GDNK LICH SU TAY NAM BO LICH SU VE HA TIEN

18 5 0
GDNK LICH SU TAY NAM BO LICH SU VE HA TIEN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đi đôi với việc mở rộng buôn bán với các nước, Thiên Tích còn khuếch trương việc xây dựng phố chợ, đường xá, xây cất dinh thự, đền miếu, trại quân, kho tàng, công xưởng (xưởng sửa chữa[r]

(1)(2)

Bài hát : Hà Tiên

Sáng tác: Lê Dinh

Ca sĩ: :: ::

Tơi nhớ hồi chiều dừng chân ghé qua thăm miền ước mơ Hà Tiên mến yêu đẹp xứ thơ xa cách tơi cịn nhớ

Nhớ ghi muôn đời nước trời biển mơ xanh xanh màu ánh mắt em gái chiều năm xưa

như vấn vương bến chiều xa vắng năm tháng ngẩn ngơ Hà Tiên ơi, miền xinh tươi hoa gấm đời

Hà Tiên ơi, bóng dừa xanh mát biển khơi Tơi qua lăng Mạc Cửu, nằm voi cùn Tôi vô thăm Thạch Động, trời bát ngát mênh mông Nghe chuông ngân chiều vắng tiếng nói miên

xao xuyến tâm tư người ghé thăm Hà Tiên Giây phút đẹp lại kỷ niệm khó phai bờ mắt

Hà Tiên ghi vào tâm trí tơi luyến lưu làng mây Nhớ thương với đầy hướng Hà Tiên Quê hương hùng vĩ hiên ngang ngắm mặt trùng dương Đây bến Tô Châu khôn sánh niềm lưu luyến hướng Hà Tiên

ĐK:

Hà Tiên ơi, miền xinh tươi hoa gấm đời Hà Tiên ơi, bóng dừa xanh mát biển khơi

Tôi qua lăng Mạc Cửu, nằm voi cùn Tôi vô thăm Thạch Động, trời bát ngát mênh mơng Nghe chng nghiêng chiều vắng, tiếng nói cô miên

xao xuyến tâm tư người ghé thăm Hà Tiên Giây phút đẹp cịn lại kỷ niệm khó phai bờ mắt

(3)

Bài hát :Yêu dấu Hà Tiên

Anh trở lại Hà Tiên thăm em, người em dịu hiền Đường cách trở hai nơi, xa xơi, thương tìm tới

Hà Tiên không rời, bước chân gọi mời Yêu dấu Hà Tiên với biển khơi,

gởi lời thương nhớ đời Chuông Cô Tự

phù dung ngân vang, gội tan bụi trần Chiều bóng ngả Tơ Châu, tương tư, hỏi người thấu

Hà Tiên ơi, em tuyệt vời, gió mưa trời Không ước thề xui khiến gặp Từ giây phút đầu nghe trái tim sầu

ĐK:

Hà Tiên, trông dáng em mỹ miều Bên bướm hoa dập dìu, em đưa anh thăm lăng Mạc Cửu

Biển rộng bình an ơm hịn phụ tử Mênh mơng gió lộng thạch động

Làm xao xuyến,

khi lưu luyến thương Hà Tiên Mai giã biệt Hà Tiên, xa anh, lòng bùi ngùi

Đời gối mỏi bôn ba, tha phương nhớ hồi người thương Thuyền xa bến ơm ấp kỷ niệm với bao nỗi niềm

(4)

HÀ TIÊN THƠ MỘNG

(5)(6)

một đồi cách thị xã Hà Tiên chừng số phía Tây cịn nhiều di tích lăng mộ dòng họ Mạc, xây dựng cách 300 năm

(7)(8)(9)

TÌM HIỂU LỊCH SỬ HÌNH THÀNH HÀ TIÊN

Nói đến cơng khai phá vùng đất trấn Hà Tiên giai đoạn ban đầu - vào những thập kỷ cuối thể kỷ XVII nửa đầu kỷ XVIII, vấn đề đặt nên đánh giá vai trị cơng lao họ Mạc - Mạc Cửu Mạc Thiên Tích - cho đúng. Về vấn đề trước có nhiều ý kiến nêu lên, có khác sắc thái, nhưng tựu trung nhấn mạnh sức đề cao vai trị cơng lao hai cha họ Mạc, coi nhân tố định công khai phá vùng đất thuộc trấn Hà Tiên lúc mới bắt đầu, quy kết tất công lao khai phá Hà Tiên cho Mạc Cửu Mạc Thiên Tích.

Nổi bật Trần Kinh Hoà, học giả nghiên cứu giảng dạy Sử Đài Loan, diễn văn “Họ Mạc chúa Nguyễn Hà Tiên” đọc trụ sở Hội Nghiên cứu liên lạc văn hố Á châu quyền Sài Gịn ngày 7-9-1958, khẳng định “Hà Tiên thiện chí Mạc Cửu ngày thịnh vượng, nhân dân an cư lạc nghiệp, xã hội Hà Tiên xã hội văn nhã”(1) Trần Kinh Hồ cịn cho phương diện trị, họ Mạc Hà Tiên lúc giữ thực quyền tiểu bang - quyền tự chủ đóng vai trị “nước hỗn xung” ba nước Việt Nam - Xứ Đàng Trong chúa Nguyễn, Xiêm La Chân Lạp

Một vài người khác có quan điểm đề cao vai trò Mạc Cửu Trần Kinh Hoà Họ cho sau đến Hà Tiên, Mạc Cửu tổ chức chiêu mộ người dân lưu tán từ khắp nơi nông dân định cư chỗ tập trung vào việc khai thác Không thế, Mạc Cửu chia đất mau sắm nông cụ cần thiết cho lưu dân tiến hành khai thác ruộng đất, nhờ mà vùng đất Hà Tiên vốn khắc nghiệt sớm trở thành vùng đất trù phú Sự thật có phải khơng?

Khi đề cập đến công khai thác, cần có phân biệt rạch rịi việc xây dựng phát triển mặt kinh tế - chủ yếu kinh doanh buôn bán - vùng phố thị Hà Tiên (tức thị xã Hà Tiên ngày nay) với việc mở mang khai phá vùng đất thuộc trấn Hà Tiên nói chung Đó hai cơng việc hồn tồn khác nội dung, quy mơ địa bàn Nói cách khác, cần có phân biệt việc đứng tổ chức xây dựng phát triển vùng phố thị Hà Tiên Mạc Cửu Mạc Thiên Tích với việc mở mang khai phá vùng đất thuộc trấn Hà Tiên lưu dân cư dân địa phương

Trước hết cần tìm hiểu việc xây dựng mở mang vùng lỵ sở Hà Tiên mà sử cũ gọi Mang Khảm hay Phương Thành

(10)

trên mặt biển(2), nhanh chóng chuyển từ Nông Pênh phủ Sài Mạt để hoạt động Và sau đặt chân đến Hà Tiên, việc làm chủ yếu ông ta mở tiệm hút, trưng mua việc thu thuế hoa chi sòng bạc lớn để làm giàu, mà điều làm Mang Khảm trung tâm giao dịch bn bán lớn có nhiều thương nhân giàu có

Sau trở nên giàu có nhờ việc mở tiệm hút, tổ chức sịng bạc thu hoa chi, đào hầm bạc, Mạc Cửu liền nghĩ tới bắt tay vào việc phát triển công kinh doanh buôn bán Hà Tiên, việc bn bán với nước ngồi, mở mang phố chợ, xây dựng thành quách, theo Gia Định thành thông chí thành đất, cịn theo Văn hiến thơng khảo nhà Thanh thành Nhiều tài liệu cho thấy Mạc Cửu kêu gọi đón nhận thuyền buôn nước đến buôn bán(3), đồng thời chủ động đặt quan hệ buôn bán với nước Năm 1728 năm 1729, Mạc Cửu phái Lưu Vệ Quân Huỳnh Tập Quan mang hai thương thuyền sang Nhật Bản liên hệ việc mậu dịch, phủ Nhật Bản - Mạc Phủ Đức Xuyên - cấp giấy phép buôn bán Năm 1731 năm 1732, lại phái thương thuyền sang Nhật Việc buôn bán với Trung Quốc năm 1729, từ thổ sản Hà Tiên hải sâm, cá khô, tôm khô v.v… lục tục xuất cảng sang Trung Quốc(4)

Để khuyến khích tàu bn nước ngồi đến bn bán, Mạc Cửu cho thi hành sách thuế hàng hố ưu đãi Hàng hố bn bán phải chịu thuế nhỏ mà thơi(5)

Đến thời Mạc Thiên Tích, kế tục nghiệp Mạc Cửu, Thiên Tích sức đẩy mạnh việc thơng thương với nước ngồi Năm 1740 1742, Thiên Tích hai lần phái hai thuyền chủ Ngơ Chiêu Viên Lâm Thiên Trường thuyền buôn sang Nagasaki để xúc tiến việc mậu dịch với Nhật Bản Đi đôi với việc mở rộng buôn bán với nước, Thiên Tích cịn khuếch trương việc xây dựng phố chợ, đường xá, xây cất dinh thự, đền miếu, trại quân, kho tàng, công xưởng (xưởng sửa chữa tàu thuyền), thành luỹ v.v… làm cho mặt phố cảng Hà Tiên đổi mới, trở nên sầm uất với cảnh “đường lối tiếp giáp, phố xá liền lạc, người Việt, người Tàu, người Cao Miên, người Đồ Bà theo chủng loại cư trú, ghe thuyền sông biển qua lại nơi không dứt, thật đại hội nơi góc biển vậy!”

(11)

Mở mang trấn Hà Tiên

Chúng ta biết từ thập niên cuối kỷ XVI đầu kỷ XVII, số đông người nông dân nghèo lưu tán vùng Thuận Quảng di chuyển vào vùng Đồng Nai – Gia Định để trốn tránh áp bóc lột, nạn binh dịch, sưu thuế giai cấp thống trị phong kiến Đàng Trong Trên đường tìm đất sống, số dừng chân vùng Mơ Xồi, Bà Rịa, Đồng Nai, Bến Nghé, Mỹ Tho, Bến Tre…, số theo đường biển dọc theo vịnh Xiêm La Điều có nghĩa trước Mạc Cửu đặt chân đến Hà Tiên, lưu dân người Việt, người Hoa… đến định cư với cư dân địa phương - người Khmer, làm ăn sinh sống Mạc Cửu người có cơng đứng nhóm họp họ lập thành làng xóm mà thơi Về điểm này, chúng tơi cho Trịnh Hồi Đức viết: “…hựu chiêu Việt Nam lưu dân (tôi nhấn mạnh - H.L) Phú Quốc, Lũng Ký, Cần Bột, Vũng Thơm, Rạch Giá, Càu Mau đẳng xứ, lập thất xã thơn dĩ sở cư” (Tạm dịch là: lại nhóm họp - chữ “chiêu” câu phải hiểu chiêu tập, có nghĩa nhóm họp lưu dân người Việt Phú Quốc, Lũng Ký, Cần Bột, Vũng Thơm, Rạch Giá, Cà Mau lập làm bảy thôn để ở)(7) Rất tiếc có khơng người qn chữ “cư”, mà ngộ nhận Mạc Cửu đứng chiêu mộ lưu dân người Việt từ nơi khác đưa họ đến vùng dải đất ven biển tổ chức công khai phá đây, gắn cho Mạc Cửu công lao to lớn mà ông khơng có

Rõ ràng Mạc Cửu khơng đứng chiêu mộ người lưu tán từ nơi khác, đưa an sáp nơi đây, khơng có việc Mạc Cửu đứng tổ chức cơng khai phá vùng đất hoang mạc Trái lại người dân tự đến định cư họ tự đứng khai thác nguồn lợi nơi đây, có việc khai phá đất đai để trồng trọt, giải ăn mặc cho

Cơng khai phá khu vực trấn Hà Tiên bao gồm dải đất ven biển từ trấn lỵ Hà Tiên chạy dài xuống Cà Mau sang phía Hậu Giang thập niên cuối kỷ XVII nửa đầu kỷ XVIII, tức thời Mạc Cửu Mạc Thiên Tích diễn chậm chạp kết đạt hạn chế

(12)

cảng Kiên Giang, người cảng Đại Môn thuộc đạo Kiên Giang, cảng Đốc Huỳnh, cảng Gành Hào, thuộc đạo Long Xuyên, người dọc theo ven biển) Chỉ có số nơng dân Rạch Giá Cà Mau chuyên sống nghề nông trồng lúa, đất đai khai phá tương đối chậm so với vùng khác Đến đầu kỷ XIX, Trịnh Hồi Đức cịn ghi nhận trấn Hà Tiên sau: “Trấn Hà Tiên phong tục tập qn theo Trung Hoa, mà có hạng thân sĩ Người Kinh (tức người Việt - HL), người Thượng xen lộn, chuyên việc buôn bán, người Trung Quốc, người Cao Miên (tức người Khơme - HL), người Đồ Bà (tức người Giava - HL) phần đông theo bờ biển, địa lợi chưa khẩn trưng, nhân dân khơng có đất đai, nên dời đổi chỗ bất thường Duy có hai đạo Long Xuyên (tức Cà Mau - HL) Kiên Giang (tức Rạch Giá HL) có số nông dân biết chăm lo bản, địa hạt thuộc trấn thường nhờ lúa gạo hai đạo để cấp dưỡng”(10) “Và ruộng huyện Long Xuyên huyện Kiên Giang thuộc trấn Hà Tiên tương tự ruộng (trấn) Vĩnh Thanh mà địa lợi chưa khẩn

hết”(11)

Mặc dù công khai phá đất đai trấn Hà Tiên nửa đầu kỷ XVIII chưa tiến triển mấy, kết khiêm tốn mà người dân lưu tán thu lượm cơng sức, mồ nước mắt đặt móng cho cơng khai thác vùng đất đai rộng lớn phía Tây Nam Tổ quốc thời kỳ sau

Tìm hiểu cơng khai phá phát triển kinh tế văn hoá vùng đất Hà Tiên thập niên cuối kỷ XVII nửa đầu kỷ XVIII, việc làm có ý nghĩa to lớn việc khai thác phát huy truyền thống địa phương Nhưng đề cập đề tài vấn đề đặt tức khắc xác định cho đắn vai trò họ Mạc cụ thể Mạc Cửu Mạc Thiên Tích nghiệp Đó vấn đề có tầm quan trọng to lớn vấn đề lịch sử lại mang ý nghĩa trị thực tiễn sâu sắc

THÊM TƯ LIỆU VỀ LỊCH SỬ HÀ TIÊN

Có thể nói vùng đất Hà Tiên - Kiên Giang hội tụ hầu hết dáng vẻ nhiều danh lam thắng cảnh tiếng nước Hãy đến Hà Tiên lần để hiểu yêu mảnh đất đầu sóng gió.

Được khai mở vào đầu kỉ thứ 18, cách thành phố Rạch Giá 93 km, Hà Tiên từ lâu nổi tiếng có nhiều thắng cảnh đẹp, thu hút nhiều lượt khách tham quan Khơng nhớ chính xác tên gọi có từ Chỉ biết Hà Tiên xưa thuộc vùng đất Mang Khảm (tục danh Trấn Phiên thành, gọi Đồng Trụ trấn) Tương truyền rằng, mến cảnh trần gian nơi có nhiều cảnh đẹp, non nước hữu tình, tiên nữ thường xuất hiện, có tên Hà Tiên.

(13)

dâng biểu cầu thân với nhà Nguyễn Kể từ ngày đó, Hà Tiên trở thành mảnh đất cuối cùng đất Việt hướng Tây Nam.

Bãi biển Mũi Nai - Hà Tiên

Vào kỉ XVIII, Hà Tiên thị trấn bn bán sầm uất, hải cảng ln có mặt các tàu buôn phương Tây nước Nam Á, hải trình từ Tây sang Đơng ngược lại Những tàu thường xuyên cập bến, hiệu buôn người Hoa lẫn người Việt mọc lên, buôn bán nhộn nhịp Quán xá, hiệu ăn cửa hàng mỹ nghệ bày bán mời gọi người Bãi biển quanh năm đông người Những lưu dân từ tỉnh miền thuyền, vượt sóng gió vào Nam, tới vừa buôn bán, vừa đánh bắt hải sản mà để giao lưu với người nước Một văn hóa, thi ca thời phát đạt, cực thịnh, lưu lại tiếng tăm thi đàn luôn quyến rũ tao nhân mặc khách từ nhiều địa phương tới ngâm vịnh, ngoạn cảnh.

Còn đến vùng đất thấy Hà Tiên không dáng vẻ đô thị suy nghĩ người: không nhà cao tầng, khơng tiếng cịi xe rầm rập suốt ngày, không ồn xô bồ Nơi thật lặng lẽ, yên bình làng quê xưa với nét uy nghiêm chứng tích lịch sử nét hoang sơ tạo tác mà thiên nhiên ban tặng cho mảnh đất

Những mái ngói cổ rêu phong nghiêng nghiêng nắng chiều, gió hanh hao mang theo vị mặn biển tạo nét riêng cho xứ sở Hà Tiên Hà Tiên nghèo đẹp, nhiều người bảo vậy!

Bạn nghe chưa Hà Tiên Thập Vịnh, nơi Tao Đàn Chiêu Anh Cát, nơi vị tổng trấn Mạc Thiên Tích tập hợp anh tài thiên hạ Hà Tiên đẹp lắm, nét đẹp tự ngàn xưa! Hà Tiên thập vịnh mười thơ làm để vịnh mười cảnh đẹp Hà Tiên Mạc Thiên Tích đề xướng từ năm Bính Thìn 1736 Đó là:

(14)

Thạch động thôn vân Châu nham lạc lộ Đông hồ ấn nguyệt Nam phố trừng ba

Lộc trĩ thôn cư Lư khê ngư bạc

Mười thơ đọc lên làm cho bạn thêm thích thú bạn Hà Tiên Và bạn tự hỏi thăm cảnh đẹp mười cảnh đẹp đây? Mười cảnh nơi đáng xem cả, nơi vẻ “Bình san điệp thúy” là nơi đáng đến, nơi đáng xem Bình bình phong, san núi Bình san dãy núi dựng bình phong sau thành Hà Tiên Điệp trùng trùng điệp điệp, lớp lớp, từng Thúy màu xanh chi trả Bình san điệp thúy núi bình phong sắc xanh lớp lớp Từ núi Bình San, Hà Tiên thơ mộng đến vô cùng: bên là biển Đông mênh mông, bên núi Voi Phục, điểm xuyết núi đá vôi cô độc càng tôn thêm vẻ đẹp riêng xứ sở Hà Tiên mà khơng nơi có được! Đã đến Hà Tiên không ghé thăm từ đường dòng họ Mạc khởi đầu từ Tổng binh Mạc Cửu Khi ông qua đời, nhà Nguyễn phong tặng tước hiệu Khai trấn Thượng trụ quốc Đại tướng quân Vũ Nghị công Những bậc thang đá đưa du khách viếng thăm nơi an nghỉ người có cơng khai phá xứ Hà Tiên 300 năm trước Mạc Cửu giỏi tài dụng binh, Mạc Thiên Tích giỏi văn, người có cơng lập tao đàn Chiêu Anh Các để mùa trăng tròn ngắm trăng làm thơ Bảo nguyệt liên trì (đối diện đền thờ Mạc Cơng)

Hà Tiên có Thạch Động cịn gọi Vân Sơn Chẳng biết tự mà người dân Hà Tiên tự hào: Thạch động nơi khởi nguồn câu chuyện cổ tích Thạch Sanh chém chằn thấm sâu ký ức tuổi thơ Vào sâu Thạch Động, thạch nhũ lâu ngày tạo hình thù: chằn, gái tóc dài mà dân gian quen gọi Phật Bà Quan Âm Trí tưởng tượng người dịp bay bổng Từ đây, thêm vài bước chân là tới cửa Xà Xía, bên đất nước Chùa Tháp.

Thạch Động

(15)

diệt thủy quái; người cha chiều dẫn đứa bé bỏng trước biển ngóng miền quê xa với nỗi nhớ khôn nguôi

Từ chùa Hang, vài phút bồng bềnh ca nơ vượt sóng đến hang Gia Long với những hình thù thạch nhũ tạo ghế Gia Long, hình Đường Tăng, giếng Tiên, tượng Phật Bà Quan Âm để trí tưởng tượng người lần bay cao! Chỉ thấy tiếc không nghỉ lại Hịn Chơng để có dịp ngắm biển, hít thở khơng khí lành mằn mặn vị biển n tĩnh đến vơ Chính lẽ mà Hịn Chơng được xây dựng tiện nghi để phục vụ khách đường xa.

Hòn Phụ Tử

Cịn nhiều di tích, thắng cảnh xứ Hà Tiên: đình Nguyễn Trung Trực, mộ Bà lớn tướng Lê Kim Định, đền Phó Cơ Điều, Sắc tứ Tam bảo tự, chùa Phù Dung (còn

gọi am Phù Cừ) mà người dân tự hào Hà Tiên thập cảnh Có thể nói vùng đất Hà Tiên hội tụ được hầu hết dáng vẻ nhiều danh lam thắng cảnh tiếng nước Hãy đến Hà Tiên lần để hiểu yêu mảnh đất đầu sóng gió.

Lăng miếu Hà Tiên

(16)

đời Du khách đến không ghé thăm nhiều đền, chùa, miếu cổ đời cách gần 300 năm.

Hà Tiên gắn liền với thi ca, tiếng với Tao đàn Chiêu anh các, đời cách 300 năm, sau Tao đàn Nhị thập bát tú vua Lê Thánh Tông (năm 1495) Chiêu anh Mạc Thiên Tích, lúc đô đốc trấn

Hà Tiên, sáng lập vào kỷ 18 (năm 1736), có 32 thi sĩ Tao đàn tồn tại trên 40 năm, xuất thi tập, tiếng có Hà Tiên thập

cảnh toàn tập tả 10 cảnh đẹp đất Hà Tiên Mười cảnh Hà Tiên hữu tình

Non non nước nước gẫm nên xinh Đơng Hồ, Lộc Trĩ ln dịng chảy Nam Phố, Lưu Khê mạch xanh Tiên Tự, Giang Thành chuông trống ỏi

Châu Nam, Kim Dự cá chim quanh Bình San, Thạch Động rừng cột Sừng sững muôn năm để dành

Con đường dẫn vào khu vực núi Bình San có hai hồ chứa nước có cách đây 200 năm.Từ xưa nay, hồ nguồn nước dự trữ cho sinh

hoạt người dân Hà Tiên mùa khô hạn.

Cạnh chân núi đền thờ Mạc Lệnh Cơng (di tích lịch sử Bộ Văn hóa-Thơng tin xếp hạng) Năm 1818, đời vua Gia Long thứ 17, trấn thủ Mạc Công Du, cháu đời Mạc Cửu, thừa lệnh vua thiết lập đền thờ Trung

(17)

vận động nhân dân đóng góp tiền cơng trùng tu lại đền khánh thành vào ngày 22-1-1902 giữ nguyên đến nay.

Chốn tôn nghiêm phụng từ ba vị cơng thần, với phần điện là Khai trấn Thượng trụ Quốc đại tướng quân, Vũ Nghị Công Trung Đăng thần Mạc Cửu (giỗ ngày 27-5 âm lịch năm), bên tả Đạt nghĩa Tống

binh Đại Đô đốc Quốc lão, Quận công Mạc Thiên Tích (giỗ ngày 5-10 âm lịch) Bên hữu Tham tướng coi đạt Tân trụ, Quốc cẩm y vệ Đơ đốc trưởng Lý hầu Mạc Tử Sanh Tại khu vực cịn có bia ghi

danh bậc tiền bối sáng lập nên đất Hà Tiên, bia ghi danh những người có cơng xây dựng đền thờ, lăng tẩm vị công thần Sân trước chính

điện cịn có đồ vị trí ngơi mộ núi Bình San. Ngoài tường rào đá rêu phong dày xây dựng cách gần

250 năm, có đường lên xuống lăng Mạc Cửu với 500 bậc thang Trước lăng Mạc Cửu sân rộng với tượng kỳ lân, voi được

tạc đá cổ công phu, trấn giữ quanh mộ Nơi nơi Mạc Thiên Tích thi sĩ ngắm trăng làm thơ Cịn du khách ngắm cảnh đẹp Hà Tiên bốn phía Xa xa Thạch Động, thôn Vân, biển Đông Hồ,

núi Cơ Tơ.

Hà Tiên cịn tiếng với chùa Phù Dung, gọi "Tiêu Tự", xem là ngơi chùa cổ Hà Tiên Trong q trình tìm hiểu nhà Chiêu anh

các Mạc Thiện Tích, người ta phát có hai ngơi chùa Phù Dung: ngơi chùa cổ ngày cịn lại chùa, tháp nằm hướng Tây Nam núi Phù Dung Cịn ngơi chùa đầu bắc núi Bình San (gọi Tiêu

(18)

18 (tường cao 5m, dày m, nét cổ kính rêu phong Cịn tháp cổ hình bát giác, có bia đá nguyên vẹn khắc dòng chữ Hán: "Lâm tế tam thập lục Thế ấn đàm Lão hòa thượng chi tháp" Kế di chùa, chùa xưa cịn nguyên phiến đá làm chân tán cột gỗ dài 12m, rộng 9m. Năm 1969, nhiều vật dụng đào lên từ lớp đất đá sâu: lư đồng, lọ sành sứ, chum đựng gạo, đôn ngồi đá tất cất giữ tại chùa Phù Dung Chùa ngày xây nhà Chiêu anh cũ, ở

phía trước bên hơng có bậc thang Đến chùa Phù Dung, du khách như bước vào bảo tàng cổ, lại dòng họ Mạc, khai

sáng Hà Tiên.

Đi tiếp hướng biên giới Tây Nam, gặp Thạch Động nằm bên thôn Vân, thắng cảnh xưa hấp dẫn du khách Con đường nhựa chạy thẳng lên Thạch Động cách thị xã khoảng ba số Bước lên 10 bậc thang

đá vào động, du khách gặp chùa nằm lịng núi, bên trong có nhiều tượng Phật lớn nhỏ Lần theo bậc đá lên lại gặp một bàn thờ Phật lớn, hang lồng lộng gió mát lạnh Luồn phía sau động, du khách choáng ngợp với cảnh vách đá cheo leo tồn cảnh thơn Vân,

Lê Dinh

Ngày đăng: 27/04/2021, 00:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan