Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
3,4 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN oOo NGUYỄN HUỲNH THANH TRÚC PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG TIỆN NGHI NHIỆT CHO KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỬ DỤNG TƯ LIỆU VỆ TINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 01/2018 i Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS Hà Dương Xuân Bảo Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn Thạc sĩ bảo vệ trường Đại Học Bách Khoa - ĐHQG TPHCM ngày … tháng … năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Chủ tịch hội đồng: Cán nhận xét 1: Cán nhận xét 2: Ủy viên hội đồng: Thư ký hội đồng: Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐỘC LẬP – TỰ DO - HẠNH PHÚC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN HUỲNH THANH TRÚC Ngày sinh: MSHV: 7141048 Nơi sinh: Tiền Giang 30/04/1990 Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Mã số: 60.85.01.01 TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG TIỆN NGHI NHIỆT CHO KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỬ DỤNG TƯ LIỆU VỆ TINH I NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Nhiệm vụ: Nghiên cứu phân tích trạng tiện nghi nhiệt cho khu vực thành phố Hồ Chí Minh thơng qua tham số nhiệt độ độ ẩm khơng khí tính tốn trích xuất trực tiếp từ ảnh vệ tinh, nhằm hỗ trợ giám sát mức tiện nghi nhiệt môi trường sống khu vực thị, từ đề xuất giải pháp cải thiện mức tiện nghi nhiệt cho thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) Nội dung: (1) Tính tốn tham số thành phần nhiệt độ độ ẩm khơng khí trực tiếp từ ảnh vệ tinh theo thời kỳ (2) Tính toán số bất tiện nghi nhiệt DI thành lập đồ phân bố không gian theo thời kỳ quan sát (3) Phân tích trạng tiện nghi nhiệt môi trường tự nhiên đô thị cho TPHCM đánh giá diễn biến thời điểm năm 2005 2015 (4) Trên sở kết nghiên cứu, đề xuất giải pháp phù hợp để cải thiện mức tiện nghi nhiệt môi trường sống cho TPHCM II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: IV CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Hà Dương Xuân Bảo TPHCM, ngày … tháng … năm 2018 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TS Hà Dương Xuân Bảo PGS.TS Lê Văn Khoa TRƯỞNG KHOA iii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu thực Luận văn tốt nghiệp này, em nhận giúp đỡ, động viên, bảo tận tình q thầy cơ, quan, gia đình, bạn bè Em xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến: - Quý thầy cô Khoa Môi trường Tài nguyên trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh dạy dỗ, đào tạo em suốt 02 năm qua - TS Hà Dương Xuân Bảo tận tình hướng dẫn cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp - Đài Khí Tượng Thủy Văn Nam Bộ hỗ trợ tài liệu giúp em thực tốt đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt q tình học tập hồn thành đề tài Trong thời gian thực đề tài thân em cố gắng, nổ lực để đạt đươc kết tốt Tuy nhiên nhiều sai sót, kính mong q thầy góp ý để đề tài hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Huỳnh Thanh Trúc iv TÓM TẮT Tiện nghi nhiệt vấn đề môi trường quan tâm tai Việt Nam nhiều nước giới Hiện nay, tác động thị hóa biến đổi khí hậu tồn cầu làm cho trái đất nóng dần lên vấn đề tiện nghi nhiệt người quan tâm mạnh mẽ Mặc dù suy giảm mức độ tiện nghi nhiệt đô thị ngày gia tăng biện pháp quản lý, ngăn ngừa giảm thiểu tác động nhiều hạn chế Luận văn trình bày kết nghiên cứu ứng dụng ảnh vệ tinh phân tích trạng tiện nghi nhiệt cho khu vực Bắc thành phố Hồ Chí Minh thông qua số bất tiện nghi nhiệt (DI) tích hợp từ tham số nhiệt độ độ ẩm khơng khí Kết nghiên cứu cho thấy, giá trị bất tiện nghi nhiệt có xu hướng tăng kéo theo vùng tiện nghi nhiệt Bắc TP.HCM giảm mở rộng dần diện tích vùng nội thành vùng ngoại thành Đồng thời xem xét thay đổi diện tích mức tiện nghi nhiệt qua năm, kết nghiên cứu cho thấy có khác biệt khu vực nội thành khu vực ngoại thành Giá trị bất tiện nghi nhiệt cao biểu vùng không tiện nghi nhiệt phát tập trung khu vực có mật độ thị hóa cao, khu cơng nghiệp, nơi có diện tích bề mặt khơng thấm lớn có mật độ xanh thấp Khu vực ngoại thành có mức tiện nghi nhiệt tốt so với khu vực nội thành, tiến trình thị hóa tăng, bên cạnh có khu vực phát triển tự phát, không theo quy hoạch nên mức tiện nghi nhiệt thay đổi theo hướng giảm Từ kết trên, luận văn đề xuất giải pháp thích hợp để cải thiện tiện nghi nhiệt cho khu vực nghiên cứu Kết nghiên cứu luận văn góp phần cải thiện mức tiện nghi nhiệt cho đô thị Bắc TP.HCM sử dụng để hỗ trợ công tác quy hoạch, quản lý môi trường đô thị Kết minh chứng phương pháp viễn thám xem cơng cụ hữu ích, kinh tế để hỗ trợ giám sát môi trường thành phố cấp tỉnh thành v ABTRACT Thermal comfort is an issue of environmental concern in Vietnam and many countries around the world Nowadays, under the impact of urbanization and global climate change to make the world warm up then the problem of human thermal comfort is more and more attention Despite the declining level of thermal comfort in urban areas is increasing, but the management measures, to prevent and minimize the impact remains limited The thesis presents the results of studying the application of satellite imagery for analyzing the current state of thermal comfort in the North of Ho Chi Minh City through the thermal discomfort index (DI), which is integrated from the temperature and humidity parameters The research results showed that, the value of thermal discomfort index tends to rise leading to the reduction of urban thermal comfort in the North of Ho Chi Minh City and gradually widen the urban area into suburbs Also when considering changes in the area of thermal comfort level over the years, research results also show that there are differences between urban and suburban areas The value of thermal discomfort index is high express the thermal uncomfortable is detected concentrated in areas densely urbanized, industrial parks, where the surface area impermeable large and and low density of trees The suburban area has better than, but due to the increasing urbanization process, spontaneous development area, unplanned so the thermal comfort level has changed in a downward direction From these results, the thesis has proposed appropriate solutions to improve thermal comfort for the study area The research results of the thesis can contribute to improved levels of thermal comfort for urban North City and used to support the planning and management of the urban environment Results also demonstrated that remote sensing methods can be seen as a useful tool, economic support environmental monitoring in the city and provincial level vi LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn trực tiếp TS.Hà Dương Xuân Bảo Ngoại trừ nội dung trích dẫn, số liệu, kết trình bày luận văn hồn tồn xác, trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác trước Tơi xin lấy danh dự thân để đảm bảo cho lời cam đoan Học viên Nguyễn Huỳnh Thanh Trúc vii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv ABTRACT v LỜI CAM ĐOAN vi MỤC LỤC vii DANH MỤC BẢNG BIỂU x DANH MỤC HÌNH ẢNH xii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xiii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TIỆN NGHI NHIỆT 1.1.1 Khái niệm tiện nghi nhiệt 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tiện nghi nhiệt 1.1.3 Ảnh hưởng tiện nghi nhiệt đến người 10 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VIỄN THÁM VỀ TIỆN NGHI NHIỆT 12 1.2.1 Nghiên cứu giới 12 1.2.2 Nghiên cứu Việt Nam 13 1.3 TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 1.3.1 Điều kiện tự nhiên TP.HCM 15 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội TP.HCM 17 1.3.3 Hiện trạng môi trường nhiệt đô thị thành phố 19 viii CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VIỄN THÁM 21 2.1.1 Cơ sở khoa học viễn thám thông tin đối tượng 21 2.1.2 Dải quang phổ hồng ngoại nhiệt 22 2.1.3 Bức xạ 24 2.1.4 Nhiệt độ xạ 25 2.1.5 Tương tác xạ nhiệt với phần tử mặt đất 26 2.2 CƠ SỞ LỰA CHỌN VÀ TÍNH TỐN CHỈ SỐ BẤT TIỆN NGHI NHIỆT 27 2.2.1 Cơ sở lựa chọn số bất tiện nghi nhiệt 27 2.2.2 Công thức tính tốn số bất tiện nghi nhiệt 28 2.3 CƠ SỞ TÍNH TOÁN TỪ DỮ LIỆU VIỄN THÁM 28 2.3.1 Chỉ số thực vật NDVI 28 2.3.2 Nhiệt độ bề mặt 29 2.4 DỮ LIỆU VIỄN THÁM SỬ DỤNG NGHIÊN CỨU 32 2.5 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 35 2.6 QUY TRÌNH THỰC HIỆN 37 2.6.1 Sơ đồ quy trình thực 37 2.6.2 Hiệu chỉnh xạ 40 2.6.3 Đánh giá sai số kết 40 2.6.4 Công cụ xử lý liệu 41 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 HỆ THỐNG PHÂN NGƯỠNG THAM SỐ THÀNH PHẦN 42 3.1.1 Cơ sở phân ngưỡng tham số nhiệt độ khơng khí 42 3.1.2 Cơ sở phân ngưỡng tham số độ ẩm tương đối khơng khí 43 3.1.3 Cơ sở phân ngưỡng số bất tiện nghi nhiệt 44 3.1.4 Phân chia khu vực đô thị 47 3.2 TIỀN XỬ LÝ ẢNH 48 3.2.1 Hiệu chỉnh xạ 48 3.2.2 Hiệu chỉnh hình học 48 3.3 BẢN ĐỒ CÁC THAM SỐ THÀNH PHẦN 49 ix 3.3.1 Bản đồ thực phủ NDVI 49 3.3.2 Bản đồ nhiệt độ bề mặt 53 3.3.3 Bản đồ nhiệt độ khơng khí 56 3.3.4 Bản đồ độ ẩm không khí 64 3.4 THÀNH LẬP BẢN ĐỒ PHÂN BỐ CHỈ SỐ BẤT TIỆN NGHI NHIỆT 69 3.4.1 Hiện trạng tiện nghi nhiệt khu vực Bắc TP.HCM qua thời điểm ảnh 71 3.4.2 Phân bố chi tiết mức tiện nghi nhiệt Bắc TPHCM 73 3.4.3 Ảnh hưởng nhiệt độ độ ẩm đến mức tiện nghi nhiệt 81 3.4.4 Đánh giá mức tiện nghi nhiệt số quận đặc trưng 87 CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU VÀ NÂNG CAO MỨC TIỆN NGHI NHIỆT CHO ĐƠ THỊ BẮC HỒ CHÍ MINH 93 4.1 GIẢI PHÁP CHUNG 93 4.2 GIẢI PHÁP CẢI THIỆN, NÂNG CAO MỨC TIỆN NGHI NHIỆT 94 4.2.1 Trồng xanh 94 4.2.2 Tăng cường mở rộng nước bề mặt 98 4.2.3 Quy hoạch cấu trúc xây dựng đô thị 98 4.2.4 Tuyên truyền giáo dục phận người dân 99 4.2.5 Công cụ quản lý môi trường 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 KẾT LUẬN 102 KIẾN NGHỊ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 Tiếng anh 105 Tiếng việt 106 94 độ trung bình tăng lên chậm ngày tác động đến tương lai thành phố Để có giải pháp tổng thể cho vấn đề cần phải có nghiên cứu sâu hơn, tổng quan Có nhiều giải pháp cải thiện nâng cao mức tiện nghi nhiệt cách giảm thiểu nhiệt độ bề mặt nhiệt độ khơng khí quy hoạch đô thị, kiến trúc, quản lý tài nguyên thiên nhiên, quản lý giao thông vận tải, quản lý mật độ xanh… Mục đích giải pháp nhằm thúc đẩy làm mát môi trường đô thị để giảm thiểu tác động đảo nhiệt đô thị, mặc khác cịn mang lại lợi ích giảm nhu cầu tiêu thụ lượng, giảm phát thải khí hiệu ứng nhà kính giảm nhiễm khơng khí Qua kết cho thấy nơi có tốc độ thị hóa cao tập trung khu công nghiệp, khu chế xuất thường bị bao phủ lớp vật liệu xây dựng, bê tơng hóa, thiếu xanh, nhiệt độ tăng cao hoạt động người nguyên nhân làm cho mức tiện nghi nhiệt suy giảm Do đó, số biện pháp đề xuất nhằm cải thiện, nâng cao mức tiện nghi nhiệt thị như: (1) tăng diện tích bề mặt xanh nhiệt độ giảm, khơng khí điều hịa tăng, (2) mặt nước mở lớn hiệu làm mát cao, (3) quy hoạch sở hạ tầng, kiến trúc đô thị phù hợp để cân bề mặt khơng thấm tồn thành phố, (4) sách bảo vệ môi trường giáo dục, tuyên truyền vận động tồn dân tích cực bảo vệ mơi trường Tuy nhiên, cần cân nhắc bất lợi trình áp dụng biện pháp cải thiện, nâng cao mức tiện nghi nhiệt thị chi phí tính khả thi cho giải pháp 4.2 GIẢI PHÁP CẢI THIỆN, NÂNG CAO MỨC TIỆN NGHI NHIỆT 4.2.1 Trồng xanh Thực vật có khả làm mát bề mặt thơng qua q trình khác nhau, cụ thể tạo bóng che mát cho sở hạ tầng, thơng qua q trình nước giảm thiểu khác biệt nhiệt độ bề mặt Thảm thực vật cung cấp lợi ích khác cho khu vực đô thị đáng kể đến nâng cao CLMT khơng khí thơng sản xuất O2, thu giữ CO2, lọc hạt vật chất giảm nhu cầu lượng cho điều hịa khơng khí, góp phần cải thiện CLMT khơng khí xung quanh Bên cạnh đó, thảm thực 95 vật giúp cải thiện chất lượng nước thông qua việc lưu trữ nước mưa đất kiểm sốt xói mịn đất Vì thành phố cần tích cực trồng xanh để tăng mảng xanh cho thành phố nhà nâng cao mức tiện nghi nhiệt cho cư dân biện pháp như: - Tích cực bảo tồn, chăm sóc trì xanh có thành phố trước lâu năm, có tán rộng, tạo bóng mát lớn, cịn nhỏ, phát triển, chưa tạo bóng mát, nên nhìn chung, dường mảng xanh TP bị teo tóp dần (Thanh Hải,2017) - Trồng thêm xanh dọc hai bên vỉa hè, công viên, hoa viên, góc đường, dải phân cách, cầu Chính bên cạnh việc trồng thêm xanh để phát triển mảng xanh thành phố cần có biện pháp cụ thể để bảo vệ xanh lâu năm - Theo chuyên gia Ngô Viết Nam Sơn, TP.HCM nóng thiếu mảnh xanh Trong đó, nhiều nhà cao tầng xây dựng lên chưa “trả lại” diện tích xanh tương ứng với diện tích bê tơng hóa Việc trồng tòa nhà cao tầng giải pháp nên áp dụng Cây xanh giúp làm dịu nóng bốc từ tịa nhà mà cịn hấp thu nước, góp phần chống ngập tạo cảnh quan chung cho thành phố - Tăng tổng lượng thảm thực vật thành phố nhằm phủ xanh thành phố Một giải pháp tích cực vận động cồng đồng chung tay tạo mảng xanh cho thành phố Đối với hộ có diện tích rộng trồng thân gỗ, lâu năm…cịn hộ có khơng gian hạn chế trọng loại nhỏ, loại dây leo, hoa… loại lớn nhanh, phù hợp với khí hậu nhiệt đới, mưa nhiều TPHCM Trồng phủ lên nhà, lên lan can, ban công …không làm mát cho cơng trình mà cịn tạo mỹ quan đô thị Bên cạnh biện pháp tập trung trồng ven đường, quy hoạch lại trồng ven đường, trồng thêm nhiều có màu sắc khác nhau, đẩy mạnh trồng leo trụ đèn, tường chắn, cầu vượt, bãi đậu xe…, nước tập trung đẩy mạnh xanh hóa tầng cao, sân thượng, ban cơng, mái nhà… Để có vốn thực hiện, Singapore khéo léo tận dụng nguồn kinh phí từ phủ, tổ chức phi phủ, doanh nghiệp, người dân thơng qua hình thức lập quỹ Thành 96 phố vườn, phát động chương trình tình nguyện xanh, đẩy mạnh tuyên truyền, vận động cộng đồng tham gia - Tham khảo học hỏi phương pháp xây dựng mảng xanh hiệu Singapore hay nước Bắc Tây Âu chủ trương xây dựng cơng trình xanh Bên cạnh biện pháp tập trung trồng ven đường, quy hoạch lại trồng ven đường, trồng thêm nhiều có màu sắc khác nhau, đẩy mạnh trồng leo trụ đèn, tường chắn, cầu vượt, bãi đậu xe…, nước tập trung đẩy mạnh xanh hóa tầng cao, sân thượng, ban cơng, mái nhà… - Thành lập quỹ hỗ trợ cho việc trồng xanh Quỹ có trách nhiệm vận động người dân chung tay trồng cách cung cấp giống, loại hoa cho cư dân loại phân bón nhằm tạo thu hút người dân, cộng đồng vào chiến dịch trồng - Hướng phát triển đô thị hướng tới xây dựng đô thị xanh Theo quy hoạch công viên xanh TPHCM đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025, tiêu xanh khu vực nội thành 2,4m2/người, khu vực nội thành mở rộng 7,1m2/người, khu vực ngoại thành 12m2/người Tuy nhiên, mật độ xanh công cộng địa bàn chưa tới 1m2/người, thấp nhiều so với tiêu chuẩn quy định (Nguyễn Lê, 2016) Do đó, để TPHCM trở thành đô thị xanh cần nhiều nổ lực để đạt đến mục tiêu Hình 4.1 Mảng xanh Công viên Khu Nam Viên Phú Mỹ Hưng (Nguồn:http://phumyhung,com,vn/vn/thanh-tuu-phat-trien-do-thi/phu-xanh-chocac-khu-do-thi-tai-tphcm) 97 Hình 4.2 Mái nhà xanh Nha Trang, (Nguồn:https://baomoi,com/khu-vuon-xanh-muot-tren-mai-nha-doc-nhat-vo-nhio-viet-nam/c/22467923,epi) Hình 4.3 Bức tường xanh ngơi nhà Nam Thong Hồ Chí Minh (Nguồn:http://afamily,vn/ngoi-nha-co-ve-dep-an-yen-voi-nhung-buc-tuong-phu-daycay-xanh-giua-long-sai-gon-on-a-2016081501053433,chn) 98 4.2.2 Tăng cường mở rộng nước bề mặt Diện tích nước bề mặt lớn giúp thơng thống gió , làm giảm nhiệt độ bề mặt tăng cường mức tiện nghi nhiệt Qua phân tích cho thấy, nước tỷ lệ nghịch với nhiệt độ bề mặt Đối với khu đô thị phát triển, để giảm nhiệt độ bề mặt cần bảo tồn hồ nước hồ Con Rùa, hồ khu du lịch Đầm Sen, hồ điều tiết, kênh rạch, sông lớn nhỏ Hồ chứa khơng nên có màu sáng để tránh tích trữ xạ nhiệt khối nước, xung quanh hồ xen kẽ trồng xanh Đối với khu đô thị phát triển, lưu ý bảo tồn hồ nước, mặt nước mở tự nhiên, mặt nước làm mát nên thiết kế theo hướng gió thổi qua hướng tây nam, đơng bắc mặt nước động cho hiệu làm mát tốt mặt nước tĩnh Hiện nay, mặt nước mở kênh, rạch bị bê tơng hóa ngày nhiều để tạo đường Điều nên xem xét kỹ trước thực nên hạn chế tối đa nhằm giữ lại mặt nước mở đô thị Mặc khác tuyệt đối không lấp sông suối ao hồ nhỏ để lấy đat xây dựng, phát triển đô thị làm chức điều tiết tự nhiên vốn có mơi trường Xây dựng hệ thống nước thành phố trung tâm, bổ sung nước nhân tạo đài phun nước, phun tưới, sương mù… để điều hịa khí hậu thị Nước thải từ khu dân cư, khu công nghiệp cần xử lý triệt để trước xả vào hệ thông sông ngịi thành phố làm nhiễm nguồn nước Thường xun nạo vét lịng sơng, kênh rạch giúp tạo nguồn chảy thơng suốt, điều hịa lưu lượng, diện tích mặt nước mở thơng thống cho mơi trường mát mẻ 4.2.3 Quy hoạch cấu trúc xây dựng đô thị Một yếu tố góp phần gia tăng nhiệt độ làm suy giảm mức tiện nghi nhiệt mật độ xây dựng cấu trúc vật liệu Mật độ xây dựng cao diện tích bề mặt không thấm tăng làm tăng khả giữ nhiệt Vì vậy, cần lựa chọn mật độ xây dựng cấu trúc vật liệu phù hợp Về cấu trúc xây dựng đô thị: độ phát xạ phản xạ vật liệu cao lưu trữ nhiệt thấp Vì lựa chọn vật liệu lợp mái bê tơng hóa 99 đường xá nên lựa chọn vật liệu có độ phản xạ cao, vật liệu có màu sáng Ở TPHCM, đường xá, vỉa hè chiếm đến 45% diện tích bề mặt đất Hầu hết lượng mặt trời làm tăng nhiệt độ tối đa lên đến 50oC làm tăng nhiệt độ mơi trường khơng khí xung quanh Suất phản chiếu mái nhà đóng vai trị quan trọng để giữ cho nhiệt độ bề mặt mái lợp nhiệt độ thấp, (Liébard & DeHerd, 2005) Về quy hoạch xây dựng thị: Đóng vai trị cơng cụ định hướng phát triển đô thị, quy hoạch đô thị TP Hồ Chí Minh khơng hiệu nguyên nhân: 1) tăng trưởng dân số thường bị ước lượng thấp, dẫn đến quy hoạch nhanh chóng lỗi thời; 2) quy hoạch thường đòi hỏi mức đầu tư phi thực tế; 3) quy hoạch không thuyết phục chúng khơng dự trù sách sử dụng đất giao thông vận tải thay thế; 4) tồn nhiều quy hoạch khác nhau, thường mâu thuẫn nhiều quan thực hiện, nên quyền khơng xác định quy hoạch ưu tiên hơn; 5) ảnh hưởng nhà phát triển bất động sản tư nhân dẫn đến thay đổi thường xuyên, quy hoạch thực cách manh mún (Huynh Thế Du, 2015) Vì cần quyền thành phố cần quy hoạch phân bố xây dựng phù hợp, tránh tình trạng khu vực q đơng đúc nơi khác không xây dựng mật độ thưa thớt cách hướng người dân khỏi trung tâm thành phố đô thị vệ tinh Chuẩn theo QCXDVN 01:2008 TCXDVN 323:2004 mật độ xây dựng tối đa 50% khu đô thị 40% Phân tích, kiểm sốt chặt chẽ mức đầu tư trước phê duyệt dự án Bố trí hợp lý tuyến đường đô thị, tránh hoạt động chồng chéo tuyến đường, quy hoạch khai thác hợp lý việc xây dựng tuyến đường cao tốc, tuyến đường giao thông nối liền tỉnh thành quận huyện kết hợp trồng xanh xen kẽ Rà soát lại tất quy hoạch thực đồng thời hạn chế quyền lợi nhóm lợi ích chung để quy hoạch đồng bộ, không manh mún 4.2.4 Tuyên truyền giáo dục phận người dân Khi đề cập đến giải pháp bảo vệ môi trường thường nghĩ đến việc đầu tư cơng trình, hệ thống xử lý nhiễm, nhiên giải pháp trước mắt, khơng mang tính bền vững Ý thức tham gia cộng đồng vào công tác bảo 100 vệ môi trường coi yếu tố có ý nghĩa định Do đó, cần tập trung thực số giải pháp tuyên truyền vận động cộng đồng sau: - Tăng cường lực quản lý địa phương thông qua tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực chun mơn, nghiệp vụ có chế độ sách phù hợp đội ngũ cán làm công tác bảo vệ mơi trường - Xây dựng sách quản lý khuyến khích sở cơng nghiệp tham gia công tác quản lý môi trường Các sở sản xuất phải tuân thủ quy định vệ sinh mơi trường, đóng đủ loại phí môi trường đồng thời tham gia vào công tác môi trường địa phương tổ chức - Nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ môi trường, khuyến khích vận động cộng đồng trồng xanh,áp dụng mơ hình mái nhà xanh nhà, chung cư, trường học - Xây dựng mơ hình bảo vệ môi trường với tham gia người dân, phân quyền cho người dân thành lập tổ, đội bảo vệ môi trường địa phương gồm nhiều thành phần, thường xuyên kiểm tra việc bảo vệ môi trường địa bàn - Biểu dương, khen thưởng quan, tổ chức, cá nhân thực tốt công tác bảo vệ môi trường tạo hứng thú thu hút nhiều người tham gia - Tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cộng đồng thông qua phương tiện thông tin đại chúng tivi, báo đài, mạng xã hội - Lồng ghép giáo dục môi trường vào buổi học lớp, hoạt động ngoại khóa qua giáo dục ý thức bảo vệ môi trường em - Thường xuyên tổ chức hoạt động hưởng ứng lễ hội, thi môi trường với tham gia người dân trái đất, chủ nhật xanh, thời trang mơi trường… 4.2.5 Cơng cụ quản lý mơi trường Mức tiện nghi nhiệt suy giảm kết tác động tổng thể hoạt động sản xuất, sinh hoạt tạo nên chịu chi phối nhiều thành phần xã hội Để hạn chế gia tăng nhiệt độ đô thị đặc biệt tránh tượng đảo nhiệt đô thị, 101 xét tổng thể nên có phối hợp chặt chẽ phủ, nhà hoạch định sách, sở quy hoạch kiến trúc đô thị, đại diện cho bên hoạt động sản xuất, kinh doanh đại diện cộng đồng, dân cư Mỗi bên có vai trị quan trọng công tác quản lý môi trường nhằm tạo mơi trường sống ngày tốt Chính phủ nhà hoạch định sách: Điều chỉnh quy hoạch công việc quan trọng phân bố dân cư vùng, giảm nhẹ áp lực di dân từ vùng nông thôn lên thành phố góp phần làm mát thị, lưu chuyển khơng khí tạo mơi trường nhiệt tiện nghi cho thị Trong giai đoạn đầu nên quy hoạch có định hướng nhằm tránh tình trạng sửa chữa, xây dựng lại nhiều lần Tuy nhiên, tình hình quy hoạch TPHCM nói riêng Việt Nam nói chung thiếu quy định thức, thiếu ràng buộc mặt pháp lý việc tuân thủ pháp luật lúc đạt Các quy định không áp dụng thực cách xác Vì vậy, phủ cần ban hành luật tiêu chuẩn cưỡng chế theo luật để tăng tính hiệu trình quy hoạch Các luật, tiêu chuẩn phải có hướng dẫn cụ thể, rõ ràng Cần nghiên cứu kỹ, cân nhắc, phối hợp với ban ngành lấy ý kiến nhà khoa học trước đưa quy hoạch tổng thể để phát triển đô thị Sở quy hoạch kiến trúc đô thị nên kế hợp với ý kiến nhà khoa học, tổ chức phi phủ để thiết kế, xây dựng mơ hình thị hợp lý bền vững Lựa chọn khu vực thích hợp cho việc xây dựng thị tác động đến mơi trường nhiệt mơi trường khơng khí Đại diện bên hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhà đầu tư: cần tuân thủ quy định kỹ thuật theo thiết kế phê duyệt thực dự án Đưa giải pháp thiết kế cảnh quan giải pháp kiến trúc thích hợp để giảm nhiệt độ mơi trường tạo nhiều khoảng xanh cho không gian đô thị, khu công nghiệp Các công ty xanh nên tăng lực quản lý cách phân công, kiểm tra việc trồng xanh, bảo dưỡng , tưới tiêu hợp lý 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Q trình thị hóa diễn nhanh chóng ngày mở rộng thị Bắc Hồ Chí Minh làm cho diện tích xanh, đất nơng nghiêp bị thu hẹp, diện tích mặt nước mở giảm, diện tích bề mặt khơng thấm tăng lên Kéo theo vùng tiện nghi nhiệt suy giảm ảnh hưởng đến sống người Luận văn đánh giá mức tiện nghi nhiệt số bất tiện nghi nhiệt DI tính tốn yếu tố nhiệt độ khơng khí độ ẩm Kết phân tích đồ phân bố mức tiện nghi nhiệt qua thời điểm năm 2005 2015 Kết đề tài luận văn cho thấy thay đổi mức tiện nghi nhiệt khu vực Bắc TPHCM Diện tích vùng tiện nghi nhiệt có xu hướng giảm tất khu vực giảm mạnh vùng quận nội thành phát triển huyện ngoại thành Diện tích vùng Khơng tiện nghi Nóng có xu hướng gia tăng khu công nghiệp, khu chế xuất tập trung 13 quận nội thành số nơi huyện Củ Chi, Bình Chánh Diện tích vùng Hơi tiện nghi có xu hướng gia tăng diện tích từ vùng Tiện nghi nhiệt giảm xuống Điều cho thấy mức tiện nghi nhiệt TPHCM có dấu hiệu suy giảm chịu tác động mạnh từ việc đô thị hóa thành phố Qua kết phân tích, luận văn đưa số giải pháp cải thiện, nâng cao mức tiện nghi nhiệt người đô thị Bắc HCM hướng đến mục đích phát triễn bền vững Kết luận văn cho thấy hiệu phương pháp viễn thám đánh giá tiện nghi nhiệt thành phố, với ưu điểm ảnh vệ tinh, chụp khu vực rộng, với phương pháp xử lý, tính tốn kiểm nghiệm nhiều nơi giới năm qua, phương pháp viễn thám bổ sung vào cơng cụ hữu ích phục vụ công tác giám sát, đánh giá trạng môi trường cho thành phố Hạn chế luận văn Do hạn chế thời gian, kiến thức thiếu liệu nhiệt độ bề mặt thực tế trạm đo nên luận văn số hạn chế sau: 103 Thứ nhất, thời gian hạn chế thiếu số liệu thực tế trạm đo nên phương trình hồi quy để tính Ta Rh dựa mối liên hệ với LST NDVI xây dựng dựa điểm trạm quan trắc cho hệ số tương quan chưa cao 0,8 Thứ hai, mức tiện nghi nhiệt người phụ thuộn vào nhiều yếu tố chủ quan khác tâm lý, quần áo, tốc độ gió…nên kết áp đụng người ăn mặt bình thường bỏ qua yếu tố tốc độ gió, xạ… Tuy nhiên số bất tiện nghi nhiệt DI xây dựng dựa yếu tố gây nên khơng thoải mái nhiệt cho người áp dụng nhiều nghiên cứu giới nên có độ tin cậy chấp nhận KIẾN NGHỊ Phương trình tương quan hồi quy nhiệt độ bề mặt nhiệt độ, độ ẩm độ phủ thực vật có hệ số tương quan chưa cao cần xây dựng thêm cặp điểm từ số liệu khí tượng trạm đo ảnh viễn thám để nâng cao độ xác Mức tiện nghi nhiệt người phụ thuộc nhiều vào yếu tố vật lý tốc độ gió, xạ, quần áo…vì cần xem xét đưa thêm biến để nâng cao mức xác tất người Mức tiện nghi nhiệt đô thị Bắc TPHCM phần lớn nằm mức Hơi tiện nghi nên thể người chịu Tuy nhiên trạng đáng báo động qua thời điểm nghiên cứu mức tiện nghi nhiệt thành phố suy giảm cụ thể diện tích vùng Tiện nghi nhiệt bị thu hẹp bước đầu xuất nhiều vùng Không tiện nghi – Nóng so với năm 2005 Vì cần phải có biện pháp phịng ngừa cải thiện chất lượng môi trường nhiệt, điều chỉnh quy hoạch đất đai, dân số vùng nội thành ngoại thành Các nhà hoạch định sách cần ban hành văn quy hoạch vùng thị hóa hợp lý, hạn chế việc di dân từ nông thôn lên thành thị, quản lý việc trồng mở rộng diện tích xanh, bảo tồn nguồn nước mặt Khuyến khích mơ hình “mái nhà xanh” để giảm nhiệt độ nơi làm xanh hóa thành phố 104 Đánh giá mức tiện nghi nhiệt đô thị phương pháp viễn thám mẻ với Việt Nam Các đánh giá trước chủ yếu dựa vào phương pháp thống kê tuyền thống, số liệu quan trắc từ trạm đo hạn chế tốn Với ưu điểm công nghệ viễn thám nên ứng dụng rộng lĩnh vực môi trường Tuy nhiên cần ý đến độ phân giải không gian ảnh cần tăng cường độ xác kết Công nghệ ứng dụng viễn thám khoa học vũ trụ nghiên cứu lĩnh vực môi trường cần quan tâm nhiều nghiên cứu, giảng dạy trường đại học Việt Nam nhằm trở thành công cụ đắc lực phục vụ công tác quản lý môi trường lĩnh vực tình hình biến đổi khí hậu 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng anh Ahmed A, Balogun*, Ifeoluwa A, Balogun and Zachariah D, Adeyewa (2010) “Comparisons of urban and rural heat stress conditions in a hot_humid tropical city”, 2010 American National Standards Institute (ANSI) / American Society of Heating, Refrigeration, and Air-Conditioning Engineers (ASHRAE) 2010 Standard 55, Thermal Environmental Conditions for Human Occupancy B,-C, Gao and Kaufman, Y, J.(2003) “Water Vapor Retrievals Using Moderate Resolution Imaging Spectroradiometer (MODIS) Near-Infrared Channels” Journal of Geophysical Research, 108, 13, 4389-23-43,2003 Hamidreza Heidari et al,(2014) “Evaluation of Thermal Discomfort in Outdoor Environments: A Cross Sectional Study throughout IRAN” Advances in Environmental Biology 2014 ISSN-1995-0756 EISSN-1998-1066 Ifeoluwa A, Balogun1, Ahmed A, Balogun1.(2013).“Urban heat island and bioclimatological conditions in a hot-humid tropical city: the example of Akure, Nigeria” Journal of the Geographical Society of Berlin, 2013 José A, Sobrinoaet al (2013) Evaluation of the surface urban heat island effect in the city of Madrid by thermal remote sensing International Journal of Remote Sensing 2013 Kyle, W (1994) “The human bioclimate of Hong Kong”, – In: Brázdil, R, and M, Kolář (eds,): Proceedings of the Contemporary Climatology Conference, – Brno: 345350 Nida Humaidaa,*, Lilik Budi Prasetyob, Siti Badriyah Rushayati (2016).“Priority assessment method of green open space (case study: Banjarbaru City)”.Procedia Environmental Sciences 33 ( 2016 ) 354 – 364 106 Peng Guangxionget al, “Retrieval of atmospheric relative humidity in Peninsular Malaysia using MODIS image” ShengpanLinet al.(2013), “Evaluation of MODIS surrogates for meteorological humidity data in east Africa” Int J Remote Sens, 2013 ; 34(13): 4669–4679 Thom, E.C (1959): The discomfort index Weather wise, 12: 57–60 Tawhida A Yousif, Freelance Researcher Hisham M M Tahir.(2013) “Application of Thom’s Thermal Discomfort Index in Khartoum State, Sudan”, Journal of forest products & industries, 2325–4513 Wang weiwu et al.(2004) “An analysis on spatial variation of urban human thermal comfort in Hangzhou , China” Journal of Environment Sciences 332-338, 2004 W, Timothy Liu Remote Sensing of Near Surface Humidity over North Pacific, IEEE Trans, Geosci, Remote Sens,, 115-118, 1984 Tiếng việt Cổng thơng tin điện tử phủ TPHCM Giới thiệu thành phố Website:http://vpub,hochiminhcity,gov,vn/portal/KenhTin/Gioi-thieu-ve-thanh-pho,aspx (28/12/2017) Chính phủ 2010 Quyết định 24/QĐ-TTg năm 2010 phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh Niên giám thống kê 2015, Website: http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn, 2015 Dương Văn Khảm (2008) Nghiên cứu áp dụng công nghệ viễn thám hệ thống thơng tin địa lý khí tượng thủy văn Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 107 Duy Hùng Vài khả sức chịu đựng người Website: http://suckhoedoisong.vn/vai-kha-nang-ve-suc-chiu-dung-cua-con-nguoin59596.html, 05/01/2016 Huỳnh Thị Thu Hương cộng sự, 2012 “Ứng dụng ảnh MODIS theo dõi thay đổi nhiệt độ bề mặt tình hình khơ hạn vùng đồng sơng Cửu Long” Hồng Trọng, & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Lê Văn Trung (2012) Viễn thám Nhà xuất Đại học Quốc gia TPHCM Lê Hiền Website: http://www.baomoi.com/tp-hcm-giam-toi-da-viec-chat-ha cayxanh/c/16220973.epi, 24/03/2015 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 26:2016/BYT Vi khí hậu - Giá trị cho phép vi khí hậu nơi làm việc Nguyễn Tiến Đức, Phạm Đức Ngun, Ngơ Thị Thu Huyền (2015) Phân tích số liệu khí hậu ngồi nhà Thái Ngun theo vùng tiện nghi sinh khí hậu Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 135(05), 115-119 Nguyễn Ngọc Thạch (2005) Cơ sở viễn thám Đại học khoa học tự nhiên - Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Anh Tuấn, Lê Thị Kim Dung (2015) TIỆN NGHI NHIỆT TRONG MỘT SỐ GIẢNG ĐƯỜNG THƠNG GIĨ TỰ NHIÊN Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, Số 01(86),2015 Nguyễn Văn Chiến (2014) Biến đổi khí hậu tượng hịn đảo nhiệt đô thị TP.HCM Website: http://www.sggp.org.vn/bien-doi-khi-hau-va-hien-tuong-hondao-nhiet-tphcm-141952.html 19/5/2014 Nguyễn Thị Tuyết Mai “Nghiên cứu đánh giá tác động đảo nhiệt đô thị đến chất lượng khơng khí phương pháp viễn thám” Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc gia TPHCM (2015) 108 Phạm Đức Nguyên (2008) Kiến trúc sinh khí hậu Thiết kế sinh khí hậu kiến trúc Việt Nam, Nhà xuất Xây Dựng Phạm Ngọc Đăng Vai trò xanh đô thị cải thiện môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu Website: https://cayxanhtruonggiang.com/vai-tro-cua-cayxanh-do-thi-trong-cai-thien-moi-truong-va-ung-pho-voi-bien-doi-khi-hau, 11/10/2014 Tình hình kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh năm 2015 (10:00 26/12/2015) Tổng cục thống kê Trích: Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội TP, Hồ Chí Minh năm 2015 – Cục Thống kê TP, Hồ Chí Minh Trần Thị Vân (2011) “Nghiên cứu biến đổi nhiệt độ đô thị tác động trình thị hóa phương pháp viễn thám GIS, trường hợp khu vực thành phố Hồ Chí Minh” Trần Thị Vân, Hoàng Thái Lan, & Lê Văn Trung (2009) NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ BỀ MẶT ĐÔ THỊ BẰNG PHƯƠNG PHÁP VIỄN THÁM NHIỆT Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, 12(4), 107-120 Trần Thị Vân (2011) Ứng dụng viễn thám GIS giám sát thị hóa thành phố Hồ Chí Minh thể qua mặt khơng thấm Tạp chí phát triển KH&CN, Tập 14, số M1 – 2011 Trần Tấn Vinh Vấn đề thị hóa phát triển bền vững TPHCM Website: http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library, 2005 Trịnh Lê Hùng (2014) Nghiên cứu phân bố nhiệt độ bề mặt liệu ảnh đa phổ LANDSAT Tạp chí Các khoa học Trái Đất, tập 36, số 01, 82-89 ... TÀI: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG TIỆN NGHI NHIỆT CHO KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỬ DỤNG TƯ LIỆU VỆ TINH I NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Nhiệm vụ: Nghi? ?n cứu phân tích trạng tiện nghi nhiệt cho khu vực thành phố. .. kết nghi? ?n cứu ứng dụng ảnh vệ tinh phân tích trạng tiện nghi nhiệt cho khu vực Bắc thành phố Hồ Chí Minh thơng qua số bất tiện nghi nhiệt (DI) tích hợp từ tham số nhiệt độ độ ẩm khơng khí Kết nghi? ?n... cho việc cảnh báo, xây dựng sách quản lý môi trường bền vững tương lai Xuất phát từ lý nêu trên, đề tài ? ?Phân tích trạng tiện nghi nhiệt cho khu vực thành phố Hồ Chí Minh sử dụng tư liệu vệ tinh? ??