Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
1 MB
Nội dung
Gv: Nguyễn Phùng a. Mg + ? → MgS t o b. ? + O 2 → Al 2 O 3 t o c. H 2 O → H 2 + O 2 Đp c. 2H 2 O → 2H 2 + O 2 Đp b. 4Al + 3O 2 → 2Al 2 O 3 t o a. Mg + S → MgS t o d. CH 4 + O 2 → CO 2 + ? t o d. CH 4 + 2O 2 → CO 2 + 2H 2 O t o e. CaCO 3 → CaO + CO 2 t o f. ? + Cl 2 → CuCl 2 t o g. Fe 2 O 3 + H 2 → Fe + H 2 O t o f. Cu + Cl 2 → CuCl 2 t o g. Fe 2 O 3 + 3H 2 → 2Fe + 3H 2 O t o Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào thuộc phản ứng hóa hợp; phản ứng nào có sự oxi hóa ? §¸p ¸n c. 2H 2 O → 2H 2 + O 2 Đp b. 4Al + 3O 2 → 2Al 2 O 3 t o a. Mg + S → MgS t o d. CH 4 + 2O 2 → CO 2 + 2H 2 O t o e. CaCO 3 → CaO + CO 2 t o f. Cu + Cl 2 → CuCl 2 t o g. Fe 2 O 3 + 3H 2 → 3Fe + 3H 2 O t o Ph¶n øng hãa hîp Ph¶n øng cã sù oxi hãa b. 4Al + 3O 2 → 2Al 2 O 3 t o Em hãy đọc tên của các hợp chất sau: 1. SO 2 2. P 2 O 5 3. Al 2 O 3 4. Fe 2 O 3 Những hợp chất này có tên chung là oxit. Oxit là gì; oxit được phân làm mấy loại; Cách đọc tên oxit như thế nào ? (Lưu huỳnh đioxit) ( điphotpho pentaoxit) ( nhôm oxit ) ( Sắt (III) oxit ) Em hãy nhắc lại quy tắc về hóa trị đối với hợp chất gồm hai nguyên tố hóa học. TIẾT40:OXIT I. ĐỊNH NGHĨA: 1.Thí dụ: SO 2 , P 2 O 5 , Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 Em hãy nhận xét về thành phần các nguyên tố của các oxit đó. Thành phần gồm hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi Như vậy em hãy nêu định nghĩa oxit là gì ? 2.Định nghĩa: Oxit là hợp chất gồm hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi II. CÔNG THỨC: Trong hợp chất gồm hai nguyên tố, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia Em nhắc lại thành phần của oxit Thành phần gồm hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi TIẾT40:OXIT I. ĐỊNH NGHĨA: 1.Thí dụ: CO 2 , P 2 O 5 , Na 2 O, Fe 2 O 3 2.Định nghĩa: Oxit là hợp chất gồm hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi II. CÔNG THỨC: Lập công thức hóa học oxit của: a. Na ( I ) b. Cr ( III ) a. Na 2 O b. Cr 2 O 3 Công thức chung: M x O y → x.n = y.II n II III. PHÂN LOẠI: CO 2 , P 2 O 5 là oxit axit có axit tương ứng là H 2 CO 3 , H 3 PO 4 Na 2 O , Fe 2 O 3 là oxit bazơ có bazơ tương ứng NaOH, Fe(OH) 3 Như vậy oxit có thể phân chia thành mấy loại chính ? 1.Oxit axit: Em hãy nêu định nghĩa oxit axit là gì ? Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit Thí dụ: SO 3 , CO 2 , P 2 O 5 SO 3 tương ứng với axit sufuric H 2 SO 4 CO 2 tương ứng với axit cacbonic H 2 CO 3 P 2 O 5 tương ứng với axit photphoric H 3 PO 4 TIẾT40:OXIT I. ĐỊNH NGHĨA: 1.Thí dụ: 2.Định nghĩa: II. CÔNG THỨC: III. PHÂN LOẠI: 1.Oxit axit: Thí dụ: SO 3 , CO 2 , P 2 O 5 SO 3 tương ứng với axit sufuric H 2 SO 4 Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit 2. Oxit bazơ: Em hãy định nghĩa oxit ba zơ là gì ? Là oxit của kim loại và tương ứng với một ba zơ Thí dụ: Na 2 O, CaO, CuO Na 2 O tương ứng với bazơ natri hidroxit NaOH CaO tương ứng với bazơ canxi hidroxit Ca(OH) 2 CuO tương ứng với bazơ đồng hidroxit Cu(OH) 2 CO 2 tương ứng với axit cacbonic H 2 CO 3 P 2 O 5 tương ứng với axit photphoric H 3 PO 4 Lưu ý: Một số kim loại ở trạng thái cao cũng tạo ra oxit axit Ví dụ: Mn 2 O 7 tương ứng với axit pemanganic HMnO 4 CrO 3 tương ứng với axit cromic H 2 CrO 4 NO không thuộc oxit axit; oxit ba zơ Như vậy không phải oxit nào của kim loại cũng là oxit bazơ, oxit nào của phi kim cũng là oxit axit TIẾT40:OXIT I. ĐỊNH NGHĨA: II. CÔNG THỨC: III. PHÂN LOẠI: Tên oxit axit: tên nguyên tố + oxit IV. CÁCH GỌI TÊN: *Tên oxit : Tên nguyên tố + oxit Thí dụ: K 2 O: MgO:(kali oxit) (magie oxit) - Nếu kim loại có nhiều hóa trị: Tên oxit bazơ : Tên kim loại ( kèm theo hóa trị ) + oxit Thí dụ: FeO: Fe 2 O 3 : Sắt (II) oxit, Sắt (III) oxit - Nếu phi kim có nhiều hóa trị: ( có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim ) Dùng các tiền tố để chỉ số nguyên tử: Mono nghĩa là 1 Đi nghĩa là 2 Tri nghĩa là 3 Tetra nghĩa là 4 Penta nghĩa là 5 Thí dụ: SO 2 : SO 3 : ( Lưu huỳnh đioxit ) (Lưu huỳnh trioxit) (Điphotpho pentaoxit) P 2 O 5 : Đọc tên các oxit sau: Na 2 O : CuO : Cu 2 O : CO : CO 2 : P 2 O 3 : Natri oxit Đồng (II) oxit Đồng (I) oxit Cacbon oxit Cacbon đioxit Điphotpho trioxit B. CuSO 4 . C. BaO. §¸p ¸n: c A. HCl. §¸p ¸n D. CaCO 3 . Công thức hóa học nào sau đây thuộc loại oxit: HÕt giê 1 23456789 10 Oxit nào đều thuộc loại oxit axit ? B. P 2 O 5 C. Na 2 O §¸p ¸n: B A. CuO §¸p ¸n D. MgO HÕt giê 1 23456789 10 [...]...10 1 2 8 7 6 3 9 5 4 HÕt giê Oxit nào thuộc loại oxit bazơ ? A SO2 B CO2 C CuO D N2O5 §¸p ¸n: C §¸p ¸n Dặn dò - Về nhà đọc phần ghi nhớ, học theo bài ghi - Làm các bài tập : 1,2,3,4,5 trang 91 sgk vào vở bài tập - Tìm hiểu trước bài 27: Điều chế oxi – Phản ứng phân hủy . là oxit. Oxit là gì; oxit được phân làm mấy loại; Cách đọc tên oxit như thế nào ? (Lưu huỳnh đioxit) ( điphotpho pentaoxit) ( nhôm oxit ) ( Sắt (III) oxit. phải oxit nào của kim loại cũng là oxit bazơ, oxit nào của phi kim cũng là oxit axit TIẾT 40: OXIT I. ĐỊNH NGHĨA: II. CÔNG THỨC: III. PHÂN LOẠI: Tên oxit