1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn dược sĩ (HOÀN CHỈNH) nghiên cứu TD hạ glucose máu của dịch chiết cam thảo đất (scoparia dulcis l) và phân đoạn của dịch chiết này ở chuột nhắt trắng gây đtđ thực nghiệm

76 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 512,5 KB

Nội dung

1 Đặt vấn đề Đái tháo đường (ĐTĐ)được Tổ chức Y tế giới (WHO) định nghĩa nh tình trạng tăng đường huyết mạn tính, dẫn tới hôn mê tử vong không điều trị[19] Đây bệnh rối loạn chuyển hóa mạn tính với tăng glucose máu thiếu tuyệt đối insulin giảm tác dụng sinh học insulin (hoặc hai nguyên nhân này)[30] Trên giới, bệnh ĐTĐ ngày trở nên phổ biến[19] Tỷ lệ mắc bệnh khác tùy theo địa dư, chủng tộc, mức sống lối sống, lứa tuổi[5] Tỷ lệ tăng lên với tuổi, mức sống, thành thị lớn nông thôn, nước công nghiệp phát triển cao nước chậm phát triển[19] Ở châu Âu tỷ lệ mắc bệnh khoảng 3%; Mỹ năm 1991 6,6% Ở châu Á, bệnh ĐTĐ chiếm tỷ lệ cao: Thái lan 3,58%, Philippin 4,27%, Hồng Kông 3,0%[56] Theo tài liệu Viện nghiên cứu ĐTĐ quốc tế (International Diabetes Institute), số bệnh nhân ĐTĐ typ giới khoảng 98,9 triệu người năm 1994; 157,3 triệu người năm 2000 dự báo khoảng 215,6 triệu người năm 2010[23] Ước tính Mỹ, chi phí cho điều trị chăm sóc bệnh ĐTĐ 100 tỷ USD năm[43] Chính mà ĐTĐ trở thành gánh nặng kinh tế nhiều quốc gia giới Tại Việt nam, ĐTĐ bệnh thường gặp, có tỷ lệ tử vong cao bệnh nội tiết[23] Kết điều tra Hà nội năm 1991 công bố tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ người từ 15 tuổi trở lên 1,1% (ở nội thành 1,44 ngoại thành 0,63)[20] Năm 1994, Mai Thế Trạch cộng điều tra 5416 người thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ mắc bệnh người tuổi từ 15 trở lên 2,52% (người Kinh 2,49%, người Hoa 2,88%) [38].Năm 1996, Trần Hữu Dàng điều tra 4980 người từ tuổi 15 trở lên Huế thấy tỷ lệ mắc bệnh 0,96% (nội thành 1,05%, ngoại thành 0,6%)[12] Viện Nội tiết Trung ương tiến hành điều tra thành phố lớn: Hà nội, Hải phịng, Đà nẵng, TP Hồ Chí Minh lứa tuổi 30 đến 64 cho thấy tỷ lệ bệnh ĐTĐ nội thành 4,9%[3] Chính ĐTĐ bệnh nhà khoa học giới quan tâm nguyên nhân gây bệnh, chế bệnh sinh, đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhằm mục đích phịng, điều trị bệnh cách có hiệu Bệnh ĐTĐ đòi hỏi phải điều trị kéo dài suốt đời người bệnh gây tốn cho bệnh nhân gánh nặng cho kinh tế Chính vậy, việc tìm loại thuốc mới, sẵn có, rẻ song hiệu điều trị cao việc làm cấp thiết xu hướng chung giới Hiện nay, thuốc điều trị bệnh ĐTĐ tăng nhanh số lượng chủng loại để đáp ứng nhu cầu chữa bệnh Ngồi thuốc có nguồn gốc Tây y nh: insulin, biguanid, thiazolidindion …, thuốc có nguồn gốc từ thảo dược ngày quan tâm nghiên cứu Các chuyên gia Tổ chức Y tế giới ĐTĐ khuyến nghị nên phát triển sản xuất thuốc điều trị ĐTĐ có nguồn gốc thảo dược, nguồn dược liệu sẵn có, dễ sử dụng, giá thành rẻ dễ dàng chấp nhận cho cộng đồng đặc biệt nước phát triển[58] Theo khuynh hướng này, nghiên cứu thuốc điều trị ĐTĐ có nguồn gốc thảo dược xu hướng phát triển nhiều nước giới nh Trung quốc, Ên độ, Hoa kỳ kể Việt nam Trong năm gần Việt nam có số cơng trình khoa học cơng bố kết nghiên cứu thăm dò tác dụng hạ glucose máu số thảo dược : Thổ phục linh[25,40,41], Sinh địa Tri mẫu[13], Cỏ mực[18] … đến kết luận thảo dược có tác dụng làm hạ glucose máu số động vật thực nghiệm Ở nước ta, cam thảo đất (Scoparia dulcils L) sử dụng Y học Cổ truyền nh loại thuốc nam dùng để chữa sốt, say sắn độc, giải độc thể…[21] Đây loại thảo dược mọc hoang khắp nơi đất nước ta.Vì vậy, tiến hành đề tài: "Nghiên cứu tác dụng hạ glucose máu dịch chiết cam thảo đất (Scoparia dulcis L) phân đoạn dịch chiết chuột nhắt trắng gây đái tháo đường thực nghiệm" nhằm mục tiêu: Chiết xuất đánh giá tác dụng hạ glucose máu dịch chiết cam thảo đất (Scoparia dulcil L) chuột nhắt trắng bình thường chuột nhắt trắng gây đái tháo đường thực nghiệm Bước đầu phân đoạn xác định thành phần bột chiết cam thảo đất có tác dụng hạ glucose máu Chương Tổng quan 1.1 Bệnh đái tháo đường 1.1.1 Định nghĩa WHO (1994) hiệp hội ĐTĐ Mỹ (America diabetes associationADA-1997) định nghĩa: “Bệnh ĐTĐ biểu tăng đường huyết rối loạn chuyển hóa glucid, lipid protein, thường kết hợp với giảm tuyệt đối hay tương đối tiết hay tác dụng insulin”[43] Lịch sử ghi nhận bệnh có Ýt 3000 năm trước ĐTĐ (diabetes mellitus) có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp.Diabetes có nghĩa “chảy” qua ống siphon, mellitus có nghĩa ngọt[19] 1.1.2 Dịch tễ học bệnh ĐTĐ ♦ Trên giới: ĐTĐ bệnh phổ biến hầu hết quốc gia giới Tỷ lệ mắc bệnh khác tùy theo địa dư, chủng tộc, lứa tuổi, mức lối sống[5] Tỷ lệ người dân mắc bệnh tăng lên với tuổi, mức sống; thành thị lớn nông thôn, nước công nghiệp phát triển cao nước chậm phát triển[19] Tỷ lệ mắc bệnh vùng lãnh thổ có khác nhau: châu Âu tỷ lệ mắc bệnh khoảng 3%; Mỹ năm 1991 6,6; châu á, bệnh ĐTĐ chiếm tỷ lệ cao: Thái Lan 3,58%, Philippin 4,27%, Malaysia 3,0%, Hồng kông 3,0%, Hàn Quốc 2,08%, Đài Loan 1,6% Tại Singapore năm 1975 tỷ lệ mắc bệnh 1,9%, năm 1984 4,7% năm 1992 8,6%[23] Bệnh có xu hướng tăng theo thời gian tăng trưởng kinh tế Tại Mỹ, theo NHANES II (The second National Health and Nutrition Examination Survey II) cho thấy: năm 1987, tỷ lệ ĐTĐ người nghiên cứu 6,6%, năm 1998 tỷ lệ tăng lên 7,8% đến năm 2002 tỷ lệ ĐTĐ dân số nói chung 8,6%[28] Tại Singapore tỷ lệ mắc ĐTĐ năm 1975 1,9%, đến năm 1984 4,7%, đến năm 1992 8,6% đến năm 1998 tỷ lệ lên tới 9%[11] Theo tài liệu công bố Hội nghị quốc tế ĐTĐ tháng 12 năm 1997 Singapore cho thấy số bệnh nhân bị ĐTĐ 10 nước điển sau[29] : Số bệnh nhân ĐTĐ năm 1995 Số bệnh nhân ĐTĐ năm 2025 (Triệu) (Triệu) Ên độ 19,4 57,2 Trung quốc 16,0 37,6 Mỹ 13,9 21,9 Nga 8,9 12,2 Nhật 6,3 8,5 Indonesia 4,5 12,4 Brazil 4,9 11,6 Mexico 3,8 11,7 Pakistan 4,3 14,5 Ukraine 3,6 8,8 Tên nước Tổ chức Y tế giới cảnh báo xuất đại dịch bệnh ĐTĐ châu Á kỷ 21[29] Theo tài liệu Viện nghiên cứu ĐTĐ quốc tế (International Diabetes Institute) số bệnh nhân mắc bệnh ĐTĐ typ giới khoảng 98,9 triệu người vào năm 1994 ; 157,3 triệu người vào năm 2000 dự báo khoảng 215,6 vào năm 2010[23] ♦ Tình hình mắc bệnh ĐTĐ Việt nam Ở Việt nam, chưa có cơng bố đầy đủ tỷ lệ người mắc bệnh ĐTĐ phạm vi nước, theo thông kê số bệnh viện lớn, bệnh có chiều hướng gia tăng theo nhịp độ phát triển kinh tế mà chứng số lượng bệnh nhân điều trị bệnh viện lớn tăng lên hàng năm[23] Thành Hà nội Huế TP Hồ Chí Minh Năm Tác giả Tỷ lệ (%) 1990 Phan Sĩ Quốc, Lê Huy Liệu[20] 1,1 2002 Tạ Văn Bình [3] 2,42 1993 Trần Hữu Dàng [12] 0,96 1994 Mai Thế Trạch [38] 2,52 2002 Tạ Văn Bình [3] 4,7 Năm 2001, tỷ lệ bệnh ĐTĐ typ thành phố lớn (Hà nội, Hải phòng, Đà nẵng, thành phố Hồ Chí Minh) lên đến 4,1%, đến năm 2002, tỷ lệ ĐTĐ typ thành phố lớn 4,4%[4] Ở Việt nam, tỷ lệ mắc bệnh khác theo địa dư Tại Hà nội, tỷ lệ mắc bệnh nội thành năm 1990 1,6% ngoại thành 0,6%; đến năm 1999, tỷ lệ mắc bệnh nội thành 4% ngoại thành 1% Tại Long xuyên-An giang, tỷ lệ mắc bệnh thành 4,6% nông thôn 3,5%[29] Rõ ràng ĐTĐ có chiều hướng phát triển nhanh nước ta ĐTĐ bệnh thường gặp, có tỷ lệ tử vong cao bệnh nội tiết[23], có nhiều biến chứng mạn tính cấp tính tim mạch, thần kinh, tổn thương thận, gây mù lòa, cắt cụt chi, giảm tuổi thọ[19] Sự gia tăng nhanh chóng bệnh kèm theo biến chứng thực mối quan tâm chung ngành y tế nh xã hội 1.1.3 Chẩn đoán bệnh ĐTĐ Việc chẩn đoán bệnh ĐTĐ khơng khó khăn bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng kinh điển : ăn nhiều, sụt cân, uống nhiều, đái nhiều, có đường niệu glucose máu tăng cao Tuy nhiên, trường hợp khơng có triệu chứng điển hình glucose máu lúc đói mức bình thường việc chẩn đốn hồn tồn dựa vào xét nghiệm hóa sinh[47,54] * Tiêu chuẩn chẩn đốn bệnh ĐTĐ theo WHO năm 2001: • Glucose huyết tương lúc đói > 7,0 mmol/l (làm xét nghiệm Ýt hai lần) • Glucose huyết tương > 11,1 mmol/l (làm xét nghiệm Ýt hai lần) • Glucose huyết tương giê sau uống 75 g glucose > 11,1 mmol/l 1.1.4 Phân loại bệnh ĐTĐ Dựa vào chế bệnh sinh nguy mắc bệnh, năm 1985, WHO phân loại bệnh ĐTĐ thành hai loại chính[19] 1.1.4.1 ĐTĐ typ ĐTĐ typ (hay gọi ĐTĐ phụ thuộc insulin-insulin dependent diabetes millitus-IDDM) bệnh tự miễn đặc trưng phá hủy tế bào β tuyến tụy, thường dẫn đến thiếu hụt insulin tuyệt đối[19] Nguy để phát triển thành ĐTĐ typ xuất yếu tố tự miễn huyết nh : kháng thể kháng tế bào đảo tụy, kháng thể kháng insulin, glutamat decarboxylase (GAD) protein tyrosin phosphatase IA-2[23] ♦ Tính chất đặc trưng : - Sự thiếu hụt tuyệt đối gần tuyệt đối insulin - Sự xuất triệu chứng trầm trọng - Khả xuất ceton niệu - Phụ thuộc vào insulin bên để đảm bảo sống - Thường xuất người trẻ tuổi 1.1.4.2 ĐTĐ typ ĐTĐ typ (hay gọi ĐTĐ không phụ thuộc insulin-non insulin dependent diabetes mellitus-NIDDM), chế bệnh sinh chủ yếu kháng insulin với thiếu hụt tiết insulin ĐTĐ typ chiếm 85% trường hợp ĐTĐ chiếm tới 100 triệu dân tồn giới[23] ♦ Tính chất đặc trưng[12] : - Sự tồn insulin - Sự xuất triệu chứng thường ơn hịa - Khơng có khả xuất ceton niệu - Không phụ thuộc insulin ngoại sinh - Thường xuất người 40 tuổi Phân biệt hai typ bệnh ĐTĐ Đặc điểm Typ Typ Tuổi khởi phát < 30 > 30 Trọng lượng ban đầu Thường gầy Thường béo phì Cách khởi bệnh Đột ngột rầm rộ: ăn Không rõ ràng nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều gầy nhiều Tăng ceto máu(không Thường có Khơng điều trị) Biến chứng mạch máu Vi mạch Mạch lớn Tiết insulin Rất giảm Bình thường giảm Ýt Phụ thuộc insulin Có Khơng Nồng độ insulin Rất thấp Bình thường tăng Kháng thể kháng tiểu đảo Có từ lúc khởi bệnh Khơng có 1.1.4.3 Các typ khác ĐTĐ ♦ ĐTĐ liên quan đến thiếu dinh dưỡng (ĐTĐ nhiệt đới)[5] Đặc điểm : - Bệnh trẻ (dưới 30 tuổi) - Nguyên nhân : ăn uống thiếu thốn, đặc biệt thiếu protid - Nồng độ glucose máu cao - Khơng có biến chứng mê nhiễm toan ceto ♦ ĐTĐ kết hợp với số bệnh hội chứng[5] - Bệnh tuyến tụy (viêm tụy mạn, K tụy, cắt tụy) - Bệnh nội tiết (Hội chứng Cushing, Basedow, U tủy thượng thận) - Dùng liều cao kéo dài số thuốc (corticoid, thuốc lợi tiểu thuộc nhóm thiiazit) ♦ ĐTĐ phụ nữ có thai: Là ĐTĐ kết hợp với tăng biến chứng lúc sinh đẻ kết hợp với nguy ĐTĐ năm sau đẻ[19] Các phụ nữ xếp vào nhóm có nguy cao khi[23]: - Phụ nữ béo phì - Tiền sử gia đình có người mắc bệnh ĐTĐ - Tiền sử sinh kg - Tiền sử xảy thai thai chết lưu không rõ nguyên nhân ♦ Giảm dung nạp glucose: Đó người chưa mắc ĐTĐ có nhiều nguy bị ĐTĐ biến chứng thối hóa mạch máu so với người bình thường[5] Thường hay gặp người béo phì, thường có insulin máu tăng kháng với insulin[23] 10 Chẩn đoán Đường máu giê sau uống 75 g glucose (mmol/l) Mao mạch Tĩnh mạch ĐTĐ ≥ 11,1 ≥ 11,1 Rối loạn dung nạp glucose ≥ 7,8 ≥ 7,8 1.1.5 Nguyên nhân chế bệnh sinh 1.1.5.1 Nguyên nhân chế bệnh sinh bệnh ĐTĐ typ ♦ Nguyên nhân: Ở châu Âu, bệnh ĐTĐ typ chiếm 10% số bệnh nhân ĐTĐ Bệnh thường xảy người trẻ 40 tuổi, trạng gầy[5] Khởi phát lâm sàng nói chung mang tính chất cấp tính với triệu chứng kinh điển rầm rộ Nguyên nhân có thiếu hụt hoắc khơng có insulin tế bào β tuyến tụy bị phá hủy, việc điều trị bệnh phụ thuộc hoàn toàn vào việc cung cấp insulin từ vào[19] ♦ Cơ chế bệnh sinh: Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ typ phức tạp đa yếu tố, có vai trị yếu tố di truyền, phản ứng miễn dịch đóng góp số yếu tố môi trường nh: nhiễm virus, nhiễm độc, rối loạn dinh dưỡng[23] Ngay sau ĐTĐ typ phát phần lớn tế bào β tụy bị phá hủy Có nhiều chứng cho thấy q trình phá hủy có chất tự miễn gồm giai đoạn[19]: - Thứ nhất: phải có khả di truyền bệnh - Thứ hai: có yếu tố nội sinh khởi động cho trình bệnh 62 Ở Việt nam, chưa có cơng bố đầy đủ vể tỷ lệ người mắc bệnh ĐTĐ phạm vi nước, bệnh có chiều hướng gia tăng theo nhịp độ phát triển kinh tế tốc độ thị hóa mà chứng số bệnh nhân ĐTĐ vào điều trị bệnh viện tăng lên không ngừng Kết điều tra Hà nội năm 1991 công bố tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ người từ 15 tuổi trở lên 1,1%[20] Trong tỷ lệ mắc bệnh thành phố Hồ Chí Minh năm 1994 2,52%[38] Huế năm 1996 0,96% Năm 2001[12], Viện Nội tiết Trung ương tiến hành điều tra thành phố lớn: Hà nội, Hải phòng, Đà nẵng, TP Hồ Chí Minh lứa tuổi 30 đến 64 cho thấy tỷ lệ bệnh ĐTĐ nội thành 4,9%[3] Các chuyên gia WHO ĐTĐ khuyến nghị, nên phát triển sản xuất thuốc điều trị ĐTĐ có nguồn gốc thảo dược, nguồn dược liệu sẵn có, dễ sử dụng, giá thành rẻ, dễ chấp nhận cho cộng đồng đặc biệt nước phát triển[58] Như vậy, kết nghiên cứu phù hợp với xu hướng vấn đề điều trị bệnh ĐTĐ Cây cam thảo đất loại dược thảo trồng nhiều nơi Việt nam, dễ thu hái rẻ tiền, vị thuốc dùng từ lâu thuốc cổ truyền dân tộc, nên việc phát triển thành loại thuốc việc điều trị bệnh ĐTĐ có ý nghĩa quan trọng 63 Kết Luận Từ kết thu q trình thực nghiệm, chúng tơi rót kết luận sau: Dịch chiết cam thảo đất với liều 300 mg/kg chuột có tác dụng hạ glucose máu theo đường tiêm màng bụng hai lơ chuột bình thường với mức hạ tối đa đạt thứ sau tiêm (45%) lô chuột ĐTĐ thực nghiệm với mức hạ tối đa hai lô đạt thứ sau tiêm (49%) bắt đầu tăng trở lại thứ Phân đoạn (có chất alkaloid) dịch chiết cam thảo đất có tác dụng hạ glucose máu chuột nhắt trắng bình thường TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trương Quốc Bảo, Hải Ngọc (1994) “Tiêu khát”, Chữa bệnh nội khoa y học cổ truyền, Tr 121-125 Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung (2004) Cây thuốc động vật làm thuốc Việt nam, Tập 1, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Tạ Văn Bình, Hồng Kim Ước, Nguyễn Minh Hùng, Cao Văn Trung, Nguyễn Quốc Việt, Lê Quang Toàn, Phạm Thị Lan, Nguyễn Thu Quỳnh, Nguyễn Thị Hồng Loan cộng (2003), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường, yếu tố nguy vấn đề liên quan đến quản lý bệnh đái tháo đường khu vực nội thành thành phố lớn, Bé Y tế, Bệnh viện nội tiết, Nhà xuất Y học Tạ Văn Bình (2004) Phịng quản lý bệnh đái tháo đường Việt nam Nhà xuất Y học Bộ môn Nội, Trường Đại học Y Hà Nội (2003) Đái tháo đường, Nhà xuất y học, Tr 168-175 Bộ môn Y học cổ truyền dân tộc, Trường Đại học y Hà Nội (1999) “Đái đường”, Y học cổ truyền, Nhà xuất Y học, Tr 542-543 Bộ môn Y học cổ truyền dân tộc, Trường Đại học y Hà Nội (2000) Dược học cổ truyền, Nhà xuất Y học, Tr 216, 229-230, 251, 287, 428-431 Võ Văn Chi (1997) Từ điển thuốc Việt nam, Nhà xuất Y học, Tr 116-117 Vũ Văn Chuyên (1971) Thực vật học, Tập II, Nhà xuất Y học, Tr.164 10 Nguyễn Duy Cương cộng (1999) Từ điển Bách khoa dược học, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Tr 192-193 11 Nguyễn Huy Cường (2003) Bệnh đái tháo đường-Những quan điểm đại, Nhà xuất Y học, Tr 19 12 Trần Hữu Dàng (1996) Nghiên cứu tình hình đặc điểm bệnh đái tháo đường, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà nội 13 Phạm Hữu Điển , Phan Văn Kiệm, Đặng Thị Lan Hương, Lưu Văn Chính, Châu Văn Minh, Đào Văn Phan Nguyễn Khánh Hòa (2002) “Nghiên cứu khả hạ glucose máu sinh địa (Rehmannia glutinosa libosch) tri mẫu (Anemarrhena asphodeboides Bunge)”, Tạp chí Dược học, Bé Y tế, số 5, Tr 10-12 14 Nguyễn Thị Hương Giang (2004) Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết mangiferin chiết xuất từ tri mẫu (Anemarrhena asphodeboides Bunge) chuột nhắt trắng, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà nội 15 Tơ Văn Hải, Nguyễn Khánh Hịa, Vũ Mai Phương (2001) Điều tra dịch tễ bệnh đái tháo đường người trưởng thành cộng đồng thành phố Hà Nội Đề tài cấp thành phố 16 Hội đồng Dược điển Việt nam (1978) Dược liệu Việt nam, Nhà xuất Y học, Tr 154-158, 227-331, 290-291, 395-396 17 Phùng Thanh Hương, Nguyễn Xuân Thắng (2002) “Tác dụng hạn chế tăng glucose huyết thân mướp đắng số mơ hình gây tăng glucose thực nghiệm”, Tạp chí Dược học, Bé Y tế, số 1, Tr 22-25 18 Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Diễm Hồng (2002) Thăm dò tác dụng cỏ mực (Eclipta alba hassk-Assteraceae) đường huyết, Tạp chí Dược học, Bé Y tế, số 3, Tr 83-86 19 Lê Huy Liệu (2003), “Đái tháo đường” Bách khoa thư bệnh học, Nhà xuất Y học, Tr.146-149 20 Lê Huy Liệu, Phan Sỹ Quốc (1991) “Tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường Hà nội”, Nội khoa, chuyên đề nội tiết, Tổng hội Y dược học Việt nam, Tr 32-36 21 Đỗ Tất Lợi (2001) Những thuốc vị thuốc Việt nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Tr 252-253, 307-309, 498-499, 721-723, 734-735, 820-821, 838-841, 887-889 22 Nguyễn Nghiêm Luật (1997) “Giá trị microalbumin chẩn đoán lâm sàng” Tạp chí nghiên cứu y học, 4(4), 43-47 23 Hồng Bích Ngọc (2001) Hóa sinh bệnh đái tháo đường Nhà xuất Y học, Tr.43-51, 66-92 24 Đoàn Thị Nhu, Lê Minh Phương (1993) “Một số kết nghiên cứu tác dụng mướp đắng bạch truật đái tháo đường thực nghiệm”, Tạp chí dược học, Bé Y tế, số 2, Tr 12-14 25 Đào Văn Phan, Nguyễn Ngọc Xuân, Nguyễn Duy Thuần (2002) “Bước đầu tìm hiểu chế tác dụng hạ đường huyết thổ phục linh (Smilax Glabra Roxb)”, Tạp chí nghiên cứu Y học, Bé Y tế, số 1, Tr 37-42 26 Đào Văn Phan, Nguyễn Trọng Thông, Nguyễn Trần Giáng Hương (2003) Dược ly học lâm sàng, Nhà xuất Y học, Tr 516-524, 593-595 27 Đào Văn Phan, Nguyễn Khánh Hòa, Phạm Hữu Điển (2005) Tác dụng hạ đường huyết bạch truật, kỳ tử cam thảo nam chuột nhắt trắng Tạp chí nghiên cứu Y học 38 (5), 39-41 28 Đỗ Trung Quân (2001) Bệnh đái tháo đường.Nhà xuất Y học 29 Đỗ Trung Quân (2006) Biến chứng bệnh đái tháo đường điều trị, Nhà xuất Y học, Tr.9-19 30 Thái Hồng Quang (2001) “Bệnh đái tháo đường”, Bệnh nội tiết, Nhà xuất Y học, Tr 257-384 31 Thái Hồng Quang (2003) Bệnh nội tiết, Nhà xuất Y học, Tr 218-384 32 Phạm Văn Thanh (2002) Nghiên cứu thuốc điều trị bệnh đái tháo đường từ mướp đắng (Mormordic-charantia L.), Luận án tiến sỹ Dược học, chuyên ngành Đông dược thuốc nam 33 Trần Đức Thọ (2002) “Bệnh đái tháo đường”, Bài giảng bệnh học nội khoa, tập I, Nhà xuất Y học, Tr 258-272 34 Nguyễn Trọng Thông (2004) “Thuốc hạ glucose máu”, Dược lý học lâm sàng, Nhà xuất Y học, Nhà xuất Y học, Tr 516-524 35 Lê Thị Thúy (2005) Nghiên cứu tác dụng hạ glucose máu bột chiết dâu (Morus Alba L.) chuột nhắt trắng, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà nội 36 Trần Thúy, Phạm Duy Nhạc, Hoàng Bảo Châu (2002) Bài giảng Y học cổ truyền, tập (2002), Nhà xuất Y học, Tr 168-170 37 Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (1999) Bệnh đái tháo đường điều trị bệnh đái tháo đường, Nội tiết học đại cương, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, Tr 467-545 38 Mai Thế Trạch, Đặng Thị Bảo Toàn, Diệp Thị Thanh Bình cộng (1994) “Dịch tễ học điều tra bệnh tiểu đường nội thành Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học, chuyên đề nội tiết học Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Tr 24-27 39 Tạ Thành Văn, Nguyễn Thúy Hà (2006), "Khảo sát tác dụng hạ glucose máu dịch chiết cam thảo đất (Scoparia dulcis L) chuột nhắt trắng bình thường chuột nhắt trắng gây đái tháo đường STZ" Tạp chí nghiên cứu y học 44, tr 38 - 40 40 Nguyễn Ngọc Xuân (1999) Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết thổ phục linh (Smilax Glabra Roxb) chuột nhắt trắng, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 41 Nguyễn Ngọc Xuân (2004) Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết thổ phục linh (Smilax Glabra Roxb), Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Tiếng Anh 42 Al-Aci A., Greenwood R (2001) “A brief report on somre physiological parameters of streptozotocin-diabetic rat”, Drug development and Industrial pharmacy, Pp 465-468 43 American Diabetes Association(1997).“Clinical pratice recommendation”, Diabetes care, 20 (suppl.1) 44 Anastasious E (1999), “Endothelium dysfunction in pre-diabetes”, Endocrinogia nutricion, 46, pp 279-283 45 Broskey G., Logothetopoulos J (1969) “Streptozotocin diabetes in the mouse and guinea pig”, Diabetes, pp 606-611 46 Cercello A (1999) “Pathophysiology of diabetic vasculas complication: the role of oxidative stress”, Mediographia, Vol 21, No 4, pp 309-312 47 Christina Bolander-Gouaille (2000) Focus on homocysteine, Springer, pp 11-16, 20,21 48 Cossel L., Schneider., Kuttler B., Schmidt., Who Larb F., and Bochmann (1985) Low dose streptozotocin induced diabetes in mice Experimental and Clinical endocrinology, pp 7-26 49 Francis S Greenspan, David G Gardner (2001) “Diabetes mellitus”, Basic and Clinical Endocrinology, Mc Graw-Hill, 6th edition, pp 633695 50 Gibson JB et al (1964) “Pathological findings in homocysteinuria”, J Clin 51 Pathol, 17, pp 427-437 Glen E Duncan, Sierra M Li, Xiao-Hua Zhou (2005) “Age and kidney function are the primary coreclates of fasting plasma total homocysteine levels in non-diabetic and diabetic adults Results from the 1999-2000 NHANES”, Nutr Metab 2, pp 13 52 Goodman and Gilman’s (2001) Insulin oral hypoglycemic agents and the pharmacology of the endocrine pancreas The pharmacological basic of therapeutics, Macmillan Publishing 10th edition, pp 1679-1710 53 Grahame-Smith D G., Aronson J.K (2002) “Diabetes Mellitus”, and Oxford textbook of clinical pharmacology drug therapy, Oxford university press, pp 324-333 54 James B.Meigs, Paul F.Jacques, Jacob Selhub, Daniel E.Singer, David M.Nathan, Nader Rifai, Ralfph B.D Agostino and Petr W.F.Wilson (2001) “Fastinh plasma homocysteine levels in the insulin resistance syndrome”, Diabetes Care, 24, pp 1403-1410 55 Like A., Rossini A.A (1976) “Streptozotocin – induced pancreatic insulitis New model of diabetes mellitus”, Science 193, Pp 415-417 56 Nilo Cater, Abihimanyu Garg (2001), "Diabetes and dyslipidemias", Current Review of Diabetes, Ch 13, pp.131-140 57 Pari, L., and Venkateswanran, S (2002) Hypoglycaemic activity of Scoparia ducis L extract in alloxan induced hyperglycaemic Phytotherapy Research 16, 662-664 58 WHO expert committee (1980) Diabetes Melitus, 2nd rep Geneva World Health Org 59 William G., Pickup J.C (1992) Handbook of diabetes, Blackwell scientific publications Lời cảm ơn Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu, phòng sau Đại học Trường Đại học Y Hà nội Ban Giám đốc Bệnh viện Đống đa tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng kính trọng lịng biết ơn sâu sắc đến TS Tạ Thành Văn, người thày tận tình dạy dỗ, cung cấp cho tơi kiến thức, phương pháp luận quý báu trực tiếp hướng dẫn thực đề tài Tôi xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy Bộ mơn Hóa sinh, trường Đại học Y Hà nội dành điều kiện tốt cho suốt trình học tập nghiên cứu, thu thập số liệu để hồn thành luận văn thời hạn Tơi xin cảm ơn giúp đỡ em Nguyễn Thúy Hà giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thu thập số liệu Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình Mẹ, chồng con, anh chị, bạn bè đồng nghiệp người thân gia đình Tơi ghi nhận tình cảm cơng ơn Êy Hà nội, ngày 31 tháng 12 năm 2008 Bác sĩ: Lê Thu Hà MỤC LỤC Đặt vấn đề Tổng quan .3 1.1 Bệnh đái tháo đường 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ học bệnh ĐTĐ 1.1.3 Chẩn đoán bệnh ĐTĐ 1.1.4 Phân loại bệnh ĐTĐ .6 1.1.5 Nguyên nhân chế bệnh sinh .10 1.1.6 Các biến chứng bệnh ĐTĐ .14 1.1.7 Các thuốc điều trị bệnh ĐTĐ [34] 19 1.1.8 Y học cổ truyền bệnh ĐTĐ 25 1.2 Cam thảo đất [21] 29 1.3 Các mơ hình gây ĐTĐ động vật thực nghiệm [42, 45, 55] 32 1.3.1 Phương pháp gây ĐTĐ động vật thực nghiệm mô theo ĐTĐ typ 32 1.3.2 Phương pháp gây ĐTĐ động vật thực nghiệm mô theo ĐTĐ typ 33 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 34 2.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.2 Động vật thực nghiệm 34 2.1.3 Các thuốc hóa chất dùng nghiên cứu 34 2.1.4 Trang thiết bị 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 35 2.2.1 Quy trình tách chiết cam thảo đất: .36 2.2.2 Mơ hình nghiên cứu: 37 2.2.3 Các kỹ thuật sử dông 45 2.3 Phương pháp xử lý số liệu: 46 Kết Quả nghiên cứu .47 3.1 Kết thăm dò liều STZ gây ĐTĐ chuột nhắt trắng 47 3.2 Tác dụng HGM dịch chiết cam thảo đất chuột nhắt trắng bình thường 49 3.3 Tác dụng HGM dịch chiết cam thảo đất chuột nhắt trắng ĐTĐ thực nghiệm STZ .50 3.4 Tác dụng HGM phân đoạn dịch chiết cam thảo đất chuột nhắt trắng bình thường 52 3.5 Phân tích sơ thành phần phân đoạn dịch chiết cam thảo đất có tác dụng hạ glucose máu phịng thí nghiệm Viện Hóa Việt nam 54 Bàn luận 55 4.1 Thăm dò liều STZ gây ĐTĐ chuột nhắt trắng .56 4.2 Tác dụng hạ glucose máu dịch chiết cam thảo đất chuột nhắt trắng bình thường 58 4.3 Tác dụng hạ glucose máu dịch chiết cam thảo đất chuột nhắt trắng ĐTĐ thực nghiệm 59 4.4 Tác dụng hạ glucose máu phân đoạn dịch chiết cam thảo đất chuột nhắt trắng bình thường 60 4.5 Sơ xác định thành phần hóa học phân đoạn dịch chiết cam thảo đất 61 Kết Luận .63 CHỮ VIẾT TẮT ĐTĐ : Đái tháo đường HGM : Hạ glucose máu STZ : Streptozotocin WHO : World Health Organization BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÉ Y TẾ  LÊ THU HÀ NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG HẠ GLUCOSE MÁU CỦA PHÂN ĐOẠN DỊCH CHIẾT CÂY CAM THẢO ĐẤT (SCOPARIA DULCIS L) Ở CHUỘT NHẮT TRẮNG GÂY ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THỰC NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Chuyên ngành: Mã số: Hoá sinh 60.72.04 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TẠ THÀNH VĂN HÀ NỘI - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÉ Y TẾ  LÊ THU HÀ NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG HẠ GLUCOSE MÁU CỦA PHÂN ĐOẠN DỊCH CHIẾT CÂY CAM THẢO ĐẤT (SCOPARIA DULCIS L) Ở CHUỘT NHẮT TRẮNG GÂY ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THỰC NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2009 ... HGM phân đoạn dịch chiết cam thảo đất chuột nhắt trắng bình thường Dịch chiết cam thảo đất phân tách thành phân đoạn khác để thử tác dụng HGM phân đoạn Việc phân đoạn dịch chiết cam thảo đất. .. dụng hạ glucose máu dịch chiết cam thảo đất (Scoparia dulcil L) chuột nhắt trắng bình thường chuột nhắt trắng gây đái tháo đường thực nghiệm Bước đầu phân đoạn xác định thành phần bột chiết cam thảo. .. hành đề tài: "Nghiên cứu tác dụng hạ glucose máu dịch chiết cam thảo đất (Scoparia dulcis L) phân đoạn dịch chiết chuột nhắt trắng gây đái tháo đường thực nghiệm" nhằm mục tiêu: Chiết xuất đánh

Ngày đăng: 27/04/2021, 16:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Nguyễn Duy Cương và cộng sự (1999). Từ điển Bách khoa dược học, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Tr. 192-193 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Duy Cương và cộng sự (1999). "Từ điển Bách khoa dược học
Tác giả: Nguyễn Duy Cương và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 1999
12. Trần Hữu Dàng (1996). Nghiên cứu tình hình và đặc điểm bệnh đái tháo đường, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Hữu Dàng (1996). "Nghiên cứu tình hình và đặc điểm bệnh đáitháo đường
Tác giả: Trần Hữu Dàng
Năm: 1996
14. Nguyễn Thị Hương Giang (2004). Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của mangiferin chiết xuất từ tri mẫu (Anemarrhena asphodeboides Bunge) trên chuột nhắt trắng, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Hương Giang (2004). "Nghiên cứu tác dụng hạ đườnghuyết của mangiferin chiết xuất từ tri mẫu (Anemarrhenaasphodeboides Bunge) trên chuột nhắt trắng
Tác giả: Nguyễn Thị Hương Giang
Năm: 2004
16. Hội đồng Dược điển Việt nam (1978). Dược liệu Việt nam, Nhà xuất bản Y học, Tr. 154-158, 227-331, 290-291, 395-396 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội đồng Dược điển Việt nam (1978). "Dược liệu Việt nam
Tác giả: Hội đồng Dược điển Việt nam
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học
Năm: 1978
17. Phùng Thanh Hương, Nguyễn Xuân Thắng (2002). “Tác dụng hạn chế tăng glucose huyết của thân mướp đắng trên một số mô hình gây tăng glucose thực nghiệm”, Tạp chí Dược học, Bé Y tế, số 1, Tr 22-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phùng Thanh Hương, Nguyễn Xuân Thắng (2002). “Tác dụng hạn chếtăng glucose huyết của thân mướp đắng trên một số mô hình gây tăngglucose thực nghiệm”, "Tạp chí Dược học
Tác giả: Phùng Thanh Hương, Nguyễn Xuân Thắng
Năm: 2002
19. Lê Huy Liệu (2003), “Đái tháo đường”. Bách khoa thư bệnh học, Nhà xuất bản Y học, Tr.146-149 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Huy Liệu (2003), “Đái tháo đường”. "Bách khoa thư bệnh học
Tác giả: Lê Huy Liệu
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 2003
20. Lê Huy Liệu, Phan Sỹ Quốc (1991). “Tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường ở Hà nội”, Nội khoa, chuyên đề nội tiết, Tổng hội Y dược học Việt nam, Tr. 32-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Huy Liệu, Phan Sỹ Quốc (1991). “Tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường ởHà nội”, "Nội khoa, chuyên đề nội tiết
Tác giả: Lê Huy Liệu, Phan Sỹ Quốc
Năm: 1991
21. Đỗ Tất Lợi (2001). Những cây thuốc và vị thuốc Việt nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Tr 252-253, 307-309, 498-499, 721-723, 734-735, 820-821, 838-841, 887-889 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Tất Lợi (2001). "Những cây thuốc và vị thuốc Việt nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nhà xuấtbản khoa học và kỹ thuật
Năm: 2001
22. Nguyễn Nghiêm Luật (1997). “Giá trị microalbumin trong chẩn đoán lâm sàng”. Tạp chí nghiên cứu y học, 4(4), 43-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Nghiêm Luật (1997). “Giá trị microalbumin trong chẩn đoánlâm sàng”. "Tạp chí nghiên cứu y học
Tác giả: Nguyễn Nghiêm Luật
Năm: 1997
23. Hoàng Bích Ngọc (2001). Hóa sinh bệnh đái tháo đường. Nhà xuất bản Y học, Tr.43-51, 66-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Bích Ngọc (2001). "Hóa sinh bệnh đái tháo đường
Tác giả: Hoàng Bích Ngọc
Nhà XB: Nhà xuất bảnY học
Năm: 2001
24. Đoàn Thị Nhu, Lê Minh Phương (1993). “Một số kết quả nghiên cứu tác dụng của mướp đắng và bạch truật trên đái tháo đường thực nghiệm”, Tạp chí dược học, Bé Y tế, số 2, Tr. 12-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoàn Thị Nhu, Lê Minh Phương (1993). “Một số kết quả nghiên cứutác dụng của mướp đắng và bạch truật trên đái tháo đường thựcnghiệm”, "Tạp chí dược học
Tác giả: Đoàn Thị Nhu, Lê Minh Phương
Năm: 1993
25. Đào Văn Phan, Nguyễn Ngọc Xuân, Nguyễn Duy Thuần (2002). “Bước đầu tìm hiểu cơ chế tác dụng hạ đường huyết của thổ phục linh ( Smilax Glabra Roxb)”, Tạp chí nghiên cứu Y học, Bé Y tế, số 1, Tr. 37-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào Văn Phan, Nguyễn Ngọc Xuân, Nguyễn Duy Thuần (2002). “Bướcđầu tìm hiểu cơ chế tác dụng hạ đường huyết của thổ phục linh ("SmilaxGlabra Roxb")”, "Tạp chí nghiên cứu Y học
Tác giả: Đào Văn Phan, Nguyễn Ngọc Xuân, Nguyễn Duy Thuần
Năm: 2002
26. Đào Văn Phan, Nguyễn Trọng Thông, Nguyễn Trần Giáng Hương (2003).Dược ly học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Tr. 516-524, 593-595 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào Văn Phan, Nguyễn Trọng Thông, Nguyễn Trần Giáng Hương (2003)."Dược ly học lâm sàng
Tác giả: Đào Văn Phan, Nguyễn Trọng Thông, Nguyễn Trần Giáng Hương
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2003
29. Đỗ Trung Quân (2006). Biến chứng bệnh đái tháo đường và điều trị, Nhà xuất bản Y học, Tr.9-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Trung Quân (2006). "Biến chứng bệnh đái tháo đường và điều trị
Tác giả: Đỗ Trung Quân
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2006
30. Thái Hồng Quang (2001). “Bệnh đái tháo đường”, Bệnh nội tiết, Nhà xuất bản Y học, Tr. 257-384 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thái Hồng Quang (2001). “Bệnh đái tháo đường”, "Bệnh nội tiết
Tác giả: Thái Hồng Quang
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 2001
31. Thái Hồng Quang (2003). Bệnh nội tiết, Nhà xuất bản Y học, Tr. 218-384 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thái Hồng Quang (2003). "Bệnh nội tiết
Tác giả: Thái Hồng Quang
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2003
32. Phạm Văn Thanh (2002). Nghiên cứu thuốc điều trị bệnh đái tháo đường từ quả cây mướp đắng (Mormordic-charantia L.), Luận án tiến sỹ Dược học, chuyên ngành Đông dược thuốc nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Văn Thanh (2002). "Nghiên cứu thuốc điều trị bệnh đái tháođường từ quả cây mướp đắng (Mormordic-charantia L.)
Tác giả: Phạm Văn Thanh
Năm: 2002
33. Trần Đức Thọ (2002). “Bệnh đái tháo đường”, Bài giảng bệnh học nội khoa, tập I, Nhà xuất bản Y học, Tr. 258-272 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Đức Thọ (2002). “Bệnh đái tháo đường"”, Bài giảng bệnh học nộikhoa
Tác giả: Trần Đức Thọ
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2002
34. Nguyễn Trọng Thông (2004). “Thuốc hạ glucose máu”, Dược lý học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Nhà xuất bản Y học, Tr. 516-524 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trọng Thông (2004). “Thuốc hạ glucose máu”, "Dược lý họclâm sàng
Tác giả: Nguyễn Trọng Thông
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
35. Lê Thị Thúy (2005). Nghiên cứu tác dụng hạ glucose máu của bột chiết lá dâu (Morus Alba L.) ở chuột nhắt trắng, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thị Thúy (2005). "Nghiên cứu tác dụng hạ glucose máu của bộtchiết lá dâu (Morus Alba L.) ở chuột nhắt trắng
Tác giả: Lê Thị Thúy
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w