1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 10

Nội dung môn Địa khối 10, khối 11, khối 12 (lần 4)

6 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Đông Nam Á có nền nông nghiệp nhiệt đới, giữ vị trí quan trọng, các ngành chính trong sản xuất nông nghiệp: trồng lúa nước, trồng cây công nghiệp và cây ăn quả, chăn nuôi, đánh bắt v[r]

(1)

NỘI DUNG HỌC TẬP KHỐI 11 MÔN ĐỊA LÍ

Bài 11 : KHU VỰC ĐƠNG NAM Á

TIẾT : KINH TẾ

I Cơ cấu kinh tế

-Có chuyển dịch rõ từ kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp sang kinh tế phát triển công nghiệp dịch vụ

II Công nghiệp dịch vụ 1 Công nghiệp

a Xu hướng phát triển:Tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngồi, đại hóa thiết bị, đào tạo kĩ thuật cho người lao động, trọng phát triển sản xuất mặt hàng xuất

b Các ngành phát triển:

- Công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy, thiết bị điện tử,…trở thành mạnh nhiều nước khu vực

- Khai thác dầu khí, khai thác than khoáng sản kim loại, dệt may, giày da, ngành tiểu thủ công nghiệp, chế biến thực phẩm… phát triển

- Công nghiệp điện ý phát triển bình quân lượng điện tiêu thụ đầu người thấp

2 Dịch vụ

- Cơ sở hạ tầng bước đại hóa - Hệ thống giao thông mở rộng tăng thêm - Thông tin liên lạc cải thiện nâng cấp

- Hệ thống ngân hàng, tín dụng,…cũng phát triển đại III Nông nghiệp

- Đơng Nam Á có nơng nghiệp nhiệt đới, giữ vị trí quan trọng, ngành sản xuất nông nghiệp: trồng lúa nước, trồng công nghiệp ăn quả, chăn nuôi, đánh bắt nuôi trồng thủy, hải sản

- Trồng lúa nước:

+ Lúa nước lương thực truyền thống quan trọng khu vực + Sản lượng lúa nước khu vực không ngừng tăng, đứng đầu In-đô-nê-xi-a

+ Thái Lan Việt Nam trở thành nước đứng hàng đầu giới xuất gạo Các nước Đông Nam Á giải nhu cầu lương thực – vấn đề nan giải nhiều quốc gia phát triển - Trồng công nghiệp, ăn quả:

(2)

+ Cà phê hồ tiêu trồng nhiều Việt Nam sau In-đơ-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a Thái Lan

+ Trồng nhiều loại lấy dầu, lấy sợi

 Chủ yếu để xuất thu ngoại tệ

+ Cây ăn trồng hầu khu vực - Chăn nuôi, đánh bắt nuôi trồng thủy, hải sản:

+ Chăn nuôi gia súc Đông Nam Á chưa trở thành ngành

 Trâu, bị nuôi nhiều Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Việt

Nam

 Lợn ni nhiều Việt Nam, Phi-líp-pin, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a

+ Đông Nam Á khu vực ni nhiều gia cầm

+ Có lợi sông, biển nên đánh bắt, nuôi trồng thủy, hải sản ngành kinh tế truyền thống phát triển Đông Nam Á

Bài 11 : KHU VỰC ĐÔNG NAM Á

TIẾT : HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á ( ASEAN ) I Mục tiêu chế hợp tác ASEAN

1 Lịch sử hình thành phát triển

- Ra đời năm 1967, gồm nước: Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin Xin-ga-po

- Số lượng thành viên ngày tăng, đến có 10 quốc gia thành viên - Quốc gia chưa tham gia ASEAN Đơng Ti-mo

2 Mục tiêu ASEAN

-Thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục tiến xã hội nước thành viên

-Xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hịa bình, ổn định, có kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển

-Giải khác biệt nội liên quan đến mối quan hệ ASEAN với nước tổ chức quốc tế khác

 Đoàn kết hợp tác ASEAN hịa bình, ổn định, phát

triển

3 Cơ chế hợp tác ASEAN

- Thông qua diễn đàn, hiệp ước, hội nghị, dự án, chương trình phát triển, hoạt động văn hóa, thể thao khu vực

- Xây dựng “Khu vực thương mại tự ASEAN”

 Đảm bảo thực mục tiêu ASEAN

II Thành tựu ASEAN.

(3)

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, chưa chưa thật vững - Đời sống nhân dân cải thiện

- Hệ thống sở hạ tầng phát triển theo hướng đại hóa - Tạo dựng mơi trường hịa bình, ổn định khu vực III Thách thức ASEAN.

1 Trình độ phát triển cịn chênh lệch - GDP số nước cao: Xin-ga-po

- GDP số nước lại thấp: Mi-an-ma, Cam-pu-chia, Lào,… 2 Vẫn cịn tình trạng đói nghèo

- Là thực trạng quốc gia ASEAN - Mức độ đói nghèo quốc gia có khác 3 Các vấn đề xã hội khác

- Đơ thị hóa diễn nhanh

- Các vấn đề tơn giáo, hịa hợp dân tộc quốc gia - Sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường chưa hợp lí

- Thất nghiệp, phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nhân tài để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế

IV Việt Nam trình hội nhập ASEAN. 1 Tham gia Việt Nam

- Về kinh tế, giao dịch thương mại Việt Nam khối đạt 30% (năm 2005) - Tham gia hầu hết hoạt động trị, văn hố, giáo dục, xã hội, thể thao - Vị trí Việt Nam ngày nâng cao

2 Cơ hội thách thức

- Cơ hội: Xuất hàng hóa thị trường rộng lớn

 Thách thức: Phải cạnh tranh với thương hiệu có tên tuổi, uy tín hơn, sản phẩm có trình độ cơng nghệ cao

 Giải pháp: Đón đầu đầu tư áp dụng cơng nghệ tiên tiến để tăng sức cạnh tranh sản phẩm hàng hố

Bài 11 : KHU VỰC ĐƠNG NAM Á

TIẾT : THỰC HÀNH - TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA ĐÔNG NAM Á

I Yêu cầu thực hành.

* Bài tập 1:Tìm hiểu hoạt động du lịch quốc tế Đông Nam Á

* Bài tập 2: Tìm hiểu hoạt động xuất nhập khu vực Đông Nam Á II Hướng dẫn:

1 Dựa vào bảng 11 vẽ biểu đồ hình cột thể số khách du lịch quốc tế và chi tiêu khách du lịch số khu vực TG ?

+ Trục tung thể số khách du lịch quốc tế chi tiêu khách du lịch , trục hoành thể khu vực :

(4)

người)

- So sánh số khách chi tiêu khách du lịch quốc tế Đông Nam Á hai khu vực cịn lại

2 Tình hình xuất nhập Đơng Nam Á:

- Dựa vào hình 11.9 nhận xét cân thương mại giai đoạn 1990- 2004 quốc gia khu vực Đông Nam Á

- Cán cân xuất nhập chênh lệch giá trị xuất với giá trị nhập - Xuất siêu: Xuất > nhập

- Nhập siêu: Xuất < nhập III Tiến hành.

(5)

- Bình quân chi tiêu : Cơng thức:

Bình Qn Chi Tiêu = Chi tiêu khách du lịch/ số khách du lịch đến = ? (USD/lượt người)

+ Ta có Bình Qn Chi Tiêu khu vực Đông Á = 70594/67230= 1,05 (triệu USD/ nghìn lượt người) =1050 (USD / lượt người)

+ Bình Qn Chi Tiêu Đơng Nam Á = 477 (USD / lượt người) + Bình Quân Chi Tiêu Tây Nam Á = 445 (USD / lượt người) - So sánh số khách chi tiêu khách du lịch quốc tế:

(6)

cũng trình độ phát triển du lịch khu vực Đông Nam Á ngang so với khu vực Tây Nam Á cịn thua xa so với khu vực Đơng Á Nếu tính tới khu vực Tây Nam Á cịn chịu ảnh hưởng chiến tranh, ổn định nạn khủng bố làm hạn chế phát triển du lịch khu vực nhiều năm thực ba khu vực trên, Đông Nam Á giàu tiềm khu vực có sản phảm du lịch cịn hạn chế

2 Tình hình xuất nhập khẩu.

+ Giá trị xuất, nhập tất nước tăng giai đoạn từ 1990 -2004

+ Xin-ga-po Thái Lan có cán cân thương mại dương hai thời điểm năm 2000 2004, ngược lại Việt Nam có cán cân thương mại âm ba thời điểm

+ Việt Nam nước có tốc độ tăng trưởng giá trị xuất, nhập cao khu vực (tăng 10 lần 14 năm: xuất từ 2,4 lên 26,5; nhập từ 2,75 lên 31,9), giá trị tuyệt đối thời điểm thua so với Xing-ga-po Thái Lan

Ngày đăng: 05/02/2021, 14:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w