1980 [10] I Soroka, Concrete in hot environments CRC Press, 2003 [11] P Monteiro, Concrete: microstructure, properties, and materials McGraw-Hill Publishing, 2006 [12] M Bouasker, P Mounanga, P Turcry, A Loukili, and A Khelidj, “Chemical shrinkage of cement pastes and mortars at very early age: effect of limestone filler and granular inclusions,” Cem Concr Compos., vol 30, no 1, pp 13–22, 2008 [13] N V Hướng, “Nghiên cứu xác định co ngót tự sinh hồ xi măng non tuổi”, số 58 (9/2017) [14] H Ye and A Radlińska, “A review and comparative study of existing shrinkage prediction models for portland and non-portland cementitious materials,” Adv Mater Sci Eng., vol 2016, 2016 ... xi măng bê tông sớm tuổi .37 3.3.5 .Ảnh hưởng Tro bay đến co ngót hóa học 38 3.3.6.Phân tích ảnh hưởng tro bay đến co ngót hóa học 40 3.3.7 Trình tự thí nghiệm ảnh hưởng tỷ lệ Nước/ Xi. .. hóa học cho hỗn hợp chất kết dính vữa bê tơng sớm tuổi Ngoài ra, tỷ lệ nước xi măng ảnh hưởng đến q trình thủy hóa xi măng Do đề tài nghiên cứu ? ?ảnh hưởng t ỷ lệ nước xi măng tro bay đến co ngót. .. ngót hóa học vữa bê tơng sớm tuổi? ?? cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Đo co ngót hóa học vữa bê tơng sớm tuổi thực nghiệm - Đánh giá ảnh hưởng tỷ lệ nước xi măng tro bay đến co ngót hóa học

Ngày đăng: 27/04/2021, 19:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w