Về thực chất, muốn hiểu rõ kiến thức ở mục này phải trên cơ sở kiến thức đã học ở các bài trước, vì vậy giáo viên phải biết cách khai thác kiến thức mới từ các kiến thức đã được học bằng[r]
(1)SOẠN VÀ DẠY BÀI “ĐỘT BIẾN GEN” (SINH HỌC LỚP 9) THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong lịch sử phát triển giáo dục hình thành hệ thống phương pháp dạy học đa dạng, bao gồm phương pháp truyền thống có từ lâu đời quen dùng như: Thuyết trình, đàm thoại, trực quan, ôn tập, kiểm tra ; với phương pháp dạy học đại xuất sau chưa quen dùng như: Dạy học nêu vấn đề, dạy học với cơng cụ máy tính điện tử Đặc biệt từ năm học 2002-2003 việc đổi phương pháp dạy học tiến hành toàn ngành Giáo dục Đào tạo Đối với giáo viên, việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực thể rõ qua khâu thiết kế học khâu tổ chức trình giảng dạy lớp
Tuy nhiên, trình thực phương pháp cịn có hạn chế sau:
1 VỀ THIẾT KẾ BÀI HỌC (BÀI SOẠN):
Giáo án thường có cấu trúc sau: - Xác định mục đích, yêu cầu học
- Xác định phương pháp, phương tiện sử dụng (chủ yếu nêu cách chung chung)
- Giáo viên xây dựng tiến trình thực học theo bước quy định như: đặt vấn vào bài, giảng mới, củng cố kiến thức, câu hỏi ôn tập thường tóm tắt ý
2 VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TRÊN LỚP:
(2)Ngồi phương pháp trên, nhiều giáo viên có cố gắng dùng phương pháp hoạt động nhóm, hoạt động phiếu học tập; dùng phương tiện dạy học tranh ảnh, sơ đồ, mơ hình đặc biệt bảng phụ (bằng bìa cứng, nhựa, giấy A0, .) Những phương pháp, phương tiện quan trọng
không thể thiếu nhiều giáo viên lạm dụng nên dùng không lúc, không phù hợp với nội dung học, cho phương pháp lúc phải tổ chức hoạt động nhóm, phải sử dụng thật nhiều bảng phụ đem lại hiệu ngược lại với mong muốn
Một vấn đề quan trọng lại thường không trọng việc ghi bảng giáo viên Với cách viết sách giáo khoa (viết theo dạng mở, u cầu học sinh phải tìm tịi kiến thức ) việc ghi bảng đối tượng học sinh bậc THCS vô quan trọng
Tuy sử dụng theo phương pháp dạy học mới, khơng giáo viên ghi bảng ít, sơ sài, thiếu cẩn thận kể nội dung lẫn hình thức; ghi bảng nhiều song không đủ kiến thức chưa xác định trọng tâm học, có giáo viên kết hợp nói ghi bảng làm chậm tiến trình dạy hiệu học chưa cao
Vậy nguyên nhân tình trạng đâu Trước hết số giáo viên quen với cách dạy cũ, cho học sinh yếu, nên khó áp dụng phương pháp Thứ hai giáo viên chưa nắm bắt tinh thần sách giáo khoa, chưa xác định trọng tâm bài, lệ thuộc nhiều vào sách thiết kế có sẵn, thường đặt câu hỏi chung chung thiên tái kiến thức, khơng có câu hỏi thực kích thích tư độc lập học sinh Nhìn chung giáo viên không chủ động dạy mà chăm chăm trình bày tích cóp
Từ hạn chế trên, mạnh dạn đưa số đề xuất sau: Phần II NỘI DUNG
1- ĐỔI MỚI VỀ THIẾT KẾ BÀI HỌC:
(3)- Xác định mục tiêu học: Trình bày cụ thể mức độ cần đạt kiến thức, kỹ phát triển tư học sinh
- Lựa chọn kiến thức bản, cần thiết cập nhật theo cấu trúc hợp lý không thiết phải thực theo sách giáo khoa
- Lựa chọn phương pháp phương tiện gắn với nội dung cụ thể giúp học sinh khai thác tự chiếm lĩnh đơn vị kiến thức đặt
- Chuẩn bị nội dung giảng theo hệ thống câu hỏi dạng vấn đề mà giáo viên nêu ra, để thiết kế câu hỏi giáo viên phải nắm bắt tinh thần học, ý đồ người viết sách Việc tham khảo giáo án soạn sẵn, tài liệu tham khảo cần thiết có tính chất tham khảo khơng rập khn cách máy móc Giáo án phải sản phẩm sáng tạo, trí tuệ, cơng sức cá nhân, soạn, dạy, giáo án phải hoàn thiện, đầy đủ Trong giáo án phải thể phương pháp rõ ràng phù hợp với kiểu bài, làm bật hoạt động thầy trò
2- ĐỔI MỚI VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC TRÊN LỚP:
Thực chất việc đổi việc tổ chức việc dạy học lớp giáo viên tổ chức thi công theo thiết kế dạy Giờ học không đơn thực đầy đủ bước lên lớp mà theo đơn vị kiến thức thiết kế, giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác, trao đổi xử lý tình có vấn đề đặt Giáo viên có nhiệm vụ tạo khơng khí động lớp, chia sẻ niềm say mê với học sinh, gây hứng thú học sinh (là điều kiện tiên quyết) thiết gây nên mối quan hệ qua lại người dạy người học Giáo viên tổ chức, điều khiển học sinh lĩnh hội vấn đề cách: nêu vấn đề (dưới dạng câu hỏi) dẫn dắt học sinh kiến thức học để giải đơn vị kiến thức mới, trình giải đơn vị kiến thức giáo viên gọi vài học sinh trả lời câu hỏi thiết phải có nhận xét, đánh giá sau câu trả lời học sinh Nếu học sinh trả lời đầy đủ giáo viên nhân mà đặt thêm câu hỏi khác nhận xét tóm tắt cách ngắn gọn nội dung trả lời Nếu học sinh trả lời chưa đủ, giáo viên tóm tắt ý trả lời đúng, gọi thêm học sinh khác bổ sung Nếu học sinh trả lời khơng đúng, cần có gợi ý điều chỉnh làm cho câu hỏi trở nên dễ hiểu giáo viên khơng nên thuyết trình dài dịng, không nên giành lấy quyền kết luận mà học sinh tự kết luận, giáo viên bổ sung hay xác nhận Như học trở nên sôi không bị gián đoạn (kể việc sử dụng phương tiện dạy học như: sơ đồ, tranh ảnh, mơ hình ) giáo viên phải tạo tạo câu hỏi bất ngờ, câu hỏi kích thích trí não học sinh Muốn giáo viên phải nắm vững nội dung then chốt học
(4)dung dạng sơ đồ hóa lời đúc Hiện việc sử dụng máy chiếu hỗ trợ nhiều cho việc ghi bảng cần chắt lọc nội dung để học sinh có nhiều thời gian cho hoạt động học tập khác Sau xin minh họa vấn đề nêu thơng qua học chương trình Sinh học lớp 9: Bài 21 : ĐỘT BIẾN GEN
Qua thực tế dự số đồng nghiệp thường có hạn chế sau:
- Giáo viên không đặt học mối quan hệ với học trước thuộc chương trước
- Việc sử dụng phương tiện dạy học lệ thuộc vào sách giáo khoa, sách thiết kế, chưa có sáng tạo cho phù hợp với đối tượng học sinh nên vừa tốn mà hiệu lại chưa cao
- Hệ thống câu hỏi vụn vặt thiên loại câu hỏi tái kiến thức chưa có tính gợi mở, chưa kích thích trí não học sinh
- Các kiến thức học chuyển tải đến học sinh cách cứng nhắc, rập khuôn theo sách giáo khoa, sách thiết kế có sẵn Chưa hiểu người viết sách nên chưa xác định trọng tâm Vì học sinh chưa hiểu rõ chế gây đột biến gen Đặc biệt phần “Vai trò đột biến” học sinh chưa nắm rõ chất hậu tính chất biểu đột biến gen mà hiểu lơ mơ vai trò đột biến gen
- Nội dung ghi bảng dài dòng, chưa làm rõ “mạch bài”, học sinh cảm thấy nhàm chán thấy nội dung ghi trùng lặp với sách giáo khoa
Như tình trạng chung là: Giáo viên lệ thuộc nhiều vào giáo án có sẵn, chưa biết chắt lọc kiến thức từ tài liệu tham khảo, giáo viên chưa chịu khó đầu tư suy nghĩ, khơng nghiên cứu tổng quát hệ thống kiến thức bản, mối quan hệ khác, khơng đặt tình cho em tìm hiểu thảo luận hiệu học chưa cao
Từ kinh nghiệm thân, qua trao đổi với đồng nghiệp, tổ chuyên môn, xin đưa vài ý kiến nhỏ dạy “Đột biến gen” sau:
(5)Trước vào mới, giáo viên dành khoảng phút để kiểm tra kiến thức cũ liên quan đến biến dị giới thiệu chương
Hỏi: Em nhắc lại tượng biến dị mà học đầu tiên chương trình sinh học lớp 9?
Giáo viên tóm tắt lại chuyển tiếp: “Để hiểu rõ biến dị hôm nghiên cứu chương IV: BIẾN DỊ.”(Giáo viên vừa giảng giải vừa viết góc phải
của bảng sơ đồ đây):
Biến dị tổ hợp
Di truyền Đột biến gen
Biến dị Biến dị đột biến Cấu trúc
Không di truyền (Thường biến) Đột biến NST
Số lượng “Tiết học tìm hiểu đột biến gen”:
Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
Hoạt động 1: Tìm hiểu số dạng đột biến gen Hình thành khái niệm đột biến gen.
I- ĐỘT BIẾN GEN:
Thơng thường phần giáo viên vẽ to hình 21.1, tô màu SGK dạy theo gợi ý sách giáo viên với hệ thống câu hỏi đơn giản sau:
+ Đoạn ADN ban đầu (a) có cặp nuclêơtit gồm cặp nuclêơtit nào? trình tự cặp nuclêơtit sao?
+ Đoạn (b) có cặp nuclêơtit? So với đoạn (a) thiếu cặp nào? dạng biến đổi dạng gì?
+ Đoạn (c) có cặp nuclêơtit? So với đoạn (a) thêm cặp nào? dạng biến đổi gọi dạng gì?
+ Đoạn (d) có cặp nuclêơtit? Về số đoạn (a) đoạn (d) có khác khơng? Đoạn (d) khác với đoạn (a) cặp nuclêôtit nào? dạng biến đổi dạng gì?
Sau giáo viên yêu cầu học sinh nêu định nghĩa đột biến gen
(6)Từ tồn trên, đầu tư suy nghĩ xây dựng cách dạy phần sau:
Giáo viên treo bảng phụ “Một số dạng đột biến gen”, giới thiệu nội dung bảng, hướng dẫn học sinh quan sát hình 21.1 SGK (khơng cần vẽ phóng to với màu sắc học sinh quan sát gần rõ, phóng to treo bảng nhìn xa khó quan sát mà lại gây tốn kém), yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm hồn thành phiếu học tập với nội dung sau: (Mỗi bàn phiếu giấy A4 )
MỘT SỐ DẠNG ĐỘT BIẾN GEN
ĐOẠN GEN SỐ CẶP NUCLấễTIT
ĐIỂM KHÁC SO VỚI ĐOẠN GEN ( a) ĐẶT TÊN DẠNG BIẾN ĐỔI
a) T G A T X l l l l l A X T A G b) T G A T l l l l A X T A c) T G A T X T l l l l l l A X T A G A d) T G G T X l l l l l A X X A G
Sau phút giáo viên gọi đại diện nhóm điền kết vào bảng phụ, giáo viên nhận xét bổ sung hoàn thành bảng
Hỏi: Qua số dạng biến đổi trên, em cho biết đột biến gen gì?
(7)Giáo viên giải thích thêm: Trên số đột biến xảy cặp nuclêơtit người ta gọi đột biến điểm, ngồi cịn có trường hợp đột biến xảy số cặp nuclêôtit gọi đột biến cụm
Hỏi: Tại khơng nói: “ mất, thêm, thay nuclêơtit mà lại nói mất, thêm, thay cặp nuclêơtit”?
(ADN có cấu trúc mạch bổ sung, biến đổi nuclêơtit mạch biến đổi xảy mạch kia)
Giáo viên vào sơ đồ tóm tắt biến dị góc bảng giới thiệu chương, vừa nói vừa ghi bảng : - Đột biến gen biến dị di truyền.
Hỏi: Đột biến gen biến dị di truyền, sao?
(Đột biến gen di truyền phát sinh “tái bản” qua chế tự ADN)
Hỏi: Qua kiến thức học “Lai hai cặp tính trạng” em thấy đột biến gen khác biến dị tổ hợp điểm nào?
(Biến dị tổ hợp: Các gen xếp lại (được tổ hợp lại) chất cấu trúc gen khơng bị thay đổi) Giáo viên lấy ví dụ lai cặp tính trạng Men đen để minh họa
Với cách dạy trên, qua hoạt động nhóm học sinh nhanh chóng xác định biến đổi số lượng cấu trúc gen so với gen (a) ban đầu, giành thời gian cho việc khai thác tìm tịi chất đột biến gen Đặc biệt qua câu hỏi mang tính khám phá học sinh tích cực phát biểu xây dựng Kết hướng dẫn thầy, học sinh nắm dạng đột biến gen hiểu rõ chất đột biến gen
Giáo viên chuyển mục cách đặt vấn đề: Vậy đâu mà phát sinh đột biến gen?
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
II-NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN
Mục SGK có dịng thơng thường giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin mục SGk hỏi: Nguyên nhân gây đột biến?
học sinh trả lời SGK, sau giáo viên đọc lại cho HS chép Như sau khoảng phút hoàn thành mục kết học sinh chẳng hiểu chế phát sinh đột biến gen
(8)Trước hết giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin mục SGK Hỏi: Những nguyên nhân gây đột biến gen?
Giáo viên nhận xét, bổ sung ghi bảng theo dạng sơ đồ
Hỏi: Tại tác nhân tác động vào ADN lại gây đột biến gen? Giáo viên vừa nhận xét, xác nhận bổ sung để hoàn thiện sơ đồ :
Mơi trường ngồi: Tia phóng xạ,
Tác nhân hoá chất Gây rối
gây đột loạn quá
biến gen trình tự Đột biến gen. Môi trường trong: Các q trình sinh lí, nhân đơi
sinh hoá bị rối loạn ADN Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị đột biến gen.
III VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN:
Đây phần mà hầu hết giáo viên thường dạy theo phương pháp thuyết trình có câu hỏi SGK: “Hãy quan sát hình sau cho biết: đột biến có lợi, đột biến có hại cho thân sinh vật người” cho học sinh ghi dòng phần kết luận sách giáo khoa ghi dài dòng theo nội dung phần III SGK gây nhàm chán cho học sinh, kết học sinh không nắm rõ tính chất biểu đột biến gen hậu
Về thực chất, muốn hiểu rõ kiến thức mục phải sở kiến thức học trước, giáo viên phải biết cách khai thác kiến thức từ kiến thức học hệ thống câu hỏi mở, sơ đồ để dẫn dắt học sinh tự rút kết luận, sử dụng phương pháp thấy học sinh hứng thú hiểu rõ chất vấn đề nêu
a) Hậu tính chất biểu đột biến gen:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại sơ đồ mối quan hệ gen tính trạng học 19 Giáo viên viết sơ đồ (kiểu chữ “nghiêng”) lên bảng lường khoảng trống để trình học sinh khai thác kiến thức, giáo viên ghi tiếp để hoàn thiện sơ đồ (những chữ “đứng” bổ sung sau)
(9)Hỏi: Qua sơ đồ em suy nghĩ xem gen cấu trúc bị biến đổi dẫn tới hậu nào?
ADN (gen ) đột biến mARN bị biến đổi Rối loạn trình sinh tổng
hợp Prơtêin Tính trạng (kiểu hình) bị biến đổi.
Giáo viên liên hệ thực tế: Nêu tác hại bom nguyên tử Mỹ thả xuống Nhật (tia phóng xạ), chất độc màu da cam (hoá chất) Mỹ thả xuống Việt Nam chiến tranh; Việc sử dụng thuốc trừ sâu không kỹ thuật tác động vào gen gây nhiều bệnh nguy hiểm dị dạng, câm điếc bẩm sinh Do phải người phải có ý thức đấu tranh phịng chống, bảo vệ mơi trường Để tìm hiểu vai trị đột biến gen giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình 21.2;21.3; 21.4 SGK (có thể sưu tầm thêm số tranh ảnh tác hại lợi ích đột biến gen cho học sinh quan sát)
Hỏi: Qua hình quan sát từ thực tế cho biết đột biến có lợi, đột biến có hại, sao?
Giáo viên nhận xét, bổ sung ghi bảng tóm tắt theo sơ đồ: Thường có hại. Đột biến gen Một số trung tính
Một số có lợi
Hỏi: Vì đột biến gen thường có hại cho thể? Cho ví dụ cụ thể? Giáo viên dùng sơ đồ (vừa ghi trên) giảng giải lấy ví dụ để làm rõ chế Hỏi: Đa số đột biến gen tạo gen lặn, chúng biểu kiểu hình nào? em lấy ví dụ cụ thể?
Sau nhận xét câu trả lời học sinh, giáo viên nêu rõ thêm :đột biến gen biểu thể đồng hợp điều kiện mơi rường thích hợp
Ví dụ: Đột biến gây bênh bạch tạng đột biến gen lặn gây tóc màu trắng, mắt màu hồng: P: Aa x Aa
F: 3A- : 1aa
Vì tần số đột biến gen thấp, thực tế qua giao phối gặp tổ hợp gen thích hợp đột biến vốn có hại trở thành có lợi; số đột biến gen có hại cho sinh vật lại có lợi cho người
b) Vai trò đột biến gen:
Giáo viên đặt vấn đề: Tuy số đột biến gen có lợi có vai trị rất quan trọng, sao?
(10)Giáo viên nêu số thành tựu như: Đột biến tự nhiên cừu chân ngắn Anh làm chúng không nhảy qua hàng rào để phá vườn, đột biến giống lúa Tám thơm Hải Hậu tạo giống Tám thơm trồng vụ / năm nhiều điều kiện đất đai
Để củng cố bài, giáo viên dùng bảng phụ với nội dung bao quát kiến thức học sau:
Câu 1: ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG:
Đột biến gen gây rối loạn nên đa số đột biến gen thường
Câu 2: HÃY THỰC HIỆN BÀI TẬP SAU:
Một đoạn gen có cấu trúc sau:
XGG – AAT – GXX – TTA – XGX – TAT GXX – TTA – XGG – AAT – GXG – ATA
a) Đoạn gen quy định axit amin cấu trúc bậc prôtêin b) Nếu đoạn gen bị cặp nuclêôtit số axit amin
Phần III KẾT LUẬN
Với việc nghiên cứu kỹ chương trình SGK, đọc tài liệu tham khảo “Đột biến gen’’ đựơc chuẩn bị chu đáo, công phu
Trong q trình giảng dạy tơi nhận thức rằng: để hiểu định người viết sách giáo khoa thật không dễ, để truyền đạt kiến thức đến với học sinh với vai trò người tổ chức, hướng dẫn để học sinh tự tìm tịi, phát kiến thức khó khăn Ở học này, với phương tiện dạy học đơn giản, dễ làm, dễ sử dụng, không tốn thời gian lẫn vật chất mà học sinh lại hiểu rõ chế, nguyên nhân phát sinh đột biến gen vai trò đột biến gen thông qua hệ thống câu hỏi gợi mở, học sinh tự rút kết luận khơng bị áp đặt cách máy móc
Để kiểm tra tính thực tiễn đề tài qua năm thực hiện, thu kết so với chưa áp dụng đề tài sau:
Chưa áp dụng SKKN Áp dụng SKKN
Năm 2008-2009 Năm 2009-2010
Sĩ số 40 SL Tỷ lệ
(%) Sĩ số 40 SL
Tỷ lệ
(%) Sĩ số 40 SL
Tỷ lệ (%)
(11)Trung bình 17 42.5 Trung bình 15 37.5 Trung bình 22.5
Yếu 20.0 Yếu 10.0 Yếu 5.0
Bài soạn này, qua đợt chuyên đề đồng nghiệp tham khảo thực đạt hiệu cao
Như với suy nghĩ, cố gắng ban đầu thấy tập trung đầu tư công sức, kiến thức theo phương pháp tích cực vào dạy, học sinh tiếp thu cách tích cực khơng thụ động hứng thú Chính ham học học sinh lại động lực thúc đẩy giáo viên cần phải đổi tư duy, phương pháp dạy học phù hợp với SGK Mỗi học mà em đạt kết cao thể phần tâm huyết người dạy
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Trước hết giáo viên phải thật người có trình độ kiến thức chuyên môn vững vàng, vốn kiến thức thực tiễn phong phú khả lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp với dạy; giáo án phải chuẩn bị cách đầy đủ, chi tiết, cụ thể: xác định mục đích, nội dung, phương pháp sử dụng, cách nêu vấn đề giải vấn đề Đặc biệt phải xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp hướng học sinh tìm hiểu để tháo gỡ vấn đề, sau học sinh trả lời câu hỏi thiết giáo viên phải nhận xét đánh giá kết em, động viên khuyến khích em xây dựng học tốt
Khi giảng dạy giáo viên phải tạo hứng thú học tập cho học sinh, tạo khơng khí vui vẻ, động lớp học, tránh tình trạng nhồi nhét, đọc SGK cho học sinh chép Giáo viên cần kết hợp tốt phương pháp dạy học đặc thù môn sinh học theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh, tạo điều kiện để em tự tìm tịi, phát triển kiến thức Phải kết hợp nhuần nhuyễn thao tác thí nghiệm, hướng dẫn học sinh quan sát tranh, mẫu vật, phát phiếu học tập, phân chia nhóm đặc biệt với cách viết “dấu ” kiến thức SGK nhằm bắt học sinh phải tư tìm tịi kiến thức việc cho học sinh ghi nội dung học quan trọng, giáo viên phải đầu tư thời gian vào phần ghi bảng nội dung học Nội dung ghi học sinh nên cụ thể hoá dạng sơ đồ chắt lọc kiến thức để học sinh có thời gian thực hoạt động tìm hiểu lớp thuận lợi việc học nhà
(12)sinh, phụ thuộc vào kiểu để thiết kế dạy tổ chức việc dạy học lớp đạt hiệu cao Trên vài kinh nghiệm nhỏ tơi, chắn cịn nhiều thiếu sót, mong góp ý bạn bè, đồng nghiệp, thầy cô
Xin chân thành cảm ơn
Diễn Kỷ, ngày 20 tháng năm 2010 Người viết
Lê Thị Hoa