Hoạt động của người pháp ở việt nam trước khi thực dân pháp tiến hành chiến tranh xâm lược (thế kỷ xvii đến năm 1858)

252 36 0
Hoạt động của người pháp ở việt nam trước khi thực dân pháp tiến hành chiến tranh xâm lược (thế kỷ xvii đến năm 1858)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƢƠNG THÀNH THÔNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI PHÁP Ở VIỆT NAM TRƯỚC KHI THỰC DÂN PHÁP TIẾN HÀNH CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC (THẾ KỶ XVII ĐẾN NĂM 1858) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60 22 54 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ HỮU PHƢỚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 3-2015 MẤY LỜI CẢM ƠN Cơng trình khoa học học viên thành nghiên cứu thân thời gian dài, đồng thời kết giúp đỡ, hỗ trợ to lớn từ quý Thầy Cô; Anh Chị Em bạn bè, đồng nghiệp Gia đình, thân hữu Nhân thời điểm cơng trình cịn nhiều hạn chế - mà trách nhiệm hoàn toàn thuộc tác giả - hồn thành, học viên xin phép có lời cám ơn gửi đến: - - - - - Tiến sĩ Lê Hữu Phước, Thầy hướng dẫn khoa học, đồng thời người dạy, động viên, giúp đỡ học viên khơng q trình thực luận văn; Người mà khơng có quan tâm dạy tận tình chu đáo Thầy, học viên chắc khơng hồn thành cơng trình Với tình cảm đặc biệt đó, học viên xin kính gửi đến Thầy lời tri ân sâu sắc nhất! Quý Thầy Cô Khoa Lịch sử - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQG-HCM Trong suốt q trình học tập Khoa, học viên ln cảm nhận từ quý Thầy Cô tri thức bổ ích, q báu với tình cảm, quan tâm giúp đỡ tận tình Nhân dịp này, học viên xin kính gửi đến q Thầy Cơ lời tri ân sâu sắc! Quý Thầy Cô, Anh Chị đồng nghiệp trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQG-HCM, đặc biệt đơn vị Bảo tàng Lịch sử - Văn hóa – nơi học viên cơng tác Sự động viên giúp đỡ chân tình nhiều mặt quý Thầy Cô, Anh Chị nguồn động viên to lớn trân quý học viên Xin cho phép học viên ghi nhận cảm ơn tình cảm đặc biệt đó! Q Thầy Cơ Hội đồng đánh giá luận văn Các Thầy Cơ có nhiều dạy, đóng góp nhiều ý kiến q báu để học viên hồn thiện cơng trình Xin gửi lời cảm ơn chân thành học viên đến quý vị Quý bạn bè, thân hữu gia đình Xin cám ơn người bên cạnh động viên, chia sẽ, giúp đỡ học viên hoàn thành mục tiêu, hoài bão, có việc hồn thành cơng trình Một lần xin tri ân tất quý Thầy Cô, Anh Chị! Kính chúc quý vị sức khỏe thành đạt! Trân trọng Sài Gịn, tháng 4/2015 Dương Thành Thơng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 17 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 18 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 19 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN 20 Chƣơng HOẠT ĐỘNG CỦA NGƢỜI PHÁP Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG THẾ KỶ XVII, XVIII 1.1 VIỆT NAM TRONG NHỮNG THẾ KỶ XVII, XVIII 21 1.1.1 Tình hình trị 21 1.1.2 Tình hình kinh tế 24 1.1.3 Tình hình văn hóa – giáo dục – tƣ tƣởng 26 1.2 NƢỚC PHÁP TRONG NHỮNG THẾ KỶ XVII, XVIII 29 1.2.1 Sự phát triển kinh tế Pháp 29 1.2.2 Giáo hội Thiên Chúa giáo Pháp 32 1.3 NHỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGƢỜI PHÁP Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG THẾ KỶ XVII, XVIII 37 1.3.1 Hoạt động truyền bá đạo Thiên Chúa 37 1.3.1.1 Khái quát hoạt động truyền giáo giáo sĩ phương Tây Việt Nam bảo trợ Giáo hội Bồ Đào Nha trước Hội Thừa sai Paris thành lập (1533-1663) 38 1.3.1.2 Sự thành lập Hội Thừa sai Paris (Hội Truyền giáo ngoại quốc) hoạt động giáo sĩ người Pháp Việt Nam kỷ XVII, XVIII 42 1.3.2 Hoạt động thƣơng mại 63 1.3.3 Ngƣời Pháp đến Đàng Trong giúp đỡ Nguyễn Ánh chiến với Tây Sơn cuối kỷ XVIII 75 Chƣơng HOẠT ĐỘNG CỦA NGƢỜI PHÁP Ở VIỆT NAM TRONG NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX (1802-1858) 2.1 VIỆT NAM TRƢỚC LÀN SÓNG CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN PHƢƠNG TÂY NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 81 2.1.1 Triều Nguyễn thống xây dựng đất nƣớc 81 2.1.2 Nƣớc Pháp sau cách mạng tƣ sản 1789 85 2.2 NHỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGƢỜI PHÁP Ở VIỆT NAM (1802-1858) 89 2.2.1 Hoạt động truyền bá đạo Thiên Chúa 89 2.2.1.1 Thời vua Gia Long (1802 – 1820) 89 2.2.1.2 Thời vua Minh Mạng (1820 – 1840) 93 2.2.1.3 Thời vua Thiệu Trị (1841-1847) thập niên đầu thời vua Tự Đức (1848-1858) 102 2.2.2 Hoạt động thƣơng mại nỗ lực thiết lập quan hệ ngoại giao hai nhà nƣớc 115 2.2.3 Hoạt động gây hấn can thiệp quân 124 Chƣơng ĐỘNG CƠ VÀ TÁC ĐỘNG TỪ NHỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGƢỜI PHÁP Ở VIỆT NAM TRƢỚC KHI THỰC DÂN PHÁP TIẾN HÀNH CHIẾN TRANH XÂM LƢỢC 3.1 ĐỘNG CƠ TƠN GIÁO, CHÍNH TRỊ VÀ KINH TẾ CỦA NGƢỜI PHÁP 131 3.1.1 Động tơn giáo trị 131 1.3.2 Động trị kinh tế chiến lƣợc “cƣờng quốc biển” nƣớc Pháp 139 3.2 TÁC ĐỘNG TỪ NHỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGƢỜI PHÁP 143 3.2.1 Tác động trị 144 3.2.2 Tác động văn hoá - xã hội 154 3.2.3 Tác động kinh tế 161 KẾT LUẬN 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO 175 PHỤ LỤC 191 Phụ lục 1: HUẤN THỊ NĂM 1659 191 Phụ lục 2: HIỆP ƢỚC LIÊN MINH TẤN CÔNG VÀ PHỊNG THỦ PHÁP – NAM KÌ (28-11-1787) 203 Phụ lục 3: “THẬP ĐIỀU GIÁO HUẤN” NGÀY 15-7-1834 CỦA VUA MINH MẠNG 207 Phụ lục 4: NHỮNG BỨC THƢ CHỮ NÔM CỦA NGUYỄN ÁNH DO GIÁO SĨ CADIÈRE SƢU TẬP 208 Phụ lục 5: DANH SÁCH CÁC GIÁM MỤC NGƢỜI PHÁP Ở VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XVII ĐẾN NĂM 1858 214 Phụ lục 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA NGƢỜI PHÁP Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG THẾ KỶ XVII-XIX 217 Phụ lục 7: CHÂN DUNG MỘT SỐ GIÁM MỤC NGƢỜI PHÁP Ở VIỆT NAM THẾ KỶ XVII-XIX 249 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CHỮ CÁI VIẾT TẮT NGHĨA MEP Missions Étrangères de Paris (Hội Tha sai hi ngoi Paris) CIO La Compagnie Franỗaise des Indes Orientales (Công ty Đông Ấn Pháp) TCG Thiên Chúa giáo, đạo Thiên Chúa… MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Viết đối đầu Việt – Pháp kỷ XIX, Philippe Devillers - nhà sử học ngƣời Pháp có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử Việt Nam - lời nói đầu tác phm Franỗais et Annamites Partenaires ou Ennemis? (Ngi Phỏp người Annam - Bạn hay Thù?) có nhìn lý thú: “Người Pháp người Việt chiến đấu với người vũ khí bên, thật chơi dựng lên định vài trăm, chí vài chục cá nhân thơi, phía sĩ quan hải quân, quan chức cai trị, nhà truyền giáo phía đối diện số đại thần họ tên “phản quốc” người thông dịch…” [27: 12] Trƣớc nay, nhìn lại lịch sử nƣớc Việt Nam vào kỷ XIX, ngƣời ta thƣờng đặt câu hỏi: Việc nƣớc ta bị vào tay thực dân Pháp tất yếu hay không? Liệu dân tộc Việt Nam có khả tránh khỏi xâm chiếm thuộc địa từ tƣ phƣơng Tây nhƣ Thái Lan Nhật Bản? Trách nhiệm vua quan triều Nguyễn nhƣ việc để đất nƣớc rơi vào tay thực dân Pháp? v.v… Để trả lời cho câu hỏi đó, ngƣời ta thƣờng vào nhân tố mang tính “vĩ mơ” nhƣ: xu hƣớng phát triển chủ nghĩa thực dân bành trƣớng thuộc địa; tƣơng quan lực lƣợng nƣớc phƣơng Đơng nói chung, Việt Nam nói riêng so với quốc gia phƣơng Tây; tiềm năng, nội lực, truyền thống lịch sử, vai trò nhà nƣớc quốc gia trƣớc bành trƣớng thuộc địa v.v… để lý giải, chứng minh cho quan điểm Tuy nhiên, nhận định tác giả Philippe Devillers vừa nêu gởi cho suy nghĩ rằng: phải bỏ qua hay xem nhẹ vai trò cá nhân, ngƣời đụng độ ấy? Liệu suy nghĩ, hành động cá nhân, hay nhóm cá nhân bối cảnh lịch sử nhƣ định đến vận mệnh chiến? Mỗi cá nhân, với tƣ cách chủ thể đụng độ đâu mà hành động nhƣ vậy, xuất phát từ động cơ, mục đích gì? Nếu “vĩ mô” thời nội lực quốc gia dân tộc yếu tố định đến kết chiến, vai trị cá nhân có tác động đến thực lịch sử? Những câu hỏi hẳn khó trả lời ngƣời ta khơng ý mức đến hoạt động cụ thể, sinh động vô phức tạp cá nhân, nhóm cá nhân kỷ trƣớc đó, kể từ ngƣời Pháp đặt chân đến Việt Nam với tƣ cách ngƣời “khách” họ trở thành “ông chủ” Nƣớc Việt ta từ kỷ XVII trở đi, đặc biệt thời kỳ triều Nguyễn, nhƣ nhiều nhà nƣớc phƣơng Đông khác, đứng trƣớc thử thách cam go việc bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc trƣớc xâm nhập, bành trƣớng chủ nghĩa thực dân phƣơng Tây Làm để chống lại bành trƣớng câu hỏi lớn đặt cho quốc gia phƣơng Đông trở thành “miếng mồi ngon” mắt kẻ thực dân xâm lƣợc Mỗi quốc gia lại có biện pháp, sách, hành động đối phó khác Có nƣớc mở cửa, cải cách để phát triển, canh tân đất nƣớc, nhƣng có nƣớc đóng cửa, tuyệt giao với phƣơng Tây trở thành quốc sách… Có quốc gia bảo vệ đƣợc độc lập chủ quyền phát triển, nhƣng có quốc gia trở thành thuộc địa dƣới gót giày xâm lƣợc chủ nghĩa thực dân Trong giai đoạn lịch sử đặc biệt này, diện đông đảo ngƣời ngoại quốc đến từ phƣơng Tây điều trƣớc chƣa có tiền lệ Họ nhà truyền giáo, thƣơng nhân, sĩ quan hải quân hay đơn ngƣời thích chu du khám phá vùng đất mới… đến nƣớc ta với nhiều động cơ, mục tiêu khác Cùng với dấu chân họ văn hóa mới, tơn giáo mới, hàng hóa mới, cách thức làm ăn mới, trang bị vũ khí mới… đƣợc mang đến nƣớc ta thông qua ngƣời cụ thể Tất cả, có tác động mạnh mẽ đến đời sống văn hóa - trị - kinh tế - xã hội đất nƣớc, dƣới mức độ khác Trong tiếp xúc Đông - Tây đó, cịn hạn chế vài lĩnh vực định, nhƣng xuất dấu hiệu tiếp thu lẫn trừ lẫn tƣơng đồng khác biệt từ hai phía Mỗi nhà nƣớc, thời kỳ, xuất phát từ lợi ích nhà cầm quyền hoàn cảnh cụ thể đất nƣớc, có thái độ khác hoạt động ngƣời ngoại quốc lãnh thổ Thái độ có tác động quan trọng, chi phối nội dung, cách thức hiệu hoạt động ngƣời nƣớc Thế kỷ XVII, XVIII thời kỳ chứng kiến nở rộ hoạt động ngƣời nƣớc nƣớc ta, thành phần (đến từ nƣớc phƣơng Đông lẫn phƣơng Tây), số lƣợng đến phạm vi hoạt động (truyền giáo, ngoại thƣơng, du hành, thám hiểm…) Dƣới triều Nguyễn, hoạt động có phần giảm sút nhƣng có tác động to lớn đến tình hình trị - xã hội đất nƣớc Ngƣời Pháp đặt chân đến nƣớc ta muộn nhiều ngƣời châu Âu khác (giữa kỷ XVII), nhƣng mà họ tỏ cá nhân tích cực hoạt động mình, chủ yếu truyền giáo thƣơng mại Từ sau Hội Thừa sai Paris Công ty Đông Ấn Pháp đời (1663, 1664), hoạt động ngƣời Pháp nƣớc ta thực đƣợc đẩy mạnh Họ dần đóng vai trị lực lƣợng chủ đạo số ngƣời châu Âu Việt Nam Trong kỷ hoạt động, cuối kỷ XVIII, ngƣời Pháp thiết lập đƣợc dấu ấn quan trọng xã hội nhƣ sở tiền đề cho mối quan hệ Việt - Pháp nỗ lực tìm kiếm chỗ đứng, chí quốc gia đồng minh châu Á tranh giành quyền lợi với quốc gia phƣơng Tây khác khu vực Để có đƣợc kết đó, cần phải ghi nhấn nỗ lực mệt mỏi tinh tƣờng, khôn khéo cá nhân ngƣời Pháp Việt Nam giai đoạn này, vai trò nhà nƣớc Pháp chƣa rõ nét Bƣớc sang kỷ XIX, hoạt động ngƣời Pháp nƣớc ta đƣợc đẩy mạnh với nỗ giáo sĩ, thƣơng nhân, nhà vận động ngoại giao sĩ quan hải quân Tình hình mặt thúc đẩy mối quan hệ hai nƣớc, nhƣng mặt khác gây nên mối quan ngại sâu sắc từ phía triều đình Huế nhƣ xáo trộn, chia rẽ nội xã hội Việt Nam Nƣớc Pháp khát thuộc địa từ sau bùng nổ cách mạng công nghiệp nƣớc, đẩy nhanh mối liên hệ với nƣớc ta rõ ràng khơng ý đến vai trị ngƣời Pháp diện Ngày nay, đất nƣớc thống nhất, giang sơn quy mối, nhƣng vết thƣơng từ chia rẽ cịn thấm thía trỗi dậy Những nỗ lực hàn gắn phần đƣợc thực hiện, nhƣng có lẽ chƣa đủ; tồn mối nghi kỵ, hiềm khích, cách nhìn hẹp hịi, biệt phái, kỳ thị ; trở thành trở lực lớn bƣớc đƣờng phát triển đất nƣớc Do đó, thiết nghĩ, nhìn lại lịch sử qua dân tộc cơng tâm bình tĩnh, mắt chia cảm hóa, tinh thần xây dựng vun đắp tinh thần đồn kết - khơng nội dân tộc, mà phạm vi nhân loại tiến - việc làm cần thiết để nƣớc Việt ta có bƣớc tiến xa hơn, mạnh hơn, vững tƣơng lai gần Sẽ khập khiễng không thoả đáng so sánh hoàn cảnh đất nƣớc ta vào giai đoạn kỷ XVII-XIX với thời đại ngày nay; nhiên có sở xem xét hai khung thời gian phạm vi vấn đề nhƣ: vai trị cách ứng phó nhà nƣớc xâm nhập yếu tố nƣớc ngoài; vấn đề giải mối quan hệ chất nhà nƣớc (giai cấp) với vấn đề quốc gia dân tộc; vấn đề giải mâu thuẫn “tự lực tự cƣờng” với xu hƣớng “hội nhập quốc tế” ngày sâu rộng; vấn đề huy động nội lực đất nƣớc tranh thủ thời cơ, thuận lợi quốc tế phát triển đất nƣớc; vấn đề tơn giáo v.v…; lại bắt gặp điểm tƣơng đồng đáng quan tâm hai thời kì Do đó, thiết nghĩ “ơn cố tri tân”, học xƣa để làm việc làm cần thiết có ý nghĩa thực tiễn Vì lí vấn đề đặt nhƣ trên, Học viên chọn đề tài “Hoạt động ngƣời Pháp Việt Nam trƣớc thực dân Pháp tiến hành chiến tranh xâm lƣợc (thế kỷ XVII đến năm 1858)” làm đề tài luận văn tốt nghiệp 2.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Hoạt động ngƣời Pháp Việt Nam giai đoạn từ kỷ XVII đến kỷ XIX có nhiều cơng trình ghi chép, nghiên cứu, sách viết đề cập đến dƣới nhiều góc độ phạm vi định 10 Trƣớc hết cơng trình, ghi chép đƣơng thời Ngay từ thời Lê đặc biệt dƣới triều Nguyễn, cơng trình quốc sử ghi lại mối liên hệ ngƣời phƣơng Tây - có ngƣời Pháp - kể tới bộ: Đại Việt sử ký toàn thư, Lê triều hội điển, Bản kỷ tục biên… Sử thần triều Lê; Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện, Quốc triều biến tốt yếu, Khâm định Việt sử thơng giám cương mục, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Khâm định tiễu bình lưỡng kỳ nghịch phỉ biên, Quốc triều sử tốt yếu, Minh Mạng yếu… Quốc sử quán triều Nguyễn Bên cạnh đó, tƣ liệu, tài liệu đƣơng thời xuất ngày nhiều kỷ qua ghi chép sử gia, học giả, nhóm tác giả nhƣ Lê Quý Đôn (Phủ biên tạp lục, Đại Việt thông sử), Nguyễn Khoa Chiêm (Nam triều cơng nghiệp diễn chí), Ngơ Cao Lãng (Hậu Lê lịch triều tạp kỷ), Ngô gia văn phái (Hồng Lê thống chí), Phan Huy Chú (Lịch triều hiến chương loại chí), Phan Thúc Trực (Quốc sử di biên), Đặng Xuân Bảng (Việt sử Cương mục tiết yếu, Việt sử biên tiết yếu); Trần Trọng Kim (Việt Nam sử lược) trở thành “tƣ sử” có giá trị Nhìn chung, cơng trình lịch sử đồ sộ, cung cấp nhiều nguồn tƣ liệu quý cho nghiên cứu lịch sử thời kì Tuy nhiên, cơng trình mang tính chất biên niên, ghi chép kiện chính, phân tích, đánh giá, bình luận, khơng đề cập riêng lẻ hoạt động ngƣời phƣơng Tây nƣớc ta giai đoạn Bên cạnh đó, tác phẩm chƣa cung cấp cách đầy đủ hoạt động ngƣời Pháp phần lớn đề cập đến hoạt động có liên quan đến triều đình vốn hạn chế nhiều nguyên nhân Bên cạnh đó, mảng tài liệu có giá trị đặc biệt, có ý nghĩa nhƣ cơng trình nghiên cứu đƣơng đại tập du ký, hồi ký thƣơng nhân, giáo sĩ phƣơng Tây có thời sống hoạt động Việt Nam nhƣ Cristophoro Borri, Alexandre de Rhodes, Jean Baptiste Tavernier, Samuel Baron, Luis Gaspar, Wiliiam Dampier, John Barrow, John White, Je Roma Richard Nhiều tập du ký, hồi ký đƣợc dịch sang tiếng Việt, mô tả chi tiết mặt đời sống cƣ dân Đại Việt kỷ XVI-XVIII Từ nhìn ngƣời ngoại quốc, tác phẩm cho thấy góc nhìn sinh động, khách quan, chân thực, hiếu kỳ nhận thức xứ sở phƣơng Đơng dƣới lăng kính ngƣời Tây phƣơng Thời kỳ này, cịn có nhiều báo cáo dƣới hình thức thƣ từ qua lại giáo sĩ Số thƣ từ đƣợc lƣu giữ Hội Thừa sai Paris Pháp Số thƣ từ nguồn tƣ liệu quan trọng đƣợc khai thác sử dụng cơng trình nghiên cứu lịch sử truyền bá TCG nhiều nhà nghiên cứu Việc khai thác mảng tài liệu quan trọng Việt Nam cịn hạn chế khơng có điều kiện tiếp cận với tài liệu gốc Trong kể đến hai tập tƣ liệu gốc quý khó tiếp cận Lettres édifiantes et curieuses (Những thư khuyến thiện kỳ thú) Annales de la propagation de la foi (Biên niên công truyền bá niềm tin) Tập tƣ liệu thứ tập hợp thƣ đƣợc gửi châu Âu Giáo sĩ Dòng Tên Trung Quốc, xứ 238 bút tích Pigneau de Behaine biên soạn từ điển Annamite-Latin năm 1773 http://commons.wikimedia.org 239 Vua Louis XVI (1754-1793) http://catosdomain.com Napoléon Bonaparte (1769-1821) http://paintings-art-picture.com Vua Gia Long(1802-1820) http://phaply.net.vn Vua Quang Trung (1788-1792) http://www.tuanvietnam.net 240 Vua Minh Mạng (1791-1841) http://vi.wikipedia.org Vua Louis XVIII (1814-1824) http://www.napoleon-empire.net Vua Charles X (1757 - 1836) http://www.kunstkopie.at Vua Louis-Philippe I (1773-1850) http://www.wilnitsky.com 241 Jean Baptiste Chaigneau (1769-1832) http://en.wikipedia.org Lê Văn Duyệt (1764-1832) http://chimviet.free.fr Jean-Marie Dayot (1759-1809) (trỏi) Ngun: http://vi.wikipedia.org Tha sai Franỗois-Isidore Gagelin (1799-1833) Ngun: http://en.wikipedia.org 242 Bản vẽ cảng Quy Nhơn Jean-Marie Dayot (1795) Nguồn: http://vi.wikipedia.org 243 Bản vẽ cảng Sài Gòn Jean-Marie Dayot (1795) Nguồn: http://fr.wikipedia.org 244 Sơ đồ Thành Bát quái (hay Thành Quy) - Gia Định Nguồn: http://www.skyscrapercity.com Vị trí thành Bát Quái tổng thể thành Gia Định năm 1815 Nguồn: http://vi.wikipedia.org 245 Chân dung J.-B Chaigneau quan phục Nguồn: http://www1.archives.gov.vn/quanhe vietphap Ngôi nhà J.-B Chaigneau Huế Nguồn: http://www1.archives.gov.vn/quanhevietphap Mơ hình tàu “Bá tƣớc vùng Provence” (Le Comte de Provence) – Một kiểu tàu thông dụng Pháp đầu kỷ XIX Nguồn: http://www1.archives.gov.vn/quanhevietph ap Armand-Emmanuel de Richelieu (1766-1822) Nguồn: http://fr.wikipedia.org 246 Thừa sai Joseph Marchand (1803-1835) Nguồn: http://en.wikipedia.org Tranh vẽ cảnh thừa sai Marchand bị xử lăng trì năm 1835 Nguồn: http://en.wikipedia.org Thừa sai Jean-Charles Cornay (1809-1837) Nguồn: http://en.wikipedia.org Tranh vẽ cảnh thừa sai Cornay bị xử giảo năm 1837 Nguồn: http://en.wikipedia.org 247 Thừa sai Dumoulin-Borie (1808- 1838) Nguồn: http://en.wikipedia.org Vua Tự Đức (1829-1883) Nguồn: http://vi.wikipedia.org Tranh vẽ cảnh thừa sai Borie bị xử chém năm 1838 Nguồn: http://en.wikipedia.org Vua Napoléon III (1808-1873) Nguồn: http://d3l2rivt3pqnj2.cloudfront.net 248 Thừa sai Augustin Schoeffler (1822–1851) Nguồn: http://en.wikipedia.org Tranh vẽ cảnh thừa sai Schoeffler bị xử trạm Nguồn: http://themonumental.files.wordpress.com Thừa sai Jean-Louis Bonnard (1824 - 1852) Nguồn: http://en.wikipedia.org Charles Rigault de Genouilly (1807-1873) Nguồn: http://fr.wikipedia.org 249 Phụ lục 7: CHÂN DUNG MỘT SỐ GIÁM MỤC NGƢỜI PHÁP Ở VIỆT NAM THẾ KỶ XVII-XIX  Pierre Lambert de la Motte (1624-1658-1679) Louis Laneau (1637-1674-1696) Jean Labartette (1744-1784-1823) Etienne Cuénot (1804-1835-1861) Nguồn: Lê Ngọc Bích (chủ biên, 2009), Giám mục người nước qua chặng đường 1659-1975 với giáo phận Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội 250 Dominique Lefốbvre (1810-1841-1865) Franỗois Pellerin (1813-1846-1862) Joseph Sohier (1818-1851-1876) Franỗois Pallu (1626-1658-1684) 251 Jacques de Bourges (1630-1679-1714) Jean Davoust (1728-1771-1789) Pierre Borie (1808-1838-1838) Pierre Retord (1803-1838-1858) 252 Charles Jeantet (1792-1847-1866) Jean Gauthier (1810-1842-1877) Franỗois Deydier (1634-1679-1693) ... Những hoạt động ngƣời Pháp Việt Nam kỷ XVII, XVIII Chƣơng 2: Những hoạt động ngƣời Pháp Việt Nam nửa đầu kỷ XIX (1802 – 1858) Chƣơng 3: Động tác động từ hoạt động ngƣời Pháp Việt Nam trƣớc thực dân. .. Nam trƣớc thực dân Pháp tiến hành chiến tranh xâm lƣợc 21 Chƣơng HOẠT ĐỘNG CỦA NGƢỜI PHÁP Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG THẾ KỶ XVII, XVIII 1.1 VIỆT NAM TRONG NHỮNG THẾ KỶ XVII, XVIII 1.1.1 Tình hình... TÁC ĐỘNG TỪ NHỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGƢỜI PHÁP Ở VIỆT NAM TRƢỚC KHI THỰC DÂN PHÁP TIẾN HÀNH CHIẾN TRANH XÂM LƢỢC 3.1 ĐỘNG CƠ TƠN GIÁO, CHÍNH TRỊ VÀ KINH TẾ CỦA NGƢỜI PHÁP 131 3.1.1 Động tơn giáo trị

Ngày đăng: 26/04/2021, 23:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan