* Mục đích: Qua hoạt động này, hiểu được cách học của học sinh thông qua thực hành, hợp tác, rút kinh nghiệm và giao tiếp. BÀI HỌC: THỰC VẬT[r]
(1)Người th c hi n :ự ệ
Nguyễn Tiến Sơn
Trường Tiểu học Thanh Bình B
Bù Đốp - Bình Phước
(2)Bài 1: Học tập với hoạt động tích cực của trẻ
I-Mục tiêu:
-Hiểu cách học trẻ thông qua trải nghiệm, tương tác, rút kinh nghiệm, giao tiếp.
-Hiểu vai trò vui chơi phát triển trẻ.
-Biết tầm quan trọng hoạt động hợp tác nhằm giải
vấn đề.
-Phát triển kĩ quan sát phân tích, chia sẻ phát
hiện.
-Phát triển kĩ chia sẻ, rút kinh nghiệm trao đổi kinh
(3)II- CÁC HOẠT ĐỘNG
1-Hoạt động 1: Tổng quan mô-đun 1
- Biết tổng quan mô-đun “ Dạy học hòa nhập lấy học sinh làm trung tâm”
- Hiểu mục tiêu, cấu trúc, cách tiếp cận, nội dung
và phương pháp mô-đun 1.
- Chia sẻ trình phát triển chuyên mơn giáo viên
và vai trị hợp tác, hỗ trợ lẫn giáo viên và điểm trường.
(4)b) Cách tiến hành
b.1: Giới thiệu tổng quan mơ-đun 1 *Mơ-đun 1: “Dạy học hịa nhập lấy
(5)(6)* Mỗi học bao gồm hoạt động Mỗi hoạt động bao gồm :
- Mục tiêu học tập
- Chuẩn bị - Thời gian
- Cách tiến hành
(7)* Câu hỏi rút kinh nghiệm cho bài :
- Nội dung học tập ?
(8)b.2 Sự hợp tác, chia sẻ, hỗ trợ lẫn nhau
*Mục đích: Giúp học viên tìm hiểu hỗ trợ lẫn nhau
-Học viên ghi lại tự tin ( vào phiếu màu
đỏ) chưa thật tự tin thực ( vào phiếu màu xanh)
-Học viên trao đổi với ( đọc mẩu giấy để giới
thiệu mình)
(9)II- CÁC HOẠT ĐỘNG
2-Hoạt động 2: Trẻ học từ thực tế sống
- Xác định phân tích ví dụ việc học từ thực tế sống trẻ.
- Giải thích số cách học từ thực tế sống việc
trẻ đưa cách học vào q trình học trường.
- Phân tích tác động tốt việc học từ thực tế
cuộc sống với việc dạy học lớp.
(10)b) Cách tiến hành
-Trẻ cần biết, hiểu có khả để làm
điều này?
-Trẻ học điều nào?
( N1+5: xe đạp, N2+6: dùng đũa, N3+7: giầy dép, N4+8: trèo )
*Nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận ví dụ về việc học khơng thức trẻ
*Chia nhóm: nhóm
(11)Hoạt động học tập trẻ trình bao gồm hành động sau:
* Trải nghiệm: Học từ kinh nghiệm thông qua làm, học hỏi từ tình thực tế sống, học thơng qua tự tìm hiểu khám phá.
* Tương tác: Chia sẻ kinh nghiệm với bạn học hỏi từ bạn bè người lớn.
* Rút kinh nghiệm: Tích lũy kinh nghiệm học tập mình áp dụng cho tình khác nhau.
(12)Nói gọn hơn
* Học thông qua hành * Học hợp tác
* Suy nghĩ kinh nghiệm học tập mình
(13)3-Hoạt động 3: Bài học minh họa
-Nêu đặc điểm cối xung quanh. -Vẽ tô màu số loại cây.
* Mục đích: Qua hoạt động này, hiểu cách học học sinh thông qua thực hành, hợp tác, rút kinh nghiệm giao tiếp
BÀI HỌC: THỰC VẬT
(14)b) Cách tiến hành
-Mỗi nhóm chọn loại cây. -Thu thập thông tin cây.
- Mô tả hình ảnh vẽ, hình thật ( lá, hoa, quả,
thân, cành ) Có thể sử dụng bút chì, sáp màu
- Dán kết nhóm lên giấy Ao - Cử đại diện trình bày
(15)Các cách học tập trẻ
* Học qua trải nghiệm: Trẻ có hội thực hành, tự khám phá.
* Học qua tương tác: Trẻ học thông qua hợp tác, chia sẻ công việc trách nhiệm với bạn khác người lớn.
* Học qua tự rút kinh nghiệm: Trẻ tự rút kinh nghiệm học tập cho áp dụng tình huống khác nhau.
(16)4-Hoạt động 4: Học tập với hoạt động tích cực trẻ
-Xác định đặc điểm học tập với hoạt
động tích cực trẻ.
-Giải thích việc học tập với hoạt động tích cực
trẻ cần có trao đổi, thực hành tương tác suy nghĩ rút kinh nghiệm.
- Lấy ví dụ thực tế việc học tập với hoạt động tích cực
của trẻ lớp học.
-Xác định hội học tập thông qua trao đổi,
thực hành, tương tác suy nghĩ rút kinh nghiệm.
(17)b) Cách tiến hành
-Học sinh làm hoạt động? ( dùng
động từ : làm, nghĩ, nghe, nhìn )
-Học sinh tham gia vào hoạt động nào? -Học sinh sử dụng ĐD học tập nào?
*Nhiệm vụ: Các nhóm đọc phiếu thực hành:
*Chia nhóm: nhóm
*Nội dung thảo luận: Trả lời câu hỏi sau
(18)TỔNG KẾT
HỌC SINH HỌC TẬP THÔNG QUA
- Học từ kinh nghiệm thực hành đầu tiên. - Tìm hiểu khám phá
- Học từ thực tế sống
- Học dựa biết làm.
- Học thông qua cảm giác
(19)TỔNG KẾT
HỌC SINH HỌC TẬP THÔNG QUA
- Chia sẻ kinh nghiệm với người khác - Học hỏi từ bạn bè người lớn - Thực hành theo nhóm /cặp
- Tương tác thông qua cảm giác với môi trường - Học thông qua cảm giác
(20)TỔNG KẾT
HỌC SINH HỌC TẬP THÔNG QUA
-Suy nghĩ kinh nghiệm học tập áp dụng cho
tình khác.
-Suy nghĩ thông tin, ý tưởng kĩ
học.
-Tự đặt câu hỏi trả lời
(21)TỔNG KẾT
HỌC SINH HỌC TẬP THÔNG QUA
-Chia sẻ kiến thức học cách thức học
kiến thức này.
-Nói việc làm
- Đặt câu hỏi trả lời câu hỏi
- Thảo luận thông tin, ý tưởng kĩ mới - Nói cảm giác quan điểm họ.
(22)II- CÁC HOẠT ĐỘNG
5-Hoạt động 5: Vui chơi, học tập phát triển
- Phản ánh vai trò hoạt động vui chơi phát triển học tập trẻ.
- Xác định hoạt động vui chơi giúp trẻ học
như nào?
- Phân tích hoạt động vui chơi để xem trẻ học
những kiến thức kĩ thơng qua vui chơi.
(23)b) Cách tiến hành
*Giới thiệu hoạt động vui chơi
-Chơi bóng đá trị chơi bóng khác -Nhảy dây
- Hát vỗ tay
-Chơi cát, bùn nước -Câu đố
-Chơi đuổi bắt
(24)b) Cách tiến hành
*Năm lĩnh vực phát triển trẻ thông qua vui chơi
-Phát triển thể chất -Phát triển xã hội -Phát triển tình cảm -Phát triển trí tuệ
-Phát triển ngơn ngữ
(25)II- CÁC HOẠT ĐỘNG
6-Hoạt động 6: Lập kế hoạch học hợp tác- Quan sát trẻ vui chơi
(26)(27)