Treân ñaây chæ laø kinh nghieäm nhoû nhoi maø baûn thaân ñuùc keát ñöôïc qua thöïc teá nhieàu naêm giaûng daïy, qua quaù trình thöïc hieän, baûn thaân ñaõ thu ñöôïc khoâng ít keát quaû, [r]
(1)A LỜI NĨI ĐẦU
Tốn học nói chung, mơn hình học nói riêng mơn khoa học mang tính trừu tượng cao Để học sinh hiểu cách sâu sắc có hệ thống, việc người thầy phải biết phối hợp cách nhuần nhuyễn phương pháp dạy học, nhằm giúp học sinh có phương pháp suy nghĩ, tìm tịi, khám phá mơn Việc sử dụng đồ dùng dạy học, phương tiện trực quan dạy học vô quan trọng, chỗ dựa vững để người thầy dẫn dắt học sinh thỏa mãn đam mê hứng khởi học tập, tạo điều kiện cho học sinh có óc quan sát, nhận xét, so sánh, từ có niềm tin tốn học, thỏa mãn tính tị mị, khám phá chân lý, từ có khả trình bày chứng minh chặt chẽ mệnh đề toán học sở lập luận
Rõ ràng, đồ dùng dạy học, phương tiện trực quan tiền đề cho khám phá tư duy, từ hình ảnh tượng trưng nhằm minh hoạ, thể kiến thức trừu tượng toán học Hơn nữa, phương tiện trực quan dạy học đáp ứng cách hoàn hảo nguyên lý dạy học “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng trở thực tiễn” Ngoài ra, phương tiện trực quan dạy học làm cho học sinh hiểu sâu mà làm cho học sinh thấy kiến thức toán học gắn liền với thực tế đời sống, qua tạo cho học sinh củng cố niềm tin, có ý thức vận dụng kiến thức toán học vào thực tế đời sống
Để thực tốt phương pháp dạy học nhờ phương tiện trực quan, điều quan trọng phải có phương tiện trực quan, mơ hình cụ thể, hấp dẫn, pha chút nghệ thuật phục vụ cho tiết dạy Đó là, vật thực mà ta gọi đồ dùng dạy học, vật tượng trưng nhà, bàn ghế, góc tường … Đặc biệt vật tạo hình
(2)tìm tịi, minh hoạ, nhận diện, thể kiến thức toán học vừa học
Qua nhiều năm giảng dạy mơn tốn 9, thân thực nghiên cứu số tiết hình học, ln đặt câu hỏi “Làm để học sinh hiểu cách thật thấu đáo hứng thú học tập ?” Thật vậy, số tiết hình học mà thân đầu tư nghiên cứu đồ dùng dạy học phục vụ cho tiết dạy, làm cho học sinh hiểu cách chóng vánh, nữa, em hứng thú học tập
Trên sở thực tế làm nhằm đáp ứng tốt phương pháp dạy học nhờ phương tiện trực quan, đề tài mà thân đề cập tới là:
“Vài kinh nghiệm làm đồ dùng dạy học
cho số tiết hình học lớp 9”
============ B NOÄI DUNG
I – NGHIÊN CỨU
1 Để tập trung trí tuệ, suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo đồ dùng
dạy học có giá trị, trước hết giáo viên phải biết lựa chọn nội dung kiến thức tiết dạy thực được, sở đồ dùng dạy học dùng dạy học toán dạy mơn tốn hình, với ý nghĩa đồ dùng dạy học để khám phá thể hiện, công cụ để chứng minh Mọi khám phá dự đoán thu từ trực quan phải chứng minh chặt chẽ, nghiêm túc sở lập luận lơ gíc
(3)Đồ dùng dạy học, mơ hình, hình vẽ … cần phải làm rõ gây ý học sinh, vấn đề cần làm sáng tỏ Đồ dùng dạy học đưa lúc, thao tác, vận hành đồ dùng dạy học, thể nội dung kiến thức phải linh hoạt điêu luyện, gây bất ngờø hứng khởi học sinh
Để có đồ dùng dạy học có giá trị, cần đảm bảo yêu cầu sau:
- Đồ dùng dạy học phải phục vụ thiết thực cho tiết dạy - Đồ dùng dạy học phsỉ đảm bảo tính khoa học, xác
- Đồ dùng dạy học phải mang tính nghệ thuật, hấp dẫn học sinh - Vật liệu để làm đồ dùng dạy học không phức tạp, dễ kiếm,
không tốn kinh phí
- Đồ dùng dạy học phải mang tính lâu dài, phục vụ cho nhiều năm
Trên sở sử dụng phương pháp dạy học phương tiện trực quan phương pháp dạy học áp dụng cho tất mơn nhà trường
Ngồi đồ dùng trang bị, thân có nhiều cố gắng tìm tịi, nghiên cứu thơng qua tiết dạy (Đề tài mà thân đề cập đến tiết dạy hình học lớp 9) để từ xem xét tiết học sử dụng đồ dùng dạy học, từ thiết kế vẽ tiến hành thi công
Rõ ràng, để nghiên cứu đồ dùng dạy học thực khó, q trình thi cơng để đồ dùng ý muốn khơng đơn giản Địi hỏi phải thực nghiêm túc tất tâm huyết nghề nghiệp
(4)Sau đây, thân trình bầy đồ dùng mà thân nghiên cứu làm để phục vụ cho số tiết dạy mơn hình học lớp
II – THỰC HIỆN
ĐỒ DÙNG I
Phục vụ giảng dạy mơn hình học lớp
Bài: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRỊN
Tiết – Phân phối chương trình
a Mô hình
a
Màn kéo
MẶT TRƯỚC (H1)
MAËT SAU
b Chi tiết Dây cước
Dây cước
Dây cước
Dây cước
Con laên
Tay quay
Dây cước
Dây cước
(5)Con lăn Dây cước chồng qua rịng rọc
Ròng rọc : cm Tay quay
40 cm
60 cm
Tấm mặt (Bằng ván ép – tấm) c Cách sử dụng:
Kéo che, ta vị trí đường thẳng đường trịn (Như
hình 1) khoâng giao
Quay nhẹ tay quay theo chiều quay kim đồng hồ dây cước
dây cước chuyển động song, ngược chiều vận tốc
- Dây cước gắn đường thẳng a
- Dây cước gắn đường tròn tâm O
Đường thẳng a đường tròn (O) chuyển động ngược chiều định ba vị trí tương đối đường thẳng đường trịn
a O
Đường thẳng đường trịn khơng có điểm chung
a
O A
Đường thẳng đường trịn có điểm chung
a
O A
B
Đường thẳng đường trịn có hai điểm chung
GHI CHÚ:
(6) Nếu đường tròn tâm O cố định mặt đồ dùng, đường thẳng a gắn hai dây cước Khi dây cước chuyển động song song chiều, vận tốc
Tay quay
OÅ bi
Ròng rọc
Cách mắc dây cước để hai dây cước chuyển động song song chiều, vận tốc:
Hai dây choàng qua ròng rọc chiều
ĐỒ DÙNG II
Phục vụ giảng dạy mơn hình học lớp Bài: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRỊN
Tiết – Phân phối chương trình
a Mô hình
O O'
Màn kéo MẶT TRƯỚC (H2)
Mặt sau: Giống mặt sau đồ dùng I
b Chi tiết lắp ráp:
- Các chi tiết lắp ráp giống đồ dùng I.
- Chỉ thay đường thẳng a (O’) hình
Con Lăn Ròng rọc
Dây cước
Dây cước
(7)- Hai đường trịn làm sợi nhơm, hàn kín mép ráp mối, độ dài đường kính tuỳ chọn cho phù hợp với diện tích mặt
- (O’) mắc vào dây cước 1, đường tròn (O) mắc vào dây cước
- Dây cước mắc vào ròng rọc tay quay theo cách sau:
Dây cước quấn qua ròng rọc Dây cước quấn qua ròng rọc
c Cách sử dụng:
Kéo che, ta vị trí hai đường trịn (Như hình 2) khơng giao
Quay nhẹ tay quay theo chiều quay kim đồng hồ dây cước
dây cước chuyển động song, ngược chiều vận tốc
- Dây cước gắn đường tròn O
- Dây cước gắn đường tròn tâm O’
Đường tròn tâm (O’) đường tròn (O) chuyển động ngược chiều định ba vị trí tương đối hai đường trịn
Hai đường trịn có điểm chung
B A
O' O
Hai đườn trịn có điểm chung
A O
O'
Tiếp xúc
A O O'
Tiếp xúc
(8)B
A O
O'
Hai đường trịn ngồi
O O'
Hai đường tròn đựng
O'O
Hai đường tròn đồng tâm
Việc điều chỉnh cho vị trí hai đường trịn xảy theo yêu cầu dạy, giáo viên phải có chuẫn bị, chọn thời điểm nội dung kiến thức học
ĐỒ DÙNG III
Phục vụ giảng dạy mơn hình học lớp
Bài: QŨY TÍCH CUNG CHỨA GĨC
Tiết 19 – Phân phối chương trình
a Mô hình
M
B A
Màn kéo
MẶT TRƯỚC (H3)
b Chi tiết lắp ráp:
Tay quay
MẶT SAU
(9)Hai MA & MB 35 - 40 (cm)
Chốt gài: I, A, B (3 chốt)
Kẹp phấn M
Tay quay
c Sử dụng:
- Xác định AMˆB ( Có thể dùng thước đo độ)
- Quay nhẹ tay quay theo chiều quay kim đồng hồ, hình trịn
(C) đẩy chốt I theo chiều ngược lại Thanh (Tia) AM trượt theo chốt A
Thanh (Tia) BM trượt theo chốt B Phấn
(10) Chốt M kẹp phấn vạch nên cung trịn chứa góc dựng đoạn AB cố định
III – KẾT QUẢ
Qua nhiều năm nghiên cứu thực Rõ ràng việc nghiên cứu để có đồ dùng dạy học có giá trị, phục vụ cho việc dạy học trình nghiên cứu đầu tư lâu dài Ngoài đồ dùng sẳn có trang bị, sáng tạo thêm, đồ dùng mà thân thể nội dung trên, mang lại hiệu cao công tác giảng dạy Bản thân nhận thấy, qua tiết dạy phương tiện trực quan tiết học trở nên sinh động, học sinh hiểu cách chóng vánh, tận dụng nhiều thời gian cho việc củng cố mở rộng nội dung học
C KẾT LUẬN:
Trên kinh nghiệm nhỏ nhoi mà thân đúc kết qua thực tế nhiều năm giảng dạy, qua q trình thực hiện, thân thu khơng kết quả, thân thực cảm nhận được: Có đồ dùng dạy học phục vụ cho tiết dạy, học trở nê sinh động hơn, học sinh tiếp thu cách nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, tạo điều kiện tốt cho việc củng cố khắc sâu nội dung học, học sinh có thêm điều kiện để rèn luyện kỷ
Một số đồ dùng mà thân làm được, không lần tham gia dự thi, kết thu không hai lần đạt cấp Song với mà thân làm mạnh dạn trình bày nhỏ, thân thấy thực có hiệu cao cơng tác giảng dạy hồn thiệm vụ chun mơn
Trước Hội đồng khoa học nhà trường cấp lãnh đạo, thân mạn phép nêu vài kinh nghiệm nhỏ việc nghiên cứu để làm vài đồ dung dạy học có giá trị phục vụ cho số tiết dạy môn hình học
(11)