1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ y học FULL (sản PHỤ KHOA) nghiên cứu điều trị bảo tồn vòi tử cung trong chửa ngoài tử cung chưa vỡ bằng phẫu thuật nội soi

166 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 3,04 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi là: Sinh ngày: 04 tháng 04 năm 1973 Nơi công tác: Bệnh viện Phụ sản Trung ương Tôi xin cam đoan tất số liệu công bố Luận án Tiến sĩ riêng cá nhân tôi, nghiên cứu mà có, tơi khơng chép hay vay mượn số liệu kết nghiên cứu tác giả nước nước ngồi Nếu có phát tơi chép hay vay mượn kết nghiên cứu ai, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm xin chịu hình thức kỉ luật Ngày 04 tháng 04 năm 2011 Người cam đoan CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân BPTT : Biện pháp tránh thai BVPSTW : Bệnh viện Phụ sản Trung ương CNTC : hCG : Human chorionic gonadotropin HTSS : Hỗ trợ sinh sản KHHGĐVN : Kế hoạch hóa gia đình Việt Nam LNMTC : Lạc nội mạc tử cung LTQĐTD : Lây truyền qua đường tình dục MTX : Methotrexate NC : Nghiên cứu NS : Nội soi OR : Tỷ suất chênh PT : Phẫu thuật SOB : Soi ỉ bơng SPK : Sản phụ khoa STT : Số thứ tự TC : Tử cung TTTON : Thụ tinh ống nghiệm TTVTC : Tổn thương vòi tử cung UI : Unit international VTC : Vịi tử cung Chữa ngồi Tử cung MỤC LỤC ĐẶTVẤN ĐỀ Chương : TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa lịch sử nghiên cứu điều trị CNTC 1.2 Giải phẫu vòi tử cung - chế chửa tử cung tổn thương giải phẫu bệnh chửa vòi tử cung 1.2.1 Cấu tạo vịi tử cung 1.2.2 Cơ chế chửa ngồi tử cung 1.2.3 Giải phẫu bệnh chửa vòi tử cung 1.2.3.1 Hình ảnh giải phẫu bệnh chửa VTC 1.2.3.2 Tiến triển chửa vòi tử cung 1.2.4 Diễn biến chửa ngồi tử cung 1.3 Chẩn đốn chửa tử cung 1.3.1 Dựa vào lâm sàng 1.3.2 Dựa vào xét nghiệm thăm dò chức 1.3.2.1 Siêu âm đầu dò âm đạo đơn 1.3.2.2 Kết hợp siêu âm đầu dò âm đạo βhCG 1.3.2.3 Soi ổ bụng 1.3.2.4 Định lượng progesteron 1.4 Các phương pháp điều trị bảo tồn chửa tử cung 1.4.1 Phương pháp theo dõi 1.4.1.1 Chỉ định 1.4.1.2 Phác đồ theo dõi 1.4.1.3 Đánh giá kết 1.4.1.4 Các yếu tố tiên lượng 1.4.1.5 Một số kết nghiên cứu phương pháp theo dõi 1.4.2 Điều trị nội khoa MTX 1.4.2.1 Chỉ định tuyệt đối 1.4.2.2 Chỉ định tương đối 1.4.2.3 Tác dụng không mong muốn thuốc MTX 1.4.2.4 Tác dụng không mong muốn phương pháp điều trị 18 1.4.2.5 Các dấu hiệu thất bại 18 1.4.2.6 Phác đồ theo dõi 19 1.4.2.7 Các cách sử dụng MTX19 1.4.2.8 Một số nghiên cứu điều trị nội khoa MTX 20 1.4.3 Phương pháp phẫu thuật bảo tồn vòi tử cung 21 1.4.3.1 Chống định tuyệt đối bảo tồn vòi tử cung 21 1.4.3.2 Chống định tương đối bảo tồn vòi tử cung 22 1.4.3.3 Chỉ định bảo tồn vòi tử cung 22 1.4.3.4 Một số nghiên cứu bảo tồn vòi tử cung 22 1.4.3.5 Nguyên bào nuôi tồn sau mổ bảo tồn vòi tử cung 27 1.4.3.6 Ảnh hưởng chửa tử cung đến tương lai sinh sản 29 1.4.4 Tai biến soi ổ bụng 30 1.4.4.1 Tai biến soi ổ bụng chẩn đoán 30 1.4.4.2 Tai biến soi ổ bụng can thiệp 32 1.4.4.3 Tai biến mổ nội soi bảo tồn vòi tử cung 1.4.4.4 Tai biến mổ nội soi cắt vòi tử cung 32 32 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.2 Thời gian - địa điểm nghiên cứu34 2.3 Thiết kế nghiên cứu35 2.4 Phương pháp chọn mẫu 35 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 2.6 Biến số nghiên cứu 2.7 Các khái niệm, tiêu chuẩn đo lường đánh giá kết 2.7.1 Một số khái niệm sử dụng nghiên cứu 39 2.7.2 Vật liệu, dụng cụ, máy móc sử dụng nghiên cứu 40 2.7.3 Quy trình mổ nội soi bảo tồn vòi tử cung áp dụng nghiên cứu48 2.8 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 52 2.8.1 Thống kê mô tả 53 2.8.2 Thống kê phân tích53 2.9 Điểm mạnh nghiên cứu 53 2.10 Hạn chế nghiên cứu 54 2.11 Đạo đức nghiên cứu 55 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57 3.1 Kết điều trị bảo tồn vịi tử cung chửa ngồi tử cung chưa vỡ phẫu thuật nội soi 57 3.1.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 57 3.1.2 Kết chung sau phẫu thuật 60 3.1.3 Đặc điểm trường hợp nguyên bào nuôi tồn 66 3.2 Độ thơng học VTC tỷ lệ có thai sau phẫu thuật 3.2.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết thơng vịi tử cung 70 3.2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả có thai 73 3.2.2.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết thai tử cung 73 3.2.2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết CNTC nhắc lại 76 70 Chương 4: BÀN LUẬN 80 4.1 Kết điều trị bảo tồn vịi tử cung chửa ngồi tử cung chưa vỡ phẫu thuật nội soi 80 4.1.1 Chẩn đốn ngun bào ni tồn 4.1.2 Nguy nguyên bào nuôi tồn 4.1.3 Điều trị nguyên bào nuôi tồn 4.1.4 Tác dụng không mong muốn MTX 4.1.5 Tai biến biến chứng sau mổ nội soi bảo tồn vịi tử cung 4.2 Độ thơng học vịi tử cung tỷ lệ có thai sau phẫu thuật 97 4.2.1 Kết chụp tử cung - vòi tử cung sau phẫu thuật 97 4.2.2 Tỷ lệ có thai sau phẫu thuật 106 4.2.2.1 Diễn tiến trường hợp có thai tử cung 106 4.2.2.2 Kết thai nghén sau phẫu thuật 107 4.2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả có thai sau phẫu thuật 4.2.3.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết thai tử cung 114 4.2.3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết CNTC nhắc lại 120 4.3 Khả áp dụng triển khai đề tài 128 KẾT LUẬN 114 131 Kết điều trị bảo tồn vòi tử cung chửa tử cung chưa vỡ phẫu thuật nội soi 131 Độ thơng học vịi tử cung tỷ lệ có thai sau phẫu thuật 131 2.1 Độ thơng học vịi tử cung 131 2.2 Tỷ lệ có thai sau phẫu thuật131 2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả có thai sau phẫu thuật 132 KIẾN NGHỊ 133 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU THEO DÕI ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN VÒI TỬ CUNG DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng 1.1.Các yếu tố nguy theo Bruhat 1.2.Các tai biến phẫu thuật nội soi Hoa Kỳ 3.1.Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 3.2.Kết chung sau phẫu thuật 3.3.Liên quan ngun bào ni tồn với nhóm tuổi 3.4.Liên quan nguyên bào nuôi tồn với tiền sử chửa tử cung 5.Liên quan nguyên bào nuôi tồn với tiền sử phẫu thuật tiểu khung 3.6.Liên quan nguyên bào nuôi tồn với chiều dài khối 3.7.Liên quan nguyên bào nuôi tồn với tuổi thai thời điểm phẫu thuật 3.8.Liên quan nguyên bào nuôi tồn với chiều rộng khối chửa 3.9.Liên quan nguyên bào nuôi tồn với nồng độ βhCG rước mổ 3.10.Liên quan tình trạng vòi tử cung phim chụp TC- VTC với chửa ngồi tử cung tồn 3.11.Liên quan tình trạng vịi tử cung phim chụp TC- VTC với dính tiểu khung 3.12Liên quan tình trạng vịi tử cung phim chụp TC - VTC với kết lần mang thai gần trước bị chửa tử cung 3.13 Liên quan tình trạng vịi tử cung phim chụp TC- VTC với nồng độ βhCG trước mổ 3.14.Liên quan thai tử cung thơng vịi tử cung phim chụp TC - VTC 3.15 Liên quan thai tử cung dính phần phụ bên 3.16 Liên quan thai tử cung dính tiểu khung 3.17.Liên quan thai tử cung tiền sử vô sinh 3.18 Liên quan thai TC tình trạng VTC bên đối diện 3.19 Liên quan thai tử cung tuổi bệnh nhân 3.20 Liên quan chửa tử cung nhắc lại với tiền sử hút thai 3.21 Liên quan chửa tử cung nhắc lại với tiền sử viêm phần phụ 3.22 Liên quan chửa tử cung nhắc lại với tiền sử viêm phần phụ 3.23 Liên quan chửa tử cung nhắc lại với nhóm tuổi 3.24 Liên quan chửa ngồi tử cung nhắc lại với dính tiểu khung 3.25 Liên quan chửa tử cung nhắc lại với dính phần phụ bên chửa ngồi tử cung 3.26 Liên quan chửa tử cung nhắc lại với dính phần phụ bên đối diện 4.1 Một số triệu chứng lâm sàng chửa tử cung chẩn đốn sớm 4.2 Tỷ lệ chửa ngồi tử cung tồn sau mổ bảo tồn vòi tử cung 4.3 Kết thai nghén sau điều trị bảo tồn vòi tử cung DANH MỤC CÁC HÌNH Số thứ tự Tên hình Hình ảnh chửa vịi tử cung bên trái qua nội soi ổ bụng 2.1 Bộ dụng cụ mổ nội soi Karl Storz 2.2 Giàn máy nội soi Karl Storz 2.3 Hình ảnh chụp tử cung - vịi tử cung bình thường 2.4 Hình ảnh chụp tử cung - vòi tử cung tắc vòi tử cung bên phải 2.5 Bước 1: Đánh giá ổ bụng tiểu khung: Hình ảnh khối chửa vòi tử cung bên phải chưa vỡ 2.6 Bước 2: Mở vòi tử cung: Rạch 2cm bờ tự vòi tử cung chỗ phồng 2.7 Bước 3: Lấy khối chửa khỏi vòi tử cung 2.8 Bước 4: Cầm máu kiểm tra chảy máu 3.1 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 3.2 Số liều Methotrexate điều trị nguyên bào nuôi tồn 3.3 Kết trường hợp có thai tử cung 3.4 Vị trí chửa ngồi tử cung nhắc lại 3.5.Đặc điểm trường hợp chưa có thai lại 3.6 Thời gian có thai lại ĐẶT VẤN ĐỀ Chửa tử cung (CNTC) thách thức cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản cộng đồng, không riêng nước nghèo mà nước có Y học phát triển ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng khả sinh sản người phụ nữ Tại Vương Quốc Anh, giai đoạn 1997 - 1999, tử vong CNTC chiếm 0,04% trường hợp thai nghén [124], [144] Tần suất CNTC ngày tăng Việt Nam giới [35], [118] Theo nghiên cứu Rajesh Varma cộng Hoa Kỳ, tỷ lệ CNTC giai đoạn 1991 - 1993 0,96% tăng lên 1,11% giai đoạn 1997 - 1999 [144] Nghiên cứu Phạm Viết Tâm [33] năm 2002 Nguyễn Thị Hoà [18] năm 2004 bệnh viện Phụ sản Trung ương (BVPSTW), tỷ lệ CNTC 2,26% 4,4% Nghiên cứu Nguyễn Đức Hùng năm 2005 Hải Dương, tỷ lệ CNTC 3,5% [21] Nghiên cứu Phan Văn Quyền cộng bệnh viện Từ Dũ, tỷ lệ CNTC/tổng số đẻ năm (2000 - 2003) 3,07% - 3,88% 4,04% - 4,27% [31] Hiện nay, tỷ lệ CNTC 2%, nhóm bệnh nhân (BN) áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản (HTSS), tỷ lệ CNTC chiếm 2,8% - 5,7%, đặc biệt nhóm bệnh nhân làm thụ tinh ống nghiệm (TTTON), CNTC chiếm - 11% [50], [105], [144] Trước đây, điều trị CNTC thường mổ mở cắt vòi tử cung (VTC), trường hợp có VTC, việc cắt VTC làm giảm khả sinh sản tương lai BN [156], [163] Trong 10 năm trở lại đây, đời siêu âm đầu dị âm đạo có độ phân giải cao giúp cho nhà chẩn đốn hình ảnh phát cấu trúc bất thường vùng tiểu khung từ kích thước cịn nhỏ Ngồi ra, phát triển ngành sinh hóa phát βhCG nồng độ thấp (βhCG < 25 mIU/ml) Sự kết hợp tiến giúp cho nhà Sản phụ khoa có khả phát sớm CNTC từ khối chửa cịn nhỏ chưa bị vỡ, phẫu thuật đơn giản hơn, máu hơn, khả bảo tồn VTC cao hơn, mang nhiều may cho phụ nữ có nhu cầu sinh đẻ [75], [104] Nghiên cứu Michael J Heard John E Buster tổng số 1.614 BN chửa VTC chưa vỡ mổ nội soi (NS) bảo tồn VTC, tỷ lệ thành công 93,4% [132] Tại Việt Nam, theo nghiên cứu Tạ Thị Thanh Thủy năm (2001 - 2002) bệnh viện Hùng Vương tổng số 1.076 trường hợp CNTC, có 965 trường hợp phẫu thuật chiếm 90%, bảo tồn VTC 54 trường hợp chiếm 6% [36] Nghiên cứu Đoàn Thị Bích Ngọc năm 2003 Hải Phịng, tổng số 326 trường hợp CNTC, có 72 trường hợp mổ NS bảo tồn VTC chiếm 16,25%, 53 trường hợp bảo tồn VTC thành công chiếm 73,68% [22] Nghiên cứu Nguyễn Văn Hà năm 2004 BVPSTW, tổng số 90 trường hợp CNTC, có 73 trường hợp mổ NS cắt VTC chiếm 81,1%; 14 trường hợp mổ NS bảo tồn VTC chiếm 15,6% trường hợp mổ mở cắt VTC chiếm 3,3% [13] Theo Nguyễn Đức Hinh, 10 năm (từ 1995 - 2004), BVPSTW mổ NS cho 3.096 trường hợp CNTC, tỷ lệ mổ NS bảo tồn VTC 15,6% [16] Nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Dung năm 2006 BVPSTW, tổng số 567 trường hợp CNTC, có 80 trường hợp bảo tồn VTC, 79 trường hợp mổ NS bảo tồn VTC trường hợp mổ mở bảo tồn VTC, tỷ lệ bảo tồn VTC chiếm 14,1% [9] Hạn chế nghiên cứu Việt Nam phương pháp mổ NS bảo tồn VTC số lượng nghiên cứu mổ NS bảo tồn VTC cịn ít, tỷ lệ bảo tồn VTC thấp, chiếm từ 14,1 - 16,25% tổng số trường hợp CNTC phẫu thuật [9], [13], [16], [22], [36], số BN bảo tồn VTC chưa nhiều, thời gian theo dõi sau mổ chưa dài dừng mức độ khỏi bệnh, phương pháp nghiên cứu hồi cứu nên kết thu đạt đến giá trị định Vì cần nghiên cứu thiết kế khoa học với số lượng BN nhiều hơn, thời gian theo dõi lâu để đánh giá kết điều trị tồn diện đánh giá độ thơng học VTC, đánh giá khả có thai sau mổ Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu điều trị bảo tồn vịi tử cung chửa ngồi tử cung chưa vỡ phẫu thuật nội soi” với hai mục tiêu: Đánh giá kết điều trị bảo tồn vòi tử cung chửa tử cung chưa vỡ phẫu thuật nội soi Đánh giá độ thông học vịi tử cung tỷ lệ có thai sau phẫu thuật Chương TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa lịch sử nghiên cứu điều trị chửa tử cung Chửa tử cung làm tổ trứng bên buồng tử cung Khoảng 98,3% trường hợp CNTC xảy VTC, vị trí khơng phải VTC thường gặp, chửa ổ bụng 1,4%, chửa buồng trứng 0,15% chửa ống cổ tử cung 0,15% [144] Gần đây, hình thái CNTC chửa vết mổ tử cung [129] Trong vị trí chửa VTC chửa đoạn bóng chiếm 80%, đoạn eo chiếm 10%, đoạn loa chiếm 8% đoạn kẽ chiếm 2% Có lý giải thích chửa đoạn bóng VTC lại cao nhất: (1) từ đoạn bóng tới đoạn eo lịng VTC hẹp dần; (2) đoạn bóng nơi bắt đầu thụ tinh; (3) tổn thương viêm đoạn loa VTC thường gây hẹp lòng VTC vô sinh [140], [144] Năm 1883, Tait người điều trị thành công CNTC phẫu thuật Tác giả tiến hành cắt VTC cho trường hợp CNTC, tất BN sống sót kết gây ngạc nhiên cho giới Y học vào thời gian [166] Năm 1955, Lund lần mô tả 119 trường hợp CNTC điều trị phương pháp theo dõi, khối chửa tự thoái triển, thành công 57% [166] Năm 1973, Shapiro điều trị thành công CNTC SOB[166] Năm 1982, Tanaka cộng người Nhật Bản điều trị thành công CNTC Methotrexate (MTX) [144] 1.2 Giải phẫu vòi tử cung - chế chửa tử cung tổn thương giải phẫu bệnh chửa vòi tử cung 1.2.1 Cấu tạo vòi tử cung - Là ống dẫn trứng từ buồng trứng tới tử cung (TC), đầu mở vào ổ bụng, đầu thơng với buồng TC Có hai VTC bên sừng TC kéo dài tới sát thành chậu hông mở thông với ổ bụng sát bề mặt 102 James R Scott; Rnoald S; Gibbs; Beth Y; Karlan and Arthur F; Haney (1999), “Ectopic pregnancy ”, Blackwell science, Inc, Massachusetts, pp 51 101 103 Jam Hopkisson (2005), “The management of ectopic pregnancy”, Current Obstetrics & Gynaecology, Vol (15), pp 343 - 347 104 Jee BC; Donnez J et al (2005), “CO2 laser laparoscopic surgery: fimbrioplasty salpingoneostomyan adhesiolysis”, Atlas of gynecology endoscopy, pp 137 - 152 105 Jee BC; Suh CS; Kim SH (2009), “Ectopic pregnancy rates after frozen versus fresh embryo transfer: a meta - analysis”, Gynecol Obstet Invest; Apr 16, 68 (1), pp 53 - 57 106 Job - Spira N; Bouyer J; Pouly JL; Coste J (2000), “Fertility following radical, conservative - surgical or medical treatment for tubal pregnanacy: a population - based study ”, Br J Obstet Gynecol, 107, pp 714 - 721 107 Johnson Samuel C (2000), “Transvaginal and doppler sonography of ectopic prenancy”, Management of ectopic prenancy, Edited by Richard E, Leach Stevent J Ory, Blackwell science, Inc, Massachusetts, pp 51 - 101 108 Jonathan S Berek & Novak (2006), “Ectopic pregnancy”, Fourteenth Edition Lippincott Williams & Wilkins, 14th Edition, ISBN: 0781768055, pp 1666 - 1669 109 John E Buster and Margareta D Pisarka (1999), “Medical management of ectopic pregnancy”, Clinical Obtet Gynecol, Vol (42); No1, pp 23 - 30 110 Jorgen Nathorst - Boos and Rangeen Rafik Hamad (2004), “Risk factor for persistent trophoblastic activity after surgery for ectopic pregnancy”, Acta Obstet Gynecol Scand, 83, pp 471- 475 111 Kasia Jean - Marie; Raiga J; Anderson Sama Doh, Bioule J.M; Pouly JL and Bruhat (1997), “Laparoscopic fimbrioplasty and neosalpingostomy”, Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, Vol (73), pp 71 - 77 112 Kelly R.W; Martin S.A; Strickle R.C (1979), “Delayed hemorrhage in conservative surgery for ectopic pregnancy”, Am J Obstet Gynecol, pp 225 233 113 Kirk E; Condous G; Bourne T (2009), “Pregnancies of unknown location”, Clinical Obstetrics and Gynecology, Mar 30; No 4, pp 215 - 220 114 Kojima E; Abe Y; Morita M (1990), “The treatment of unruptured tubal pregnancy with intratubal MTX injection under laparoscopic control”, Obstet Gynecol, 75, pp 723 - 725 115 Korhonen J; Stenman UH; Ylostalo P (1994), “Serum human chorionic gonadotropin dynamics during spontaneous resolution of ectopic pregnancy”, Fertil Steril, 61(4), pp 632 - 636 116 Kumar J (1997), “Pregancy after tubal ectopic pregnancy”, Gynaecology Forum, Vol (2); No.3, pp 23 - 27 117 Laatikainen T; Tuomivaara L; Kaa K (1993), “Comparison of a local injection of hyperosmolar glucose solution with salpingostomy for the conservative treatment of tubal pregnancy”, Fertil Steril, 60 (1), pp 80 84 118 Leach Richard E (2000), “Ectopic pregnancy: trend and riks”, Management of ectopic pregnancy, Edited by Richard E Leach and Steven J Ory, Blackwell Science, Inc, Massachusetts, pp - 13 119 Lensny P et al (1999), “Transcervical embryo transfer as a risk factor for ectopic pregnancy”, Fertil - Steril, 72 (2), pp 305 - 309 120 Leon Speroff; Glass Robert H; Kase Nathan G (1999), "The endocrinology of prenancy”, Clinical Gynecology, Endocrinology and Infertility, 6th edition Lippincott William and Willkins, Baltimore, pp 255 - 260 121 Leon Speroff; Glass Robert H; Kase Nathan G (1999), “Ectopic pregnancy”, Clinical Gynecology, Endocrinology and Infertility, 6th edition Lippincott William and Willkins, Baltimore, pp 1149 - 1164 122 Lund CO; Nilas L; Bangsgaard N; Ottesen B (2002), “Persistent ectopic pregnancy after linear salpingotomy: a nonpredictable complication to conservative surgery for tubal gestation”, Acta Obstet Gynecol Scand, 81(11), pp 1053 - 1059 123 Marana R; Rizzi M; Muzzii; Catalano G; Mancuso S (1995), “Correlation between the American Fertility Society classification of adnexal adhesion and distal tubal oclusion salpingoscopy and reproductive outcome in tubal surgery”, Fertil Steril, Vol ( 64), pp 924 - 929 124 Margareta D; Pisarka; Sandra A; Carson (1999), “Incidence and risk factors for ectopic pregnancy”, Clinical Obstetrics and Gynecology, Vol (42); No 1, pp - 125 Mark A Damario; John A Rock (2008), “Ectopic Pregnancy”, Te Linde th Operative Gynecology,10 Edition, Lippincott Williams & Wilkins Publishers, pp 800 - 815 126 Mark Pearlman; Judith E Tintinalli; Pamela L Dyne (2003), “Ectopic Pregnancy”,Obstetric & gynecologic emergencies: diagnosis and management, pp 217 - 225 127 Martin Christopher Sowter, MD; Jonathan Frappell (2002), “The role of laparoscopy in the management of ectopic pregnancy”, Revews in Gynecological Practice, 2, pp 73 - 82 128 Matthew A; Cohren MD; Mark V (1999), “Expectant management of ectopic pregnancy”, Clinical Obstet and Gynecol, Vol 42, No1, pp 48 - 54 129 Maymon R; Halperin R; Mendlovic S; Schneider D; Herman A (2004), “Ectopic pregnancy in a caesarean scar: review of the medical approach to an iatrogenic complication”, Human Reprod Update, Vol (10); No6, pp 515 - 523 130 McComb P.F; Taylor R.C (2001),“Pregnancy outcome after unilateral salpingostomy with a contralateral patient oviduct”, Fertil Steril, Vol 76 (6), pp 1278 - 1279 131 Mettler T; Schollmeyer P; Kotdawala A; Zavala and A.E.Moharram (2002), “Laparoscopic surgery and adhesiolysis”, Gynaecological Endoscopy, Vol (11), pp 189 - 195 132 Michael J Heard and John E Buster (2003), “Ectopic Pregnancy”, Danforth's Obstetrics and Gynecology, 9th Lippincott Williams & Wilkins Publishers, 9th edition, pp 72 - 87 133 Mingos S.D; Kallipolitis G.K; Loutradis D.C; Liapi A.G; Hassan E.A (2000),“Laparoscopic treatment of hydrosalpinx:factor affecting pregnancy rate ”, J Am Assoc Gynecol Laparosc, Vol (3), pp 355 - 361 134 Mylene Yao; Togas Tulandi (1997),“Current status of surgical and nonsurgical management of ectopic pregnancy”, Fertility and Sterility, Vol ( 67), No.3, pp 421 - 433 135 Nannie Bangsgaard; Clau Otto Lund; Bent Ottesen; Lisbeth Nilas (2003), “Improved fertility following conservative surgical treatment of ectopic pregnancy”, BJOG: an International Journal of Obstetrics and Gynecology, Vol (110), pp 765 - 770 136 Nathorst - Boos J; Rafik Hamad R (2004), “Risk factor for persistent trophoblastic activity after surgery for ectopic pregnancy”, Acta Obstet Gynecol Scand, Vol 83 (5), pp 471 - 475 137 Ory SJ; Nandi E; Hermann R; OBien PS; Melton LJ (1993), “Fertility after ectopic pregnancy”, Fertil Steril, 60, pp 321 - 335 138 Oh S.T (1996), “Tubal patency and conception rates with three methods of laparoscopic terminal neosalpingostomy”, J Am Assoc - Genecol laparosc, Vol (4), pp 519 - 523 139 Pisarka M; Carson S; Buster J (1998), “Ectopic pregnancy ”, Lancet, 351, pp 1115 - 1120 140 Pirard, M; Nisolle and Donnez (2009), “Ectopic pregnancy following assisted conception treatment and specific sites of ectopic pregnancy”, Clin Evid (Online), pp 1406 141 Poppe WA; Vandenbussche N (2001), “Posoperative day serum human chorionic gonadotropin decline as a predictor of persistent ectopic pregnancy after linear salpingotomy”, Eur J Obstet Gynecol Reprod Bio, 99 (2), pp 249 - 252 142 Pouly JL; Chapron C; Manhes H; Canis M; Wattiez A; Bruhat M.A (1991), “Multifactorial analysis of fertility after conservative laparoscopic treatment of ectopic pregnancy in a series of 223 patients”, Fertil Steril, 56, pp 453 - 460 143 Ramirez Nilsa C (2000), “Histopathology”, Management of ectopic pregnancy, Edited by Richard E Leach Stevent J Ory, Blackwell science, Inc, Massachusetts, pp 15 - 29 144 Rajesh Varma and Lawrence Mascarehas (2002), “Evidence - Based management of ectopic pregnancy”, Current Obstet Gynecol, 12, pp 191 - 199 145 Resad P Pasic; Ronald L Levine (2007), “Ectopic Pregnancy”, A Practical Manual of Laparoscopy and Minimally Invasive, pp 156 - 168 146 Rivera V; Nguyen PH; Sit A (2009), “Change in quantitative human chorionic gonadotropin after manual vacuum aspiration in women with pregnancy of unknown location”, Am J Obstet Gynecol, 200 (5), pp 56 59 147 Robert G Dart Pamela L Dyne (2006), “Ectopic Pregnancy”, Jonathan S.Berek & Novak, Lippincott Williams & Wilkins Publishers, pp 255 - 261 148 Rock, John A; Jones, Howard W (2008), “Diagnostic and Operative Laparoscopy”, Te Linde's Operative Gynecology, 10th Edition, Lippincott Williams & Wilkins Publishers, pp 320 - 335 149 Rogers A W (1992), “Text book of Anatomy”, Churchill - Living stone, New York, pp 657 - 665 150 Rustin GJ; Rustin F; Dent J et al (1983), “No increase in second tumor after cytotoxin chemotherapy for gestational trophoblastic tumor”, N Engl J Med, pp 308 - 473 151 Saraj AJ; Wilcox JG; Najmabadi S; Stein SM; Johnson MB; Paulson RJ (1998), “Resolution of hormonal markers of ectopic gestation: a randomized trial comparing single - dose intramuscular methotrexate with salpingostomy”, Obstet Gynecol, 92 (6), pp 989 - 994 152 Seifer DB; Gutman JN; Doyle MB; Jones EE; Diamond MP; De Cheney AH (1990),“Persistent ectopic pregnancy following laparoscopic linear salpingostomy”, Obstet Gynecol, 76 (6), pp 1121 - 1125 153 Seifer DB; Gutmann JN; Grant WD; Kamps CA; De Cherney AH (1993), “Comparison of salpingostomy persistent ectopic versus salpingostomy pregnancy at after laparotomy laparoscopic for ectopic pregnancy”, Obstet Gynecol, 81(3), pp 378 - 382 154 Senzan Hsu, MD; Mohamed f, mitwally, M.D; Phd, asharaf Aly, MD; Mazin Al - Saleh, MD; Ronald E, MD; and John Yen, M.D (2004), “Laparoscopic management of tubal ectopic pregnancy in obese women”, Fertility and Sterility, Vol (81), No.1, pp 23 - 29 155 Sherman D; Langer R; Sadovsky G (1982), “ Improved fertility following ectopic pregnancy”, Fertil Steril, 37, pp 497 156 Silva PD; Schaper AM; Rooney (1993), “Reproductive outcome after 143 laparoscopic procedures for ectopic pregnancy”, Obstet Gynecol, 81, pp 710715 157 Slabbert; T.F Kruger (2006), “Ectopic pregnancy”, Eur Clinics Obstet Gynaecol 2, pp 111 - 120 158 Spandorfer SD; Sawin SW; Benjamin I; Barnhart KT (1997), “Postoperative day serum human chorionic gonadotropin level as a predictor of persistent ectopic pregnancy after conservative surgical management”, Fertil Steril, 68, pp 430 - 434 159 Stephen J McPhee; Maxine A Papadakis; Lawrence M Tierney (2008), “Ectopic pregnancy”, Current Medical Diagnosis and Treatment, pp 445460 160 Stovall Thomas G et al (1989), “Preventing ruptured ectopic pregnancy with a single serum progesteron”, Am J Obstet & Gynecol, 160 (6), pp 1425 1430 161 Stovall Thomas G and Ling Frank W (1993), “Combine algorithm for the diagnosis of ectopic pregnancy”, Extra - uterine pregnancy clinical, diagnosis and management, Edited by Thomas G Stovall McGraw Hill, Inc New York, pp 1174 - 1181 162 Stoval TG; Ling FW (1993), “Incidence epidemiology risk factor and etiology”, Extrauterine pregnancy:clinical diagnosis and management, McGraw - Hill Inc, Health Professions Division, Chapter 3, pp 27 - 38 163 Sultana CJ; Easley K; CollinnRL (1992), “Outcome of laparoscopic versus traditional surgery for ectopic pregnancy”, Fertil Steril, 57, pp 285 290 164 Taylor R.C; Jonathan Berkowitz and McComb P.F (2001), “Role of laparoscopic salpingostomy in the treatment of hydrosalpinx”, Fertil Steril, Vol 75 (3), pp 594 - 600 165 Tom Bourne; George Condous (2006), “Handbook of early pregnancy care”, Mc Graw - Hill, Inc New York 166 Togas Tulandi and Ahmed Saleh (1999), “Surgical management of ectopic pregnancy”, Clinical Obstet and Gynecol, Vol (42), No1, pp 31 - 38 167 Tuomivaara L; Kauppila A (1988), “Radical or conservative surgery for ectopic pregnancy? a follow - up study of fertility of 323 patient”, Fertil Steril, 50, pp 580 - 585 168 Van Thiel DH; Ross GT; Lipsett MB (1970), “Pregnancies after chemotherapy of trophoblastic neoplasms”, Science, 169, pp.1326 - 1327 169 Vasquez G; Boeckx W; Brosens I.A (1995), “Prospective study of tubal mucosal lesions and fertility in hydrosalpinges”, Hum - Reprod, Vol 10 (5), pp 1075 - 1078 170 Walden PA; Bagshawe KD (1976), “Reproductive performance of women successfully treated for gestational trophoblastic tumor”, Am J Obstet Gynecol, 125, pp 1108 171 Westrom L (1975), “Effect of acute pelvic inflammatory disease on fertility”, Am J Obstet Gynecol, 121, pp 707 172 Young Robert I; Clement Philip B; Scully Robert F (1989), "The Fallope tube and broad ligament", Diagnostic surgical pathology, Edited by Stephen S Stenberg Raven Press, New York, 2, pp 1735 - 1747 173 Zilber U; Pansky M; Bukovsky I; Golan A (1996), “Laparoscopic salpingostomy versus laparoscopic local methotrexate injection in the management of unrupture ectopic gestation”, Am J Obstet Gynecol, 175 (3), pp 600 - 608 PHỤ LỤC PHIẾU THEO DÕI ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN VÒI TỬ CUNG Mã bệnh án: A.THÔNG TIN CHUNG Họ tên……………………………………… ……………………… Tuổi…………………………………….…… … ……………………… Nghề nghiệp…………………………… ….…………………………… Địa Cơ quan Nhà riêng………… ………………………………………………… Điện thoại di động………………….Điện thoại nhà riệng………… … Điện thoại quan………………….Điện thoại người thân…………… Địa Email:………………………………………………………… Ngày vào viện……………………………………………………….…… Ngày viện……………………………………………………… …… B TIỀN SỬ SẢN PHỤ KHOA Mổ trước (0) khơng có (1) CNTC (2) nội soi gỡ dính (3) mổ lấy thai (4) phẫu thuật bụng (5) phẫu thuật tiểu khung Điều trị vơ sinh (0) khơng (1) có Đặt DCTC (0) khơng (1) có 10 Viêm phần phụ (0) khơng (1) có 11 Số sống (0) khơng (1) 01 sống 12 Số đẻ non + sẩy thai + thai lưu………………………………………… 13 Số lần phá thai C THAI NGHÉN LẦN NÀY 14 Chậm kinh (0) khơng (1) có 15 Tuổi thai theo kinh cuối (tuần) 16 Thai lần thứ 17 Kết lần có thai gần (1) sinh sống (2) sinh non (3) Sẩy thai/thai lưu (4) Phá thai (5) chửa tử cung 18 Ra máu (0) khơng (1) có 19 Đau bụng (0) khơng (1) có 20 Hút thai (0) khơng (1) có 21 Tử cung (1) bình thường (2) to bình thường 22 Phần phụ (1) bình thường (2) sờ thấy khối phần phụ 23 Cùng đồ (1) không đau (2) đau 24 Nồng độ βhCG trước mổ 25 Siêu âm trước mổ a Buồng tử cung (1) rỗng (2) niêm mạc dày (mm) b Phần phụ (1) bình thường (2) kích thước khối (mm) c Dịch đồ (0) không (1) kích thước (mm) D ĐIỀU TRỊ NỘI SOI 26 Phẫu thuật viên Người phụ 27 Máu bụng (ml) 28 Khối chửa: a Vòi tử cung (1) bên phải (2) bên trái b Tình trạng (1) nguyên vẹn (2) rạn nứt c Kích thước (1) chiều dài (2) chiều rộng 29 Vịi tử cung đối diện: (1) bình thường (2) dính (3) 30 Tiểu khung : (1) bình thường (2) dính (3) LNMTC 31 Dính bên (0) khơng (1) có 32 Dính đối diện (1) có (0) không 33 Thời gian mổ 34 Ngày mổ E THEO DÕI SAU MỔ 35 Nồng độ βhCG sau mổ (lần 1) 36 Nồng độ βhCG sau mổ (lần 2) 37 Nồng độ βhCG sau mổ (lần 3) 38 Nồng độ βhCG sau mổ (lần 4) 39 Nồng độ βhCG sau mổ (lần 5) 40 Nồng độ βhCG sau mổ trở âm tính F KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 41 Chửa tử cung tồn (0) khơng (1) có 42 Hỗ trợ MTX (0) khơng (1) có (2) 02 liều (3) 03 liều 43 Số liều MTX : (1) 01 liều 44 Tác dụng không mong muốn MTX: (0) khơng (1) có (ghi rõ) 45 Số ngày nằm viện 46 Tai biến phẫu thuật: (0) khơng (1) có (ghi rõ) G THEO DÕI KẾT QUẢ SAU MỔ 47 Kết chụp tử cung - vịi tử cung a Thơng VTC (1) vòi bên chửa (2) vòi đối diện b Tắc VTC (1) vòi bên chửa c Thời gian chụp (1) sau tháng (3) - 12 tháng 48 CNTC nhắc lại (1) vòi bảo tồn (2) vòi đối diện (2) từ - tháng (4) khác (2) vòi đối diện 49 Thai nghén sau mổ: a Thai TC (0) khơng (1) có b CNTC (0) khơng (1) có c Thời gian có thai: (1) tháng (2) - tháng (3) - 12 tháng (4) > 12 tháng PHỤ LỤC NHỮNG THÔNG TIN CẦN BIẾT SAU MỔ NỘI SOI BẢO TỒN VÒI TỬ CUNG Chửa tử cung bệnh thường gặp phụ khoa, chiếm - 2% trường hợp thai nghén Nếu khơng chẩn đốn sớm điều trị kịp thời dẫn đến tử vong Trước đây, chửa tử cung điều trị mở bụng cắt vòi tử cung Gần nhờ tiến Y học điều trị chửa tử cung phẫu thuật nội soi, so với mở bụng nội soi có nhiều ưu điểm thời gian mổ ngắn hơn, máu hơn, dùng thuốc giảm đau gây mê hơn, thời gian nằm viện ngắn hơn, thời gian phục hồi sức khỏe sớm chi phí kinh tế Ngồi mổ nội soi cịn bảo tồn vịi tử cung làm tăng khả có thai tương lai Nếu người bị chửa tử cung khơng điều trị bảo tồn vịi tử cung khả vơ sinh tương lai 20 - 60% Do việc điều trị nội soi bảo tồn vịi tử cung vơ quan trọng chị em, người cịn có nguyện vọng sinh đẻ Tuy nhiên để việc điều trị mang lại kết cao chị (em) cần ý việc quan trọng sau đây: Sau mổ chị (em) phải theo dõi sát toàn trạng đặc biệt theo dõi xét nghiệm βhCG Cứ 03 ngày làm xét nghiệm lần đến khỏi bệnh (βhCG < 25 mIU/ml khỏi bệnh) Thông thường, thời gian βhCG trở bình thường khoảng tuần Tuy nhiên chị (em) không thiết phải theo dõi bệnh viện mà theo dõi nhà, đến ngày hẹn tới bệnh viện để làm xét nghiệm Việc theo dõi βhCG 03 ngày/01 lần quan trọng giúp thầy thuốc phát biến chứng sót rau (hay cịn gọi chửa ngồi tử cung tồn nguyên bào nuôi tồn tại) Nếu bị nguyên bào nuôi tồn tại, chị (em) điều trị bổ sung thuốc mổ lại Trong trường hợp bị nguyên bào nuôi tồn mà không phát kịp thời dẫn đến vỡ vòi tử cung, lúc khơng phải mổ lại cắt vịi tử cung mà nguy hiểm đến tính mạng Kiêng giao hợp thời gian theo dõi Không khám Phụ khoa tác động mạnh vào vùng bụng trừ có định thầy thuốc chuyên khoa Chỉ nên mang thai sau có kết chụp tử cung - vòi tử cung cho kết tốt Thơng thường, sau khỏi bệnh 03 tháng nên chụp phim tử cung - vịi tử cung Ghi chú: Q trình theo dõi xét nghiệm βhCG sau mổ chụp phim tử cung - vòi tử cung xin mời chị (em) liên hệ trực địa chỉ: Bác sĩ : Vũ Văn Du - Khoa Phụ ngoại I - Bệnh viện Phụ sản Trung ương Địa chỉ: 43 Tràng Thi - Hoàn Kiếm- Hà Nội Địa Email: Buivu2006@gmail.com Hoặc: dutruongson@gmail.com Điện thoại: di động 0913585435 Nhà riêng (04)35130572 ... chưa vỡ phẫu thuật nội soi? ?? với hai mục tiêu: Đánh giá kết điều trị bảo tồn vịi tử cung chửa ngồi tử cung chưa vỡ phẫu thuật nội soi Đánh giá độ thơng học vịi tử cung tỷ lệ có thai sau phẫu thuật. .. LUẬN 80 4.1 Kết điều trị bảo tồn vòi tử cung chửa tử cung chưa vỡ phẫu thuật nội soi 80 4.1.1 Chẩn đốn ngun bào ni tồn 4.1.2 Nguy nguyên bào nuôi tồn 4.1.3 Điều trị nguyên bào nuôi tồn 4.1.4 Tác... tồn vòi tử cung 21 1.4.3.1 Chống định tuyệt đối bảo tồn vòi tử cung 21 1.4.3.2 Chống định tương đối bảo tồn vòi tử cung 22 1.4.3.3 Chỉ định bảo tồn vòi tử cung 22 1.4.3.4 Một số nghiên cứu bảo tồn

Ngày đăng: 27/04/2021, 13:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ môn Giải phẫu bệnh (2002), “Bệnh của vòi tử cung”, Bài giảng Giải phẫu bệnh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 109 - 114 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Bệnh của vòi tử cung"”, Bài giảng Giảiphẫu bệnh
Tác giả: Bộ môn Giải phẫu bệnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2002
3. Bộ môn Giải phẫu học (1985), “Giải phẫu bộ phận sinh dục nữ”, Bài giảng Giải phẫu học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 330 - 332 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Giải phẫu bộ phận sinh dục nữ"”, Bàigiảng Giải phẫu học
Tác giả: Bộ môn Giải phẫu học
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1985
4. Bộ môn Mô học và Phôi thai học (2002), “Cấu trúc mô học hệ sinh dục nữ”, Bài giảng Mô học và Phôi thai học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.531 - 594 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Cấu trúc mô học hệ sinh dụcnữ"”, Bài giảng Mô học và Phôi thai học
Tác giả: Bộ môn Mô học và Phôi thai học
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2002
5. Bộ môn Phụ sản (2006), “Chửa ngoài tử cung”, Bài giảng Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 269 - 281 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Chửa ngoài tử cung"”, Bài giảng Sản phụ khoa
Tác giả: Bộ môn Phụ sản
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2006
6. Bộ môn Sinh lý học (2001), “Thụ thai, mang thai”, Sinh lý học tập II, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 119 - 134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Thụ thai, mang thai"”, Sinh lý học tập II
Tác giả: Bộ môn Sinh lý học
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2001
7. Bộ Y tế (2002), “ Methotrexate”, Dược thư Quốc gia Việt Nam, Hội đồng Dược thư Quốc gia, Hà Nội, tr. 679 - 684 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Methotrexate"”, Dược thư Quốc gia Việt Nam
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2002
8. Dương Thị Cương (2000),“Chửa ngoài tử cung”, Bách khoa thư bệnh học tập I, Trung tâm biên soạn Từ điển Quốc gia, Hà Nội, tr. 119 - 121 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Chửa ngoài tử cung"”, Bách khoa thư bệnhhọc tập I
Tác giả: Dương Thị Cương
Năm: 2000
9. Nguyễn Thị Kim Dung (2006), Tình hình điều trị chửa ngoài tử cung chưa vỡ tại bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 01/7/2004 đến 30/6/2006, Luận văn tốt nghiệp Chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình điều trị chửa ngoài tử cung chưavỡ tại bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 01/7/2004 đến 30/6/2006
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Dung
Năm: 2006
10. Trịnh Hùng Dũng (2008), Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi với cần nâng tử cung M - 79 trong điều trị vô sinh do tắc vòi tử cung, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân y, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi vớicần nâng tử cung M - 79 trong điều trị vô sinh do tắc vòi tử cung
Tác giả: Trịnh Hùng Dũng
Năm: 2008
11. Phan Trường Duyệt (2006), Kỹ thuật hiện đại ứng dụng trong thăm dò phụ khoa, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật hiện đại ứng dụng trong thăm dòphụ khoa
Tác giả: Phan Trường Duyệt
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2006
12. Lê Trường Giang (2007), Thống kê Y học, Nhà xuất bản Y học, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê Y học
Tác giả: Lê Trường Giang
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
13. Nguyễn Văn Hà (2004), Đánh giá giá trị chẩn đoán sớm và kết quả điều trị chửa ngoài tử cung bằng phương pháp nội soi tại bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2004, Luận văn tốt nghiệp Chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá giá trị chẩn đoán sớm và kết quả điềutrị chửa ngoài tử cung bằng phương pháp nội soi tại bệnh viện Phụ sảnTrung ương năm 2004
Tác giả: Nguyễn Văn Hà
Năm: 2004
14. Trịnh Hồng Hạnh (2000), Nghiên cứu ứng dụng phương pháp phẫu thuật nội soi trong chẩn đoán và điều trị vô sinh do tắc vòi trứng, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng phương pháp phẫu thuậtnội soi trong chẩn đoán và điều trị vô sinh do tắc vòi trứng
Tác giả: Trịnh Hồng Hạnh
Năm: 2000
15. Phạm Thị Thanh Hiền (2007), Nghiên cứu giá trị nồng độ progesteron huyết thanh kết hợp với một số thăm dò phụ khoa trong chẩn đoán chửa ngoài tử cung chưa vỡ, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giá trị nồng độ progesteronhuyết thanh kết hợp với một số thăm dò phụ khoa trong chẩn đoán chửangoài tử cung chưa vỡ
Tác giả: Phạm Thị Thanh Hiền
Năm: 2007
16. Nguyễn Đức Hinh (2005),“Tổng kết chặng đường 10 năm áp dụng nội soi ổ bụng của BVPSTW”, Nội san SPK, Số đặc biệt, Hội nghị đại biểu SPK và KHHGĐ Việt Nam khóa XV, Kỳ họp thứ 3, tr. 107 - 114 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Tổng kết chặng đường 10 năm áp dụng nội soiổ bụng của BVPSTW"”, Nội san SPK, Số đặc biệt
Tác giả: Nguyễn Đức Hinh
Năm: 2005
17. Vương Tiến Hòa (2002), Nghiên cứu một số yếu tố góp phần chẩn đoán sớm chửa ngoài tử cung, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số yếu tố góp phần chẩn đoánsớm chửa ngoài tử cung
Tác giả: Vương Tiến Hòa
Năm: 2002
18. Nguyễn Thị Hoà (2004), Nghiên cứu các yếu tố liên quan và giá trị của triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng trong chẩn đoán sớm chửa ngoài tử cung tại bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2003, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ Chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các yếu tố liên quan và giá trị củatriệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng trong chẩn đoán sớm chửa ngoài tửcung tại bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2003
Tác giả: Nguyễn Thị Hoà
Năm: 2004
19. Lưu Ngọc Hoạt (2008), Thống kê - Tin học ứng dụng trong nghiên cứu Y học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê - Tin học ứng dụng trong nghiên cứu Yhọc
Tác giả: Lưu Ngọc Hoạt
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2008
20. Nguyễn Văn Học (2004), Nghiên cứu sử dụng Methotrexate trong điều trị chửa ngoài tử cung chưa vỡ tại bệnh viện Phụ sản Hải Phòng, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân y, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng Methotrexate trong điều trịchửa ngoài tử cung chưa vỡ tại bệnh viện Phụ sản Hải Phòng
Tác giả: Nguyễn Văn Học
Năm: 2004
21. Nguyễn Đức Hùng (2005), Một số yếu tố nguy cơ gây chửa ngoài tử cung ở phụ nữ tuổi sinh đẻ tại huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương từ năm 2002 - 2004, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số yếu tố nguy cơ gây chửa ngoài tử cungở phụ nữ tuổi sinh đẻ tại huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương từ năm 2002 -2004
Tác giả: Nguyễn Đức Hùng
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w