Việc vi phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân chủ yếu được thể hiện qua việc làm trái pháp luật nào sau đây.. Đánh người gây thương tích.[r]
(1)SỞ GD& ĐT TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN MÔN GDCD – KHỐI 12
Ngày thi: 15/10/2016
Thời gian làm bài: 50 phút (40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 132
DÀNH CHO HỌC SINH BAN KHXH
Câu 1: t v
A S u u t B Tu t u u t C T u t D u u t
Câu 2: N ời phải chịu trách nhiệm hành vi phạm hành mà gây t quy định pháp luật có độ tuổi là:
A Từ đủ 18 tuổi trở lên B Từ 18 tuổi trở lên
C Từ đủ 16 tuổi trở lên D Từ đủ 14 tuổi trở lên
Câu 3: t u đ t vu v à:
A T u t B S u u t C Tu t u u t D u u t
Câu 4: Cố ý đá ây t tí ặng hành vi vi phạm
A kỉ luật B hành C hình D dân
Câu 5: Nguồn gốc pháp luật là:
A Phong tục,tập quán sinh hoạt truyền thố vă óa dân tộc B Ý chí lợi ích giai cấp thống trị
C Là quy tắc xử tr đời sống xã hội, đ ợ ớc ghi nhận thành quy phạm pháp luật
D Đạ đức gốc pháp luật
(2)pháp luật thể qua việc:
A Quy định quyề ĩ vụ công dân Hiến pháp Luật
B Tạ r đ ều kiện bả đảm cho cơng dân thực quyề ì đẳ tr ớc pháp luật C Không ngừ đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật
D Tất trê
Câu 7: Tòa án xét xử vụ án sản xuất hàng giả không phụ thuộ ời bị xét xử ai, giữ chức vụ ì Đ ều thể quyề ì đẳng cơng dân?
A Bì đẳng quyền tự chủ kinh doanh B Bì đẳng n ĩ vụ kinh doanh C Bì đẳng trách nhiệm pháp lý
D Bì đẳng quyề động
Câu 8: Pháp luật t ệ để cơng dân A Tự bảo vệ
B Thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp C Bảo vệ quyền lợi
D Thực quyền tự
Câu 9: Nam cơng dân từ 18 đến 27 tuổi phải thực hiệ ĩ vụ quân sự, thuộc hình thức thực pháp luật nào?
A Tuân thủ pháp luật B Áp dụng pháp luật C Sử dụng pháp luật
D Thi hành pháp luật Câu 10: Vi phạm hình là:
A Hành vi nguy hiểm cho xã hội B Hành vi nguy hiểm cho xã hội
C Hà v t đối nguy hiểm ho xã hội D Hà v đặc biệt nguy hiểm cho xã hội Câu 11: â ì đẳng quyề ĩ vụ ó ĩ ọi công dân
A ó ĩ vụ u B có quyề u
(3)D ì đẳng quyề ĩ vụ t quy định pháp luật Câu 12: Có đ ạn thực pháp luật:
A B C D
Câu 13: Vi phạm pháp luật có dấu hiệu: A Là hành vi trái pháp luật
B D ó ă ực trách nhiệm pháp lý thực C Lỗi chủ thể
D Là hành vi trái pháp luật, có lỗ , ó ă ực trách nhiệm pháp lý thực Câu 14: Vi phạm dân hành vi:
A Xâm phạm quan hệ nhân thân B Xâm phạm quan hệ sở hữu C Xâm phạm quan hệ tài sản
D Xâm phạm quan hệ tài sản quan hệ nhân thân Câu 15: Mối quan hệ pháp luật với trị là:
A Mối quan hệ vai trò ý chí củ đảng cầm quyền với pháp luật
B Mối quan hệ giữ t t ởng.qu đ ểm củ đảng cầm quyền pháp luật củ ớc C Mối quan hệ giữ đ ờng lối củ đảng cầm quyền pháp luật củ ớc
D Chính trị gốc pháp luật
Câu 16: N ời có hành vi gây tổn hại sức khỏe củ ời khác thì: A Phải chịu trách nhiệm hành
B Phải chịu trách nhiệm hình C Phải chịu trách nhiệm dân
D Phải chịu trách nhiệm hình trách nhiệm dân
Câu 17: Họ s đủ 16 tuổ đ ợc phép lái loại xe có dung tích xi - lanh bao nhiêu?
A Trên 90 cm3 B D ới 50 cm3
(4)Câu 18: Pháp luật t ệ để ớc:
A Bảo vệ chế độ xã hội B Bảo vệ tài sản củ ớc
C Quản lý xã hội D Bảo vệ hòa bình
Câu 19: Khi th nhà củ T, ô tự sửa chữa, cải tạo mà không hỏi ý kiến ông T Hành vi ông A hành vi vi phạm
A hình B dân C hành D kỉ luật
Câu 20: N u u u t :
A u t u v s t t , t u i B Quy đ v đ
C quy t s v đ , v , v đ D Quy đ u
Câu 21: t u đ t quy v đ
A S u u t B T u t C Tu t u u t D u u t
Câu 22: u t H v đ đ u đ u đ t đ Đ u y u vơ :
A N uy v u B H
C Quy t s tr s
D u s t , t t u Câu 23: Hình thức áp dụng pháp luật:
A Do mọ â , qu , tổ chức thực B D qu , ô ứ ớc thực C D qu ớc có thẩm quyền thực
D D qu , ô ứ có thẩm quyền thực Câu 24: Pháp luật ó v trị t ế công dân?
(5)B Bảo vệ lợi ích cơng dân
C Bảo vệ quyền tự tuyệt đối công dân D Bảo vệ nhu cầu công dân
Câu 25: P u t đ đ ể :
A P u t t quy t quy , t u u t đ t v t t B B t u t t t s
C t v t D s t tr u Câu 26: P u t
A N u t v đ u u t u t tr t t s
B H t quy t s u v đ đ t quy
C H t v v đ v t
D H t quy t s đ t t đ u u t u t đ
Câu 27: â ì đẳng trách nhiệm pháp lý là:
A Công dân vi phạm pháp luật ũ ị xử ý t quy định pháp luật
B Công dân thiếu hiểu biết pháp luật mà vi phạm pháp luật khơng phải chịu trách nhiệm pháp lý
C Công dân vi phạ quy định củ qu , vị, phải chịu trách nhiệm kỷ luật D Công dân độ tuổi vi phạm pháp luật bị xử ý u
Câu 28: B t u u t t :
A P u t v quy t , u r r đ B P u t u u, u t tr
C P u t t u t , t v u t v s t tr u
D P u t đ v s t tr u
Câu 29: Vi phạm dân hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tớ ………
(6)C Các quan hệ động, công vụ ớc D Tất trê
Câu 30: N ời phải chịu trách nhiệm hình tội phạ ì ây r ó độ tuổi t quy định pháp luật là:
A Từ đủ 14 tuổi trở lên B Từ đủ 16 tuổi trở lên
C Từ 18 tuổi trở lên D Từ đủ 18 tuổi trở lên
Câu 31: Một tr đặ tr ản củ uât đ ợc thể ở:
A Tí ản B Tính quyền lực bắt buộc chung
C Tính hiệ đại D Tính truyền thống
Câu 32: Quyề ĩ vụ củ ô â đ ợ quy định trong:
A Hiến pháp B Luật C Hiến pháp luật D ă ản luật
Câu 33: Mối quan hệ pháp luật với kinh tế đ ợc thể hiện:
A Pháp luật vừa phụ thuộc vào kinh tế, vừ tá động trở lạ kinh tế B Kinh tế sở để sinh pháp luật
C Pháp luật thể kinh tế
D Pháp luật kinh tế nhữ t ện cần thiết củ N ớc Câu 34: â ì đẳ tr ớc pháp luật là:
A Cơng dân có quyề ĩ vụ u ếu giới tính, dân tộc, tơn giáo B Cơng dân có quyề ĩ vụ giố u tùy t địa bàn sinh sống
C Công dân vi phạm pháp luật ũ ị xử ý t quy định củ vị, tổ , đ thể mà họ tham gia
D Công dân không bị phân biệt đối xử việc ởng quyền, thực hiệ ĩ vụ chịu trách nhiệ ý t quy định pháp luật
Câu 35: Hình thức xử phạt í đối vớ ời vi phạm hành là:
A Buộc khắc phục hậu gây B T ớc quyền sử dụng giấy phép, chứng
C Phạt tiền, cảnh cáo D Tịch thu tang vật, t ện
(7)B Trừng trị nghiêm khắc vi phạm pháp luật C Ban hành pháp luật
D Ban hành pháp luật tổ chức thực pháp luật phạm vi ớc
Câu 37: Bất kỳ công dân vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm bị xử í t quy định pháp luật Đ ều thể cơng dân bình đẳng
A trách nhiệm pháp lí B trách nhiệm kinh tế
C trách nhiệm xã hội D trách nhiệm trị
Câu 38: Vi phạm kỷ luật hành vi:
A Xâm phạm quan hệ động, công vụ ớc B Xâm phạm quan hệ động
C Xâm phạm quan hệ kỷ luật động D Xâm phạm quan hệ công vụ ớc
Câu 39: Một nhữ đặ đ ể để phân biệt pháp luật với quy phạ đạ đức là: A Pháp luật có tính quy phạm B Pháp luật có tính bắt buộc chung
C Pháp luật có tính quyền lực D Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung Câu 40: Vi phạm hành hành vi:
A Xâm phạm quy tắc ý ớc B Xâm phạm nguyên tắc ý ớc C Xâm phạm quy tắc quản lý xã hội
D Xâm phạm nguyên tắc ý đất ớc
-
- HẾT -
(8)ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN GDCD LẦN TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
B C A C C D B B D B
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D A D D C D B C B C
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
A D C A A B A C B B
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
(9)SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT THANH MIỆN
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 01 MÔN: GDCD
Thời gian làm bài: 50 phút; (40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 143 Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Câu 1: Vi phạm kỉ luật hành vi:
A Xâm phạm quan hệ công vụ nhà nước B Xâm phạm quan hệ lao động
C Xâm phạm quan hệ lao động, công vụ nhà nước D Xâm phạm quan hệ kỉ luật lao động
Câu 2: Pháp luật là:
A Hệ thống quy tắc xử chung nhà nước ban hành đảm bảo thực quyền lực nhà nước
B Những luật điều luật cụ thể đời sống
C Hệ thống văn quy phạm pháp luật nhà nước ban hành D Những nghị định nhà nước ban hành
Câu 3: Một nội dung bình đẳng thực quyền lao động người có quyền lựa chọn
A Việc làm theo sở thích
B Việc làm nghề nghiệp phù hợp với khả mà khơng bị phân biệt đối xử C Điều kiện làm việc theo nhu cầu
D Thời gian làm việc theo ý muốn chủ quan
(10)ta t ca o i ca nha n to chư c la the hie n
A nh qu e n lư c ba t buo c chung B nh qu pha bie n C nh hie u lư c ro ng i D nh thi
Câu 5: rong hành vi đâ hành vi sử dụng pháp luật?
A Người kinh doanh trốn thuế phải nộp phạt theo định c quan thuế B Anh A chị B đến UBND phường đăng ý ết hôn
C Các bên tranh chấp phải thực quyền nghĩa vụ theo qui định pháp luật
D o ng da n thư c hie n ngh a vu qua n sư theo qu nh cu a pha p lua t Câu 6: Vi phạm pháp luật có dấu hiệu:
A Là hành vi trái pháp luật
B Do người có lực trách nhiệm pháp lí thực C Lỗi chủ thể
D Là hành vi trái pháp luật, có lỗi người có lực trách nhiệm pháp lí thực Câu 7: Bản chất giai cấp pháp luật thể ở:
A Pháp luật mang chất sâu sắc
B Pháp luật bảo vệ cho lợi ích tầng lớp khác xã hội C Pháp luật bảo vệ cho lợi ích giai cấp công nhân
D Pháp luật nhà nước ban hành phù hợp với ý chí giai cấp cầm quyền mà nhà nước đại diện
Câu 8: a nh vi tha nhu ng v i so ta i sa n l n la vi pha pha p lua t na o
A Vi phạm dân B Vi phạm hình
C Vi phạm hành D Vi phạm kỷ luật
Câu 9: rong ca c nh vi sau nh vi na o la vi pha nh ch nh
A o t ngư i ho ng đo i u ba o hie hi tha gia giao tho ng ba ng e ga n a B nh giao ng cho B ho ng đu ng h p đo ng đa tho a thua n
(11)D ng la vie c ta i UBND a thư ng u e n vi pha gi gia c la vie c Câu 10: Hình thức áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật do:
A Do cá nhân c quan tổ chức thực B Do c quan công chức thực
C Do c quan công chức nhà nước có thẩm quyền thực D Do c quan có qu ền thực
Câu 11: o ng da n b nh đa ng trư c pha p lua t la b nh đa ng ve
A u e n B u e n ngh a vu va tra ch nhie pha p l
C ch nhie pha p l D Ngh a vu
Câu 12: Người sau đâ người hơng có lực trách nhiệm pháp lí?
A Sa rượu B Bị ép buộc C Bị dụ dỗ D Bị bệnh tâm thần
Câu 13: Quyền bất khả xâm phạm chỗ có nghĩa
A Trong trường hợp hông tự ý vào chỗ người khác hông người đồng ý
B Cơng an có quyền khám chỗ người có dấu hiệu nghi vấn n i có phư ng tiện, công cụ thực tội phạm
C Chỉ khám xét chổ người hi pháp luật cho phép phải có lệnh c quan nhà nước có thẩm quyền
D Tất phư ng án
Câu 14: Ý kiến đâ quyền bình đẳng cha mẹ con? A Cha mẹ hông phân biệt đối xử
B Cha mẹ cần tạo điều kiện tốt h n cho trai học tập, phát triển C Cha mẹ cần quan tâ chă sóc đẻ h n nuôi
D Cha mẹ quyền định việc chọn trường, chọn ngành học cho
Câu 15: Sau hi e t ho n v i anh e u ca u chi tư bo to n gia o cu a nh a anh đa vi pha va o qu e n b nh đa ng giư a v va cho ng tre n l nh vư c
A inh tha n B Nhân thân C ia đ nh D nh ca
(12)nhiễ trường nước sơng rách nhiệm pháp lý áp dụng công ty là:
A Trách nhiệm kỷ luật B Trách nhiệm hình
C Trách nhiệm hành D Trách nhiệm dân
Câu 17: Nhân lúc L - chị vắng, e trộm tin nhắn điện thoại chị L cho em nên có quyền Hành vi H xâm phạm dến quyền đâ
A Quyền đảm bảo bí mật cá nhân B Quyền giữ tin tức, hình ảnh cá nhân
C Quyền đảm bảo an tồn, bí mật thư tín điện thoại điện tín cơng dân D Quyền đảm bảo đời sống tinh thần cá nhân
Câu 18: Nhà nước đưa trách nhiệm pháp lý nhằm:
A Buộc chủ thể vi phạm chấm dứt hành vi trái pháp luật, phải chịu thiệt hại định; giáo dục răn đe người khác
B Ngăn chặn người vi phạm có vi phạm C Phạt tiền người vi phạm
D Lập lại trật tự xã hội
Câu 19: Ngư i inh doanh ho ng pha i thư c hie n ngh a vu na o dư i đa
A inh doanh theo đu ng nga nh nghe đa ng B No p thue theo qu nh cu a pha p lua t
C Ba o ve o i trư ng D Đo ng go p qu o a đo i gia nghe o
Câu 20: Do nghi ngờ ông X lấy trộm xe máy ông ông an phường bắt giam ông X ép ông X nhận tội Việc làm công an phường â phạ đến quyền đâ công dân
A Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe B Quyền tự cá nhân
C Quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân D Quyền tự lại
(13)phạm vào quyền đâ A Quyền bí mật đời tư
B Quyền đảm bảo an tồn bí mật thư tín,điện thoại điện tín công dân C Quyền pháp luật bảo hộ nhân phẩm danh dự công dân D Quyền đảm bảo an toàn facebook
Câu 22: Nội dung quyền bình đẳng dân tộc thể phư ng diện: A Chính trị văn hóa giáo dục B Kinh tế, giáo dục
C ăn hóa giáo dục D Chính trị, kinh tế văn hóa giáo dục
Câu 23: Quyền tự kinh doanh cơng dân có nghĩa ọi cơng dân A Đều có quyền thành lập doanh nghiệp
B hi có đủ điều kiện theo qu định pháp luật có quyền hoạt động kinh doanh C Được tự kinh doanh ngành nghề nào, miễn nộp thuế đầ đủ
D Đều quyền tự tuyệt đối kinh doanh
Câu 24: u e n ba t a pha ve tha n the co ng da n la
A ho ng bi ba t ne u ho ng co qu e t nh cu a o a a n qu ết định phe chua n cu a ie n ie sa t
B ho ng bi u c pha đe n danh dư C ho ng bi u c pha đe n nha n pha D ho ng bi đa nh
Câu 25: Ba n ie n pha p co hie u lư c pha p l la ba n ie n pha p na o
A ie n pha p B ie n pha p C ie n pha p D ie n pha p Câu 26: quan na o co qu e n ban nh ie n pha p Bộ lua t va ua t nư c ta
A o a a n nha n da n to i cao B uo c ho i
C h nh phu D ie n ie sa t nha n da n to i cao
Câu 27: Nam niên từ đủ 18 tuổi đến 25 tuổi thực nghĩa vụ quân hình thức thực pháp luật nào?
(14)luật D Sử dụng pháp luật
Câu 28: ng co ho ng va n chu e n ng đe n cho o ng B đu ng n theo h p đo ng ne n đa ga thie t hại cho o ng B a nh vi cu a o ng la nh vi vi pha na o dư i đa
A Da n sư B ho a thua n C lua t D a nh ch nh
Câu 29: Vi phạm hình là:
A Hành vi nguy hiểm cho xã hội B Hành vi nguy hiểm cho xã hội
C ành vi tư ng đối nguy hiểm cho xã hội D ành vi đặc biệt nguy hiểm cho xã hội
Câu 30: Người phải chịu trách nhiệm hình tội phạ ình gâ có độ tuổi theo quy định pháp luật là:
A Từ đủ 18 tuổi trở lên B Từ đủ đến 18 tuổi
C Từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi D Từ đủ 16 tuổi trở lên Câu 31: Pháp luật mang chất XH vì:
A Pháp luật ln bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị
B Pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân C Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội
D Pháp luật bảo vệ lợi ích người lao động
Câu 32: hi đa l i du ng chư c vu đe tha o chie đoa t ta i sa n cu ch ng a nh vi cu a chi bi ie n ie sa t hởi to trư c pha p lua t heo ca c giai đoa n to tu ng cu a pha p lua t hình giai đoạn na chi đư c go i la
A Bi i B Bị đ n C Bi can D Bi ca o
Câu 33: Pháp luật có mấ đặc trưng
A B C D
Câu 34: Thực ca ết khơng có học sinh trường THPT Thanh Miện đốt pháo dịp tết Ngu ên đán iệc làm hình thức thực pháp luật đâ
A Sử dụng pháp luật B Thi hành pháp luật C Tuân thủ pháp
luật D Áp dụng pháp luật
Câu 35: Người bịa đặt điều nhằm xúc phạ đến danh dự gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp người khác bị:
(15)B Cải tạo không giam giữ đến hai nă C Phạt tù từ ba tháng đến hai nă
D Tùy theo hậu mà áp dụng trường hợp
Câu 36: rong hành vi sau đâ hành vi hành vi áp dụng pháp luật? A Cảnh sát giao thông xử phạt ca c nh vi vi phạ giao tho ng đư ng bo B Các doanh nghiệp xếp hàng chờ đóng thuế
C Sau hi cấp giấy phép kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân â ùng hai trư ng nhận ủng hộ người tiêu dùng
D rên đường người tha gia giao thông Câu 37: quan qu e n lư c cao nha t nư c ta la
A uo c ho i B h nh phu
C ie n ie sa t nha n da n to i cao D o a a n nha n da n to i cao Câu 38: Để quản lí xã hội cách hiệu nhà nước cần phải làm gì?
A Ban hành tổ chức thực pháp luật quy mơ tồn xã hội B Có biện pháp mạnh h n trường hợp vi phạm pháp luật C Khơng thực sách đặc xá
D Ban hành tổ chức thực pháp luật quy mơ tồn xã hội đưa pháp luật vào đời sống người dân toàn xã hội
Câu 39: i co qu e n ba t ngư i pha to i qua tang hoa c bi tru na
A quan nha nư c B quan công an C o a a n D o i co ng
dân
Câu 40: a co ng nha n o t co ng t a nha nước a c du đa đư c nha c nh nhie u la n chị va n thư ng u e n vi pha ca c qu nh ve thời gian lao đo ng a nh vi cu a chị la nh vi
A Vi pha to chư c B i pha lua t
C i pha nh ch nh D i pha no i qu c quan
(16)(17)ĐÁP ÁN
ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM 2017 CỦA TRƯỜNG THPT THANH MIỆN
1 C 11 B 21 C 31 C
2 A 12 D 22 D 32 C
3 B 13 D 23 B 33 A
4 A 14 A 24 A 34 C
5 B 15 B 25 C 35 D
6 D 16 C 26 B 36 A
7 D 17 C 27 B 37 A
8 B 18 A 28 A 38 D
9 A 19 D 29 B 39 D
(18)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH 12
TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH Môn: GDCD
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Câu Đặc trưng pháp luật
t ng n tư t c t n ng
P t c t n n ng t n n c t c c ng c t n c n c t c ẽ t n t c
c V t tr n c
ng n c t g c n c t Câu P t c t n ạm phổ biến vì:
Là ịnh với mọ người
b Là quy tắc xử chung, khuôn mẫ c ng ược áp dụng nhiều lần nhiều n ối với tất mọ người, mọ ĩn ực củ ời sống xã hội
c Là ịn ối vớ ngườ ã t àn niên
d Là khuôn mẫu cho công chức, viên chức N nước
Câu Trong loạ ăn ản pháp luật ướ â ăn ản có hiệu lực pháp lý cao nhất? a Hiến pháp b Quyết ịn t ông tư c Nghị quyết, nghị ịnh d Lệnh, thị Câu Vì nhà nước phải quản lý xã hội pháp luật?
Để bả ảm quyền tự do, dân chủ công dân Để bả ảm công xã hội
c Đâ ng ản lí dân chủ hiệu
Để phát triển kinh tế c ân g nước mạnh Câu Pháp luật ức có mối quan hệ với vì:
a Các qui tắc pháp luật tắc củ ức
b Cả pháp luật ức ều thể công minh, công bằng, lẽ phải c Cả pháp luật ức ều bảo vệ thiện, chống ác
d Pháp luật ng t ện ặc t ù ể thể bảo vệ giá trị ức Câu Ngườ ều khiển ô tô ượt èn ỏ thuộc loại vi phạm pháp luật nào?
a Vi phạm kỉ luật b Vi phạm luật dân
c Vi phạm hành d Vi phạm luật hình
Câu C c t c c c n n c ng t c n n n ng c c T n t T n t t
c ng t ng t
Câu Người phải chịu trách nhiệm hành vi phạm hành mà gây t ịnh pháp luật có ộ tuổi là:
(19)Câu Người phải chịu trách nhiệm hình tội phạm gây có ộ tuổi theo ịnh pháp luật là:
a Từ ủ 18 tuổi trở lên b Từ ủ 16 tuổi trở lên
c Từ ủ 14 tuổi trở lên d Từ 18 tuổi trở lên Câu 10 Vi phạm hành hành vi:
a Xâm phạm quy tắc quản í n nước b Xâm phạm nguyên tắc quản lí dân c Xâm phạm quy tắc quản í trường
d Xâm phạm ngun tắc quản lí viên chức
Câu 11 Ơng người có thu nhậ c àng nă ơng c ủ ộng ến c n t ế ể nộp thuế thu nhập cá nhân Tr ng trường hợ nà ông ã
a Áp dụng pháp luật b Thi hành pháp luật
c Tuân thủ pháp luật d Sử dụng pháp luật
Câu 12 Cơng ân ìn ẳng trước pháp luật là:
a Công dân vi phạm pháp luật ị xử lý theo ịnh củ n ị, tổ chức, àn t ể mà họ tham gia
b Cơng dân có quyền ng ĩ ụ giống n tù t ịa bàn sinh sống
c Cơng dân có quyền ng ĩ ụ n n giới tính, dân tộc, tơn giáo
d Công dân không bị phân biệt ối xử việc ưởng quyền, thực ng ĩ ụ chịu trách nhiệ ý t ịnh pháp luật
Câu 13 Bình bẳng quan hệ vợ chồng ược thể qua quan hệ nà â ? a Quan hệ hôn nhân quan hệ thống
b Quan hệ nhân thân quan hệ tài sản c Quan hệ g ìn n ệ xã hội
d Quan hệ vợ chồng quan hệ vợ chồng với họ hàng nội, ngoại
Câu 14 Đối vớ ộng nữ người sử dụng ộng n ng c ấm dứt hợp ồng ộng k ngườ ộng nữ:
a Có thai b Kết hôn
c Nghỉ việc không lí N c n ưới 12 tháng tuổi
Câu 15 Việc cá nhân thực ng ĩ ụ tà c ín ối vớ n nước ược cụ thể ó ăn luật nà â ?
a Luật thuế thu nhập cá nhân b Luật sở hữu trí tuệ c Luật dân d Luật ộng Câu 16 Người có quyền tố cáo là:
a Cá nhân, tổ chức
(20)c Chỉ có cơng dân
d Chỉ có ngườ c n n ị Câu 17 Chủ thể hợ ồng ộng là:
Ngườ ộng người sử dụng ộng Ngườ ộng ại diện ngườ ộng
c Đại diện ngườ ộng người sử dụng ộng d Tất ng án
Câu 18 Cơng ân ìn ẳng trách nhiệm pháp lý là:
a Công dân thiếu hiểu biết pháp luật mà vi phạm pháp luật khơng phải chịu trách nhiệm pháp lý
b Công dân vi phạ ịnh củ c n n ị ều phải chịu trách nhiệm kỷ luật
c Công dân vi phạm pháp luật ị xử ý t ịnh pháp luật d Công dân ộ tuổi vi phạm pháp luật ều bị xử ý n n
Câu 19 Việc r n ững ịnh riêng thể n tâ ối vớ ộng nữ góp phần thực tốt sách củ Đảng N nước ta?
ìn ẳng giới b An sinh xã hội c Đạ àn kết dân tộc d Tiền ng Câu 20 Quyền ìn ẳng dân tộc ược hiểu là:
Tất ân tộc ược n nước ật tôn trọng ả ệ tạ ề k ện át tr ển
Tất ân tộc ược n nước ật tôn trọng c Tất ân tộc ược n nước ật ả ệ
Tất ân tộc ược n nước ật tôn trọng ả ệ
Câu 21 Q n t g n n nư c n c c ng n t g
T n c c c ng c c ng c t nư c tr ng t t c c c n c c ng
n ng c c c n n nư c ng n nư c c n ng c c c n n nư c ng t tr n k n t - T t c c c ng n tr n
Câu 22 Tr ng ĩn ực trị, quyền ìn ẳng dân tộc ược thể ở:
Q ước ng ước thôn, b Quyền tham gia quản lí n nước xã hội c Phong tục, tập quán củ ị ng d Truyền thống dân tộc
Câu 23 Q n t k c c ng
Tr ng trư ng k ng c tư c c ngư k c n k ng c ngư ng
(21)c C c k t c c t ngư k c t c c n c c n c t n
T t c c c ng n tr n ng Câu 24 Quyền tác giả gì?
a Là quyền cá n ân ối với tác phẩm sáng tạo sở hữu b Là quyền cá n ân ược sáng tác tác phẩ ăn ọc, nghệ thuật
c Là quyền sáng tạ tr ng ĩn ực ăn ọc, nghệ thuật khoa học thể ng t ện hay hình thức
d Là quyền tổ chức cá n ân ối với tác phẩm sáng tạo sở hữu Câu 25 Ng ên k ọc gì?
Là ạt ộng át ện tì tị ện tượng ự ật ật củ tự n ên ã ộ tư
tạ g ả n ằ ứng ụng t ực t ễn
c Là ạt ộng át k ến t ến kĩ t ật củ cá n ân tổ c ức gồ
Câu 26 Mục íc khiếu nại là:
a.Đề nghị c n tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem lại ịnh hành chính, hành vi hành
cá c n tổ chức có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật c n tổ chức, cá nhân
c Phát ngăn c ặn việc làm trái pháp luật
d Khơi phục quyền lợi ích hợp pháp củ người khiếu nạ ã ị xâm phạm Câu 27 “ ị cá ” gì?
Là ngườ ã ị Tò án ết ịn r ét Là ngườ ị k tố ìn ự c Là ngườ tộ ị ả t ng d Là ngườ ị tr tố
Câu 28.Người giải khiếu nại là:
Ngườ ứng ầ c n àn c ín có ết ịnh, hành vi hành bị khiếu nại Ngườ ứng ầ c n cấp trực tiếp củ c n àn c ín có ết ịnh, hành vi hành bị khiếu nại
c Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thủ trưởng c n ng ng ộ, Tổng Thanh tra Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
d Tất ng án
Câu 29 “Cơng ân có ền óng gó ý k ến k ến ng ị ể Q ốc ộ ể Hộ ồng n ân ân ề n ững ấn ề ìn n tâ ” ột nộ ng t ộc
(22)a Đủ 18 tuổi trở lên Đủ 16 tuổi trở lên c Đủ 21 tuổi trở lên Đủ 20 tuổi trở lên
Câu 31 T g t ả ận gó ý k ến â ựng ăn ản ật n trọng ên n ến ền ợ íc c ản củ công ân ệc t ực ện ền t g ản ý n nước
P nước P c
c P ị ng P c ị ng
Câu 32 Hiến nước t ịnh công dân từ tuổi có quyền ứng cử vào c n ại biểu nhân dân?
Đủ 18 tuổi trở lên Đủ 16 tuổi trở lên c Đủ 21 tuổi trở lên Đủ 20 tuổi trở lên
Câu 33 “Q ịn củ ật ề k ế nạ tố cá c ý ể công ân t ực ện ột có ệ ả tr ng ột ã ộ ân c ủ ể ả ệ ền ợ íc ợ củ công ân ngăn c ặn n ững ệc trá ật â ợ íc củ n nước tổ c ức công ân” ột nộ ng t ộc
a Ý ng ĩ ền k ế nạ tố cá Nộ ng ền k ế nạ tố cá c n ệ ền k ế nạ tố cá
ìn ẳng tr ng t ực ện ền k ế nạ tố cá
Câu 34 Vai trò pháp luật ối với phát triển bền vừng dất nước ược thể hiện: a Tr ng ĩn ực ăn ó
b Trong tất ĩn ực củ ời sống xã hội c Chủ yế tr ng ĩn ực bảo vệ mộ trường d Chủ yế tr ng ĩn ực kinh tế
Câu 35 T ịnh pháp luật hành, quy trình tố cáo giải tố cá ược thực theo mấ ước?
a b c d
Câu 36 Q ển ầ cử củ công ân ược t ực ện t ng ên tắc nà ? a P ổ t ông ân c ủ ỏ ế kín
P ổ t ơng ìn ẳng trực t ế ỏ ế kín c ìn ẳng trực t ế ỏ ế kín
P ổ t ơng trực t ế ỏ ế kín
Câu 37 N nư c c c ng n t c n t t n cư ng cư c ng c n
t c n n t k t n t c c ng n
(23)c t c n n c ng n n c n ngư tr n t c t n tư n c c c ng n
Câu 38 Q n cư n ng cư c - c n tr n tr ng T c n c c “ n t n n n n k tr ”
N n n t c n n t c n c trư c t c Đ c n n n c g t c cư tr
d H n t n c c c n n c n nư c n n n t n c ng n ng c n
Câu 39 Thuế giá trị g tăng gì?
a Là thuế tính khoản tăng t ê hàng hóa, dịch vụ phát sinh q trình từ sản xuất t ơng ến tiêu dùng
b Là thuế tính khoản tăng t ê át n tr ng trìn từ sản xuất t ông ến tiêu dùng
c Là thuế tính khoản tăng t ê dịch vụ phát sinh trình từ sản xuất, t ơng ến tiêu dùng
d Là thuế tính khoản tăng t ê hàng hóa phát sinh q trình từ sản xuất t ơng ến tiêu dùng
Câu 40 c n c trư c t c t c n t c c
P t ng n ng trư c t n t n n n n k tr c Trư c t t ng t n t c t T t c ng n tr n
(24)ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH 12- MÔN GDCD
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
b b a c d c d a b a
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
b d b c a c a c a a
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
d b d d a d a d c c
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
(25)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM
(Đề thi có 04 trang)
KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH LỚP 12 THPT QUỐC GIA NĂM 2017 Môn thi: Giáo dục công dân
Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. Hai bạn học sinh khối 12 trao đổi với quyền tự ngôn luận công dân Theo em, có quyền tự ngôn luận?
A Mọi công dân B Chỉ người cán bộ, công chức C Chỉ người từ 20 tuổi trở lên D Chỉ người từ 18 tuổi trở lên Câu 2. Khoản Điều 70 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quy định nghĩa vụ "có bổn phận u q, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp gia đình" Quy định thể mối quan hệ pháp luật với
A Đạo đức B Chủ trương C Kinh tế D Văn hóa Câu 3. Ai có quyền tố cáo?
A Chỉ người có thẩm quyền B Mọi cơng dân
C Cơ quan nhà nước D Mọi cá nhân, tổ chức, quan
Câu 4. Việc vi phạm đến quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân chủ yếu thể qua việc làm trái pháp luật sau đây?
A Đánh người gây thương tích B Xem trộm tin nhắn
C Khám xét nhà lệnh D Bắt, giam, giữ người trái pháp luật Câu 5. Sau thời gian nghỉ thai sản, chị B đến cơng ty làm việc nhận định chấm dứt hợp đồng lao động Giám đốc công ty Trong trường hợp này, Giám đốc công ty
A Vi phạm giao kết hợp đồng lao động B Vi phạm quyền tự lựa chọn việc làm
ĐỀ CHÍNH THỨC
(26)C Vi phạm quyền bình đẳng lao động nam lao động nữ D Vi phạm quyền bình đẳng tự sử dụng sức lao động
Câu 6. Giám đốc công ty S định chuyển chị K sang làm công việc nặng nhọc, thuộc danh mục công việc mà pháp luật quy định "không sử dụng lao động nữ", cơng ty có lao động nam để làm việc Quyết định công ty xâm phạm tới
A Quyền bình đẳng người lao động người sử dụng lao động B Quyền lựa chọn việc làm lao động nữ
C Quyền ưu tiên lao động nữ
D Quyền bình đẳng lao động nam lao động nữ
Câu 7. Co ng ty A la y nha n hie u cu a co ng ty B da n va o nha n hie u nươ c gia i kha t cu a co ng ty mì nh đe ba n đươ c nhie u sa n pha m Ha nh vi cu a co ng ty A la thuo c vi pha m na o dươ i đa y?
A Vi pha m da n sư B Vi pha m hì nh sư C Vi pha m nh chì nh D Vi pha m ky lua t
Câu 8. Tính quyền lực bắt buộc chung đặc điểm để phân biệt pháp luật với A Đạo đức B Đường lối C Chủ trương D Kinh tế Câu Cơng dân sử dụng quyền tự ngơn luận cách phát biểu ý kiến
A Trong họp quan, trường học B Ở nơi tụ tập đông người
C Theo sở thích D Ở nơi
Câu 10. Ai có quyền khiếu nại?
A Chỉ người có thẩm quyền B Mọi cá nhân, tổ chức, quan C Chỉ có cá nhân D Chỉ người từ 20 tuổi trở lên Câu 11. Pháp luật quy định xử phạt hành công dân không đội mũ bảo hiểm điều khiển xe máy Trong trường hợp này, pháp luật có vai trị phương tiện để Nhà nước
(27)Câu 12. Thời gian gần chị H thường xuyên bị chồng đánh đập sau uống rượu Nếu người thân chị H, em khuyên chị H nên làm để bảo vệ cho phù hợp với quy định pháp luật?
A Làm đơn ly hôn B Phản kháng lại
C Sống ly thân D Trình báo với quan công an
Câu 13. O ng A va n chuye n gia ca m be nh, bi quan co tha m quye n pha t hie n va buo c pha i tie u hu y he t so gia ca m bi be nh na y Đa y la bie n pha p che ta i
A Ky lua t B Da n sư C Ha nh chì nh D Hì nh sư
Câu 14. Vì hồn cảnh gia đình khó khăn nên chị V khơng có điều kiện học tiếp đại học Sau năm chị V vừa làm nhà máy vừa học chức Vậy chị V thực quyền công dân?
A Quyền phát triển toàn diện B Quyền lao động thường xuyên, liên tục C Quyền học tập thường xuyên, học suốt đời D Quyền tự học tập
Câu 15. Quy chế tuyển sinh đại học quy định học sinh đạt giải kì thi học sinh giỏi quốc gia quốc tế ưu tiên tuyển thẳng vào trường đại học thể quyền công dân?
A Quyền khuyến khích B Quyền phát triển C Quyền học tập D Quyền ưu tiên
Câu 16. Ơng A khơng đồng ý cho M kết với K hai người khơng tơn giáo Ơng A khơng thực quyền bình đẳng
A Giữa dân tộc B Giữa vùng, miền c Giữa tín ngưỡng D Giữa tôn giáo
Câu 17. Quyền công dân hưởng đời sống vật chất tinh thần đầy đủ để phát triến toàn diện nội dung quyền công dân?
A Quyền phát triển B Quyền sống C Quyền tham gia D Quyền học tập
Câu 18. Đo tuo i pha i chi u tra ch nhie m hì nh sư ve mo i to i pha m t nghie m tro ng co y hoa c to i pha m đa c bie t nghie m tro ng la tư đu
(28)Câu 19. Thấy nhóm niên tiêm chích ma túy hẻm nhỏ, T H bàn nên tố cáo với cho theo quy định pháp luật?
A Tố cáo với công an xã, phường B Tố cáo với người lớn C Tố cáo với thầy cô giáo D Tố cáo với bố mẹ
Câu 20. Pháp luật cho phép khám chỗ công dân trường hợp đây?
A Cần bắt người bị truy nã người phạm tội lẫn trốn B Cần bắt người có ý định thực tội phạm
C Cần khám để tìm hàng hóa bn lậu
D Cần bắt người bị tình nghi thực tội phạm
Câu 21. Trong ca c nh vi sau đa y, nh vi na o thuo c loa i vi pha m nh chì nh? A Pho ng nhanh, vươ t a u ga y tai na n che t ngươ i
B Lơ i du ng chư c vu chie m đoa t so tie n lơ n cu a nha nươ c C Buo n ba n ng ho a la n chie m le đươ ng
D Ho c sinh nghì ho c qua 45 nga y mo t na m ho c
Câu 22. Biết H M yêu nhau, K tìm cách đọc tin nhắn kể cho bạn lớp nghe làm cho H M giận K xâm phạm đến quyền H M?
A Quyền bí mật thơng tin cá nhân B Quyền tự yêu đương
C Quyền bảo hộ danh dự
D Quyền bảo đảm an tồn bí mật điện thoại
Câu 23. Ca nh sa t giao tho ng la p bie n ba n xư pha t ngươ i đie u khie n xe ma y cha y qua to c đo la thuo c hì nh thư c thư c hie n pha p lua t na o?
A Thi nh pha p lua t B Sư du ng pha p lua t C A p du ng pha p lua t D Tua n thu pha p lua t
Câu 24.Ba t kì co ng da n na o vi pha m pha p lua t cu ng đe u bi xư theo quy nh cu a pha p lua t la the hie n co ng da n bì nh đa ng
(29)C Ve tra ch nhie m pha p ly D Trươ c nha nươ c va pha p lua t
Câu 25. Do Ba c ba o ve que n kho ng khoa co ng ne n trươ ng tie u ho c X bi ma t hai ma y vi tì nh cu a ng ho i đo ng Ba c ba o ve pha i chi u tra ch nhie m ?
A Chì chi u tra ch nhie m nh chì nh
B Bo i thươ ng va chi u tra ch nhie m nh chì nh C Chì chi u tra ch nhie m kì lua t
D Bo i thươ ng va chi u tra ch nhie m kì lua t
Câu 26. Công ty X Đà Nẵng công ty N Quảng Nam sản xuất ván ép Công ty X phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp cá nhân cao công ty N Căn yếu tố hai cơng ty có mức thuế khác nhau?
A Lợi nhuận thu B Khả kinh doanh C Quan hệ quen biết D Địa bàn kinh doanh
Câu 27. Tại trường Dân tộc nội trú tỉnh A, Ban giám hiệu nhà trường khuyến khích học sinh hát hát, điệu múa thuộc đặc trưng dân tộc Điều thể dân tộc bình đẳng
A Văn hóa B Giáo dục C Chính trị D Kinh tế
Câu 28. Tre n đươ ng ho c ve A tha y mo t ngươ i bi đuo i nươ c Nhưng An nghì mì nh kho ng bie t bơi va cu ng sơ bi lie n lu y ne n đa kho ng cư u giu p va bo Chie u nghe tin ngươ i đo che t Theo quy nh pha p lua t, A pha i chi u tra ch nhie m ?
A Hì nh sư B Ha nh chì nh C Đa o đư c D Da n sư
Câu 29. Để đề nghị thay đổi nội dung hợp đồng lao động, chị T vào nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động?
A Tự do, công bằng, dân chủ B Tự ngôn luận
C Tự do, tự nguyện, bình đẳng D Tự thực hợp đồng
Câu 30. Ai có quyền lệnh bắt người có cho người chuẩn bị thực tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng?
A Cơ quan công an cấp
B Những người có thẩm quyền theo quy định pháp luật C Cơ quan tra cấp
(30)Câu 31. Quyền sáng tạo công dân không bao gồm nội dung đây? A Kiến nghị với quan trường học B Tự nghiên cứu khoa học C Đưa phát minh sáng chế D Sáng tác văn học, nghệ thuật
Câu 32. Mọi công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử, cụm từ "Mọi cơng dân" câu thể đặc trưng sau đây?
A Tính xác định chặt chẽ hình thức B Tính quy phạm phổ biến C Tính quyền lực, bắt buộc chung D Tính thực tiễn xã hội Câu 33. Cơng dân có quyền tố cáo trường hợp sau đây?
A Bị quan quản lý thị trường xử lí qúa mức
B Không đồng ý với định kỉ luật Giám đốc quan C Không đồng ý với định xử phạt quan thuế D Phát người buôn bán động vật quý
Câu 34. Cơng dân có quyền khiếu nại trường hợp sau đây? A Phát người buôn bán động vật quý
B Phát có người người lấy cắp tài sản quan C Phát ổ cờ bạc
D Không đồng ý với định kỉ luật Giám đốc quan
Câu 35. O ng T la anh ca gia đì nh đa pha n co ng em u t cha m so c anh ba bi be nh ta m tha n với lì em u t co điều kiện kinh tế va chưa co gia đì nh ne n cha m so c to t Ha nh đo ng cu a o ng T đa
A Xa m pha m tơ i quan he gia đì nh em u t bi anh ca e p buo c B Phu hơ p vơ i đa o đư c anh ca co toa n quye n quye t nh C Hơ p lì em u t co đu đie u kie n cha m so c to t nha t cho anh trai D Vi pha m quye n va nghì a vu giư a anh chi em gia đì nh
Câu 36. Trong trường hợp cần thiết thời hạn tạm giữ người theo thủ tục hành khơng q
A 48 B 15 C 24 D 12
(31)A Cơng dân bình đẳng nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc B Cơng dân bình đẳng nghĩa vụ đóng thuế C Cơng dân bình đẳng quyền bầu cử
D Cơng dân bình đẳng nghĩa vụ đóng góp vào quỹ từ thiện
Câu 38. Trước ban hành Hiến pháp 2013 đưa thảo luận, lấy ý kiến nhân dân Việc nhân dân tham gia góp ý kiến vào dự thảo Hiến pháp 2013 thực quyền đây?
A Quyền tự dân chủ B Quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội C Quyền tham gia xây dựng đất nước D Quyền tự ngôn luận
Câu 39. Nguyên tắc bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân?
A Khẩn trương, công khai, minh bạch B Dân chủ, công tiến C Phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kiến D Phổ biến, rộng rãi, xác Câu 40. Ngươ i pha i chi u tra ch nhie m nh chì nh mo i vi pha m nh chì nh ma mì nh ga y theo quy nh cu a pha p lua t co đo tuo i la
A Tư đu 14 tuo i trơ le n B 18 tuo i trơ le n
(32)ĐÁP ÁN
ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM 2017 CỦA SỞ GD VÀ ĐT QUẢNG NAM MÃ ĐỀ: CD23
(33)SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC
Đề thi có 03 trang
ĐỀ KSCL ƠN THI THPT QUỐC GIA LẦN - LỚP 12 NĂM HỌC 2016-2017
Bài thi: Khoa học xã hội; Mơn: GIÁO DỤC CƠNG DÂN
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Mã đề thi 132 Câu 1: Năng lực trách nhiệm pháp lý người phụ thuộc vào
A Hành vi người B Lỗi vi phạm người
C Độ tuổi, tình trạng sức khỏe tâm lý D Suy nghĩ sai trái người Câu 2: Độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý người từ
A Đủ 14 tuổi đến 18 tuổi B Đủ 16 tuổi trở lên
C Đủ 14 tuổi trở lên d Đủ 14 tuổi đến 16 tuổi
Câu 3: Chỉ đâu hành vi công dân áp dụng pháp luật? A Quỳnh không vào đường ngược chiều
B Bạn Nam đường dành cho người xe máy
C UBND huyện Y định thu hồi đất sử dụng khơng mục đích D Tuấn tham gia bầu cử hội đồng nhân dân cấp
Câu 4: Chỉ độ tuổi người khơng có lực hành vi dân sự?
A Từ đủ tuổi đến 18 tuổi B Chưa đủ tuổi
C Từ đủ tuổi đến 16 tuổi D Từ đủ tuổi đến 18 tuổi
Câu 5: Phương tiện để công dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp
A Pháp luật B Thông tư C Pháp lệnh D Nghị định
Câu 6: Chủ thể vi phạm hình
A Cá nhân tổ chức B Cá nhân tập thể
C Cá nhân quan nhà nước d Những cá nhân
(34)nguồn nước cư dân hai bên bờ sông Hành vi vi phạm xác định lỗi
A Cố ý trực tiếp B Cố ý gián tiếp C Vô ý tự tin D Vô ý cẩu thả Câu 8: Xác định đâu văn quy phạm pháp luật?
A Điều lệ Hội Luật gia Việt Nam B Luật Bảo vệ mơi trường C Điều lệ Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh D Nội quy nhà trường
Câu 9: Thiếu quan tâm giáo dục gia đình, lại đua địi bạn bè ăn chơi nên Thanh phạm tội cướp tài sản qua sinh nhật tuổi 15 Hành vi cướp tài sản Thanh hành vi vi phạm
A Dân B Kỉ luật C Hành D Hình
Câu 10: Để quản lí xã hội, việc ban hành pháp luật, nhà nước cịn phải làm gì? A u cầu người dân thực pháp luật ủng hộ
B Kiểm tra, kiểm sát hoạt động cá nhân, tổ chức xã hội C Đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường, xã, phường, thị trấn
D Tổ chức thực hiện, đưa pháp luật vào đời sống người dân toàn xã hội Câu 11: Chị Hoa không đường giành cho xe máy Trong trường hợp chị Hoa
A Không tuân thủ pháp luật B Không thi hành pháp luật
C Không áp dụng pháp luật D Không sử dụng pháp luật
Câu 12: Điều 65 Hiến pháp 1992 nước ta quy định: “Trẻ em gia đình, Nhà nước xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục.” Điều 12 Luật Bảo vệ, chăm sóc Giáo dục trẻ em năm 2004 quy định: “Trẻ em có quyền chăm sóc, ni dưỡng, phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần, đạo đức.”. Em điểm giống Điều 65 Hiến pháp 1992 Điều 12 Luật Bảo vệ, chăm sóc Giáo dục trẻ em năm 2004?
A Đều quy định quyền trẻ em B Đều điều em cần có C Quy định cụ thể chi tiết quyền trẻ em D Nêu khái quát chung quyền trẻ em
Câu 13: Khơng có pháp luật, xã hội khơng có
A Ai bị kiểm sốt hoạt động B Những quy định bắt buộc
(35)đồ điện tử (không thuộc ngành nghề mà pháp luật cấm kinh doanh) Hồ sơ ông hợp lệ đáp ứng đầy đủ quy định pháp luật Thơng qua việc ơng Tình
A Thể mong muốn kinh doanh B Thúc đẩy kinh doanh phát triển
C Thực quyền tự kinh doanh D Chủ động lựa chọn nghề kinh doanh
Câu 15: Vì nhà nước quản lí xã hội pháp luật?
A Để phát triển kinh tế theo hướng B Là phương pháp quản lí dân chủ hiệu
C Duy trì mối quan hệ theo hướng tích cực D Đảm bảo yêu cầu xã hội Câu 16: Để kỷ niệm năm cuối thời học sinh, Quân bạn bè chung tiền mua thuốc lắc để thử cảm giác mạnh Trong lúc nhóm chơi bị cơng an kiểm tra bắt tất đồn Quân bạn bị xử phạt theo hình thức đây?
A Xử phạt hình hành B Xử phạt hành
C Xử phạt dân D Xử phạt hình
Câu 17: Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi điều khiển xe máy, xe máy điện vi phạm quy định lĩnh vực giao thơng đường bị
A Không phạt tiền B Tịch thu xe C Cảnh cáo D Phạt tiền
Câu 18: Trong đời sống xã hội, vai trò pháp luật xem xét từ hai góc độ
A Nhà nước Cơng dân B Quản lí bảo vệ
C Tổ chức xã hội cá nhân D Xã hội Công dân
Câu 19: Khải 14 tuổi xe máy vào đường ngược chiều, bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe định xử phạt hành Khải Cụ thể Khải bị
A Tịch thu phương tiện B Phạt tiền
C Cảnh cáo D Kỷ luật
Câu 20: Ơng Phú khơng đồng ý với Quyết định Ủy ban nhân dân huyện thu hồi đất gia đình ơng để giao cho Công ty trách nhiệm hữu hạn Sơn Hải sử dụng Ông khiếu nại lên Chủ tịch UBND cấp tỉnh Trong trường hợp ông Phú
A Thi hành pháp luật B Áp dụng pháp luật
(36)Câu 21: Công dân Năm không tham gia buôn bán, tàng trữ sử dụng chất ma túy Trong trường hợp công dân Năm
A Áp dụng pháp luật B Sử dụng pháp luật
C Thi hành pháp luật D Tuân thủ pháp luật
Câu 22: Bạn Lan không đội mũ hiểm xe máy điện Bạn Lan
A Không thi hành pháp luật B Không áp dụng pháp luật
C Không sử dụng pháp luật D Không tuân thủ pháp luật
Câu 23: Quyền nghĩa vụ công dân quy định
A Hiến pháp luật B Luật Hơn nhân gia đình
C lĩnh vực cụ thể D Pháp lệnh luật
Câu 24: Ranh giới để phân biệt pháp luật với quy phạm xã hội khác là:
A Tính quy phạm phổ biến B Sử dụng cho tổ chức trị
C Khn mẫu chung D Có tính bắt buộc
Câu 25: Nội dung pháp luật
A Quy định bổn phận trách nhiệm công dân
B Các quy tắc xử (việc làm, việc phải làm, việc không làm) C Quy định việc phải làm
D Những giá trị đạo đức mà người hướng tới Câu 26: Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung
A Tổ chức trị có quyền lực cao ban hành đạo thực B Nhà nước ban hành bảo đảm thực quyền lực nhà nước C Chính phủ ban hành bảo đảm thực quyền lực D Các quan nhà nước ban hành yêu cầu người phải thực
Câu 27: Bản thân em phải làm để khơng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật?
A Làm việc theo nghĩa vụ B Sống làm việc theo Hiến pháp
pháp luật
(37)quan
Câu 28: Pháp luật có tính quyền lực bắt buộc chung pháp luật A Bắt buộc cá nhân, tổ chức xã hội
B Buộc người phải tuân theo, xử theo quy định pháp luật C Yêu cầu người phải thi hành tuân thủ thực tế
D Do nhà nước ban hành bảo đảm thực sức mạnh quyền lực nhà nước Câu 29: Trách nhiệm pháp lí gắn liền với
A Nghĩa vụ giao cho cá nhân B Hành vi trái pháp luật
C Các dấu hiệu vi phạm pháp luật D Vi phạm phạm pháp luật biện pháp cưỡng chế
Câu 30: Chia loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí vào A Dấu hiệu vi phạm pháp luật, lực trách nhiệm pháp lí
B Đối tượng bị xâm phạm, mức độ tính chất nguy hiểm hành vi vi phạm C Các lỗi chủ thể vi phạm pháp luật
D Địa vị, thành phần học vấn xã hội người vi phạm Câu 31: Chỉ câu không đặc trưng pháp luật?
A Có tính đại B Có tính quy phạm phổ biến
C Có tính quyền lực, bắt buộc chung D Có tính xác định chặt chẽ mặt hình thức Câu 32: Chọn câu trả lời cho tình sau:
Người có điều kiện mà khơng cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, dẫn đến hậu người chết,
A vi phạm đạo đức B vi phạm hình C vi phạm hành D bị xã hội lên án Câu 33: Phương pháp quản lí xã hội dân chủ hiệu quản lí
A Đạo đức B Giáo dục C Kế hoạch D Pháp luật
Câu 34: Yếu tố quan trọng nhất, định việc tuân thủ pháp luật hay vi phạm phạm pháp luật cá nhân, tổ chức
(38)Câu 35: Pháp luật ban hành để hướng dẫn
A Hành vi, điều chỉnh cách xử cá nhân, tổ chức theo quy tắc, cách thức phù hợp
B Mọi cá nhân, tổ chức xã hội thực theo quy tắc ban hành C Cá nhân, tổ chức lực chọn cách xử theo quy tắc phù hợp
D Cá nhân, tổ chức thực tuân theo quy tắc chung phổ biến
Câu 36: Pháp luật Nhà nước ta xây dựng ban hành thể ý chí, nhu cầu, lợi ích
A Giai cấp cơng nhân B Giai cấp vô sản
C Đa số nhân dân lao động D Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu 37: Anh Tình dùng gậy đánh người gây thương tích Anh Tình phải chịu trách nhiệm
A Hành B Kỉ luật C Dân D Hình
Câu 38: Chị Mai nhân viên công ty Hoa Hồng, có thai tháng thứ Do phải giao sản phẩm gấp cho khách hàng, Giám đốc yêu cầu tất nhân viên công ty phải làm thêm Chị Minh làm đơn xin miễn, Giám đốc không đồng ý Chị Minh vào Điều 115 Bộ luật Lao động (sửa đổi, bổ sung năm 2006) để khiếu nại việc Theo em, mục đích khiếu nại chị Minh nhằm:
A Thực quyền cơng dân B Muốn bảo vệ sức khỏe
C Bảo vệ quyền lợi ích bị xâm hại D Mang lại lợi ích cho Câu 39: Nhận định sau sai vai trò pháp luật?
A Pháp luật phương tiện để nhà nước quản lí xã hội B Pháp luật bảo đảm sức mạnh quyền lực nhà nước C Quản lí xã hội pháp luật đảm bảo tính cơng dân chủ D Nhà nước quản lí xã hội chủ yếu pháp luật
Câu 40: Điều 35 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 khẳng định: “Con có bổn phận u q, kính trọng, biết ơn, lắng nghe lời khuyên bảo đắn cha mẹ, giữ gìn danh dự truyền thống tốt đẹp gia đình”. Điều phù hợp với
A Nguyện vọng người xã hội B Quy tắc xử đời sống C Chuẩn mực đời sống tình cảm, tinh thần người D Hiến pháp luật
(39)ĐÁP ÁN
ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM 2017 CỦA TRƯỜNG THPT YÊN LẠC MÃ ĐỀ 132
1 C 11 B 21 D 31 A
2 D 12 A 22 A 32 B
3 C 13 C 23 A 33 D
4 B 14 C 24 A 34 C
5 A 15 B 25 B 35 A
6 D 16 B 26 B 36 C
7 A 17 C 27 B 37 D
8 B 18 A 28 D 38 C
9 D 19 C 29 D 39 A
(40)Website HOC247 cung cấp môi trường học trực tuyếnsinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội dung giảng biên soạn công phu giảng dạy giáo viên nhiều năm kinh
nghiệm, giỏi kiến thức chuyên môn lẫn kỹnăng sư phạmđến từcác trường Đại học
trường chuyên danh tiếng
I. Luyện Thi Online
- Luyên thi ĐH, THPT QG:Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ Trường ĐH THPT danh tiếng xây dựng khóa luyện thi THPTQG mơn: Tốn, NgữVăn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học Sinh Học - Luyện thi vào lớp 10 chuyên Tốn: Ơn thi HSG lớp luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán
trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An trường Chuyên khác TS.Trần Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Trịnh Thanh Đèo Thầy Nguyễn Đức Tấn.
II Khoá Học Nâng Cao HSG
- Tốn Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Toán Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho em HS THCS lớp 6, 7, 8, u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ởtrường đạt điểm tốt
ở kỳ thi HSG
- Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học Tổ Hợp dành cho học sinh khối lớp 10, 11, 12 Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS Lê Bá Khánh Trình, TS Trần
Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩncùng đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia
III. Kênh học tập miễn phí
- HOC247 NET: Website hoc miễn phí học theo chương trình SGK từ lớp đến lớp 12 tất môn học với nội dung giảng chi tiết, sửa tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú cộng đồng hỏi đáp sôi động
- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp Video giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa tập, sửa đề thi miễn phí từ lớp đến lớp 12 tất mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, NgữVăn, Tin Học Tiếng Anh
Vững vàng tảng, Khai sáng tương lai
Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90%
Học Toán Online Chuyên Gia
HOC247 NET cộng đồng học tập miễn phí