1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhà đa năng trường đại học bách khoa đà nẵng

146 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 3,85 MB

Nội dung

Bảng tính chi tiết tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán tại Phụ lục 2.A - Bảng A.2, A.3, A.4 b Trọng lượng tường ngăn và tường bao che trong phạm vi ô sàn Tường ngăn giữa các khu

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP

NHÀ ĐA NĂNG- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG

SVTH: TRỊNH TRƯỜNG SƠN

MSSV: 110120318 LỚP: 12X1C

Đà Nẵng – Năm 2017

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KIẾN TRÚC CÔNG

TRÌNH……….1

1.1 Sự cần thiết đầu tư 4

1.2 Vị trí, điều kiện tự nhiên, hiện trạng khu vực 4

1.2.1 Khái quát về vị trí xây dựng công trình 4

1.2.2 Các điều kiện khí hậu tự nhiên 4

1.2.3 Các điều kiện địa chất thủy văn 4

1.3 Nội dung quy mô công trình 5

1.4 Giải pháp thiết kế công trình 5

1.4.1 Thiết kế tổng mặt bằng 5

1.4.2 Giải pháp kiến trúc 5

1.4.3 Các giải pháp kỹ thuật khác 6

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH- SÀN TẦNG 4……….8

2.1 Sơ đồ phân chia ô sàn tầng 4 8

2.2 Phân loại ô sàn 8

2.3 Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn 8

2.4 Cấu tạo lớp sàn 9

2.5 Xác định tải trọng tác dụng lên các ô sàn 9

2.5.1 Tĩnh tải sàn 9

2.5.2 Hoạt tải sàn 10

2.6 Xác định nội lực trong các ô bản 11

2.6.1 Nội lực trong sàn bản dầm ( S1, S2, S3, S5, S13, S14, S17, S19, S20) 11

2.6.2 Nội lực trong bản kê 4 cạnh 11

2.6.3 Tính toán cốt thép chịu lực 12

2.6.4 Tính toán ô sàn bản kê bốn cạnh (ô sàn S8) 13

2.6.5 Tính toán ô sàn loại dầm (ô sàn s17) 16

2.7 Tính toán cốt thép các ô sàn còn lại 17

2.8 Bố trí cốt thép 18

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THANG BỘ………19

3.1 Kiến trúc và cấu tạo thang bộ 19

3.2 Sơ bộ kích thước tiết diện các cấu kiện 20

Trang 3

3.3 Tính bản thang 21

3.3.1 Tải trọng tác dụng lên bản thang 21

3.3.2 Xác định nội lực 22

3.3.3 Tính toán cốt thép 23

3.4 Tính sàn chiếu nghỉ 24

3.4.1 Tải trọng sác dụng lên sàn chiếu nghỉ 24

3.4.2 Xác định nội lực 24

3.4.3 Tính toán cốt thép 25

3.5 Tính toán dầm chiếu nghỉ D1 26

3.5.1 Tải trọng tác dụng 26

3.5.2 Sơ đồ tính và nội lực 27

3.5.3 Tính toán cốt thép dọc 27

3.5.4 Tính toán cốt đai 28

3.6 Tính dầm chiếu tới D2 29

3.6.1 Tải trọng tác dụng 29

3.6.2 Sơ đồ tính và nội lực 29

3.6.3 Tính toán cốt thép dọc 30

3.6.4 Tính toán cốt đai 31

CHƯƠNG 4: TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH………32

4.1 Chọn sơ bộ kích thước các cáu kiện 32

4.1.1 Chọn kích thước sàn 32

4.1.2 Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột 32

4.1.3 Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm 33

4.2 Xác định tải trọng tác dụng lên công trình 35

4.2.1 Cơ sở tính toán 35

4.2.2 Xác định tải trọng thẳng đứng 35

4.2.3 Xác định tải trọng gió 36

4.3 Tổ hợp tải trọng 42

4.3.1 Phương pháp tính toán 42

4.3.2 Các trường hợp tải trọng 42

4.3.3 Tổ hợp tải trọng 43

CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN KHUNG TRỤC 3……… 44

5.1 Tính toán cột khung trục 3 44

Hình 5.1 Khung trục 3 44

5.2 Tổ hợp nội lực: 44

5.2.1 Vật liệu: 45

Trang 4

5.2.2 Tính toán cốt thép dọc cho cột: 45

5.3 Bố trí cốt thép 53

5.4 Tính toán dầm khung trục 3 54

5.4.1 Tổ hợp nội lực 54

5.4.2 Vật liệu 54

5.4.3 Tính toán cốt thép dọc dầm 54

5.5 Tính toán thép đai dầm 57

5.5.1 Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính 57

5.5.2 Kiểm tra điều kiện tính toán cốt thép đai 58

5.5.3 Tính toán cốt thép đai khi không đặt cốt thép xiên 58

5.5.4 Tính toán khoảng cách giữa các cốt đai 60

5.6 Tính toán cốt thép treo 60

5.6.1 Tính toán cốt thép treo dầm B24 tầng 2 61

CHƯƠNG 6: TÍNH MÓNG KHUNG TRỤC 3……….62

6.1 Điều kiện địa chất công trình 62

6.1.1 Địa tầng khu đất 62

6.1.2 Đánh giá các chị tiêu cơ lý của đất nền 62

6.1.3 Đánh giá đất nền 63

6.2 Lựa chọn giải pháp móng 65

6.1.4 Giải pháp cọc ép 65

6.1.5 Giải pháp cọc khoan nhồi 65

6.2 Tính toán thiết kế móng cọc 65

6.2.1 Các giả thiết tính toán 65

6.2.2 Xác định tải trọng truyền xuống móng 66

6.3 Thiết kế móng M1 (móng cột C7.1) 66

6.3.1 Chọn vật liệu 66

6.3.2 Tải trọng: 66

6.3.3 Chọn thông số cọc 67

6.3.4 Chọn thông số đài cọc 67

6.3.5 Tính toán sức chịu tải của cọc 68

6.3.6 Chọn số lượng cọc, bố trí cọc 69

6.3.7 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên đầu cột 70

6.3.8 Kiểm tra đất nền tại mũi cọc và kiểm tra lún 71

6.3.9 Tính toán cốt thép đài cọc 74

6.4 Thiết kế móng M2 (móng cột C12.1 và C15.1) 77

6.4.1 Chọn vật liệu 77

6.4.2 Tải trọng: 77

Trang 5

6.4.3 Chọn thông số cọc 79

6.4.4 Chọn thông số đài cọc 79

6.4.5 Tính toán sức chịu tải của cọc 80

6.4.6 Chọn số lượng cọc, bố trí cọc 80

6.4.7 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên đầu cột 81

6.4.8 Kiểm tra đất nền tại mũi cọc và kiểm tra lún 82

6.4.9 Tính toán cốt thép đài cọc 85

6.5 Thiết kế móng M4 (móng cột C27.1) 87

6.5.1 Chọn vật liệu 87

6.5.2 Tải trọng: 87

6.5.3 Chọn thông số cọc 88

6.5.4 Chọn thông số đài cọc 89

6.5.5 Tính toán sức chịu tải của cọc 89

6.5.6 Chọn số lượng cọc, bố trí cọc 90

6.5.7 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên đầu cột 90

6.5.8 Kiểm tra đất nền tại mũi cọc và kiểm tra lún 91

CHƯƠNG 7: BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH……… 95

7.1 Đặc điểm công trình: 95

7.1.1 Vị trí công trình: 95

7.1.2 Kết cấu và qui mô công trình: 95

7.1.3 Các công tác chuẩn bị thi công: 95

7.2 Phương án tổng thể thi công phần ngầm: 96

7.3 Phương án thi công phần thân 97

CHƯƠNG 8: BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG PHẦN NGẦM………9

9 8.1 Thi công cọc khoan nhồi 99

8.1.1 Đánh giá sơ bộ công tác thi công cọc khoan nhồi 99

8.1.2 Chọn máy thi công cọc 99

8.2 Trình tự thi công cọc khoan nhồi: 100

8.3 Tính toán máy bơm và xe vận chuyển bê tông phục vụ công tác thi công cọc 101 8.3.1 Chọn máy bơm bê tông 102

8.3.2 Thời gian thi công cọc nhồi 102

8.3.3 Công tác phá đầu cọc 102

8.3.4 Công tác vận chuyển đất khi thi công khoan cọc 103

Trang 6

8.4 Biện pháp thi công đào đất 104

8.4.1 Chọn biện pháp thi công: 104

8.4.2 Chọn phương án đào đất 104

8.4.3 Tính khối lượng đất đào 105

8.5 Tính toán khối lượng công tác đắp đất hố móng 106

8.6 Lựa chọn máy đào và xe vận chuyển đất 107

8.6.1 Chọn máy đào 107

8.6.2 Chọn xe phối hợp để chở đất đi đổ 108

8.6.3 Chọn tổ thợ thi công đào thủ công 109

8.7 Thiết kế ván khuôn đài móng 109

8.7.1 Thiết kế ván khuôn đài móng M2 110

8.8 Tổ chức thi công công tác bê tông cốt thép móng 113

8.8.1 Xác định cơ cấu quá trình 113

8.8.2 Phần chia phân đoạn 113

8.8.3 Chọn tổ hợp máy thi công 116

8.9 Tổ chức thi công công giằng móng 116

8.9.1 Phần chia phân đoạn 116

8.9.2 Phần chia phân đoạn 116

8.9.3 Tính khối lượng công tác 116

8.9.4 Xác định nhịp công tác 117

CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ VÁN KHUÔN PHẦN THÂN………118

9.1 Lựa chọn ván khuôn, cột chống cho công trình 118

9.2 Thiết kế ván khuôn cột 118

9.2.1 Ván khuôn cột 118

9.2.2 Sườn dọc 120

9.2.3 Gông 121

9.3 Thiết kế ván khuôn sàn tầng điển hình 122

9.3.1 Ván khuôn sàn 122

9.3.2 Xà gồ lớp trên 124

9.3.3 Xà gồ lớp dưới 125

9.3.4 Cột chống 126

9.4 Thiết kế ván khuôn dầm 400X650 127

9.4.1 Thiết kế ván khuôn đáy dầm 400x650 127

9.4.2 Xà gồ dọc đỡ đáy dầm 129

9.4.3 Xà gồ ngang 130

9.4.4 Cột chống 132

9.4.5 Thiết kế ván khuôn thành dầm 400x650 132

Trang 7

9.4.6 Xà gồ dọc đỡ thành dầm 134

9.5 Thiết kế ván khuôn dầm 300X800 135

9.5.1 Ván khuôn đáy dầm 300x800 135

9.5.2 Xà gồ dọc đỡ đáy dầm 135

9.5.3 Xà gồ ngang 135

9.5.4 Ván khuôn thành dầm 300x800 135

9.5.5 Xà gồ dọc đỡ thành dầm 135

9.5.6 Xà gồ đứng đỡ thành dầm 135

9.6 Thiết kế ván khuôn cầu thang bộ 135

9.6.1 Thiết kê ván khuôn dầm chiếu nghỉ 136

9.6.2 Thiết kê ván khuôn chiếu nghỉ cầu thang 136

9.6.3 Thiết kê ván khuôn bản cầu thang 136

DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Sơ đồ sàn tầng điển hình……… 5

Hình 2.2 Cấu tạo các lớp sàn nhà ô sàn dày 120 có đóng trần thạch cao……… 6

Hình 2.3 Cấu tạo các lớp sàn nhà ô sàn dày 120 không đóng trần thạch cao…….6

Hình 3.1: Mặt bằng thang bộ số 1……….16

Hình 3.2: Mặt cắt thang bộ số 1……….17

Hình 3.3: Cấu tạo các lớp vật liệu cầu thang……….…18

Hình 3.4: Sơ đồ tính bản thang……… 19

Hình 3.5: Sơ đồ tính sàn chiếu nghỉ……….22

Hình 3.6: Sơ đồ tính dầm chiếu nghỉ D1……….24

Hình 3.7: Biểu đồ moment dầm chiếu nghỉ D1……… 24

Hình 3.8: Sự truyền tải của ô sàn S6 vào dầm chiếu tới D2……… 26

Hình 3.9: Sơ đồ tính dầm chiếu tới D2……… 27

Hình 3.10: Biểu đồ moment dầm chiếu tới D2……… 27

Hình 4.1 Sơ đồ bố trí cột……… 30

Hình 4.2 Sơ đồ bố trí dầm sàn tầng 2,3 31

Hình 4.3 Sơ đồ bố trí dầm sàn tầng 4-11……… 31

Hình 4.4 Sơ đồ tính toán……….34

Hình 4.5 Mô hình trong ETABS2013……… 36

Hình 5.1 Khung trục 3……….……… 41

Hình 5.2: Trường hợp tính toán thép chịu mô men dương……….52

Trang 8

Hình 5.3: Cốt thép treo……… 56

Hình 6.1 Bố trí cọc trong móng M1……….… 67

Hình 6.2 Diện tích đáy móng khối quy ước móng M1………69

Hình 6.3 Sơ đồ tính toán chọc thủng đài cọc M1……….72

Hình 6.4 Sơ đồ các mặt cắt tính thép đài móng M1……….73

Hình 6.5 Tải trọng tác dụng lên móng M2……….75

Hình 6.6: Bố trí cọc trong móng M2……….78

Hình 6.7 Sơ đồ tính toán chọc thủng đài cọc M1……… 82

Hình 6.8 Sơ đồ các mặt cắt tính thép đài móng M2……… 83

Hình 8.2 Đài móng M2……… ……… 105

Hình 8.3 Sơ đồ tính của ván khuôn đài móng……….…….106

Hình 8.4 Sơ đồ tính xác định khoảng cách giữa các cột chống………107

Hình 8.5 Mặt bằng phân đoạn thi công bê tông móng….……….108

Hình 9.1 Sơ đồ tính ván khuôn cột……… 115

Hình 9.2 Sơ đồ tính sườn dọc của VK cột……….116

Hình 9.3 Sơ đồ tính gông của VK cột………117

Hình 9.4 Biểu đồ nội lực và chuyển vị gông của VK cột 117

Hình 9.5 Ô sàn S16 tầng 4 118

Hình 9.6 Sơ đồ tính ván khuôn sàn……….118

Hình 9.7 Sơ đồ tính xà gồ lớp trên của VK sàn………….……… 120

Hình 9.8 Sơ đồ tính xà gồ lớp dưới của VK sàn……….122

Hình 9.9 Biểu đồ moment, chuyển vị xà gồ lớp dưới của VK sàn 122

Hình 9.10 Sơ đồ tính cột chống VK sàn……… 123

Hình 9.11 Sơ đồ tính VK đáy dầm 400x650 mm 124

Hình 9.12 Sơ đồ tính xà gồ dọc của VK đáy dầm 400x650 mm………125

Hình 9.13 Sơ đồ tính xà gồ ngang của VK dầm 400x650 mm……….….127

Hình 9.14 Biểu đồ nội lực, chuyển vị, xà gồ ngang của VK dầm 400x650… 127

Hình 9.15 Sơ đồ tính VK thành dầm 400x650 mm 129

Hình 9.16 Sơ đồ tính xà gồ dọc của VK thành dầm 400x650 mm……….130

Hình 9.17 : Mặt bằng cầu thang bộ……….……….133

Trang 9

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.7: Tổng tải trọng tác dụng lên các ô

sàn……… 8

Bảng 4.1: Giá trị tần số dao động của công trình theo phương X………38

Bảng 4.2: Giá trị I theo các mode dao động………38

Bảng 4.3: Giá trị tần số dao động của công trình theo phương Y………39

Bảng 4.4: Giá trị I theo các mode dao động theo phương Y………39

Bảng 5.1: Điều kiện tính toán theo nén lệch tẩm phẳng phương X,Y……… 43

Bảng 5.2: Giá trị độ mảnh………45

Bảng 5.3: Bảng tổ hợp nội lực cột C7 Tầng 1………45

Bảng 5.4 : Bảng tính cốt thép cột C7 tầng 1………47

Bảng 5.5: Bảng tổ hợp nội lực cột C7.11……… 48

Bảng 5.6 : Bảng tính cốt thép cột C7.11……… ……… 50

Bảng 5.7: Bảng tổ hợp nội lực dầm B24 tầng 2……… 53

Bảng 6.1- Chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất……….59

Bảng 6.2 Đánh giá độ chặt của đất rời(TCVN 9362-2012)……… …….59

Bảng 6.3: Đánh giá trạng thái của đất dính (TCVN 9362-2012)……… ….59

Bảng 6.4 : Tổ hợp tải trọng tính toán móng M1……….………63

Bảng 6.5 :Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn móng M1……… ……….…64

Bảng 6.6 : Tải trọng tác dụng lên cọc móng M1………68

Bảng 6.7: Bảng ứng suất bản thân và ứng suất gây lún móng M1……….71

Bảng 6.8 : Tổ hợp tải trọng tính toán chân cột C12.1 và C15.1 ……….74

Trang 10

Bảng 6.9 : Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn móng

Trang 11

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, với xu thế phát triển của thế giới thì các khu vui chới giải trí, khu mua sắm sang trọng ngày càng được xây dựng rộng rãi ở các thành phố lớn Để đáp ứng đầy đủ chức năng yêu cầu của khu vui chơi, cần phải kết hợp nhiều loại kết cấu khác nhau phù hợp, tiết kiệm chi phí xây dựng, đồng thời tiêu chuẩn an toàn và tuổi thọ công trình tăng lên Cùng với nó thì trình độ kĩ thuật xây dựng ngày càng phát triển, đòi hỏi những người làm xây dựng phải không ngừng tìm hiểu, nâng cao trình độ để đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao đó

Qua 5 năm học, dưới sự chỉ dạy tận tình của các Thầy, Cô giáo cũng như sự nỗ lực của bản thân, em đã tích lũy cho mình một số kiến thức để có thể tham gia vào đội ngũ những người làm công tác xây dựng Đồ án tốt nghiệp lần này là một bước đi cần thiết để em hệ thống lại các kiến thức đã được học ở nhà trường, đồng thời giúp cho

em bắt đầu làm quen với công việc thiết kế một công trình hoàn chỉnh, để có thể đáp ứng tốt cho công việc sau này

Em được giao đề tài tốt nghiệp là:

Thiết kế: Nhà đa năng- Trường đại học bách khoa Đà Nẵng

Địa điểm: TP Đà Nẵng

Đồ án tốt nghiệp của em gồm 3 phần:

Phần 1: Kiến trúc 10% - GVHD: Ts Nguyễn Văn Chính

Phần 2: Kết cấu 60% - GVHD: Ts Nguyễn Văn Chính

Phần 3: Thi công 30% - GVHD: Ts Mai Chánh Trung

Hoàn thành đồ án tốt nghiệp là lần thử thách đầu tiên với công việc tính toán phức tạp, gặp rất nhiều vướng mắc và khó khăn Tuy nhiên, được sự hướng dẫn tận tình của các Thầy, Cô giáo, đặc biệt là thầy Nguyễn Văn Chính và thầy Mai Chánh

chưa có kinh nghiệm trong tính toán nên đồ án thể hiện không tránh khỏi những sai sót Em kính mong tiếp tục được sự chỉ bảo của các Thầy, Cô để em hoàn thiện kiến thức hơn nữa

Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn chân thành đến các Thầy, Cô giáo trong khoa Xây dựng Dân dụng & Công nghiệp trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng, đặc biệt là các Thầy Cô đã trực tiếp hướng dẫn em trong đề tài tốt nghiệp này

Em cũng xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã thường xuyên động viên, giúp đỡ về vật chất và tinh thần để em hoàn thành đồ án này

Đà Nẵng, ngày 25 tháng 5 năm 2017

Trịnh Trường Sơn

Trang 12

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

1.1 Sự cần thiết đầu tư

Trường đại học Bách khoa Đà Nẵng là một trường đại học lớn tại khu vực miền Trung Tây Nguyên cũng như trên toàn quốc Một số nghành đạo tạo tại trường đã được các tổ chức quốc tế chứng nhận về chất lượng đào tạo Chất lượng và quy mô đào tạo của trường đang ngày được mở rộng và nâng cao Với mục tiêu và sứ mệnh phấn đâu đưa trường đại học Bách khoa Đà Nẵng không nhưng là một trong những trường học uy tín trên toàn quốc mà vươn ra tầm khu vực thì bên cạnh việc đầu tư về chất lượng đào tạo thì việc nâng cấp, mở rộng cơ sở vật chất của trường cũng hết sức quan trọng Chính vì lý do đó, được sự đồng ý và phê duyệt của Sở giáo dục và đào tạo thành phố, Bộ giáo dục và đào tạo, trường đại học Bách khoa Đà Nẵng đã đầu tư xây dựng khu nhà Đa Năng 11 tầng

1.2 Vị trí, điều kiện tự nhiên, hiện trạng khu vực

1.2.1 Khái quát về vị trí xây dựng công trình

Công trình có diện tích 1014m2, được xây dựng trên khu E, khu vực đất quy hoạch của nhà trường

+ Phía Tây Bắc giáp đường cầu vượt Ngô Sỹ LIên

+ Phía Tây Nam và Đông Nam hướng về khuôn viên nhà trường

+ Phía Tây Bắc giáp với đường sắt Bắc Nam

1.2.2 Các điều kiện khí hậu tự nhiên

Thành phố Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao và ít biến động Khí hậu Đà Nẵng là nơi chuyển tiếp giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam, với tính trội là khí hậu nhiệt đới ở phía Nam Mỗi năm có 2 mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng 1 đến tháng 7 và mùa mưa kéo dài từ tháng 8 đến tháng 12, thỉnh thoảng có những đợt rét mùa đông nhưng không đậm và không kéo dài

1.2.3 Các điều kiện địa chất thủy văn

Địa chất công bao gồm các lớp:

+ Lớp đất số 1: Các hạt trung màu trắng đục đến trắng vàng, vàng nhạt, vàng nâu Trạng thái chặt vừa

+ Lớp đất số 2: Cát hạt thô màu trắng đục đến trắng vàng, vàng nhạt Trạng thái chặt

+ Lớp đất số 2: Cát hạt trung màu vàng nâu đến vàng nhạt Trạng thái chặt

+ Lớp đất số 3: Nhập tay, màu vàng nhạt, vàng trắng đến trắng đục

+ Lớp đất số 4: Cát hạt mịn, màu vàng nhạt, vàng trắng đến trắng đục

Cao trình mực nước ngầm: -2.7m so với cốt tự nhiên

Trang 13

1.3 Nội dung quy mô công trình

lý, tận dụng hướng gió chủ đạo cho các phòng ban

1.4.2 Giải pháp kiến trúc

Mặt bằng công trình được bố trí hợp lý dây chuyền công năng sử dụng khép kín, liên hoàn Hai thang máy được bố trí trước khu vực sảnh thuận tiện cho việc đi lại, hai thang bộ được bố trí trong tòa nhà để phục vụ đi lại và thoát hiểm khi gặp sự cố

Mặt đứng công trình được thiết kế hiện đại, kết hợp dải kính lớn với những ô cửa

sổ tạo ra mảng đặc rỗng cho công trình

Các mảng tường chính sơn màu nâu đỏ, kết hợp với viền màu trắng tạo nên sự chắc khỏe, phù hợp với tính chất của công trình trụ sở ngân hàng

Các mảng kính cửa đi, cửa sổ dử dụng khung uPVC gia cường bằng lõi thép màu trắng, phần kính sử dụng kính cường lực phản quang, cách âm, cách nhiệt màu xanh biển

Toàn bộ cửa số, cửa đi trong nhà: sử dụng khung uPVC gia cường bằng lõi thép trắng, kính trắng và kính mờ

Trang 14

Công trình được xây dựng với hệ khung BTCT chịu lực, tường bao che kết hợp với các cửa và vách kính Vách ngăn giữa các phòng xây gạch, kết hợp với tường thạch cao

Tường ngoài nhà được sơn 03 nước ( 1 nước lót, sau đó sơn 2 nước màu)

Các khu vực vệ sinh: nền lát gạch chống trơn 250x250, tường ốp gạch men granite 250x400, thiết bị dùng xí bệt, lavabo, vòi,…chất lượng tốt

Ngoài ra, các vật liệu hoàn thiện khác như gach lát nền granite 600x400, đá granite 1000x1000 ở tầng 1 và tầng 2, gạch ốp chân tường Ngăn chia khu vệ sinh bằng tấm compac HPL 13mm

vị trí công trình

Tầng hầm được thông gió bằng quạt hút, dẫn gió thải ra ngoài Không khí trong lành tràn vào tầng hầm thông qua các cửa và đường xe lên xuống nhờ sự chênh lệch áp suất bên trong và bên ngoài tầng hầm tạo ra bởi quạt hút

Khu vệ sinh được thông gió nhờ các quạt gắn trên tường, có ống dẫn gió lên tầng mái và thải ra ngoài

c) Hệ thống cấp thoát nước

+ Cấp nước:

Nước từ hệ thống cấp nước của thành phố đi vào bể ngầm đặt tại hầm của công trình Sau đó được bơm lên bể nước mái, quá trình điều khiển bơm được điều khiển hoàn toàn tự động, Nước sẽ theo các đường ống kỹ thuật chạy đến vị trí lấy nước cần thiết

+ Thoát nước:

Nước mưa trên mái công trình, nước thải sinh hoạt được thu vào xê nô và đưa vào bể xử lý nước thải Nước sau khi được xử lý sẽ được đưa ra hệ thống thoát nước của thành phố

d) Hệ thống phòng cháy, chữa cháy

+ Hệ thống báo cháy:

Trang 15

Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi phòng và mỗi tầng, ở nơi công cộng của mỗi tầng Mạng lưới báo cháy gắn đồng hồ và đén báo cháy, khi phòng quản

lý được nhận tín hiệu thì kiểm soát và khống chế hoản hoạn cho công trình

+ Hệ thống chữa cháy:

Thiết kế tuân theo các yêu cầu phòng chống cháy nổ và các tiêu chuẩn liên quan khác ( bao gồm bộ phận ngăn cháy, lỗi thoát nạn, cấp nước chữa cháy) Tất cả các tầng đều có bình CO2, các vòi nước đặt ở bốn góc nhà Các vòi cứu hỏa lấy nước từ bể nước ngầm dự phòng chữa cháy

e) Giải pháp hoàn thiện

Vật liệu hoàn thiện sử dụng vật liệu tốt đảm bảo chống được mưa nắng khi sửa dụng lâu dài Nền lát gách Ceramic Tường được quét sơn chống thấm

Các khu vệ sinh, nền lát gạch chống trượt, tường ốp gạch men trắng cao 2m

Vật liệu trang trí dùng loại cao cấp, sử dụng vật liệu đảm bảo tính kĩ thuật cao, máu sắc trang nhã trong sáng, tạo cảm giác thoải mái khi nghỉ ngơi và làm việc

Hệ thống cửa dùng cửa kính khung nhôm

Trang 16

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH- SÀN TẦNG 4

2.1 Sơ đồ phân chia ô sàn tầng 4

Hình 2.1: Sơ đồ sàn tầng điển hình

2.2 Phân loại ô sàn

Nếu sàn liên kết với dầm giữ thì xem là ngàm, nếu dưới sàn không có dầm thì xem là tự do Nếu sàn liên kết với dầm biên thì xem là khớp, nhưng thiên về an toàn thì ta lấy cốt thép ở biên ngàm để bố trí cho biên khớp Khi dầm biên lớn ta có thể xem

l  Bản làm việc theo cả hai phương : Bản kê bốn cạnh

Trong đó : l1-kích thước theo phương cạnh ngắn

l2-kích thước theo phương cạnh dài

Căn cứ vào kích thước,cấu tạo, liên kết, tải trọng tác dụng ta chia làm các loại ô sàn như bảng A.1 phụ lục 1.A

2.3 Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn

+ Chọn chiều dày bản sàn theo công thức: hb = l

S1 8

S1 3 S1 4

S1 3 S1 2

6 5

3 2

8 7

6 5

3 2

Trang 17

Trong đó:

l: là cạnh ngắn của ô bản;

D= 0,81,4 phụ thuộc vào tải trọng Chọn D=0.8

m: hệ số phụ thuộc vào liên kết của bản

m= 3035 với bản loại dầm

m= 4045 với bản kê bốn cạnh

+ Chiều dày của sàn phải thỏa mãn điều kiện cấu tạo

hb hmin = 6 cm đối với sàn nhà dân dụng

Bảng phân loại các ô sàn được trình bày tại Phụ lục 1.A ( Bảng A.1)

2.4 Cấu tạo lớp sàn

Hình 2.2 Cấu tạo các lớp sàn nhà ô sàn

dày 120 có đóng trần thạch cao

Hình 2.3 Cấu tạo các lớp sàn nhà ô sàn dày 120 không đóng trần thạch cao

2.5 Xác định tải trọng tác dụng lên các ô sàn

2.5.1 Tĩnh tải sàn

a) Trọng lượng các lớp sàn

Dựa vào cấu tạo kiến trúc lớp sàn, ta có:

gtc = . (kN/m2): tĩnh tải tiêu chuẩn

gtt = gtc.n (kN/m2): tĩnh tải tính toán

Trong đó: ( kN/m3): trọng lượng riêng của vật liệu

n: hệ số vượt tải lấy theo TCVN2737-1995

Bảng tính chi tiết tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán tại Phụ lục 2.A - Bảng A.2, A.3, A.4

b) Trọng lượng tường ngăn và tường bao che trong phạm vi ô sàn

Tường ngăn giữa các khu vực khác nhau Tường ngăn xây bằng gạch rỗng có  =

15 (kN/m3), kết hợp vơi tường thạch cao có  = 0.6 (kN/m3),

Đối với các ô sàn có tường đặt trực tiếp trên sàn không có dầm đỡ thì xem tải trọng đó phân bố đều trên sàn Trọng lượng tường ngăn trên dầm được qui đổi thành tải trọng phân bố truyền vào dầm

Chiều cao tường được xác định: ht = H-hds

Trong đó: ht: chiều cao tường

Trang 18

H: chiều cao tầng nhà

hds: chiều cao dầm hoặc sàn trên tường tương ứng

Công thức qui đổi tải trọng tường trên ô sàn về tải trọng phân bố trên ô sàn :

tt

s t

i

c c c t t c t t

S

S n S

 = 0,18(kN /m2): trọng lượng của 1m2 cửa

Si(m2): diện tích ô sàn đang tính toán

Kích thước tường ngăn và cửa của ô sàn S17, S19:Chiều cao tường thạch cao

Bảng tính toán chi tiết hoạt tải các ô sàn tại phụ lục 4.A –Bảng A.5

Từ kết quả tính toán tĩnh tải, hoạt tải tác dụng lên các ô sàn tầng điển hình, ta có

bảng tổng hợp tải trọng tác dụng lên các ô sàn như sau:

Trang 19

Bảng 2.1 Tổng tải trọng tác dụng lên các ô sàn

2.6 Xác định nội lực trong các ô bản

Ta tách thành các ô bản đơn để tính nội lực

2.6.1.Nội lực trong sàn bản dầm ( S1, S2, S3, S5, S13, S14, S17, S19, S20)

Cắt dãy bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn và xem như là một dầm:

Tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm

q = (g+p).1m (kN/m)

Tuỳ thuộc vào liên kết cạnh bản mà các sơ đồ tính đối với dầm

Hình 2.4 Sơ đồ tính ô sàn Hình 2.5 Sơ đồ tính ô sàn

S1, S2, S3, S19, S20 S5, S13, S14, S17

2.6.2.Nội lực trong bản kê 4 cạnh

Sơ đồ nội lực tổng quát

Trang 20

M2 = α2 (gtt+ptt).l1.l2 MII = β2 (gtt+ptt).l1.l2 Trong đó: qtt = gtt + ptt: tổng tải trọng tác dụng lên sàn

l1, l2 kích thước cạnh ngắn và cạnh dài của ô bản

α 1, α 2, β1, β2: các hệ số tra bảng (Phụ lục 17-Kết cấu bê tông cốt Phần cấu kiện cơ bản)

Trang 21

a: khoảng cách từ mép bê tông đến chiều cao làm

việc, chọn lớp dưới a=2cm

M- moment tại vị trí tính thép

+ Kiểm tra điều kiện:

− Nếu m R: tăng kích thước hoặc tăng cấp độ bền của

bêtông để đảm bảo điều kiện hạn chế m R

− Nếu m R: thì tính  =0,5.1+ 1−2.m

+ Diện tích cốt thép yêu cầu trong phạm vi bề rộng bản b = 1m:

) (

2

0

cm h R

M A

S

cm A

)(100

cm a

+ Nếu <min = 0.1% thì ASmin = min b.h0 (cm2)

+ Chọn đường kính cốt thép, khoảng cách a giữa các thanh thép:

Smin

.100( )

A

=+ Bố trí cốt thép với khoảng cách BT TT

cm a

Trang 22

α1=0,0206, β1=0,0458 α2=0,0085, β2=0,0189

b) Tải trọng phân bố và nội lực ô sàn

Theo kết quả tính toán Bảng 2.2 ta có tải trọng tính toán :

+ Cốt thép chịu momen dương theo phương cạnh ngắn (M1= 6650 N.mm):

Chọn a0= 15mm ho= h-a0= 120-20= 100 mm

𝛼𝑚 = 𝑀1

𝑅𝑏𝑏ℎ02 =

5850 103

14,5.1000 1002 = 0,04 < 𝛼𝑅 = 0,437 Suy ra : 𝜁 = 0,979

𝐴𝑠 = 𝑀1

𝑅𝑠𝜁ℎ0 =

5850 103225.0,979.100 = 249 (𝑚𝑚

2)

𝜇 =100 𝐴𝑠

𝑏 ℎ0 =

100.2661000.100= 0.249% > 𝜇𝑚𝑖𝑛 = 0.1%

Chọn8:

𝑎𝑡𝑡 =𝑓𝑠 1000

𝜋 82 10004.249 = 202(𝑚𝑚) Chọn a200 suy ra diện tích thép bố trí là:

𝐴𝑏ố 𝑡𝑟í =𝑓𝑠 1000

2 10004.200 = 251 (𝑚𝑚

2)

𝜇 =100 𝐴𝑠

𝑏 ℎ0 =

100.2511000.100= 0.251% > 𝜇𝑚𝑖𝑛 = 0.1%

+ Cốt thép chịu momen âm theo phương cạnh ngắn (MI= 12153N.mm):

Chọn a0= 20mm ho= h-a0= 120-20= 100 mm

𝛼𝑚 = 𝑀1

𝑅𝑏𝑏ℎ02 =

12153 10314,5.1000 1002 = 0,084 < 𝛼𝑅 = 0,437 Suy ra : 𝜁 = 0,956

Trang 23

Chọn8:

𝑎𝑡𝑡 =𝑓𝑠 1000

𝜋 102 10004.456 172 (𝑚𝑚) Chọn a150 suy ra diện tích thép bố trí là:

𝐴𝑠 𝑏ố 𝑡𝑟í =𝑓𝑠 1000

2 10004.150 = 523 (𝑚𝑚

2)

𝜇 =100 𝐴𝑠

𝑏 ℎ0 =

100.5231000.100= 0.523% > 𝜇𝑚𝑖𝑛 = 0.1%

+ Cốt thép chịu momen dương theo phương cạnh dài (M2= 2256N.mm):

Chọn a0= 25mm ho= h-a0= 120-25= 95 mm

𝛼𝑚 = 𝑀1

𝑅𝑏𝑏ℎ02 = 2256 10

3

14,5.1000 952 = 0,02 < 𝛼𝑅 = 0,437 Suy ra : 𝜁 = 0,99

𝐴𝑠 = 𝑀1

𝑅𝑠𝜁ℎ0 =

2256 103225.0,99.95 = 107 (𝑚𝑚

2)

𝜇 =100 𝐴𝑠

𝑏 ℎ0 =

100.1071000.95= 0.113% > 𝜇𝑚𝑖𝑛 = 0.1%

Chọn6:

𝑎𝑡𝑡 =𝑓𝑠 1000

𝜋 62 10004.107 = 264 (𝑚𝑚) Chọn a200 suy ra diện tích thép bố trí là:

𝐴𝑠 𝑏ố 𝑡𝑟í =𝑓𝑠 1000

2 10004.200 = 141(𝑚𝑚

2)

𝜇 =100 𝐴𝑠

𝑏 ℎ0 =

100.1411000.95= 0.148% > 𝜇𝑚𝑖𝑛 = 0.1%

+ Cốt thép chịu momen âm theo phương cạnh dài (MII= 5015 N.mm):

Chọn a0= 20mm ho= h-a0= 120-20= 100 mm

𝛼𝑚 = 𝑀1

𝑅𝑏𝑏ℎ02 =

5015 10314,5.1000 1002 = 0,035 < 𝛼𝑅 = 0,437 Suy ra : 𝜁 = 0,98

Trang 24

Chọn8:

𝑎𝑡𝑡 =𝑓𝑠 1000

𝜋 82 10004.227 = 221 (𝑚𝑚) Chọn a200 suy ra diện tích thép bố trí là:

𝐴𝑠 𝑏ố 𝑡𝑟í =𝑓𝑠 1000

2 10004.200 = 251(𝑚𝑚

2)

𝜇 = 100 𝐴𝑠

𝑏 ℎ0 =

100.2511000.100= 0.251% > 𝜇𝑚𝑖𝑛 = 0.1%

+ Bố trí thép:

− Cốt thép lớp dưới theo phương cạnh ngắn : Ø8a200

− Cốt thép lớp dưới theo phương cạnh dài : Ø6a200

− Cốt thép lớp trên theo phương cạnh ngắn : Ø8a200

− Cốt thép lớp trên theo phương cạnh dài : Ø10a200

2.6.5.Tính toán ô sàn loại dầm (ô sàn s17)

Theo kết quả tính toán Bảng 2.1, tải trọng tính toán : qtt=7800 (N/m2)

Khi tính toán theo dãi 1m nên lực tính toán là :qtt=7800 N/m

l 1 = 4200

Trang 25

Chọn a0= 20mm ho= h-a0= 120-20= 100 mm

𝛼𝑚 = 𝑀𝑚𝑎𝑥

𝑅𝑏𝑏ℎ02 =

5733 103

14,5.1000 1002 = 0,04 < 𝛼𝑅 = 0,437 Suy ra : 𝜁 = 0,979

Chọn8:

𝑎𝑡𝑡 =𝑓𝑠 1000

𝜋 82 10004.261 = 192 (𝑚𝑚) Chọn a150 suy ra diện tích thép bố trí là:

𝐴𝑠 𝑏ố 𝑡𝑟í =𝑓𝑠 1000

2 10004.150 = 335 (𝑚𝑚

2)

𝜇 = 100 𝐴𝑠

𝑏 ℎ0 =

100.3351000.100= 0.335% > 𝜇𝑚𝑖𝑛 = 0.1%

+ Cốt thép chịu momen âm (M min = 11466 N.mm):

Chọn a0= 20mm ho= h-a0= 120-20= 100 mm

𝛼𝑚 = 𝑀𝑚𝑖𝑛

𝑅𝑏𝑏ℎ02 =

11466 10314,5.1000 1002 = 0,079 < 𝛼𝑅 = 0,437 Suy ra : 𝜁 = 0,958

Chọn10:

𝑎𝑡𝑡 =𝑓𝑠 1000

𝜋 102 10004.430 = 182 (𝑚𝑚) Chọn a150 suy ra diện tích thép bố trí là:

2.7 Tính toán cốt thép các ô sàn còn lại

Cấp độ bền bê tông : B25 Rb = 14,5 MPa

Trang 26

+ Cốt thép tính ra được bố trí đảm bảo theo các yêu cầu qui định

+ Cốt thép chịu mômen dương theo phương cạnh ngắn được bố trí nằm dưới cốt thép chịu mômen dương theo phương cạnh dài

+ Cốt thép chịu mômen âm theo phương cạnh ngắn được bố trí nằm trên cốt thép chịu mômen dương theo phương cạnh dài

+ Ở phần momen âm đặt các thanh 6a250 đóng vai trò thép phân bố

+ Những ô sàn liền kề có thép mũ tính ra khác nhau, ta bố trí thép của ô sàn có momen lớn hơn Việc bố trí cốt thép sàn như vậy sẽ thuận tiện cho thi công

+ Với ô bản có chiều dày nhỏ hơn 150mm, khoảng cách giữa các thanh thép chọn 70mm ≤s ≤ 200mm

+ Cốt thép mũ kéo dài một đoạn 1/4 chiều dài cạnh ngắn của ô bản

+ Đối với các ô bản loại dầm: cốt thép chịu momen dương cạnh dài bố trí 20% cốt thép cốt thép chịu momen dương cạnh ngắn khi tỉ lệ l2/l1<3 Nếu l2/l1>3, ta bố trí cốt thép chịu momen dương cạnh dài bằng 20% cốt thép chịu momen dương cạnh ngắn Cốt thép mũ cạnh dài lấy bằng 50% cốt thép mũ cạnh ngắn ( Sàn sườn bê tông toàn khối-GS Nguyễn Đình Cống)

Trang 27

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THANG BỘ

3.1 Kiến trúc và cấu tạo thang bộ

Cầu thang là bộ phận kết cấu công trình thực hiện chức năng đi lại, vận chuyển trang thiết bị hàng hóa theo phương đứng Vì vậy cầu thang cần được bố trí ở những nơi thuận lợi nhất, đáp ứng nhu cầu đi lại và thoát hiểm tốt

Về mặt kết cấu, cầu thang phải đáp ứng yêu cầu về độ bền, độ ổn định, khả năng chống cháy và chống rung động Về mặt kiến trúc, cầu thang phải đảm bảo được yêu cầu thẩm mỹ của công trình

Hình 3.1: Mặt bằng thang bộ số 1

4500

4 3

D

1 420 280X1 1 = 3080

Trang 28

Hình 3.2: Mặt cắt thang bộ số 1 Cầu thang công trình thuộc dạng cầu thang 2 vế, mỗi vế 12 bậc có kích thước

− Thép chịu lực CIII: Rs = Rs' = 365 MPa = 365000 kN/m2

− Thép bản, thép cấu tạo CI: Rs = Rs' = 225 MPa = 225000 kN/m2

3.2 Sơ bộ kích thước tiết diện các cấu kiện

- Chọn sơ bộ chiều dày bản thang : 1 3080

Trang 29

3.3.1 Tải trọng tác dụng lên bản thang

Tải trọng tác dụng lên bản thang gồm trọng lượng bậc thang, bản thang và hoạt tải sử dụng

Hình 3.3: Cấu tạo các lớp vật liệu cầu thang

0, 792 kN m

b h n

1,34 kN m

b h n

-BẬC XÂY GẠCH THẺ ĐẶC

-LỚP VỮA LÓT DÀY 15mm

-LỚP GRANIT DÀY 20mm

-LỚP VỮA TRÁT DÀY 15mm

-SÀN BTCT B25 DÀY 120mm

-LỚP VỮA LÓT DÀY 15mm

-LỚP GRANIT DÀY 20mm

Trang 30

- Tổng tĩnh tải theo phương thẳng đứng phân bố trên 1m2 bản thang:

Bản thang được kê 2 đầu lên dầm chiếu tới và dầm chiếu nghỉ

Kích thước cạnh bản tính theo phương nghiêng : 1

4,84 kNm

o n

Trang 31

Giá trị mô men tại gối: 12 2 ( )

BT BT

b h

A

Phương vuông góc còn lại bố trí thép cấu tạo 6a200

Thép chịu Moment âm:

6 min

0

9, 69.10

0, 061 0, 418 14, 5.1000.105

Trang 32

Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

s

BT BT

Trang 33

Hình 3.5: Sơ đồ tính sàn chiếu nghỉ Giá trị mômen lớn nhất tại nhịp : 9 2 9.8,17.1, 422 ( )

1,16 kNm

o n

0

1.16.10

0, 0073 0, 418 14, 5.1000.105

61,16.10

Trang 34

b h

A

Phương vuông góc còn lại bố trí thép cấu tạo 6a200

Thép chịu Moment âm:

6 min

0

2, 06.10

0, 012 0, 418 14, 5.1000.105

Trang 35

3.5.2.Sơ đồ tính và nội lực

Dầm chiếu nghỉ được tính như dầm đơn giản 2 đầu khớp

Tải trọng tác dụng lên đoạn dầm AB & CD:

a) Với moment dương ở giữa nhịp

Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ a = 30mm

=> ho = h – a = 400 – 30 = 370mm

6 max

0

26, 41.10

0, 067 0, 418 14, 5.200.370

6

26, 41.10

202 (mm ) 365.0, 965.370

.

s

M A

Trang 36

ch ch

Sơ bộ chọn cốt đai theo điều kiện cấu tạo:

Đoạn gần gối tựa (0 ÷ L/4):

Vậy, bê tông không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng do ứng suất nén chính

Kiểm tra điều kiện tính toán cốt đai: Qmax ≤ Qbmin =φb3.(1 + φn + φf).Rbt.b.h0

Trong đó:

+ : Hệ số kể đến ảnh hưởng của loại bê tông 3

 =0,6: Đối với bê tông nặng 3

+ f: hệ số kể đến ảnh hưởng cánh tiết diện chữ T hoặc chữ I khi cánh nằm trong vùng nén Đối với tiết diện hình chữ nhật f=0

+  =0 vì không có lực nén hoặc kéo n

=> Qbmin = φb3.(1 + φn + φf).Rbt.b.h0 = 0,6.1,05.200.370 = 45360 (N)

=> Qmax = 35230 (N) < Qbmin= 45360 (N)

Vậy, bê tông đủ khả năng chịu cắt, không cần tính toán cốt đai, cốt đại được đạt theo cấu tạo

Trang 37

3.6 Tính dầm chiếu tới D 2

Chọn kích thước dầm chiếu tới (bxh)= 200mm x 400mm

Chiều dài tính toán của dầm DCT : L3 = 3200mm

Hình 3.8: Sơ đồ truyền tải của ô sàn S6 vào dầm chiếu tới D2

Hình 3.9: Sơ đồ tính dầm chiếu tới D2

4500

4 3a

Trang 38

Hình 3.10: Biểu đồ moment, lực cắt dầm chiếu tới D2

=> Nội lực tính toán:

+ Mmax = 31,53 (kN.m)

+ Qmax = 41,78 (kN)

3.6.3 Tính toán cốt thép dọc

a) Với moment dương ở giữa nhịp

Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ a = 30mm

=> ho = h – a = 400 – 30 = 370mm

6 max

6

31, 53.10

244 (mm ) 365.0, 958.370

.

s

M A

ch ch

b h

A

b)

b,Với moment âm ở gối

Nhận xét: Hai đầu dầm chiếu tới tựa lên cột (300x600) và dầm phụ (300x500),

trong đó cột có độ cứng khá lớn, dầm phụ có độ cứng nhỏ hơn Nên để an toàn ta lấy 70% momen ở nhịp (70%.31,53=22,07 kN.m) tính toán thép tại gối

Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ a = 30mm

=> ho = h – a = 400 – 30 = 370mm

6 max

0

22, 07.10

0, 056 0, 418 14, 5.200.370

Trang 39

2 max

6

22, 07.10

170 (mm ) 365.0, 97.370

.

s

M A

ch ch

Trang 40

CHƯƠNG 4: TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH

4.1 Chọn sơ bộ kích thước các cáu kiện

4.1.1. Chọn kích thước sàn

Chiều dày sàn được chọn theo như Chương 3 (Phần tính kết cấu sàn) Chiều dày sàn được chọn là ℎ𝑠 = 12 𝑐𝑚

4.1.2. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột

Việc chọn hình dáng, kích thước tiết diện cột dựa vào các yêu cầu về kiến trúc, kết cấu và thi công

+ Về kiến trúc, đó là các yêu cầu về thẩm mỹ, yêu cầu về sử dụng không gian

+ Về kết cấu, kích thước tiết diện cột cần đảm bảo độ bền và ổn định Với tiết diện hình chữ nhật tỉ lệ giữa cạnh dài và cạnh ngắn không quá 4 ( nếu quá 4 thì được xem là vách )

Trong nhà nhiều tầng, theo chiều cao nhà từ móng đến mái lực nén trong cột giảm dầm Để đảm bảo sự hợp lí về mặt sử dụng vật liệu thì càng lên cao nên giảm khả năng chịu lực của cột Việc giảm này có thể thực hiện bằng cách giảm kích thước tiết diện cột, giảm cốt thép trong cột, giảm mác bê tông Trong ba cách trên thì việc giảm cốt thép là đơn giản hơn cả nhưng phạm vi điều chỉnh không lớn Cách giảm kích thước tiết diện là có vẻ hợp lí hơn về mặt chịu lực nhưng làm phức tạp cho thi công và ảnh hưởng không tốt đến sự làm việc tổng thể của ngôi nhà khi tính toán về dao động

+ Về thi công, đó là việc chọn kích thước tiết diện cột thuận tiện cho việc làm và lắp dựng ván khuôn, việc đặt cốt thép và đổ bê tông Theo yêu cầu này kích thước tiết diện nên được chọn là bội số của 2, 5 hoặc 10cm

Kích thước tiết diện cột thường được chọn dựa vào kinh nghiệm thiết kế, dựa vào các kết cáu tương tự, hoặc cũng có thể tính toán sơ bộ dựa vào lực nén N được xác định gần đúng như sau

Diện tích tiết diện cột A : 𝐴 = 𝑘.𝑁

𝑅𝑏

Trong đó:

Rb : cường độ tính toán về nén của bê tông Với bêtông có cấp bền nén B25 thì

Rb = 1450(T/m2)

N : lực nén, được tính gần đúng như sau N = ms.q.Fs

Fs : diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột đang xét

ms : số sàn phía trên tiết diện đang xét

q : tải trọng tương đương tính trên mỗi mét vuông sàn

kt : hệ số xét đến ảnh hưởng khác như momen uốn, hàm lượng cốt thép, độ mạnh của cột

kt = 1.1→1.2 đối cột chịu nén trung tâm, kt =1.3 →1.5 đối với cột chịu nén lệch tâm Chọn kt=1,3

Sau khi sơ bộ tính được Fc tiến hành chọn kích thước của cột.Với tiết diện chữ nhật, tỷ lệ giữa cạnh dài và cạnh ngắn nhỏ hơn 4, nếu lớn hơn hoặc bằng 4 thì coi đó là vách

Ngày đăng: 27/04/2021, 10:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w