1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

35 câu trắc nghiệm ôn tập chương Cân bằng và Chuyển động của vật rắn môn Vật Lý 10 năm 2020 có đáp án

15 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 712,07 KB

Nội dung

- HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm m[r]

(1)

TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG

CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN Câu 1: Khi không có chuyển động quay muốn cho một vật đứng yên thì hợp lực của các lực đặt vào nó có giá trị thế nào?

A Không đổi B Bằng

C Xác định theo quy tắc hình bình hành D Bất kì (khác 0)

Câu 2: Nhận xét nào sau đúng nói về trọng tâm của vật rắn?

A Lực tác dụng vào vật có giá qua trọng tâm sẽ làm cho vật chuyển động quay B Trọng tâm của vật đặt tại một điểm nằm vật

C Trọng tâm là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật

D Lực tác dụng lên vật có giá qua trọng tâm sẽ làm cho vật vừa quay vừa tịnh tiến Câu 3: Trọng tâm của vật trùng với tâm hình học của nó nào?

A Vật có dạng hình học đối xứng B Vật có dạng là một khối cầu

C Vật đồng tính, có dạng hình học đối xứng D Vật đồng tính

(2)

C tại điểm C D đoạn AG1

Câu 5: Một bản mỏng kim loại đồng chất hình chữ T hình III.2, với AB = CD = 60 cm ; EF= HG = 20 cm ; AD = BC =20 cm ; EH = FG =100 cm Vị trí trọng tâm của bản cách đáy GH một đoạn

A 60,8 cm B 70,2 cm C 75,6 cm D 72,5 cm

Câu 6: Cho một hệ gồm hai chất điểm m1 = 0,05 kg đặt tại điểm P và m2 = 0,1 kg đặt tại điểm Q Cho PQ = 15 cm Trọng tâm của hệ nằm ở vị trí nào?

A Nằm ngoài khoảng PQ

B Cách P một khoảng 10 cm và cách Q một khoảng cm C Cách P một khoảng cm

D Cách Q một khoảng 10 cm

Câu 7: Hai lực F1 và F2 song song, ngược chiều đặt tại hia đầu AB có hợp lực F đặt tại O cách A là cm, cách B là cm và có độ lớn F = 10,5 N Độ lớn của F1 và F2 là

A 3,5 N và 14 N B 14 N và 3,5 N C N và 3,5 N D 3,5 N và N

(3)

20 cm Đầu B của đòn bẩy phải treo một vật khác có trọng lượng là để đòn bẩy cân bằng ban đầu?

A 15 N B 20 N C 25 N D 30 N

Câu 9: Thanh AB đồng chất có trọng lượng N, chiều dài cm Biết quả cân có trọng lượng P1 = 10 N treo vào đầu A, quả cân có trọng lượng P2 treo vào đầu B Trục quay O cách A cm, hệ nằm cân bằng P2 có độ lớn là

A N B 4,5 N C 3,5 N D N

Câu 10: Thước AB = 100cm, trọng lượng P = 10N, trọng tâm ở giữa thước Thước có thể quay dễ dàng xung quanh một trục nằm ngang qua O với OA = 30cm Để thước cân bằng nằm ngang, ta cần treo mợt vật tại đầu A có trọng lượng bằng bao nhiêu?

A 4,38 N B 5,24 N C 9,34 N D 6,67 N

(4)

Câu 11: Có ba viên gạch giống nhau, mỗi viên có chiều dài L Ba viên gạch này được xếp chồng lên cho viên gạch đưa một phần so với viên gạch dưới Chiều dài lớn nhất của chồng gạch mà không bị đổ bằng

A 5ℓ/4 B 7ℓ/4 C 2ℓ D 1,5 ℓ

Hình vẽ hướng dẫn giải:

Câu 12: Mợt chắn đường AB dài m, nặng 30 kg, trọng tâm G cách đầu B một khoảng BG = m Trục quay O cách đầu A một khoảng AO = m, đầu A được treo một vật nặng Người ta phải tác dụng vào đầu B một lực F = 100 N để giử cho cân bằng ở vị trí nằm ngang Tính khới lượng của vật nặng mà người ta treo vào đầu A Lấy g = 10 m/s2 A 30 kg

(5)

C 50 kg D 60 kg

Hình vẽ hướng dẫn giải:

Câu 13: Đặt AB có khới lượng khơng đáng kể nằm ngang, đầu A gắn vào tường nhờ một bản lề, đầu B nối với tường bằng dây BC Treo vào B một vật có khới lượng kg Cho AB = 40 cm, AC = 60 cm hình vẽ Lấy g = 10 m/s2 Lực căng T của dây BC nhận giá trị sau đây?

A T = 50 N B T = 33,3 N C T = 80 N D T = 60 N

(6)

Câu 14: Một người nâng một tấm gỗ dài 1,5 m, nặng 30 kg giữ cho hợp với mặt đất nằm ngang mợt góc 60° Biết trọng tâm của tấm gỗ cách đầu mà người đó nâng 120 cm, lực nâng vng góc với tấm gỡ Tính lực nâng của người đó

A 300 N B 51,96 N C 240 N D 30 N

(7)

A 50 N.m B 50√3 N.m C 100 N.m D 100√3 N.m

Câu 16: Nhận xét nào dưới về hợp lực của hai lực song song và cùng chiều là không đúng?

A Độ lớn của hợp lực bằng tổng giá trị tuyệt đối độ lớn của hai lực thành phần B Hợp lực hướng cùng chiều với chiều của hai lực thành phần

C Hợp lực có giá nằm khoảng cách giữa hai giá của hai lực thành phần chia thành những đoạn tỉ lệ thuận với hai lực ấy

D Nếu ℓ là khoảng cách giữa hai giá của hai lực thành phần là ℓ1, ℓ2 là những đoạn chia (ℓ = ℓ1 + ℓ2) thì giữa các lực thành phần F1, F2 và F có hệ thức:

Câu 17: Những kết luận nào dưới là sai?

A Momen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực có độ lớn bằng tích độ lớn của lực và chiều dài tay đòn của nó

(8)

Câu 18: Một vòng tròn có thể quay quanh trục đối xứng O Khi có một lực F tác dụng lên vòn tròn tại điểm K theo hướng được biểu diễn hình III.7, thì giá trị của momen lực tính theo trục O của lực này bằng

A F.OK B F.KL C F.OL D F.KM

Câu 19: Một lực F tác dụng vào đầu M của một có trục quay cố định O (Hình III.8) Đoạn thẳng nào là tay đòn của lực?

A OM B MN C OI D ON

(9)

A N ; N ; N

B 100 N ; 200 N ; 120 N C 0,5 N ; 0,7 N ; 1,3 N D 2500 N ; 2500 N ; 2500 N Hình vẽ hướng dẫn giải:

Câu 21: Tìm phát biểu sai về trọng tâm của một vật rắn

A Luôn nằm phương của dây treo vật được treo bằng một sợi dây B Là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật

C Không dịch chuyển so với vật D Luôn nằm vật

Câu 22: Một đồng chất dài L, trọng lượng P được treo nằm ngang bằng hai dây Dây thứ nhất buộc vào đầu bên trái của thanh, dây thứ hai buộc vào điểm cách đầu bên phải L/4 (Hình III.9) Lực căng của dây thứ hai bằng

(10)

Câu 23: Một AB khối lượng kg, dài 60 cm được treo nằm ngang nhờ hai sợi dây dài 50 cm ở hình III.10 Lực căng của dây treo và lực nén là (g = 10 m/s2)

A 60 N và 40 N B 50 N và 30 N C 40 N và 30 N D 70 N và 50 N

Câu 24: Một AB dài m khối lượng kg được đặt nằm ngang lên hai giá đỡ tại A B Người ta móc vào điểm C của (AC = 60 cm) mợt trọng vật có khới lượng 10 kg Lấy g = 10 m/s2, lực nén lên hai giá đỡ

(11)

Hình vẽ hướng dẫn giải:

Câu 25: Một vật rắn chịu tác dụng đồng thời hai lực F1 F2 có cùng độ lớn, giá song song ngược chiều Câu nào sau là đúng cho tình trạng này?

A Vật không chuyển động tịnh tiến, thực hiện chuyển động quay B Vật chuyển động tịnh tiến, không thực hiện chuyển động quay C Vật không chuyển động tịnh tiến cũng không thực hiện chuyển động quay D Vật vừa chuyển động tịnh tiến, vừa thực hiện chuyển động quay

(12)

C D 2;

Câu 27: Hệ lực nào hình 22.3 sau là ngẫu lực?

Câu 28: Một vật rắn phẳng mỏng dạng một tam giác đều ABC, canh a = 20 cm Người ta tác dụng một ngẫu lực nằm mặt phẳng của tam giác Các lực này có độ lớn N và đặt vào hai đỉnh A và C và song song với BC Momen của ngẫu lực có giá trị là

A 13,8 N.m B 1,38 N.m C 1,38.10-2 N.m D 1,38.10-3N.m

Câu 29: Nhận xét nào sau về ngẫu lực không đúng?

A Momen ngẫu lực phụ thuộc khoảng cách giữa hai giá của hai lực

B Có thể xác định hợp lực của ngẫu lực theo quy tắc hợp lực song song ngược chiều C Nếu vật không có trục qua cố định, ngẫu lực làm nó quay quanh một trục qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực

D Momen ngẫu lực không phụ thuộc vị trí trục quay, miễn là trục quay vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lực

Câu 30: Hai lực của ngẫu lực có độ lớn F = 20 N, khoảng cách giữa hai giá của ngẫu lực là d = 30 cm Momen của ngẫu lực có độ lớn bằng

A M = 0,6 N.m B M = 600 N.m C M = N.m D M = 60 N.m

(13)

B hai ngẫu lực C cặp lực cân bằng D cặp lực trực đối

Câu 32: Một vật quay quanh một trục cố định với tốc độ góc không đổi Nếu bỗng nhiên tất cả mômen lực tác dụng lên vật mất thì

A Vật quay chậm dần rồi dừng lại B Vật quay nhanh dần đều

C Vật lập tức dừng lại D Vật tiếp tục quay đều

Câu 33: Mợt vật khơng có trục quay cớ định, chịu tác dụng của mợt ngẫu lực vật sẽ A chuyển động tịnh tiến

B chuyển động quay C vừa quay, vừa tịnh tiến D nằm cân bằng

Câu 34: Một ngẫu lực gồm hai lực có F1 = F2 = F có cánh tay đòn d Momen của ngẫu lực

A (F1 – F2).d B 2Fd

C Fd

D Chưa biết được cịn phụ tḥc vào vị trí của trục quay

(14)

A 0,09 N.m B 0,9 N.m C 0,039 N.m D 0,39 N.m ĐÁP ÁN

1-B 2-C 3-C 4-A 5-D 6-B 7-A 8-B 9-D 10-D

(15)

Website HOC247 cung cấp môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội dung giảng biên soạn công phu giảng dạy giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ sư phạm đến từ trường Đại học trường chuyên danh tiếng

I. Luyện Thi Online

- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ Trường ĐH THPT danh tiếng xây dựng khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học Sinh Học

- Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An trường Chuyên khác TS.Trần Nam Dũng, TS Phạm Sỹ Nam, TS Trịnh Thanh Đèo Thầy Nguyễn Đức Tấn.

II. Khoá Học Nâng Cao HSG

- Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho em HS THCS lớp 6, 7, 8, yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập trường đạt điểm tốt kỳ thi HSG

- Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học Tổ Hợp

dành cho học sinh khối lớp 10, 11, 12 Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS Lê Bá Khánh Trình, TS Trần Nam Dũng, TS Phạm Sỹ Nam, TS Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia

III. Kênh học tập miễn phí

- HOC247 NET: Website hoc miễn phí học theo chương trình SGK từ lớp đến lớp 12 tất môn học với nội dung giảng chi tiết, sửa tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú cộng đồng hỏi đáp sôi động

Vững vàng tảng, Khai sáng tương lai

Học lúc, nơi, thiết bi – Tiết kiệm 90%

Học Toán Online Chuyên Gia

Ngày đăng: 27/04/2021, 02:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w