Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thammavong Xomsuey NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP CÁC VẬT LIỆU NANO Fe3O4, ZnO VÀ CeO2 BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA VÀ THUỶ NHIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Thành phố Hồ Chí Minh, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thammavong Xomsuey NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP CÁC VẬT LIỆU NANO Fe3O4, ZnO VÀ CeO2 BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA VÀ THUỶ NHIỆT Chun ngành : Hóa Vơ Mã số : 8440113 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ANH TIẾN Thành phố Hồ Chí Minh, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Anh Tiến Các số liệu kết thực nghiệm luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Học viên THAMMAVONG XOMSUEY LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Anh Tiến, người thầy đã tận tình hướng dẫn, dạy tiếng Việt giúp đỡ suốt trình thực hồn thành luận văn Là kết q trình cố gắng khơng ngừng nghỉ thân cùng với giúp đỡ, động viên khích lệ quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp người thân Tôi biết ơn! Xin chân thành cảm ơn Chính Phủ hai nước Việt Nam Lào đã tạo điều kiện cho hội học tập, nghiên cứu trải nghiệm sống ở Việt Nam Xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Tập thể cán Phòng Sai Đại học Khoa Hoá học đã giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Cuối xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp trường THPT Phonengam huyện Atsaphone, tỉnh Savannakhet, đã giúp đỡ công việc giảng dạy ở trường để học TP Hồ Chí Minh, Tháng 12 năm 2020 Học viên THAMMAVONG XOMSUEY MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẨU Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số vấn đề về công nghệ nano, vật liệu nano ứng dụng 1.2 Tổng quan về vật liệu oxides (Fe3O4, ZnO, CeO2) 1.2.1 Vật liệu sắt từ oxide (ferrous ferric oxide/magnetite) 1.2.2 Vật liệu zinc oxide (ZnO) 1.2.3 Vật liệu cerium oxide (CeO2) 10 1.3 Tổng quan về phương pháp tổng hợp vật liệu nano oxides 11 1.3.1 Phương pháp kết tủa 12 1.3.2 Phương pháp thuỷ nhiệt 13 Chương THỰC NGHIỆM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Hóa chất, dụng cụ, máy móc - thiết bị 14 2.2 Tổng hợp vật liệu 15 2.2.1 Tổng hợp vật liệu nano (Fe3O4, ZnO CeO2) phương pháp kết tủa 15 2.2.2 Tổng hợp vật liệu nano (Fe3O4, ZnO CeO2) phương pháp thuỷ nhiệt 16 2.3 Các phương pháp nghiên cứu vật liệu nano oxides (Fe3O4, ZnO CeO2) 17 2.3.1 Phương pháp phân tích nhiệt (TGA-DSC) 17 2.3.2 Phương pháp nhiễu xạ tia X bột (PXRD) 18 2.3.3 Phương pháp phổ tán sắc lượng tia X (EDX) 18 2.3.4 Kính hiển vi điện tử quét (SEM) truyền qua (TEM) 18 2.3.5 Từ kế mẫu rung (VSM) 19 2.3.6 Phương pháp phổ hấp thụ electron (UV-VIS) 19 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Kết tổng hợp vật liệu nano Fe3O4 20 3.1.1 Kết PXRD 20 3.1.2 Kết EDX 21 3.1.3 Kết SEM, TEM 22 3.1.4 Kết VSM 23 3.2 Kết tổng hợp vật liệu nano ZnO 26 3.2.1 Kết TG-DSC 26 3.2.2 Kết PXRD 27 3.2.3 Kết EDX 28 3.2.4 Kết TEM 29 3.2.5 Kết UV-Vis 30 3.3 Kết tổng hợp vật liệu nano CeO2 32 3.3.1 Kết TG-DSC 32 3.3.2 Kết PXRD 33 3.3.3 Kết EDX 34 3.3.4 Kết TEM 35 3.3.5 Kết UV-Vis 35 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DXRD : Kích thước tinh thể (nm) λ: Bước sóng tia X (nm) β: Độ rộng ½ vạch nhiệu xạ (rad.) θ∶ Góc nhiễu xạ (°) K: Hằng số Scherrer XRD: Nhiễu xạ tia X d: Khoảng cách hai mặt phẳng tinh thể V: Thể tích mạng tinh thể SEM: Kính hiển vi điển tử quét TEM: Kính hiển vi điện tử truyền qua EDX: Phổ tán sắc lượng tia X TGA: Phân tich nhiệt trọng lượng DSC: Phân tich nhiệt quét vi sai VSM: Từ kế mẫu rung UV-Vis: Phổ hấp thu tử ngoại khả kiến DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các hóa chất sử dụng đề tài 14 Bảng 3.1 Các đặc trưng mẫu vật liệu nano Fe3O4 điều chế phương pháp kết tủa (đối với peak có cường độ cao nhất) 21 Bảng 3.2 Các đặc trưng từ tính mẫu vật liệu nano Fe3O4 điều chế phương pháp kết tủa thuỷ nhiệt 24 Bảng 3.3 Các đặc trưng mẫu vật liệu nano ZnO điều chế phương pháp kết tủa (đối với ba peak có cường độ cao nhất) 28 Bảng 3.4 Các đặc trưng mẫu vật liệu nano CeO2 điều chế phương pháp kết tủa (đối với peak có cường độ cao nhất) 34 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Khống vật Fe3O4 Hình 1.2 Cấu trúc tinh thể Fe3O4 Hình 1.3 Giới hạn domain Fe3O4 Hình 1.4 Đường cong từ hố vật liệu từ Hình 1.5 Cấu trúc tinh thể ZnO lục giác kiểu Wurtzite Hình 1.6 Cấu trúc tinh thể ZnO: a – Lập phương giã kẽm; b – Lập phương hiểu muối ăn Hình 1.7 Sai hỏng điểm Frenkel sai hỏng khuyết Schottky Hình 2.1 Quy trình tổng hợp vật liệu nano (Fe3O4, ZnO, CeO2) phương pháp kết tủa 16 Hình 3.1 Giản đồ PXRD Fe3O4: (a) nhiệt độ phòng; (b) nung 400°C 1h 20 Hình 3.2 Kết EDX vật liệu nano Fe3O4 trước nung 22 Hình 3.3 Ảnh SEM (a) TEM (b) vật liệu nano Fe3O4 điều chế phương pháp kết tủa 23 Hình 3.4 Ảnh TEM vật liệu nano Fe3O4 điều chế phương pháp thuỷ nhiệt 23 Hình 3.5 Phổ VSM vật liệu nano Fe3O4 điều chế phương pháp kết tủa 24 Hình 3.6 Phổ VSM vật liệu nano Fe3O4 điều chế phương pháp thuỷ nhiệt 25 Hình 3.7 Giản đồ TG-DSC mẫu kết tủa tổng hợp vật liệu nano ZnO 26 Hình 3.8 Giản đồ PXRD vật liệu ZnO nung 1h ở nhiệt độ khác 27 Hình 3.9 Kết EDX mẫu vật liệu nano ZnO nung 400°C 28 Hình 3.10 Ảnh TEM mẫu vật liệu nano ZnO tổng hợp phương pháp kết tủa thuỷ nhiệt nung ở 400°C 1h 29 Hình 3.11 Phổ UV-Vis ở nhiệt độ phòng hai mẫu vật liệu nano ZnO tổng hợp phương pháp kết tủa thuỷ nhiệt nung ở 400°C 1h 30 Hình 3.12 Phổ UV-Vis mẫu nano ZnO-KT theo biểu thức Taur 31 Hình 3.13 Phổ UV-Vis mẫu nano ZnO-TN theo biểu thức Taur 31 Hình 3.14 Giản đồ TG-DSC mẫu kết tủa tổng hợp vật liệu nano CeO2 32 Hình 3.15 Giản đồ PXRD mẫu vật liệu CeO2 nung ở nhiệt độ khác 1h 33 Hình 3.16 Kết EDX mẫu CeO2-KT-600°C 34 Hình 3.17 Ảnh TEM vật liệu nano CeO2 nung 600°C 35 Hình 3.18 Phổ UV-Vis ở nhiệt độ phòng hai mẫu vật liệu nano CeO2 tổng hợp phương pháp kết tủa thuỷ nhiệt nung ở 600°C 1h 36 Hình 3.19 Phổ UV-Vis mẫu nano CeO2-KT theo biểu thức Taur 36 Hình 3.20 Phổ UV-Vis mẫu nano CeO2-TN theo biểu thức Taur 37 28 Bảng 3.3 Các đặc trưng các mẫu vật liệu nano ZnO điều chế phương pháp kết tủa (đối với ba peak có cường độ cao nhất) ZnO (h,k,l) 2-Theta, ° Height (cts) FWHM, ° d-spacing, Å DXRD, nm 400°C 100 31.91 47.60 0.2617 2.8049 31.24 002 34.59 76.19 0.2244 2.5935 36.68 101 36.41 111.50 0.1870 2.4674 44.25 100 32.00 109.28 0.1309 2.7966 62.46 002 34.66 119.61 0.1486 2.5879 55.41 101 36.48 189.44 0.1496 2.4631 55.32 100 31.95 1075.21 0.1122 2.8011 73.00 002 34.61 844.62 0.1122 2.5917 73.37 101 36.44 1869.08 0.1368 2.4639 60.49 600°C 800°C Từ bảng 3.3 cho thấy nhiệt độ nung mẫu tăng độ rộng bán phổ giảm kích thước tinh thể trung bình mẫu ZnO tăng theo (DXRD = 30 ÷ 70 nm) 3.2.3 Kết EDX Phân tích mẫu vật liệu ZnO nung ở 400°C 1h cho thấy mẫu chứa nguyên tố zinc oxygen với cơng thức thực nghiệm thu ZnO1.30 (hình 3.9) Hình 3.9 Kết EDX mẫu vật liệu nano ZnO nung 400°C 29 3.2.4 Kết TEM Quan sát mẫu vật liệu nano ZnO kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) (hình 3.10) cho thấy hạt nano ZnO điều chế phương pháp kết tủa sau nung 1h có cấu tạo gồm hạt hình cầu hình bầu dục với kích thước khoảng 20-30 nm; hình thái kích thước hạt tương đối đồng đều Tuy nhiên, với mẫu kết tủa đem thuỷ nhiệt nung ở cùng 400°C 1h lại thu hạt nano dạng kéo dài với chiều rộng khoảng 30 - 50 nm, chiều dài 300 - 500 nm Như vậy, vật liệu nano ZnO phương pháp tổng hợp có ảnh hưởng đến kích thước hình thái hạt tạo thành Hình 3.10 Ảnh TEM các mẫu vật liệu nano ZnO tổng hợp phương pháp kết tủa thuỷ nhiệt nung ở 400°C 1h 30 3.2.5 Kết UV-Vis Hình 3.11, 3.12 3.13 phổ UV-Vis hai mẫu vật liệu nano ZnO điều chế phương pháp kết tủa thuỷ nhiệt nung ở 400°C 1h Kết cho thấy vật liệu nano ZnO tổng hợp có độ hấp thụ mạnh vùng tử ngoại (vùng UV, bước sóng 200 - 400 nm) Giá trị lượng vùng cấm Eg tính theo biểu thức Taur (2.4) [34] dựa vào đồ thị 3.12 3.13 khoảng 2.3 eV Kết thu nhỏ so với số cơng trình khác đã cơng bố [9-13, Eg = 3.1 ÷ 3.3 eV] Hình 3.11 Phổ UV-Vis ở nhiệt độ phòng hai mẫu vật liệu nano ZnO tổng hợp phương pháp kết tủa thuỷ nhiệt nung ở 400°C 1h 31 Hình 3.12 Phổ UV-Vis mẫu nano ZnO-KT theo biểu thức Taur Hình 3.13 Phổ UV-Vis mẫu nano ZnO-TN theo biểu thức Taur 32 3.3 Kết tổng hợp vật liệu nano CeO2 3.3.1 Kết TG-DSC Kết phân tích TG-DSC mẫu kết tủa tổng hợp vật liệu nano CeO2 cho thấy độ hụt khối lượng nung mẫu từ nhiệt độ phòng đến 800°C 12.27% (hình 3.14) Sự khối lượng xảy liên tục từ nhiệt độ phòng đến khoảng 750°C Trên đường DSC quan sát peak thu nhiệt lớn ở 96.11°C cho nước bề mặt nhiệt phân kết tủa cerium Hình 3.14 Giản đồ TG-DSC mẫu kết tủa tổng hợp vật liệu nano CeO2 Ở 341.32°C 382.17°C ta quan sát thấy hai peak toả nhiệt, có thể nhiệt phân cerium (III) hydroxide tạo thành Ce2O3 với cấu hình electron cerium [Xe]4f15d06s0, sau đó Ce2O3 kém bền chuyển hoá thành CeO2 với cấu hình electron cerium [Xe]4f05d06s0, bền theo phương trình hố học (3.3 3.4) sau [25] 2Ce(OH)3 → Ce2O3 + 3H2O (3.3) 2Ce2O3 + O2 → 4CeO2 (3.4) 33 Từ đường cong DSC ta thấy từ khoảng 400°C không xảy hiệu ứng nhiệt nào, kết hợp với tài liệu tham khảo [25] về nhiệt phân kết tủa hydroxide cerium, chọn nung mẫu ở 400, 600 800°C 1h để khảo sát phương pháp nhiễu xạ tia X bột (PXRD), kết thể ở hình 3.15 3.3.2 Kết PXRD Hình 3.15 Giản đồ PXRD các mẫu vật liệu CeO2 nung ở nhiệt độ khác 1h Từ kết PXRD ở hình 3.15 cho thấy mẫu kết tủa sau nung ở 400, 600 800°C 1h đã thu đơn pha tinh thể cerium (IV) oxide, peak thu đều trùng với peak chuẩn pha CeO2 ngân hàng giản đồ, PDF number 81-0792 Khi nhiệt độ nung mẫu tăng, mức độ kết tinh pha tinh thể CeO2 hoàn thiện (thể qua giảm độ ghồ ghề đường nền) Kích thước pha tinh thể CeO2 tính theo cơng thức (2.2) trình bày ở bảng 3.3, DXRD-400°C = 18.09 nm; DXRD-600°C = 15.50 nm DXRD-800°C = 72.31 nm Từ kết nhiễu xạ tia X, kích 34 thước tinh thể mẫu nung 600°C 1h bé Do đó, chọn mẫu để nung mẫu thuỷ nhiệt tiến hành phân tích bước tiếp theo Bảng 3.4 Các đặc trưng các mẫu vật liệu nano CeO2 điều chế phương pháp kết tủa (đối với peak có cường độ cao nhất) CeO2 (h,k,l) 2-Theta, Height ° (cts) FWHM, ° d-spacing, DXRD, nm Å 400°C (111) 28.81 63.36 0.4487 3.0995 18.09 600°C (111) 28.71 66.74 0.5235 3.1097 15.50 800°C (111) 28.69 332.85 0.1122 3.1113 72.31 3.3.3 Kết EDX Hình 3.16 Kết EDX mẫu CeO2-KT-600°C Hình 3.16 kết phân tích thành phần nguyên tố mẫu vật liệu nano CeO2 nung ở 600°C 1h Kết cho thấy nguyên tố cerium (Ce) oxygen (O), còn quan sát thấy peak ứng với carbon (C) Sự có mặt carbon mẫu có thể giải thích đế sử dụng để phủ bột nano CeO2 đo làm từ polymer, tiền chất tác nhân kết tủa đều không sử dụng hợp chất chứa carbon 35 3.3.4 Kết TEM Quan sát hai mẫu vật liệu nano CeO2 điều chế phương pháp kết tủa thuỷ nhiệt cho thấy kích thước hạt hầu không có khác biệt (khoảng 10 nm), nhiên mẫu thuỷ nhiệt có xu hướng giảm kết tụ, biên hạt hình thành rõ nét (hình 3.17) Hình 3.17 Ảnh TEM vật liệu nano CeO2 nung 600°C 3.3.5 Kết UV-Vis Hình 3.18, 3.19 3.20 phổ UV-Vis hai mẫu vật liệu nano CeO2 điều chế phương pháp kết tủa thuỷ nhiệt sau nung ở 600°C 1h Kết cho thấy vật liệu nano CeO2 tổng hợp có độ hấp thụ mạnh vùng có bước sóng từ khoảng 200 nm đến gần 500 nm Giá trị lượng vùng cấm Eg tính theo biểu thức Taur (2.4) [34] dựa vào đồ thị 3.19 3.20 khoảng 2.7÷2.9 eV (sự khác biệt hai mẫu điều chế quán sát ít) Kết thu thấp hợp so với cơng trình đã công bố [26-27] Với hấp thụ mạnh vùng 36 tử ngoại, vật liệu nano CeO2 tổng hợp có tiềm ứng dụng xúc tác quang xử lý mơi trường số cơng trình đã cơng bố [13, 26, 27] Hình 3.18 Phổ UV-Vis ở nhiệt độ phòng hai mẫu vật liệu nano CeO2 tổng hợp phương pháp kết tủa thuỷ nhiệt nung ở 600°C 1h Hình 3.19 Phổ UV-Vis mẫu nano CeO2-KT theo biểu thức Taur 37 Hình 3.20 Phổ UV-Vis mẫu nano CeO2-TN theo biểu thức Taur 38 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận: Trên sở kết thực nghiệm thu từ đề tài, tóm lươc số kết luận sau + Đã tổng hợp thành công vật liệu nano oxides (Fe3O4, ZnO CeO2) phương pháp kết tủa đơn giản thuỷ nhiệt Phương pháp tổng hợp chủ yếu ảnh hưởng đến hình thái kích thước hạt vật liệu tạo thành, đặc biệt hai mẫu vật liệu nano ZnO + Vật liệu nano Fe3O4 hình thành ở nhiệt độ phòng, kích thước hạt thu < 10 nm; độ từ hoá cao mẫu kết tủa (Ms = 75.23 emu/g) lớn nhiều so với mẫu thuỷ nhiệt (Ms = 34.62 emu/g) Cả hai mẫu đều vật liệu siêu thuận từ, bị hút mạnh bởi nam châm đất hiếm + Các hạt nano ZnO điều chế phương pháp kết tủa có kích thước 20-30 nm, dạng hình cầu hình bầu dục với biên cạnh yếu; mẫu ZnO điều chế phương pháp thuỷ nhiệt có cấu tạo gồm với chiều rộng 30-50 nm, chiều dài 300-500 nm; hai mẫu ZnO đều hấp thụ mạnh vùng tử ngoại (vùng UV), lượng vùng cấm đo khoảng 2.3 eV + Hai mẫu CeO2-KT CeO2-TN nung ở 600°C 1h có kích thước hạt khoảng 10 nm, hấp thụ ánh sáng có bước sóng khoảng 200-500 nm, giá trị Eg = 2.7 – 2.9 eV Đề xuất: Nếu có thời gian tiếp túc nghiên cứu, định hướng phát triển đề tài theo hướng sau: + Đo nhiễu xạ tia X mẫu thuỷ nhiệt, phân tích thành phần pha, từ đó phân tích ảnh hưởng vật liệu đến đặc trưng cấu trúc tính chất thu + Tổng hợp hệ vật liệu nano tổ hợp Fe3O4@ZnO Fe3O4@CeO2 ứng dụng xúc tác quang thu hồi nam châm đất hiếm 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Nghĩa (2007), Hóa học nano: Cơng nghệ vật liệu nguồn, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Nguyễn Văn Hiệu (2008), Báo cáo Hội thảo Quốc tế Khoa học vật liệu tiên tiến Cơng nghệ nano, TP Nha Trang, Tỉnh Khánh Hịa PGS.TS Nguyễn Hoàng Hải (2007), Các hạt nano kim loại, Trung tâm Khoa học Vật liệu, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nôi Lê Thị Hoài Nam, Nguyễn Anh Vũ (2006), “Nghiên cứu khả hấp phụ m-xylen số vật liệu silic có cấu trúc khác nhau”, Tạp chí Khoa học, 44(4), 402-407 Lưu Minh Đại, Đào Ngọc Nhiệm, Phạm Ngọc Chức (2012), “Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ mol Fe/Mn oxit hỗn hợp kích thước nanomet Fe – Mn đến khả hấp phụ asen”, Tạp chí Hoá học, 50 (5B), 67-70 Nguyễn Hữu Đức, Trần Mậu Danh, Trần Thị Dung (2007), “Chế tạo nghiên cứu tính chất từ hạt nano Fe3O4 ứng dụng y sinh học”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 23, 231-237 Nguyễn Hữu Hiếu, Đặng Thị Minh Kiều, Phan Thị Hoài Diễm (20116), Tổng hợp Fe3O4/graphen oxide nanocomposite để xử lý nước thải nhiễm kim loại nặng, Science & Technology Development, 18(6), 212-220 Chen C.S., et al (2012), Multi-walled carbon nanotube-supported metal-doped ZnO nanoparticles and their photocatalytic property, Journal of Nanoparticle Research, 15(1), 1295 Luu Thi Viet Ha, Luu Minh Dai, Dao Ngoc Nhiem, Nguyen Van Cuong (2016), Enhanced visible-light photocatalytic activity of C/Ce-co-doped ZnO nanoellipsoids synthesized by hydrothermal method, Journal of Electronic Materials, 45(8), 42154220 10 Chen C., Liu J., Yu B (2011) Investigation of photocatalytic degradation of methyl orange by using nano-sized ZnO catalysts, Advances in Chemical Engineering and Science, 1(1), 9-14 11 Samadi M., Zirak M., Naseri A., Khorashadizade E., Moshfegh A Z (2016), Recent progress on doped ZnO nanostructures for visible-light photocatalysis, Thin Solid Films, 605, 2-19 40 12 Yinnian Liao, Lifang He, Changgeng Man, Limin Chen, Mingli Fu, Junliang Wu, Daiqi Ye, Bichun Huang (2014), Diameter-dependent catalytic activity of ceria nanorods with various aspect ratios for toluene oxidation, Chemical Engineering Journal, 256, 439-447 13 Pandey, P., R Kurchania, and F.Z Haque (2015), Rare earth ion (La, Ce, and Eu) doped ZnO nanoparticles synthesized via sol-gel method: Application indyesensitized solar cells, Optics and Spectroscopy, 119(4), 666- 671 14 Lưu Minh Đại, Nguyễn Thị Tố Loan (2010), “Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano γ-Fe2O3 hấp phụ asen, sắt mangan", Tạp chí Hoá học, 48(4A), 180-184 15 Bùi Trung Thành, Phàm Hùng Vân, Trần Hoàng Hải (2019), “Chế tạo hạt nano Fe3O4 nhiều kích thước ứng dụng tách chiết DNA từ mẫu sinh học", Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Tự nhiên, 3(1), 55-64 16 Clyvedon Press (2004), Nanoscience and nanotechnologies: opportunities and uncertainties, The Royal Society & The Royal Academy of Engineering 17 Nguyễn Anh Tiến (2017), Thực hành hoá học vô cơ, Phần Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 18 Y Chung, S K Lim, C Kim, Y.-H Kim, and C Yoon (2004), Synthesis of γ-Fe2O3 nanoparticles embedded in polyimide, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 272, 1167-1168 19 Nguyễn Thu Trang, Nghiên cứu chế tạo lớp phủ polymer nanocomposite bảo vệ chống ăn mòn sử dụng nano oxit sắt từ Fe3O4, Luận án tiến sĩ Hoá học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam – Học Viện Khoa học Công nghệ, Hà Nội, 2019 20 Horng-Tay Jeng, Guang-Yu Guo (2002), First-principle investigations of the electronic structure and magnetocrystalline anisotropy in strained magnetic Fe3O4, Physical Review B, 65(9), doi 10.1103/PhysRevB.65.094429 21 Sheng-Nan Sun, Chao Wei, Zan-Zan Zhu, Yang-Long Hou, Subbu S Venkatraman, ZhiChuan Xu (2014), Magnetic iron oxide nanoparticles: Synthesis and surface coating techniques for biomedical applications, Chinese Physics B, 23(3), https://doi.org/10.1088/1674-1056/23/3/037503 22 https://www.slideshare.net/8s0nc1/vt-liu-zno-v-zno-pha-tp; Truy cập 21h09 ngày 15/12/2020 41 23 Vũ Thị Hạnh Thu (2018), Nghiên cứu chế tạo tổ hợp vật liệu màng ZnO/TiO2 biến tính Ag định hướng ứng dụng khử khuẩn, Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ, Sở Khoa học Công nghệ TP Hồ Chí Minh 24 Mai Văn Ngọc (2014), Hoá học vô cơ, tập Các nguyên tố chuyển tiếp Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 25 Phạm Đức Roãn, Nguyễn Thế Ngôn (2009), Hoá học các nguyên tố và phóng xạ, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 26 Nguyễn Văn Vinh (2019), Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano CeO2-Fe2O3 và hoạt tính xúc tác phản ứng oxi hoá khs CO, Luận văn thạc sĩ Hố vơ cơ, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam -–Viện Khoa học Công nghệ 27 Jian Mei, Yu Ke, Zhongjue Yu, Xiaofang Hu, Zn Qu, Naiqiang (2017), Morphologydependent properties of Co3O4/CeO2 catalyst for low temperature dibromomethane (CH2Br2) oxidation, Chemical Engineering Journal, 320, 124-134 28 Tien A Nguyen et al (2019), Crystals structure and magnetic properties of LaFe1-xNixO3 nanomaterials prepared via a simple co-precipitation method, Ceramics International, 45, 21768-21772 29 Tien A Nguyen et al (2020), Effect of Ni substitution on phase transition, crystal structure and magnetic properties of nanostructured YFeO3 perovskite, Journal of Molecular Structure, 1215, 128293 30 Tien A Nguyen et al (2020), Simple synthesis of NdFeO3 nanoparticles by the coprecipitation method based on a study of thermal behaviors of Fe (III) and Nd (III) hydroxides, Crystals, 10(219) 31 Hayashi Hirochimi, Hakuta Yukiya (2010), Hydrothermal synthesis of metal oxide nanoparticles in supercritical water, Materials (Basel), 3(7), 3794-3817 32 L.V.T Hùng (2013), Kỹ thuật phân tích vật liệu., Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 33 T.Đ Lâm (2017), Các phương pháp phân tích hóa lý vật liệu, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ 34 N Ghobadi (2013), Band gap determination using absorption spectrum fitting procedure, International Nano Letters 3, 2, https://link.springer.com/article/10.1186/22285326-3-2 42 35 C E Housecroft, A.G Sharpe, Inorganic Chemistry, second ed., Pearson, Prentice Hall, 2005 36 Dương Hiếu Đẩu, Lâm Văn Ngốn, Lê Minh Tùng, Trần Hồng Hải (2011), “Tổng hợp hạt nano siêu thuận từ Fe3O4 qui trình phủ lớp vỏ hạt nano Fe3O4”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 19(a), 38-46 ... Tổng hợp vật liệu nano (Fe3O4, ZnO CeO2) phương pháp kết tủa 15 2.2.2 Tổng hợp vật liệu nano (Fe3O4, ZnO CeO2) phương pháp thuỷ nhiệt 16 2.3 Các phương pháp nghiên cứu. .. hướng tổng hợp nano thu hút ý nhóm chúng tơi Với lí trên, chọn nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano Fe3O4, ZnO CeO2 phương pháp kết tủa thuỷ nhiệt? ?? Mục tiêu nghiên cứu Tổng hợp vật. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thammavong Xomsuey NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP CÁC VẬT LIỆU NANO Fe3O4, ZnO VÀ CeO2 BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA VÀ THUỶ NHIỆT Chuyên