1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế nhà máy chế biến hải sản khô năng suất 300 kg sản phẩm h

117 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 2 MB

Nội dung

Việt Nam với đường bờ biển kéo dài vùng biển đặc quyền kinh tế rộng lớn hệ thống sông ngòi dày đặc diện tích đầm phá lớn tạo điều kiện cho ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản phát triển Nguồn lợi hải sản từ việc đánh bắt và nuôi trồng có trử lượng qua hằng năm lớn và có nhiều loài có giá trị thương phẩm cao tôm mực cua ghẹ… Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng các sản phẩm thủy hải sản ngày càng đa dạng hóa Bên cạnh công nghệ chế biến mực khô cá khô thì sản phẩm tôm khô rất được ưa chuộng Mặc dù có giá trị dinh dưỡng lớn như vậy nhưng tôm dễ chết khi ra khỏi mặt nước và dễ bị biến đổi ươn thối từ chính bản thân cũng như tác động của bên ngoài Do vậy nên từ lâu tôm đã được chế biến thành tôm khô bằng cách phơi nắng để kéo dài thời gian sử dụng của sản phẩm Tuy nhiên phương pháp không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho sản phẩm Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học và kỹ thuật tôm không còn phải đem phơi nắng để kéo dài thời gian bảo quản mà còn có thể chế biến dạng khô ăn liền trong các nhà máy hiện đại Chính vì vậy sinh viên chọn đề tài Thiết kế nhà máy chế biến hải sản khô năng suất 300 kg sản phẩm h

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HÓA * THIẾT KẾ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN HẢI SẢN KHÔ NĂNG SUẤT 300 KG SẢN PHẨM/H Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ SANG Đà Nẵng – Năm 2018 i LỜI NĨI ĐẦU Cơng nghệ thực phẩm ngành thuộc lĩnh vực khoa học – công nghệ ứng dụng rộng rãi đời sống ngày Ngành Công nghệ thực phẩm chuyên lĩnh vực bảo quản chế biến nông sản, kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm trình sản xuất, phát triển sản phẩm mới, vận hành dây chuyền sản xuất, quản lý sản xuất quản lý nhà máy Trong suốt năm theo học chuyên ngành đào tạo kiến thức tảng hóa học, sinh học, vệ sinh an toàn thực phẩm, phương pháp bảo quản chế biến thực phẩm, cách thức phân tích đánh giá chất lượng thực phẩm… nhằm tối ưu hóa dinh dưỡng nhằm phục vụ nhu cầu người tiêu dùng Trong suốt trình học trường Đại Học Bách Khoa – ĐH Đà Nẵng, em học hỏi tích lũy nhiều kiến thức quý giá, nhiều kinh nghiệm học tập hay hoạt động ngoại khóa…Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất thầy cô công tác trường này, thầy cô khoa Hóa, đặc biệt thầy môn Công Thực Phẩm dạy dỗ, bảo nhiệt tình giúp đỡ em quãng thời gian em ngồi ghế nhà trường Trong suốt trình em thực đề tài này, em xin chân thành gởi lời cảm ơn đến thầy giáo PGS.TS ĐặngMinh Nhật hướng dẫn tận tình, bảo em, cho em lời khuyên em vấp phải khó khăn hồn thành đề tài Con xin gửi lời cảm ơn đến ba mẹ, anh chị em nhà cố gắng tạo điều kiện thuận lợi, tốt động viên lúc khó khăn để hồn thành tốt tất việc suốt trình học tập Mình xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè ln ủng hộ động viên Trong thời gian làm đồ án khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong thầy thơng cảm bỏ qua cho em ii CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung đồ án không chép nội dung từ đồ án khác Đây thiết kế mẫu dựa vào điều kiện chung nhất, giả thiết chung, xây dựng bất kỳ địa phương hay địa điểm Các số liệu đồ án sử dụng trung thực, nguồn trích dẫn có thích rõ ràng, minh bạch, có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu cơng bố, website Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Sinh viên thực iii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i CAM ĐOAN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH ẢNH xii DANH MỤC BẢNG xiii LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT 1.1 Đặc điểm thiên nhiên 1.1.1 Địa hình 1.1.2 Khí hậu 1.2 Vùng nguyên liệu 1.3 Hợp tác hóa 1.4 Nguồn cung cấp điện, nhiên liệu 1.5 Nguồn cung cấp nước 1.6 Thoát nước xử lý nước thải 1.7 Giao thông vận tải 1.8 Khả cung cấp công nhân cán kỹ thuật 1.9 Nguồn tiêu thụ sản phẩm 1.10 Kết luận Chương 2: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU 2.1 Giới thiệu tôm sú 2.2 Thành phần hóa học tơm 2.2.1 Nước 2.2.2 Protein 2.2.3 Lipit 2.2.4 Chất khoáng iv 2.2.5 Các sắc tố 2.3 Các biến đổi tôm sau chết 2.3.1 Các biến đổi tác dụng enzyme nội 2.3.2 Biến đổi hợp chất chứa nitơ 2.3.3 Biến đổi lipid 2.3.4 Biến đổi vi sinh vật 2.3.5 Hiện tượng biến đen (đốm đen) tôm 2.3.6 Hiện tượng biến đỏ tôm 10 2.4 Một số phương pháp đánh giá độ tươi tôm 10 2.4.1 Phương pháp cảm quan 10 2.4.2 Phương pháp kiểm tra lý học 11 2.4.3 Phương pháp hóa học 11 2.4.4 Phương pháp vi sinh vật 12 2.5 Một số phương pháp bảo quản tôm sau thu hoạch 13 2.5.1 Bảo quản sống 13 2.5.2 Bảo quản tươi 13 2.6 Tổng quan sản phẩm 13 2.6.1 Giới thiệu sản phẩm hải sản khô 13 2.6.2 Giới thiệu sản phẩm tôm khô sống tơm khơ chín 14 2.7 Phương án thiết kế 14 2.7.1 Tổng quan thiết bị hầm sấy 15 2.7.2 Lựa chọn phương pháp sấy 15 2.7.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình sấy 16 2.7.4 Biến đổi nguyên liệu trình sấy 17 Chương 3: CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 19 3.1 Quy trình cơng nghệ chế biến tơm khô sống 19 3.2 Quy trình chế biến tơm khơ chín 20 3.3 Thuyết minh quy trình cơng nghệ chế biến tơm khơ sống 20 3.3.1 Tiếp nhận nguyên liệu 20 v 3.3.2 Rửa lần 21 3.3.3 Sơ chế nguyên liệu 21 3.3.4 Rửa lần 21 3.3.5 Để ráo, xếp khay 21 3.3.6 Sấy sơ 22 3.3.7 Sấy kết thúc 22 3.3.8 Dỡ khay, rà kim loại 22 3.3.9 Đóng gói 22 3.3.10 Đóng thùng, bảo quản 23 3.4 Thuyết minh quy trình cơng nghệ chế biến tơm khơ chín 23 3.4.1 Hấp 23 3.4.2 Sấy kết thúc 23 Chương 4: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 24 4.1 Kế hoạch sản xuất nhà máy năm 24 4.2 Cân vật liệu 24 4.2.1 Cân vật liệu tôm khô sống 25 4.2.1.1 Đóng thùng, bảo quản 25 4.2.1.2 Bao gói 25 4.2.1.3 Dỡ khay, rà kim loại 25 4.2.1.4 Sấy kết thúc 25 4.2.1.5 Sấy sơ 26 4.2.1.6 Để ráo, xếp khay 26 4.2.1.7 Rửa lần 26 4.2.1.8 Sơ chế nguyên liệu 27 4.2.1.9 Rửa lần 27 4.2.1.10 Tiếp nhận nguyên liệu 27 4.2.2 Cân vật liệu tôm khơ chín 27 4.2.2.1 Đóng thùng, bảo quản 27 4.2.2.2 Bao gói 28 vi 4.2.2.3 Dỡ khay, rà kim loại 28 4.2.2.4 Sấy kết thúc 28 4.2.2.5 Hấp 28 4.2.2.6 Để ráo, xếp khay 29 4.2.2.7 Rửa lần 29 4.2.2.8 Sơ chế nguyên liệu 29 4.2.2.9 Rửa lần 29 4.2.2.10 Tiếp nhận nguyên liệu 29 4.2.3 Tính bao bì sử dụng 30 4.3 Tổng kết 30 Chương 5: CÂN BẰNG NHIỆT 32 5.1 Tính tốn nhiệt cho q trình sấy sơ tơm khơ sống 32 5.1.1 Xây dựng trình sấy lý thuyết 32 5.1.2 Tính tốn cho q trình sấy thực tế 34 5.1.2.1 Xác định kích thước thiết bị sấy 34 5.1.2.2 Tính tốn nhiệt lượng vào máy sấy: 36 5.1.2.3 Tính tốn nhiệt lượng cần bổ sung cho máy sấy 37 5.1.2.4 Xác định thông số tác nhân sấy sau sấy thực 38 5.1.2.5 Lượng tác nhân sấy thực tế sử dụng 39 5.1.2.6 Cân nhiệt cho trình sấy thực tế 39 5.1.2.7 Nhiệt lượng vào trình sấy thực tế 39 5.1.2.8 Sai số 40 5.2 Tính tốn nhiệt cho q trình sấy kết thúc tơm khơ sống 40 5.2.1 Xây dựng trình sấy lý thuyết 40 5.2.2 Tính tốn cho q trình sấy thực tế 42 5.2.2.1 Tính tốn nhiệt lượng vào máy sấy 42 5.2.2.2 Tính tốn nhiệt lượng cần bổ sung cho máy sấy 43 5.2.2.3 Xác định thông số tác nhân sấy sau sấy thực 44 5.2.2.4 Lượng tác nhân sấy thực tế sử dụng 45 vii 5.2.2.5 Cân nhiệt cho trình sấy thực tế 45 5.2.2.6 Nhiệt lượng vào trình sấy thực tế 45 5.2.2.7 Sai số 46 5.3 Tính tốn nhiệt cho q trình sấy kết thúc tơm khơ chín 46 5.3.1 Xây dựng trình sấy lý thuyết 46 5.3.2 Tính tốn cho trình sấy thực tế 48 5.3.2.1 Xác định kích thước thiết bị sấy 48 5.3.2.2 Tính tốn nhiệt lượng vào máy sấy 49 5.3.2.3 Tính tốn nhiệt lượng cần bổ sung cho máy sấy 50 5.3.2.4 Xác định thông số tác nhân sấy sau sấy thực 51 5.3.2.5 Lượng tác nhân sấy thực tế sử dụng 52 5.3.2.6 Cân nhiệt cho trình sấy thực tế 52 5.3.2.7 Nhiệt lượng vào trình sấy thực tế 52 5.3.2.8 Sai số 53 Chương 6: TÍNH TỐN VÀ CHỌN THIẾT BỊ 54 6.1 Tính chọn calorife cho trình sấy sơ 54 6.1.1 Tính kích thước ống truyền nhiệt 54 6.1.2 Hệ số truyền nhiệt 55 6.1.3 Xác định cấu tạo calorife 55 6.2 Tính chọn calorife cho trình sấy kết thúc 56 6.2.1 Tính kích thước ống truyền nhiệt 56 6.2.2 Hệ số truyền nhiệt 58 6.2.3 Xác định cấu tạo calorife 58 6.3 Tính chọn quạt cho trình sấy sơ 60 6.3.1 Xác định trạng thái khơng khí 60 6.3.2 Tính áp suất toàn phần quạt 61 6.3.3 Chọn quạt 67 6.4 Tính chọn quạt cho q trình sấy kết thúc tơm khơ chín 68 6.4.1 Xác định trạng thái khơng khí 68 viii 6.4.2 Tính áp suất tồn phần quạt 69 6.4.3 Chọn quạt 76 6.5 Cân nguyên liệu 76 6.6 Máy rửa tôm nguyên liệu 77 6.7 Băng tải sơ chế tôm 78 6.8 Máy loại tạp chất 79 6.9 Giá để 79 6.10 Bàn xếp nguyên liệu vào khay 80 6.11 Thiết bị hấp 80 6.12 Bàn dỡ tôm sau sấy 81 6.13 Máy rò kim loại 81 6.14 Bàn cân sản phẩm 82 6.15 Máy hút chân không dán miệng túi 82 6.16 Tổng kết 83 Chương 7: TÍNH TỔ CHỨC CỦA NHÀ MÁY 84 7.1 Tính tổ chức nhà máy 84 7.1.1 Sơ đồ hệ thống tổ chức nhà máy 84 7.2 Tổ chức lao động nhà máy 85 7.2.1 Chế độ làm việc 85 7.2.2 Tính nhân lực lao động nhà máy 85 Chương 8: TÍNH NƯỚC− HƠI NƯỚC− NHIÊN LIỆU 87 8.1 Tính sử dụng nhà máy 87 8.1.1 Lượng sử dụng cho sản xuất 87 8.1.2 Lượng sử dụng sinh hoạt nấu ăn 87 8.1.3 Tổng lượng cần thiết 87 8.1.4 Lượng tiêu tốn cho lò 88 8.2 Tính nước sử dụng nhà máy 88 8.2.1 Nước sử dụng cho sản xuất 88 8.2.2 Nước dùng cho sinh hoạt 88 ix 8.2.3 Lượng nước cứu hỏa 89 8.3 Tính nhiên liệu dầu DO 89 Chương 9: TÍNH XÂY DỰNG 90\ 9.1 Tính xây dựng cơng trình 90 9.1.1 Phân xưởng 90 9.1.2 Phòng bảo quản tạm nguyên liệu 90 9.1.3 Kho chứa sản phẩm 90 9.1.4 Bể chứa nước 91 9.1.5 Tháp nước 91 9.1.6 Gara 91 9.1.7 Nhà để xe 91 9.1.8 Kho nhiên liệu 91 9.1.9 Nhà hành 91 9.1.10 Nhà ăn 92 9.1.11 Nhà sinh hoạt 92 9.1.12 Trạm biến áp 92 9.1.13 Phân xưởng điện 92 9.1.14 Phòng máy phát điện dự phòng 92 9.1.15 Phòng bảo vệ 93 9.1.16 Khu xử lý nước thải 93 9.1.17 Phân xưởng lò 93 9.1.18 Phịng chứa bao bì dụng cụ 93 9.1.19 Khu đất mở rộng 93 9.2 Tính hệ số xây dựng hệ số sử dụng 94 9.2.1 Diện tích cơng trình xây dựng xí nghiệp 94 9.2.2 Diện tích khu đất xây dựng 94 Chương 10: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN XUẤT −SẢN PHẨM 95 10.1 Mục đích 95 10.2 Kiểm tra nguyên liệu 95 x Thiết kế nhà máy chế biến hải sản khô suất 300 kg sản phẩm/h Lượng nước tiêu thụ: 353×40= 14120 (lít/ người) Lượng nước cung cấp cho nhà ăn Nhà ăn phục vụ ngày 353 người (tr.86) Với tiêu chuẩn dùng nước nhà máy 30 lít/người/ngày Vậy lượng nước tiêu thụ là: 353×30= 10590 lít/ngày Nước dùng để tưới đường xá, xanh Diện tích xanh: 840 m2, diện tích đường xa: 1260 m2 Tiêu chuẩn nước dùng: lít/ngày/m2 Vậy lượng nước cần là: 2×(840+1260)=4200 (lít/ngày) Tổng lượng nước sinh hoạt là: Vsh= 14120+10590+4200= 28910 (lit/ngày) 8.2.3 Lượng nước cứu hỏa Dự trữ lượng nước dùng cho cứu hoả chữa cháy với lưu lượng 2,5 lít/s tương đương m3/h Vậy lượng nước dự trữ cho cứu hoả là: Vch = × = 27 (m3/ngày) Tổng lượng nước dùng ngày: V= Vsx +Vsh + Vch = 447757,6 + 27240+ 27= 475024,6 (lít/ngày) 8.3 Tính nhiên liệu dầu DO Giả sử lò tiêu hao nhiên liệu dầu DO 240 (kg/h) Vậy lượng nhiên liệu tiêu hao năm để cung cấp cho lị là: 240 × 24 × 275 = 1848000 (kg/h) Giả sử lượng dầu DO dùng để chạy máy phát điện năm 1000 kg Vậy tổng lượng nhiên liệu dầu DO cần dùng cho nhà máy năm 1848000+ 1000 = 1849000 (kg/h) Sinh viên thực hiện: Lê Thị Sang Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Minh Nhật 89 Thiết kế nhà máy chế biến hải sản khô suất 300 kg sản phẩm/h Chương 9: TÍNH XÂY DỰNG 9.1 Tính xây dựng cơng trình 9.1.1 Phân xưởng Căn vào cách bố trí thiết bị lối lại để công nhân làm việc diện tích phịng phân xưởng nên ta bố trí mặt sản xuất hai dãy nhà nối lại với Dãy nhà thứ nhất: L×W×H= 60000 ×12000 ×54000 m có bước cột m Dãy nhà thứ hai: L×W ×H= 48000 ×12000× 54000 m bước cột m Tổng diện tích bề mặt: 60×12+ 48×12= 1296 (m2) Trong phân xưởng sản xuất có phịng với diện tích sau: Phịng quản đốc: L×W×H= 6000×4000×4200 mm Phịng thay quần áo: Số cơng nhân ca đông 184 người Tiêu chuẩn: 0,2 m2/1 cơng nhân, diện tích cần thiết cho phịng thay quần áo 0,2×184= 36,8 m2 Vậy lựa chọn kích thước phịng là: L×W×H= 12000×4000×42000mm Phịng chứa dụng cụ: L×W×H= 4760×4000×42000 mm Phịng hấp: L×W×H= 12000×84054×4200 mm Phịng bảo quản tạm thành phẩm: L×W×H= 6000×6000×42000 mm Phịng kiểm tra chất lượng: L×W×H= 3670×6000×4200 mm 9.1.2 Phịng bảo quản tạm ngun liệu Diện tích phịng bảo quản tạm ngun liệu vào lượng nguyên liệu ban đầu 2241,64 kg/h (Bảng 4.2, tr.30) ta dự trữ ngày, ngày làm việc ca Tiêu chuẩn xếp kho: 300 kg/m2 Diện tích kho: 2242    = 239,21(m2) 300 Lối cột chiếm 30% diện tích phịng, tức là: Tổng diện tích: 239,21 + 0,3×239,21= 310,97 (m2).Chọn kích thước phịng: L×W×H= 21000×15000×54000 mm 9.1.3 Kho chứa sản phẩm Năng suất nhà máy 300 kg sản phẩm/h Tính kho theo lượng sản phẩm tồn kho lâu tháng, tính cho tháng làm việc nhiều 27 ngày, ngày ca Vậy lượng sản phẩm tồn kho là:27×2×300×8 = 129600 kg Sinh viên thực hiện: Lê Thị Sang Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Minh Nhật 90 Thiết kế nhà máy chế biến hải sản khô suất 300 kg sản phẩm/h Mỗi thùng chứa 10 kg sản phẩm, kích thước thùng 400×300×250 mm , diện tích thùng chiếm 0,12 m2 Số thùng chứa sản phẩm tồn kho tháng là: 129600 10 =12960 (thùng) Ta xếp m2 là: 1/0,12 = 8,33 (thùng), lấy (thùng) Chiều cao thùng 0,25 m, chiều cao kho xếp hàng 5,4 m xếp sản phẩm với chiều cao 3m Nên m2 tính theo chiều cao ta xếp được: 129600 =120 (m2)  = 108 thùng Do diện tích phịng chứa sản phẩm là: 108 0,25 Diện tích cột lối chiếm chỗ 30% diện tích trên: 0,3 × 120 = 36 (m2) Vậy diện tích phịng chứa sản phẩm là: 120+ 36 = 156(m2) Chọn kích thước phịng: L×W×H= 18000×10000×54000 mm [6] Với diện tích chứa 108 thùng Nên phòng bảo quản tạm thành phẩm chứa số thùng (diện tích cột lối chiếm 30%): (36−36×0,3)×108= 2721,6 Chọn 2722 thùng Tương ứng lượng sản phẩm sản xuất trong: 2722  10 = 4,7 ngày Chọn 300   ngày 9.1.4 Bể chứa nước Chọn kích thước bể: L×W×H= 9000×6000×4000 mm 9.1.5 Tháp nước Chọn kích thước tháp nước: D×H= 6000×4000 mm 9.1.6 Gara Tính 15 m2 cho xe tải, m2 cho xe Nhà máy có xe tải, xe con, diện tích để xe: × 15 + × = 55 m2 Diện tích lối chiếm 20% diện tích để xe: 0,2 × 55 = 11 m2.Vậy diện tích gara là: 55 + 11 = 66 (m2).Kích thước gara: L×W×H = 11000×6000×56000 mm 9.1.7 Nhà để xe Tính cho 30% số người làm việc ca đơng nhất: 184× 0,3 = 55,2 Lấy 56 người Tiêu chuẩn: m2/xe Diện tích nhà để xe: 1× 56 = 56 m2 Kích thước nhà để xe: L×W×H = 10000×6000×56000 mm 9.1.8 Kho nhiên liệu Diện tích kho nhiên liệu: L×W×H = 5500×2500×3000 mm 9.1.9 Nhà hành Nhà hành bao gồm phịng Phịng giám đốc : × = 24 m2 Phịng phó giám đốc : 2×(4 × 4) = 32 m2 Phịng kế tốn tài vụ: Sinh viên thực hiện: Lê Thị Sang × = 16 m2 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Minh Nhật 91 Thiết kế nhà máy chế biến hải sản khô suất 300 kg sản phẩm/h Phịng hành tổng hợp: × = 16 m2 Phịng kỹ thuật : × = 24 m2 Phịng maketing : ×3 = 12 m2 Phịng thư kí : Phịng kế hoạch : : × = 16 m2 × = 16 m2 Phịng y tế : × = 12 m2 Số cơng nhân toàn nhà máy 184 người, người chiếm 1m2 Sân khấu rộng 4×6 = 24m2.Vậy diện tích hội trường là: 184×1+24= 208 m2 Diện tích lối chiếm 30%, nên tổng diện tích nhà hành cần thiết là: 208+0,3×208=270,4 Ta có tổng diện tích phịng chiếm 438,4 m2 chưa kể cầu thang, hành lang, nhà vệ sinh…vv Tổng diện tích cần xây dựng nhà hành 438,4 m2 Xây nhà tầng, kích thước tầng: L×W×H = 20000×11000×3600 mm 9.1.10 Nhà ăn Diện tích nhà ăn tính cho 2/3 số cơng nhân ca đông nhất: 184  =122,67 Lấy 123 người Diện tích tiêu chuẩn là: 2,25 m2/người.Vậy diện tích nhà ăn là: 2,25 ×123 = 276,75 (m2).Kích thước nhà ăn: L×W×H = 18000×16000×54000 mm 9.1.11 Nhà sinh hoạt Tính diện tích nhà tắm Ta tính cho 60% số cơng nhân ca đơng nhất: 184×0,6 = 110 lấy 111 người Kích thước phịng tắm: 0,9×0,9 = 0,81 m2 Tiêu chuẩn: 10 cơng nhân/phịng Số phịng: 84 = 18,4 lấy 19 phịng Tổng diện tích nhà tắm: 19×0,81 = 15,39 m2 100 Tính diện tích nhà vệ sinh Số phịng vệ sinh tính 1/4 số phịng tắm: 19 = 4,75 lấy phịng Kích thước phịng vệ sinh là: 0,9×1,2 = 1,08 m2.Tổng diện tích nhà vệ sinh: 1,08×5 = 5,4 m2 Hợp khối nhà tắm, nhà vệ sinh có tổng diện tích: 15,39+ 5,4+36,8= 20,79 m2 Kích thước nhà sinh hoạt: L×W×H = 6000×4000×5400 mm 9.1.12 Trạm biến áp Là nơi đặt máy biến áp để biến đổi điện áp cao mạng hạ để sử dụng nhà máy Kích thước trạm biến áp: L×W×H = 3000×3000×2000 mm 9.1.13 Phân xưởng điện Diện tích phân xưởng điện: L×W×H = 10000×6000×5400 mm 9.1.14 Phịng máy phát điện dự phịng Diện tích phịng đặt máy phát điện: L×W×H = 6000×4000×4200 mm Sinh viên thực hiện: Lê Thị Sang Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Minh Nhật 92 Thiết kế nhà máy chế biến hải sản khô suất 300 kg sản phẩm/h 9.1.15 Phịng bảo vệ Xây dựng gần cổng nhà máy Có hai phịng bảo vệ, diện tích phịng 18 m2 Kích thước nhà bảo vệ: L×W×H = 3000×3000×3600 mm 9.1.16 Khu xử lý nước thải Diện tích khu xử lý nước thải là: L×W×H = 12000×6000×42000 mm 9.1.17 Phân xưởng lị Chọn kích thước: L×W×H = 12000600042000 mm 9.1.18 Phịng chứa bao bì dụng cụ Kích thước nhà bảo vệ : L×R×C = 6000×6000×4200 mm 9.1.19 Khu đất mở rộng Kích thước: 33000×25000 mm Bảng 9.1 thể cơng trình xây dựng nhà máy Bảng 9.1 Bảng tổng kết cơng trình xây dựng Tên cơng trình Diện tích (m2) Kích thước (mm) Phân xưởng 1269,00 48000×12000×54000 +60000×12000×5400 Phịng bảo quản tạm nguyên liệu 315,00 21000×15000×5400 Kho chứa sản phẩm 180,00 18000×10000×5400 Bể chứa nước 54,00 9000×6000×4000 Tháp nước 24,00 Gara tơ 66,00 11000×6000×42000 Nhà để xe 60,00 10000×6000×42000 Kho chứa nhiên liệu 13,75 55000×25000×42000 Nhà ăn 288,00 18000×16000×5400 10 Nhà sinh hoạt 24,00 6000×4000×5400 11 Trạm biến áp 9,00 12 Phân xưởng điện 60,00 12000×4000×54000 13 Phịng máy phát điện dự phịng 24,00 6000×4000×42000 14 Phịng bảo vệ (2 phịng) 9,00 3000×3000×3600 15 Khu xử lý nước thải 72,00 12000×6000×4200 16 Phân xưởng lị 72,00 12000×6000×4200 17 Khu đất mở rộng 825,00 33000×25000 18 Nhà hành STT Tổng Sinh viên thực hiện: Lê Thị Sang 220,00 6000×4000 3000×3000 20000×11000×54000 3584,75 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Minh Nhật 93 Thiết kế nhà máy chế biến hải sản khơ suất 300 kg sản phẩm/h 9.2 Tính hệ số xây dựng hệ số sử dụng 9.2.1 Diện tích cơng trình xây dựng xí nghiệp Fxd =  F = 3584,75 m2 9.2.2 Diện tích khu đất xây dựng Diện tích khu đất xây dựng nhà máy xác định theo biểu thức: Fxd K xd Fkđ = [6] Trong đó: Kxd: hệ số xây dựng (%) Đối với nhà máy thực phẩm Kxd = 35 ÷ 50% Fxd: Tổng diện tích xây dựng cơng trình, Fxd = 3584,75 (m2) Chọn Kxd = 45%, đó: Fkd = 3584,75 = 7966,11 (m2) 0,45 Chọn diện tích khu đất là: 8400 (m2) Chọn kích thước khu đất là: 105× 80 (m) Hệ số sử dụng: Ksd = Fsd × 100% Fkd [6] Với: Fsd = Fxd + Fgt + Fhl + Fcx + Fhr Trong đó: Fsd: diện tích đất sử dụng, m2 Fxd: diện tích đất xây dựng, m2 Fgt: diện tích đường giao thơng, m2 Fhl: diện tích hành lang, m2 Fcx: diện tích trồng xanh, m2 Fhr: diện tích hè rãnh, m2 Vậy: Fgt = 0,15 × Fkd = 0,15 × 8400 = 1260 m2 Fhl = 0,05 × Fkd = 0,05 × 8400 = 420 m2 Fcx = 0,1 × Fkd = 0,1 × 8400 = 840 m2 Fhr = 0,05 × Fkd = 0,05 × 8400 = 420 m2 Vậy: Fsd = 3584,75+ 1260 + 420 + 840 + 420 = 6524,75 m2 Ksd = 6524,75 × 100% = 78% 8400 Sinh viên thực hiện: Lê Thị Sang Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Minh Nhật 94 Thiết kế nhà máy chế biến hải sản khô suất 300 kg sản phẩm/h Chương 10: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN XUẤT −SẢN PHẨM 10.1 Mục đích Kiểm tra sản xuất, chất lượng sản phẩm vấn đề hàng đầu ngành chế biến thủy sản nói riêng ngành cơng nghệ thực phẩm nói chung Muốn cho chất lượng sản phẩm đảm bảo cần phải kiểm từng khâu một, phải có điều kiện tác động kỹ thuật xử lý cố trình sản xuất 10.2 Kiểm tra nguyên liệu 10.2.1 Yêu cầu tơm ngun liệu Màu sắc: Đặc trưng, sáng bóng Khơng có đốm đen điểm thân Trạng thái: Ngun liệu, khơng mềm vỏ, đầu dính chặt vào thân Không long đốt, vỡ vỏ Mùi: Tanh tự nhiên, khơng có mùi lạ Vị: Sau luộc có vị đậm 10.2.2Yêu cầu nước sử dụng Bảng 10.1 Chỉ tiêu chất lượng nước tiêu chuẩn Việt Nam (QCVN 02:2009) [23] Tên tiêu STT Đơn vị tính Giới hạn cho phép TCU 15 Màu sắc Mùi vị Độ đục NTU Clo dư mg/l 0,3÷0,5 pH Hàm lượng amoni mg/l Hàm lượng sắt tổng số mg/l 0,5 Chỉ số Pecmanganat mg/l Độ cứng CaCO3 mg/l 350 10 Hàm lượng clorua mg/l 300 11 Hàm lượng Florua mg/l 300 12 Hàm lượng Asen tổng số mg/l 0,05 13 Coliform tổng số Vi khuẩn/ 100 ml 150 14 E.Coli Coliform chịu nhiệt Vi khuẩn/ 100 ml 20 Không có mùi lạ 6,0÷8,5 10.3 Kiểm tra sản xuất Kiểm tra nguyên liệu vào công đoạn, thông số kỹ thuật cơng đoạn Trong q trình sản xuất yêu cầu kiểm tra phương pháp nhanh đơn giản Sinh viên thực hiện: Lê Thị Sang Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Minh Nhật 95 Thiết kế nhà máy chế biến hải sản khô suất 300 kg sản phẩm/h Việc kiểm tra phải tiến hành thường xuyên khắp khâu chủ yếu cơng đoạn Khi xảy cố phải kịp thời xử lý 10.3.1 Khâu tiếp nhận Tổ trưởng tiếp nhận có nhiệm vụ xác định nguồn gốc, cách bảo quản, tình trạng vệ sinh dụng cụ chứa, xem xét hồ sơ người cung cấp, kiểm tra nhiệt độ nguyên liệu, kiểm tra cảm quan, ghi vào hồ sơ trước bốc dỡ nguyên liệu xuống khu vực tập kết Bố trí nhân viên kiểm tra chất lượng kiểm tra nguồn gốc, chất kháng sinh, điều kiện vận chuyển bảo quản, xem xét hồ sơ nhà cung cấp kiểm tra tiêu cảm quan nguyên liệu Kiểm tra vệ sinh bảo hộ lao động cơng nhân Bố trí nhân viên kiểm tra vệ sinh bảo công nhân trước vào phân xưởng sản xuất, thực cách quan sát mắt thường Kiểm tra tình hình vệ sinh khu tiếp nhận Nhân viên kiểm tra chất lượng nguyên liệu nhận vào thực kiểm tra vệ sinh khu tiếp nhận nguyên liệu trước, sau tiếp nhận mắt thường 10.3.2 Khâu rửa nguyên liệu Kiểm tra vệ sinh bảo hộ lao động cơng nhân Bố trí nhân viên kiểm tra vệ sinh bảo công nhân trước vào phân xưởng sản xuất, thực cách quan sát mắt thường Kiểm tra nước rửa nguyên liệu Hàng tuần nhân viên kiểm tra chất lượng kiểm tra chất lượng nước sử dụng Kiểm tra tình hình vệ sinh thiết bị rửa Nhân viên vận hành thiết bị rửa nguyên liệu tiến hành kiểm tra vệ sinh thiết bị trước sau ca sản xuất mắt thường 10.3.3 Khâu sơ chế nguyên liệu Kiểm tra vệ sinh bảo hộ lao động cơng nhân Tiến hành bố trí nhân viên kiểm tra vệ sinh bảo công nhân trước vào phân xưởng sản xuất, thực cách quan sát mắt thường Kiểm tra vật tư, dụng cụ sản xuất thau, rổ, dao phải Dao chế biến phải quy cách, sắc bén không rỉ Trước sau ca sản xuất nhân viên kiểm tra chất lượng tiến hành kiểm tra dụng cụ sử dụng mắt thường để đảm bảo Kiểm tra tình hình vệ sinh khu sơ chế Nhân viên kiểm tra chất lượng khu vực sơ chế thực kiểm tra trước, sau trình sản xuất mắt thường 10.3.4 Khâu rửa sau sơ chế Kiểm tra vệ sinh thiết bị rửa Nhân viên vận hành thiết bị kiểm tra vệ sinh thiết bị trước, sau ca sản xuất Sinh viên thực hiện: Lê Thị Sang Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Minh Nhật 96 Thiết kế nhà máy chế biến hải sản khô suất 300 kg sản phẩm/h Kiểm tra nước rửa nguyên liệu Hàng tuần nhân viên kiểm tra chất lượng kiểm tra chất lượng nước sử dụng 10.3.5 Khâu để ráo, xếp khay Kiểm tra vệ sinh dụng cụ để ráo, khay Nhân viên thực khâu để ráo, xếp khay thực kiểm tra dụng cụ mắt thường trước tiến hành sản xuất Kiểm tra bảo hộ công nhân Tiến hành bố trí nhân viên kiểm tra vệ sinh bảo công nhân trước vào phân xưởng sản xuất, thực cách quan sát mắt thường 10.3.6 Khâu hấp Kiểm tra vệ sinh bảo hộ lao động cơng nhân Tiến hành bố trí nhân viên kiểm tra vệ sinh bảo công nhân trước vào phân xưởng sản xuất, thực cách quan sát mắt thường Kiểm tra vệ sinh thiết bị hấp Nhân viên vận hành thiết bị hấp tiến hành kiểm tra vệ sinh thiết bị trước sau hấp mắt thường Kiểm tra đảm bảo nhiệt độ thời gian hấp Nhiệt độ thời gian hấp nhân viên vận hành thiết bị kiểm tra suốt thời gian sản xuất 10.3.7 Khâu sấy Kiểm tra vệ sinh bảo hộ lao động cơng nhân Tiến hành bố trí nhân viên kiểm tra vệ sinh bảo công nhân trước vào phân xưởng sản xuất, thực cách quan sát mắt thường Kiểm tra vệ sinh hầm sấy Nhân viên vận hành hầm sấy thực hiểm tra vệ sinh hầm sấy trước cho sản phẩm vào sấy mắt thường Kiểm tra đảm bảo nhiệt độ thời gian sấy Nhân viện vận hành hầm sấy chịu trách nhiệm kiểm tra nhiệt độ thời gian suốt trình sấy 10.3.8 Khâu dỡ nguyên liệu, đóng gói sản phẩm Kiểm tra vệ sinh bảo hộ lao động công nhân Công nhân kiểm tra vệ sinh bảo hộ lao động trước vào phân xưởng sãn xuất cách bố trí nhân viên kiểm tra Kiểm tra vệ sinh khu đóng gói, nhân viên khu vực đóng gói thực trước, sau sản xuất mắt thường Kiểm tra chất lượng bao bì Nhân viên đóng gói kiểm tra chất lượng bao bì: chữ, hình ảnh bao bì độ kín bao trước sử dụng mắt thường 10.4 Kiểm tra chất lượng sản phẩm Bảng 10.2 10.3 thể tiêu cảm quan chất lượng tiêu vi sinh sản phẩm Sinh viên thực hiện: Lê Thị Sang Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Minh Nhật 97 Thiết kế nhà máy chế biến hải sản khô suất 300 kg sản phẩm/h Bảng 10.2 Chỉ tiêu cảm quan chất lượng sản phẩm [24] STT Tên tiêu Yêu cầu Màu sắc Đỏ tươi cam sáng Mùi Mùi đặc trưng tôm nõn khô, khơng có mùi lạ Vị Ngọt tự nhiên Trạng thái Thịt dai, chắc, không bị sơ, đầu, nội tạng, khơng có hình dạng bên vết bẩn Thân tơm ngun vẹn, khơng sót đầu, vỏ chân ngồi Cho phép 5% số bị gãy, 5% số sót vỏ Tạp chất Khơng cho phép Côn trùng Không cho phép Bảng 10.3 Chỉ tiêu vi sinh sản phẩm [24] Tên tiêu STT Yêu cầu số khuẩn lạc gam sản phẩm Tổng số vi khuẩn hiểu khí khơng lớn 106 Clostridium Perfringens không lớn 20 Staphilococcus aureus không lớn 102 Vibrio Parahaemolyticus không lớn 102 Salmonella Shigella số khuẩn lạc 25 g sản phẩm Không cho phép Escherichia- Coli Không cho phép Tổng số nấm mốc không lớn Sinh viên thực hiện: Lê Thị Sang 103 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Minh Nhật 98 Thiết kế nhà máy chế biến hải sản khô suất 300 kg sản phẩm/h Chương 11: AN TOÀN LAO ĐỘNG − VỆ SINH CƠNG NGHIỆP 11.1 An tồn lao động Việc đảm bảo an tồn lao động sản xuất đóng vai trị quan trọng Nó ảnh hưởng đến q trình sản xuất, suất nhà máy, sức khoẻ người lao động tuổi thọ máy móc thiết bị Do cần có quan tâm mức để cán công nhân viên nhà máy hiểu rõ tầm quan trọng Nhà máy cần đề qui định biện pháp an toàn lao động, đồng thời bắt buộc người phải tuân theo qui định, nội qui nhà máy đề Cơng tác an tồn lao động nhà máy phải ý yếu tố sau 11.1.1 Chiếu sáng Phân xưởng sản xuất phải đảm bảo độ chiếu sáng làm việc Nếu đèn chiếu sáng không đạt tiêu chuẩn ảnh hưởng đến suất, hiệu làm việc sức khoẻ người lao động Hệ thống đèn chiếu sáng phải bố trí thích hợp để tránh lố mắt đồng thời tận dụng nguồn sáng thiên nhiên 11.1.2 Sự thơng gió Sự thơng gió ảnh hưởng đến sức khỏe suất lao động công nhân Sự thơng gió cho phân xưởng sản xuất phải ý để đảm bảo điều hoà nhiệt độ, tạo trạng thái thoải mái cho công nhân làm việc 11.1.3 An tồn điện Các phụ tải phải có dây nối đất, cầu chì để tránh tượng chập mạch, phải có đèn báo động Các thiết bị điện, dây dẫn phải có lớp cách điện tốt Trạm biến áp, máy phát điện phải có biển báo đặt xa nơi sản xuất.Các công nhân sửa chữa điện phải trang bị đầy đủ áo quần, dụng cụ bảo hộ Khi cần sửa chữa điện cần tuân thủ quy định an toàn để đảm bảo an toàn cho nhân viên sửa chữa toàn nhân viên nhà máy Cần có biển báo nguy hiểm điện nơi cần thiết 11.1.4 Bố trí thiết bị phân xưởng Thiết bị phân xưởng sản xuất phải đặt theo thứ tự liên tục thành dây chuyền, rút ngắn quãng đường thời gian vận chuyển, đồng thời tạo khoảng trống cho người lại thao tác dễ dàng 11.1.5 Chống sét Để bảo vệ cơng trình nhà máy phải có cột thu lơi cơng trình 11.2 Vệ sinh cơng nghiệp Vệ sinh vấn đề thiếu nhà máy thực phẩm, chế độ vệ sinh ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm, đến ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến Sinh viên thực hiện: Lê Thị Sang Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Minh Nhật 99 Thiết kế nhà máy chế biến hải sản khô suất 300 kg sản phẩm/h sức khoẻ người lao động nhà máy Trong trình sản xuất cần ý yêu cầu sau 11.2.1 Vệ sinh cá nhân công nhân Với công nhân trực tiếp sản xuất vấn đề cần phải nghiêm ngặt: Công nhân phải ăn mặc quần áo Khi vào sản xuất phải mặc bảo hộ nhà máy, đội mủ, đeo trang, ủng mang găng tay Không ăn uống khu vực sản xuất Thực tốt chế độ khám sức khỏe cho công nhân viên theo định kỳ tháng lần Không để người đau ốm vào khu vực sản xuất Đối với cơng nhân làm việc phịng đóng gói phải sát trùng kĩ 11.2.2 Vệ sinh máy móc thiết bị xí nghiệp Máy móc thiết bị định kỳ phải vệ sinh Trong phân xưởng sau ca cần phải vệ sinh khu vực làm việc Thường xuyên kiểm tra thực vệ sinh phân xưởng 11.2.3 Vệ sinh nhà máy Thực trồng xanh xung quanh nhà máy, tác dụng làm mơi trường sạch, thống mát cịn tạo vẻ mỹ quan cho nhà máy Hệ thống cống nước nhà máy phải đảm bảo thường xuyên kiểm tra, tránh tình trạng bị ứ đọng Nhà máy phải có hệ thống xử lý nước thải riêng để tránh ô nhiễm cho môi trường xung quanh Định kỳ vệ sinh phun thuốc diệt kiến, ruồi, muỗi khu vực nhà máy 11.3 Phòng chống cháy nổ Nguyên nhân xảy cháy nổ tiếp xúc với lửa, tác động tia lửa điện, cạn nước lò hơi, ống bị co giãn, cong lại gây nổ Phải tuyệt đối tuân thủ thao tác thiết bị hướng dẫn Không hút thuốc kho nguyên liệu, gara ôtô Phải có thiết bị chữa cháy Thường xuyên kiểm tra định kỳ cơng tác phịng cháy nhà máy Thành lập đội phòng cứu hoả 11.4 Xử lý phế liệu trình sản xuất Phế liệu q trình sản xuất đầu tơm, vỏ tơm loại phế liệu dễ gây nhiễm bẩn nên phải để nơi quy đinh đưa phân xưởng để xử lý Những loại phế liệu bán cho nhà máy chế biến thức ăn gia súc Việc phải hợp đồng chặt chẽ giải kịp thời để tránh ứ đọng phế liệu, tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, sức khỏe người môi trường Sinh viên thực hiện: Lê Thị Sang Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Minh Nhật 100 Thiết kế nhà máy chế biến hải sản khô suất 300 kg sản phẩm/h KẾT LUẬN Sau hoàn thành đồ án thiết kế trên, rút kết luận sau: Để thiết kế nhà máy sản xuất hải sản khô suất 300 kg sản phẩm/h với hai mặt hàng tơm khơ chín tơm khơ sống sản phẩm tơm khơ chín cần có khoảng tơm ngun liệu/h cần có 184 người công nhân ngày bao gồm lao động trực tiếp gián tiếp Mặt phân xưởng sản xuất có diện tích 1269 m2, có 31 máy móc thiết bị Diện tích đất xây dựng nhà máy 3002,75 m2, diện tích khu đất 8400 m2, có hệ số sử dụng 78% Nhà máy làm việc ca/ngày Một làm việc nhà máy sản xuất 600 gói sản phẩm, trọng lượng gói 500g Qua tháng nhận đề tài hướng dẫn tận tình thầy giáo Đặng Minh Nhật với nỗ lực thân, tơi hồn thành đồ án tốt nghiệp Việc thiết kế nhà máy chế biến hải sản khơ góp phần thúc đẩy kinh tế đất nước nói chung khu vực miền trung nói riêng, tận dụng nguồn nguyên liệu có sẵn nước Qua đồ án giúp nắm bắt kiến thức bổ ích kỹ thuật sản xuất Đồng thời giúp tơi kiểm tra lại kiến thức học suốt năm học đại học Mặc dù tơi có nhiều cố gắng cơng việc, với thời gian có hạn với hạn chế kiến thức chuyên môn kinh nghiệm thực tiễn thân nên sai sót điều khơng thể tránh khỏi.Tơi mong nhận ý kiến đóng góp chân thành thầy cô bạn bè để nâng cao kiến thức, kinh nghiệm nhằm phục vụ công tác sau Trong trình làm đồ án, với thời gian thiết kế hạn hẹp, với hạn hẹp chuyên môn kinh nghiệm thực tiễn nên tập đồ án khơng tránh khỏi sai sót, kính mong qúy thầy bạn đóng góp ý kiến để tập đồ án ngày hoàn chỉnh Sinh viên thực hiện: Lê Thị Sang Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Minh Nhật 101 Thiết kế nhà máy chế biến hải sản khô suất 300 kg sản phẩm/h TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Nguyễn Việt Dũng (1998), Nghiên cứu biến đổi tôm sau chết phương pháp bảo quản tôm nguyên liệu, Trường Đại học Nha Trang [2] Nguyễn Trị Trúc Loan (2015), Giáo trình cơng nghệ chế biến thủy sản, ĐHBK Đà Nẵng [3] Đặng Minh Nhật (2017), Giáo trình kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm, ĐHBK Đà Nẵng [4] Trần Văn Phú (2002), Tính tốn thiết kế hệ thống sấy, NXB Giáo dục [5] Trần Văn Phú, Lê Nguyễn Dương (1991), Kỹ thuật sấy nông sản, NXB Khoa học Kỹ thuật [6] Trần Thế Truyền (1999), Cơ sở thiết kế nhà máy hóa chất, Khoa Hóa ĐHBK Đà Nẵng [7] Trần Xoa, Trần Trọng Khuông (1992), Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất thực phẩm, tập 1, NXB Đại học Kỹ thuật Hà Nội [8] Trần Xoa, Trần Trọng Khuông (1992), Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất thực phẩm, tập 1, NXB Đại học Kỹ thuật Hà Nội Tài liệu tiếng Anh [9] Yanshun Xu, Yanping Chen, Yaqun Cao, Xenxia Huang, Scong Zhang, Wenshui Xia and Qixing Jiang, “Effect of Stream Cooking on Textural Properties and Taste Compound of Shrimp”, Food Science and Technology Research, vol.22, pp.75−81, 2016 Tài liệu website [10].https://www.google.com/maps/place/Công+ty+CP+Thủy+sản+và+Thương+ mại+Thuận+Phước, ngày truy cập 23/2/2018 [11].https://diadiem.danang.gov.vn/63-575-5518/Khu-cong-nghiep/KCN-dichvu-thuy-san-Tho-Quang.aspx, ngày truy cập 23/2/2018 [12] http://www.vietnamtourism.com/index.php/about/items/2533, ngày truy cập 23/2/2018 [13] https://tepbac.com/species/full/1/tom-su.htm, ngày truy cập 1/3/2018 [14].http://www.khuyennongvn.gov.vn/vi-VN/khoa-hoc-cong-nghe/khcn-trongnuoc/phuong-phap-bao-quan-tom-sau-thu-hoach, ngày truy cập 1/3/2018 [15].http://www.vietnamboiler.com/pro.asp?pro=10&noi-hoi-dot-than-tren-ghixich-4t/h-den-25t/h.htm, ngày truy cập 15/3/2018 Sinh viên thực hiện: Lê Thị Sang Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Minh Nhật 102 Thiết kế nhà máy chế biến hải sản khô suất 300 kg sản phẩm/h [16].https://canthinhtien.vn/can-ban-dien-tu-60kg.html, ngày truy cập 17/3/2018 [17].http://www.namdung.vn/nhom-thiet-bi-che-bien tom/may-r-a-tom-nguyenlieu#function-tab, ngày truy cập 17/3/2018 [18].http://www.namdung.vn/nhom-thiet-bi-che-bien tom/bang-tai-lot-vo, ngày truy cập 17/3/2018 [19].http://www.namdung.vn/nhom-thiet-bi-che-bien tom/may-loai-tap-chat, ngày truy cập 17/3/2018 [20].http://www.namdung.vn/index.php/nhom-thiet-bi-che-bien tom/may-hap, ngày truy cập 17/3/2018 [21].http://www.namdung.vn/nhom-thiet-bi-khac/may-hut chan-khong,ngày truy cập 17/3/2018 [22].http://vmsco.vn/vi/san-pham/may-do-kim-loai-sd3-60-type, ngày truy cập 25/3/2018 [23].http://nuocsinhhoat.com/tieu-chuan-nuoc-sinh-hoat-moi-nhat-hien-nay.html, ngày truy cập 26/4/2018 [24].https://vanbanphapluat.co/tcvn-5649-1992-thuy-san-kho-xuat-khau-yeu-cauvi-sinh, ngày truy cập 27/4/2018 [25].https://www.seafoodhealthfacts.org/seafood-choices/description-topcommercial-seafood-items/shrimp, ngày truy cập 30/5/2018 [26].http://loigiaihay.com/ly-thuyet-tom-song-c66a17780.html,ngày 30/5/2018 Sinh viên thực hiện: Lê Thị Sang Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Minh Nhật truy cập 103 ... “ Thiết kế nhà máy chế biến h? ??i sản khô suất 300 kg sản phẩm/ h? ?? Sinh viên thực hiện: Lê Thị Sang Giáo viên h? ?ớng dẫn: PGS.TS Đặng Minh Nhật Thiết kế nhà máy chế biến h? ??i sản khô suất 300 kg sản. .. nhiều cách giải thích cho tượng này: Sinh viên thực hiện: Lê Thị Sang Giáo viên h? ?ớng dẫn: PGS.TS Đặng Minh Nhật Thiết kế nhà máy chế biến h? ??i sản khô suất 300 kg sản phẩm/ h Có nhà khoa h? ??c cho tượng... lượng sản phẩm Sinh viên thực hiện: Lê Thị Sang Giáo viên h? ?ớng dẫn: PGS.TS Đặng Minh Nhật Thiết kế nhà máy chế biến h? ??i sản khô suất 300 kg sản phẩm/ h Nước khơng có giá trị dinh dưỡng thành phần

Ngày đăng: 27/04/2021, 12:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w