1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bai tap KTDG nang luc giai nghia tu ngu van chuongcua HS

12 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong dạy học Ngữ văn ở trường THCS, loại bài tập KT-ĐG năng lực giải nghĩa từ ngữ văn chương có thể được dùng trong các bài kiểm tra thường xuyên, kiểm tra viết 45 phút, 90 phút hoặc đư[r]

(1)

Bài tập KT-ĐG lực giải nghĩa từ ngữ văn chương

Trong lí luận ngơn ngữ, có nhiều cách hiểu khác nghĩa từ Có người cho rằng: nghĩa từ phản ánh hiển nhiên vật, tượng hay quan hệ ý thức; có người lại quan niệm nghĩa từ quan hệ từ vật, tượng mà biểu thị, quan hệ kiện ngôn ngữ với kiện ngồi ngơn ngữ…Như vậy, việc hiểu nghĩa từ thống giới nghiên cứu Tuy nhiên, nghĩa từ tập hợp thành phần nghĩa Xét mặt từ vựng, nghĩa từ bao gồm ba thành phần

- Thành phần nghĩa biểu vật: thành phần nghĩa phản ánh vật, tượng, đặc điểm, tính chất…của thực khách quan vào từ Nghĩa biểu vật phản ánh ngoại diên khái niệm

- Thành phần nghĩa biểu niệm: thành phần nghĩa có quan hệ tới khái niệm việc nhận thức người sử dụng ngôn ngữ Đây thành phần nghĩa phản ánh nội hàm khái niệm, thể nét đặc trưng vật

- Thành phần nghĩa biểu thái: thành phần nghĩa biểu thị thái độ, tình cảm, đánh giá…mà từ gợi cho người sử dụng ngôn ngữ

Các thành phần nghĩa ln có mặt từ, chúng hịa quyện, đan xen vào nhau, tồn trong mối quan hệ chặt chẽ

(2)

yếu dựa vào sổ tay từ ngữ hay từ điển, dựa vào hình vẽ, bảng biểu hay đoán nghĩa dựa vào từ khác biết Tuy nhiên, từ văn nghệ thuật thường có biên độ rộng Chính hướng dẫn HS làm rõ nghĩa cần ý không làm rõ nghĩa đen (nghĩa gốc) mà nghĩa bóng (nghĩa phát sinh), làm rõ nghĩa từ điển mà phải làm rõ nghĩa văn cảnh Muốn vậy, HS cần phải nắm phương thức chuyển nghĩa từ ngữ Đây quy luật chuyển nghĩa để giúp HS dễ dàng đoán nghĩa từ Đặc biệt cần ý nghĩa từ khác nghĩa từ đứng riêng lẻ từ điển nên cần giải nghĩa văn cảnh từ Tác giả Nguyễn Quang Ninh cho rằng: “Việc giải nghĩa từ dạy học tiếng Việt không việc giải nghĩa từ hệ thống mà chủ yếu giải nghĩa từ việc thực chức năng.”

Trong giải nghĩa từ cần sử dụng nhiều biện pháp giải nghĩa khác cần phải biết lựa chọn biện pháp giải nghĩa từ cho phù hợp với từ văn Các biện pháp giải nghĩa thường sử dụng là: giải nghĩa trực quan; giải nghĩa ngữ cảnh; giải nghĩa đồng nghĩa, trái nghĩa; giải nghĩa cách phân tích yếu tố cấu tạo từ; giải nghĩa cách rút nghĩa chung nhóm từ; giải nghĩa cách miêu tả vật; giải nghĩa định nghĩa

(3)

HS kiểm tra khả nói thành lời cách trơi chảy, máy móc nét nghĩa từ mà điều quan trọng xem xét em dùng việc tạo lời nào” Do vậy, GV cần biết xây dựng cách đánh giá hợp lí tập vận dụng

2.2.2.1 Xác định mục tiêu tập

Bài tập KT-ĐG lực giải nghĩa từ ngữ văn chương nhằm giúp giáo viên KT-ĐG mức độ nắm bắt, hiểu nghĩa từ ngữ văn chương tác phẩm văn học theo mức độ khác Qua việc thực tập này, HS bộc lộ khả để GV có thông tin quan trọng phục vụ cho việc dạy học đọc-hiểu văn

2.2.2.2 Điều kiện tiến hành tập

Bài tập KT-ĐG lực giải nghĩa từ ngữ văn chương HS tiến hành HS biết nhận diện cách xác đâu từ ngữ văn chương tác phẩm văn học đồng thời em có hiểu biết phương pháp giải nghĩa từ Do vậy, thực loại tập nhận diện điều kiện để tiến hành tập giải nghĩa

Từ quan niệm nêu trên, xây dựng hệ thống tập KT-ĐG lực giải nghĩa từ ngữ văn chương với dạng tập khác Ở dạng tập có đặc trưng riêng phục vụ cho việc KT-ĐG học sinh

2.2.2.3 Các dạng tập KT-ĐG lực giải nghĩa từ ngữ văn chương 2.2.2.3.1 Bài tập KT-ĐG lực giải nghĩa gốc từ

(4)

khác từ ngữ nghệ thuật Hiểu nghĩa gốc từ HS có khả sử dụng , từ tiến lên sử dụng hay từ hoàn cảnh giao tiếp định

Mục tiêu việc xây dựng tập KT-ĐG lực giải nghĩa gốc từ ngữ văn chương nhằm thu nhận thông tin khả nắm bắt nghĩa gốc từ văn văn học HS phục vụ cho trình dạy đọc-hiểu văn Chính loại tập quan trọng cần phải ý

Ví dụ 1

Hãy tìm giải thích nghĩa từ láy câu thơ sau: Lom khom núi tiều vài

Lác đác bên sông chợ nhà

(Bà huyện Thanh Quan) Đồ nhuyễn tế riêng tây

Sạch sành sanh vét cho đầy túi tham (Nguyễn Du)

Đối với loại tập HS phải phân biệt đâu từ láy hay nói cách khác phải phân tách từ loại hai câu thơ Thao tác mang lại kết cho em có ba từ láy hai câu thơ cho: “lom khom”, “lác đác”, “sạch sành sanh” Đây từ ngữ có giá trị gợi tả gợi cảm, đặc trưng ngôn ngữ văn chương Sau xác định từ láy HS giải thích nghĩa chúng Ở em phải nắm nét nghĩa sau:

Lom khom: gợi tả tư còng lưng xuống

Lác đác: thưa rời rạc nhau, chỗ lần Ở thưa thớt

(5)

Bài tập chủ yếu nhằm mục đích KT-ĐG em khả giải nghĩa gốc từ láy cho Nghĩa từ câu nghĩa chúng từ điển Vì vậy, để giải nghĩa HS cần dựa vào từ điển để giải yêu cầu đề

Ví dụ 2

Giải thích nghĩa từ láy có đoạn thơ sau: Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa?

Buồn trơng nước sa Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông cỏ dầu dầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh

Buồn trông gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi

(Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)

Bài tập tập có khả KT-ĐG lực giải nghĩa gốc từ ngữ văn chương HS Cũng tập trên, tập có u cầu giải thích nghĩa số từ có khả biểu cảm cao đoạn thơ mà cụ thể từ láy Việc hiểu nghĩa từ láy có vai trò quan trọng tiếp nhận nội dung đoạn thơ Ở đây, HS dễ dàng tìm sáu từ láy có đoạn thơ Việc quan trọng tập HS cần giải thích nghĩa chúng

(6)

- Man mác: (cảnh vật, màu sắc…) chiếm khoảng không bao la tỏa không gian vắng lặng, gợi tâm trạng cô đơn, tâm trạng lâng lâng, đượm buồn

- Dầu dầu: héo úa, buồn ủ rũ, tươi vui - Xanh xanh: màu xanh

- Ầm ầm: từ mô tiếng động to rền, to tiếng ồn

Như vậy, loại tập HS cần phải biết khai thác công cụ hỗ trợ từ điển để giải thích nghĩa từ cách xác

Ví dụ 3

Chọn từ sau đây: nao nao, thanh, xanh xanh, nho nhỏ, xinh xinh để điền vào chỗ trống hai câu thơ sau:

…dòng nước uốn quanh Nhịp cầu… cuối ghềnh bắc ngang

Trong tập thấy từ cho để điền vào chỗ trống từ láy hồn tồn, chúng có giá trị biểu cảm cao việc thể vẻ đẹp tranh thiên nhiên hai câu thơ Tuy nhiên, để điền từ vào chỗ trống HS cần phải hiểu nghĩa gốc từ láy Vì vậy, thực chất yêu cầu tập HS cần phải giải nghĩa từ láy cho

Nao nao: cảm thấy có xao động nhẹ tình cảm

Thanh thanh: trong, khơng lẫn chút làm cho mờ đục, gây cảm giác thích thú dễ chịu

Xanh xanh: màu sắc xanh

Nho nhỏ: từ mức độ từ “nhỏ” (nhỏ: có kích thước, số lượng, phạm vi, quy mơ giá trị,ý nghĩa không đáng kể hay so với số lớn loại

(7)

Trên sở xác định nghĩa từ láy, HS tìm từ cần điền vào chỗ trống “nao nao” “nho nhỏ” Như vậy, hai câu thơ là:

Nao nao dòng nước uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang

Đối với tập trên, điều quan trọng với HS phải biết phân biệt nghĩa từ láy cho từ việc giải nghĩa từ để tìm đáp án cần điền vào chỗ trống Ở đây, tập dừng lại yêu cầu giải nghĩa gốc từ Tiếng Việt ngơn ngữ có khả biểu đạt cách phong phú nội dung từ ngữ khác Tuy nhiên, việc lựa chọn từ ngữ cho phù hợp không dựa vào nội dung ngữ nghĩa từ mà quan trọng phối hợp từ với từ khác để tạo thành hình thức câu văn Bài tập khơng giúp giáo viên KT-ĐG học sinh thao tác giải nghĩa gốc từ mà sở giúp kiểm tra khả phân biệt từ đồng nghĩa hay gần nghĩa biết sử dụng chúng cách thích hợp

2.2.2.3.2 Bài tập KT-ĐG lực giải nghĩa từ ngữ văn cảnh

(8)

Mục tiêu loại tập nhằm KT-ĐG lực hiểu nghĩa từ văn cảnh HS Thông qua tập này, GV đánh giá mức độ tiếp nhận ngôn ngữ văn chương HS văn văn học

Ví dụ 1

Hãy giải thích nghĩa từ in đậm đoạn thơ sau đây: Ơi đâu phải đêm dài lạnh cóng

Mặt trời lên hết bóng mù sương Ơi đâu phải qua đoạn đường lửa bỏng Cuộc đời ta chốc hóa thiên đường.

(Tố Hữu)

Trong tập thấy từ cho in đậm từ ngữ mang nghĩa hàm ẩn cao Vì vậy, dựa vào từ điển khơng thể làm rõ nghĩa từ mà cần phải vào văn cảnh hay khác vào nghĩa từ ngữ khác đoạn thơ Đồng thời sở nghĩa gốc HS giải thích nghĩa phát sinh từ ngữ ngữ Nghĩa từ cần giải thích sau:

- Đêm dài: nghĩa gốc khoảng thời gian ngày mặt trời lặn Tuy nhiên đây, “đêm dài” nhà thơ dùng để quãng thời gian dài nhân dân ta phải sống ách thống trị giai cấp phong kiến đế quốc

- Lạnh cóng: nghĩa gốc cảm giác người tiếp nhận nhiệt độ hạ xuống thấp Nhưng đây, “lạnh cóng” nhà thơ dùng để nỗi khổ đau, tình trạng trì trệ khơng phát triển mà dân tộc ta phải chịu đựng ngày sống kiếp nô lệ

(9)

ngời cách mạng thắng lợi công kháng chiến chống Pháp giải phóng dân tộc

- Mù sương: nghĩa gốc sương mù buổi sáng làm giảm tầm nhìn người Trong đoạn thơ này, “mù sương” nhà thơ dùng để nhận thức, phương pháp tư tưởng cũ rơi rớt lại cách mạng thành cơng Chính bóng “mù sương” cản trở quan niệm, quan điểm, nhận thức đắn

khơng

con người

- Đoạn đường: nghĩa gốc phần đường mặt đất Ở đây, “đoạn đường” dùng để giai đoạn lịch sử

- Lửa bỏng: nghĩa gốc lửa làm bỏng gây đau đớn, thương tích Trong văn cảnh này, “lửa bỏng” nhà thơ dùng để tổn thất đau đớn vật chất lẫn tinh thần chiến tranh gây

- Thiên đường: nghĩa gốc nơi sống hạnh phúc Chúa, thánh, người đắc đạo (theo quan niệm đạo Thiên Chúa) Ở đây, “thiên đường” nhà thơ dùng để sống đong đầy hạnh phúc nơi trần

Ví dụ 2

Hãy giải thích nghĩa từ “chân trời” trường hợp sau: Những mặt bể chân trời

Nghe mưa có nhớ nhời nước non

(Mùa thu đất khách – Tản Đà) Cỏ non xanh rợn chân trời

Cành lê trắng điểm vài hoa

(Truyện Kiều – Nguyễn Du)

(10)

dùng với hàm ý nghệ thuật cao Vì vậy, muốn hiểu nghĩa chúng trước hết phải tìm hiểu nghĩa gốc từ Trong từ điển Tiếng Việt, “chân trời” có nghĩa đường giới hạn tầm mắt nơi xa tít, trơng tưởng bầu trời tiếp xúc với mặt đất hay biển Ở tập này, HS cần giải nghĩa nghĩa từ cho dựa vào văn cảnh cụ thể Trên sở ta giải thích nghĩa từ cho trường hợp sau:

Trong trường hợp 1, từ “chân trời” thành ngữ “mặt bể chân trời” ẩn dụ từ vựng nơi xa xăm, xa cách

Trong trường hợp 2, từ “chân trời” câu “Cỏ non xanh rợn chân trời” ẩn dụ từ vựng vẻ đẹp gợi cảm búp cỏ nõn nà khúc xạ đến đường giới hạn tầm mắt nơi xa tít, trơng bầu trời tiếp xúc với màu xanh cỏ

Như vậy, để hiểu nghĩa từ "chân trời" hai trường hợp trên, HS cần phải dựa vào văn cảnh để giải thích

Ví dụ 3:

Hãy giải thích nghĩa từ "xanh" câu sau: Vào vườn hái cau xanh

Bổ làm sáu mời anh xơi trầu (Ca dao) Đối trơng theo cách ngăn

Tn màu mây biếc trải ngàn núi xanh

(Chinh phụ ngâm) Xanh thăm thẳm tầng

Vì gây dựng nỗi

(11)

Cũng tập trên, tập yêu cầu giải thích nghĩa từ cho sẵn ngữ cảnh khác Như nói, loại tập HS cần bám vào ngữ cảnh trường hợp để giải nghĩa cho sát hợp với nghĩa mà tác giả sử dụng Ở em cần giải thích nghĩa từ trường hợp sau:

1 Xanh (quả cau xanh): tươi non, chưa già chưa chín Xanh (núi xanh): màu xanh màu cây, nước biển

3 Xanh (xanh thăm thẳm tầng trên): trời cao, ông trời Đây trường

hợp tác giả chuyển đổi nghĩa từ nghệ thuật hốn dụ tu từ Ví dụ 4

Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du viết: Vẻ chi đóa yêu đào

Vườn hồng chi dám ngăn rào chim xanh

Em giải thích nghĩa từ “yêu đào”, “chim xanh”, “vườn hồng” hai câu thơ

(12)

- “Yêu đào” đào non, người gái trẻ đẹp đến tuổi lấy chồng, Thúy Kiều

- “Vườn hồng” vườn nhà người đẹp, vườn nhà Thúy Kiều

- “Chim xanh” chàng trai trẻ, Kim Trọng

Như vậy, thấy trình giải nghĩa văn cảnh từ ngữ văn chương cần phải lưu ý đến nhiều mặt ngôn ngữ để giải thích nghĩa từ cách xác Trong văn SGK, phần đọc-hiểu văn bản, có thích từ ngữ khó, HS cần biết khai thác điều để giải thích nghĩa gốc từ cần thiết đồng thời sở tìm hiểu nghĩa văn cảnh chúng

Ngày đăng: 27/04/2021, 07:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w