giao an 9

30 8 0
giao an 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- cũng cố: GV đệm đàn – HS hát kết hợp thể hiện một số động tác phụ hoạ GV đệm đan học sinh trình bày bài hát đúng tiết tấu và giai điệu - Dặn dò: Nhắc nhở HS về học bài và chuẩ[r]

(1)

SOạN GIÁO ÁN Tuần

Tiết Ngày soạn : 14/8/2010 ngày Giảng : 16/8/2010

Tiết : HọC HÁT: BĨNG DÁNG MộT NGƠI TRƯờNG Nhạc lời: Hoàng lân

I, Mục tiêu:

1, kiến thức: Học sinh hát tiết tâu giai điệu hát “ Bóng dáng ngơi trường” 2, Kỉ năng: Rèn luyện kỉ hát đối đáp hát hoà giọng

3, Thái độ: Giáo dục em biết trân trọng yêu mến thầy cô bạn bè II

, Chuẩn bị giáo viên : - Nhạc cụ( Đàn o rgan)

- Đàn hát thục hát “ Bóng dáng ngơi trường” III

, Tiến trình dạy học : 1, Ổn định tổ chức( KTSS) 2, Kiểm tra củ ( Không) 3, Bài mới:

Trong sống người, hình ảnh mái trường, tuổi thơ ấu thầy cô để lại ấn tượng sâu sắc lòng Nhạc sĩ Hồng Lân khắc sâu hình ảnh qua hát “ Bóng dáng ngơi trường” mà tiết học hơm trị tìm hiểu

Hoạt đ ộng

* Hoạt đ ộng : Học hát

Giáo viên giới thiệu sơ qua tác giả tác phẩm

Giáo viên yêu cầu học sinh luyện

Giáo viên hát mẩu cho em nghe băng

Hoạt đ ộng trò

Học sinh nghe ghi nhận

Học sinh luyện Mi .Ma Mô

Học sinh nghe

Nội dung A

Học hát : Bóng dáng ngơi trường ( Nhạc lời: Hoàng Lân

1,

Vài nét tác giả tác phẩm : Hoàng Long Hoàng Lân anh em sinh đôi Sinh ngày 18-6- 1942 Sơn Tây- Hà TâyVới nhiều ca khúc em yêu thích : Từ rừng xanh cháu thăm lăng Bác; Thật hay

- Bài hát đời vào năm 1985 tác giả thăm lại trường xưa( trường THPT Nguyễn Huệ - Sơn Tây- Hà Tây 2, Tập hát

Tính chất nội dung

Với giai điệu lời ca sáng , sôi , nồng nhiệt

(2)

mẩu lần

giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nêu nội dung

Giáo viên đàn giai điệu câu hai lần

Tiếp tục đàn giai điệu câu hai lần

Ghép hai câu lại với

Giáo viên tập câu lại câu Giáo viên nhắc nhở học sinh ý chổ đảo phách

Giáo viên chọn em hát đoạn đầu , lớp hoà giọng đoạn sau

Giáo viên điều khiển học

sinh hát kết hợp vỗ tay theo nhịp phách

Giáo viên nhận xét

Học sinh thảo luận nhóm (5 em)

Đại diện nhóm trả lời Nhóm khác bổ sung

Học sinh nghe thực

Học sinh hát tiết tấu giai điệu

Học sinh thực

Học sinh hát chổ đảo phách

Học sinh thực

Học sinh thực

Học sinh nghe ghi nhận

Mùa thu khai tr ờng Mùa Hè chia tay

Ngôi trường chốn đ ây Tháng năm dù bay xa

Năm tháng khơng thể xố nhồ

Hoạt đ ộng : Củng cố dặn dò :

(3)

Tuần Ngày soạn : 21/8/2010 tiết Ngàygiản: 23/8/2010

Tiết NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG

TẬP ĐỌC NHẠC - GIỌNG SON TRƯỞNG- TĐN SỐ I I, MỤC TIÊU :

1, Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm quãng, tính chất quãng Đọc tiết tấu giai điệu TĐN số 1, hiểu sơ lược giọng son trưởng 2, Kỉ năng: Rèn luyện kỉ đọc nhạc

3, thái độ: Giáo dục em biết yêu mến quê hương, mái trường II, CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN

Nhạc cụ ( Đàn Organ)

Đàn hát thuận thục TĐN số1 “ Cây số” III, TIếN TRÌNH DẠY HọC :

1, Ổn định tổ chức: KTSS 2, Kiểm tra củ:

Gọi em lên trình bày hát “ Bóng dáng ngơi trường” tiết tấu giai điệu

3, Bài mới: nhạc lí yếu tố quan trọng để hỗ trợ cho việc học hát TĐN Vậy tiết học hơm tìm hiểu qng đọc đọc nhạc ứng dụng viết giọng pha trưởng

Hoạt động thầy Hoạt động 1: Giới thiệu quãng

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại kiến thức củ - Quãng gì? GV nhấn mạnh

GVđệm đàn quãng 1, quãng 2, quãng 3, quãng

-GV nhận xét

Hoạt động trò

HS trả lời cá nhân HS khác bổ sung HS nghe

HS phân biệt quãng trưởng, 2thứ , trưởng, thứ

HS nêu ví dụ cụ thể HS khác nhận xét

Nội dung

I, Nhạc lí: Giới thiệu quãng

1, Khái niệm:

Quãng khoãng cách độ cao hai âm liền bậc cách bậc

2, Tính chất quãng. - Có nhiều loại quãng Quãng trưởng gồm có cung

Ví dụ: Đồ- Rê; Rê- Mi; Quãng thứ cấu tạo ½ cung

Quãng có trưởng, thứ

(4)

Hoạt động 2: Tập đọc nhạc

-GV nhấn mạnh giọng son trương

GV yêu cầu học sinh đọc gam son trưởng Gv nhấn mạnh cấu trúc giọng son trưởng

Giáo viên yêu cầu HS nhận xét TĐN

GIáo viên đàn giai điệu TĐN

GV yêu cầu HS đọc gam son trưởng

giáo viên đàn giai điệu câu hai lần

Tiếp tục đàn giai điệu câu

Ghép hai câu lại với

Giáo viên tập hai câu lại câu

HS nghe cảm nhận giọng son trưởng

Son –la-xi-đô-rê-mi-pha#-son

HS thực

HS ghi nhận

HS trả lời cá nhân HS khác bổ sung

Hs nghe cảm nhận HS đọc gam son trưởng Son-la-xi-đô-rê-mi-pha#

-son

HS thực Hs thực

Hs đọc nhạc theo nhịp ,phách

xi)

- thứ cấu tạo 11/ cung

II, Tập đọc nhạc-Giọng son trưởng- TĐN số 1, Giọng son trưởng Giọng son trưởng có dấu thăng pha thăng

Son-La-Xi-Đô-Rê-Mi-Pha#-Son

2, Tập đọc nhạc: TĐN số “ Cây sáo”

Trích nhạc Ba lan * Nhận xét tập đọc nhạc

Viết giọng son trưởng Cấu trúc gồm có câu, Mỗi câu có nhịp Câu1 âm hình tiết tấu

Câu2 âm hình tiết tấu

Hoạt động 3: Cũng cố dặn dò

- Cũng cố: Giáo viên yêu cầu học sinh điền vào bảng có sẵn phân biệt loại quãng Đàn giai điệu ,học sinh đọc đọc nhạc tiết tấu giaim điệu

(5)

Tuần Ngày soạn Tiết Ngày giảng Tiết : ÔN TẬP BÀI HÁT: BĨNG DÁNG MỘT NGƠI TRƯỜNG ƠN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ

ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ I, Mục tiêu:

1, kiến thức: Học sinh hát tiết tâu giai điệu hát “ Bóng dáng ngơi trường”

Đọc tiết tấu giai điệu đọc nhạc số Hiểu ca khúc thiếu nhi phổ thơ

2, Kỉ năng: Rèn luyện kỉ hát đối đáp hoà giọng

3, Thái độ: Giáo dục em biết trân trọng yêu mến thầy cô bạn bè II

, Chuẩn bị giáo viên : - Nhạc cụ( Đàn o rgan)

- Đàn hát thục hát “ Bóng dáng ngơi trường” III

, Tiến trình dạy học : 1, Ổn định tổ chức( KTSS) 2, Kiểm tra củ :

Qng gì? Nêu tính chất quãng 3, Bài mới:

Hôm trước em tìm hiểu mái trường, tuổi thơ ấu thầy cô, để lại ấn tượng sâu sắc lịng qua hát “ Bóng dáng ngơi trường” Tiết học hơm trị ơn lại tìm hiểu ca khúc thiếu nhi phổ thơ

Hoạt đ ộng

* Hoạt đ ộng : Ôn tập hát

GV yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất nội dung

GV nhận xét

Giáo viên nhắc nhở học sinh ý chổ đảo phách

Giáo viên chọn em hát đoạn đầu , lớp hoà giọng đoạn sau

Hoạt đ ộng trò

HS thực

Học sinh luyện Mi .Ma Mô

Học sinh nghe Nhóm khác bổ sung Học sinh nghe thực

Học sinh hát tiết

Nội dung A

Ơn tập hát : Bóng dáng ngơi trường

( Nhạc lời: Hồng Lân

Tính chất nội dung

Với giai điệu lời ca sáng , sôi , nồng nhiệt

(6)

Giáo viên điều khiển học

sinh hát kết hợp vỗ tay theo nhịp phách

Giáo viên nhận xét Hoạt động 2: Ôn tập đọc nhạc

Giáo viên điêu khiển

Giáo viên nhận xét

Hoạt động 3: Âm nhạc thường thức

Giáo viên nêu số ví dụ số ca khúc thiếu nhi phổ thơ

Như ca khúc thiếu nhi phổ thơ

Giáo viên đàn số ca khúc thiếu nhi phổ thơ: “ Hạt gạo làng ta; Bác Hồ người cho em tất Khi phổ thơ thường dùng cách

tấu giai điệu

Học sinh thực

HS đọc nhac tiết tấu giai điệu :

Đọc kết hợp gõ tiết tấu theo nhịp phách

-Một đọc nhạc, lớp ghép lời ca n

Học sinh thảo luận nhóm Đại diện nhóm trả lời Nhóm khác bổ sung

HS trả lời cá nhân

Mùa thu khai tr ờng Mùa Hè chia tay

Ngôi trường chốn đ ây Tháng năm dù bay xa

Năm tháng khơng thể xố nhồ

II, Ôn tập đọc nhạc: TĐN số “ Cây sáo”

III, Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ

Ca khúc thiếu nhi phổ thơ ca khúc tác giả tìm cảm hứng từ thơ viết cho thiếu nhi hình ảnh ý tứ đọng, súc tích gợi cảm nội dung biểu ngôn ngữ thơ ca

- Khi phổ thơ thường sử dụng cách Cách 1: Giữ nguyên vẹn lời thơ không thay đổi dù từ

Cách 2: Thay đổi số từ hát hợp vần hợp điệu

Hoạt động 4: Cũng cố dặn dò

Cũng cố: Giáo viên đàn giai điệu lớp trình bày lại hát kết hợp làm số động tác phụ hoạ Giáo viên gọi học sinh trình bày số ca khúc thiếu nhi phổ thơ

(7)

Tuần ngày soạn : Tiết Ngày giảng:

Tiết 4: HỌC HÁT : NỤ CƯỜI

Nhạc Nga - Phỏng dịch: phạm Tuyên I, MỤC TIÊU

1, kiến thức: Học sinh hát tiết tâu giai điệu hát “ Nụ cười” 2, Kỉ năng: Rèn luyện kỉ hát đối đáp hát hoà giọng

3, Thái độ: Giáo dục em tình cảm lạc quan, tin yêu sống tình hữu nghị II

, Chuẩn bị giáo viên : - Nhạc cụ( Đàn o rgan)

- Đàn hát thục hát “ Nụ cười” III

, Tiến trình dạy học : 1, Ổn định tổ chức( KTSS) 2, Kiểm tra củ ( Không) 3, Bài mới:

Nước Nga đất nước rông lớn với nhiều hình ảnh đẹp cung điện Kremly để hiểu đất nước nga tìm hiểu học hơm

Hoạt đ ộng

* Hoạt đ ộng : Học hát

Giáo viên giới thiệu sơ qua đất nước Nga

Giáo viên yêu cầu học sinh luyện

Giáo viên hát mẩu cho em nghe băng mẩu lần

giáo viên yêu cầu học

Hoạt đ ộng trò

Học sinh nghe ghi nhận

Học sinh luyện Mi .Ma Mô

Học sinh nghe

Nội dung A

Học hát : Nụ cười

Nhạc Nga- dịch: phạm Tuyên 1,

Vài nét đất nươc nga

Là đất nước rộng lớn- Thủ đô Mát Cơ Va Nước nga quê hương cách mạng tháng 10 Nga vĩ đại với vị lãnh tụ thiên tài Lê Nin

Việt Nam đất nước Nga có quan hệ hữu nghị từ nhiều năm

(8)

sinh thảo luận nêu nội dung

Giáo viên đàn giai điệu câu hai lần

Tiếp tục đàn giai điệu câu hai lần

Ghép hai câu lại với

Giáo viên tập câu lại câu Giáo viên nhắc nhở học sinh ý chổ đảo phách

Giáo viên chọn em hát đoạn đầu , lớp hoà giọng đoạn sau

Giáo viên điều khiển học

sinh hát kết hợp vỗ tay theo nhịp phách

Giáo viên nhận xét

Học sinh thảo luận nhóm (5 em)

Đại diện nhóm trả lời Nhóm khác bổ sung

Học sinh nghe thực

Học sinh hát tiết tấu giai điệu

Học sinh thực

Học sinh hát chổ đảo phách , ngân dài

Học sinh thực

Học sinh thực

Học sinh nghe ghi nhận

Tính chất nội dung

Bài hát có tính chất âm nhạc sơi nổi, nồng nhiệt, giai điệu đoạn tha thiết lôi

Bài hát khẳng định tin tưởng vào sống tốt đẹp, qua thể niềm tin yêu sống, hướng tới tương lai

Tiếng cười Niềm vui

Dịng sơng sóng xa Niên thiếi ta

Hoạt động 2: Cũng cố dặn dò

- Cũng cố: Giáo viên đàn giai điệu lời ca hát “ Nụ cườ” Học sinh hát kết hợp thực số động tác phụ hoạ Giáo viên nhận xét

(9)

Tuần 5 Ngày soạn: 11/9/2010 Tiết Ngày giảng:13/9/2010

Tiết 5: ÔN TẬP BÀI HÁT : NỤ CƯỜI

TẬP ĐỌC NHẠC- GIỌNG MI THỨ- TĐNSỐ 2

I, MỤC TIÊU

1, kiến thức: Học sinh hát tiết tâu giai điệu hát “ Nụ cười” Hiểu sơ lược giọng Mi thứ- Đọc tiết tấu giai điệu TĐN số 2, Kỉ năng: Rèn luyện kỉ hát đối đáp hát hoà giọng

3, Thái độ: Giáo dục em tình cảm lạc quan, tin yêu sống tình hữu nghị II

, Chuẩn bị giáo viên : - Nhạc cụ( Đàn o rgan)

- Đàn hát thục hát “ Nụ cười” III

, Tiến trình dạy học : 1, Ổn định tổ chức( KTSS) 2, Kiểm tra củ ( Không)

3, Bài mới: Hôm trước em học hát “ nụ cười” Để thùân thục giai điệu lời ca ơn lại tìm hiểu phần nhạc lí giọng mi thứ

Hoạt đ ộng

* Hoạt đ ộng : Ôn tập hát

Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại sơ lược đất nước Nga

Giáo viên yêu cầu học sinh luyện

Giáo viên hát mẩu cho em nghe băng mẩu lần

Hoạt đ ộng trò

Học sinh trả lời cá nhân

Học sinh luyện Mi .Ma Mô Học sinh nghe

Nội dung A

Ôn tập hát : Nụ cười

Nhạc Nga- dịch: phạm Tuyên 1,

Vài nét đất nươc nga

Là đất nước rộng lớn- Thủ đô Mát Cơ Va Nước nga quê hương cách mạng tháng 10 Nga vĩ đại với vị lãnh tụ thiên tài Lê Nin

Việt Nam đất nước Nga có quan hệ hữu nghị từ nhiều năm

(10)

Gv yêu cầu HS nhắc lại nội dung

Giáo viên nhắc nhở học sinh ý chổ đảo phách

Giáo viên chọn em hát đoạn đầu , lớp hoà giọng đoạn sau Giáo viên điều khiển học

sinh hát kết hợp vỗ tay theo nhịp phách

Giáo viên nhận xét Hoạt động 2: Tập đọc nhạc- Giong mi thứ

Giáo viên gọi học sinh nhận xét cao độ, trường độ

GV đàn gam Mi thứ Giáo viên đọc mẩu lần

Đàn giai điệu tập câu

GV ý chổ sai sữa

GV đệm đàn yêu cầu học sinh đọc tiết tấu giai điệu

Học sinh nghe thực

Học sinh hát tiết tấu giai điệu

Học sinh thực

Học sinh hát chổ đảo phách , ngân dài

Học sinh thực

thảo luận nhóm nhận xét cao độ, trường độ

HS đọc gam Mi thứ Hs lắng nghe thực

đọc tiết tấu giai điệu

Đọc kết hợp vỗ tay theo nhịp phách

Tính chất nội dung

Bài hát có tính chất âm nhạc sơi nổi, nồng nhiệt, giai điệu đoạn tha thiết lôi

Bài hát khẳng định tin tưởng vào sống tốt đẹp, qua thể niềm tin yêu sống, hướng tới tương lai

B, Tập đọc nhạc- Giọng mi thứ- TĐN số

* Giọng mi thứ:

Giọng mi thứ có dấu thăng pha thăng

Giọng mi thứ hoà bậc tăng thêm ½ cung

Mi- pha#- son – La- xi- Đô – Rê# -Mi *Tập đọc nhạc : TĐN ssố

Nghệ sĩ với đàn ( nhạc Nga)

Nhận xét TĐN số 2:

Cao độ: Xi , đô,rê,mi,pha,son,la,xi,đô,rê, mi

(11)

Giáo viên yêu cầu em lên đọc tập đọc nhạc GV nhận xétvà cho điêm khuyến khích Giáo viên đệm đàn lớp trinh bày TĐN tiết tấu giai điệu

Học sinh đọc TĐN tiết tấu giai điệu HS nge cảm nhận

HS thực

IV: Củng cố dặn dò: * Củng cố:

Giáo viên yêu cầu lớp trình bày hát tiết tấu giai điệu Cả lớp đọc nhạc tiết tấu giai điệu

(12)

Tuần 6 Ngày soạn: 18/9/2010 Tiết Ngày giảng:20/9/2010 Tiết 5: ÔNTẬP ĐỌC NHẠC TĐNSỐ

NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM

ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRAI KỐP-XKI

I, MỤC TIÊU

1, kiến thức: Học sinh đọc tiết tấu giai điệu TĐN số 2,hiểu sơ lược hợp âm Hiểu đôi nét nhạc sĩ Trai -kốp-xki

2, Kỉ năng: Rèn luyện kỉ đọc nhạc hình nơt đen , trắng, chùm ba

3, Thái độ: Giáo dục em yêu mến nhạc sĩ Việt Nam mà phải biết trân trọng danh nhân âm nhạc giới

II

, Chuẩn bị giáo viên : - Nhạc cụ( Đàn o rgan)

- Đàn hát thục hát “ Nụ cười” III

, Tiến trình dạy học : 1, Ổn định tổ chức( KTSS)

2, Kiểm tra củ : nêu cấu trúc giọng Mi thứ đọc đọc nhạc số

3, Bài mới: Cac em nghe số tác phẩm số danh nhân âm nhạc giới Moza, Bet-Tô-Ven Vậy tiết học hơm tìm hiểu thiên tài âm nhạc người Nga

Hoạt đ ộng

Hoạt động 1: Ôn tập đọc nhạc

Giáo viên gọi học sinh nhận xét cao độ, trường độ

GV đàn gam Mi thứ Giáo viên đọc mẩu lần

Đàn đọc nhạc yêu cầu hs đọc

GV ý chổ sai sữa

GV đệm đàn yêu cầu

Hoạt đ ộng trò

HS đọc gam mi thứ

HS đọc tiết tấu giai điệu

đọc tiết tấu giai điệu

Đọc kết hợp vỗ tay theo

Nội dung

A,Ôn tập đọc nhạc- TĐN số 2 Nghệ sĩ với đàn

( Nhạc Nga)

Giọng mi thứ hoà bậc tăng thêm ½ cung

Mi- pha#- son – La- xi- Đô – Rê# -Mi *Tập đọc nhạc : TĐN ssố

Nghệ sĩ với đàn ( nhạc Nga)

Nhận xét TĐN số 2:

(13)

học sinh đọc tiết tấu giai điệu

Giáo viên yêu cầu em lên đọc tập đọc nhạc GV nhận xétvà cho điêm khuyến khích * Hoạt động 2: Tìm hiểu hợp âm

Giáo viên đưa ví dụ hợp âm

( GV đánh đàn hợp âm)

Hợp âm gì?

GV lấy ví dụ cụ thể hợp âm trưởng hợp âm thứ

Hoạt động 3: Giới thiệu nhạc sĩ Trai-Kốp-Xki

GV yêu cầu HS đọc Nhạc sĩ Trai-kốp- xki sinh năm nào? Kể tên số tác phẩm ông

nhịp phách

Học sinh đọc TĐN tiết tấu giai điệu HS nge cảm nhận

HS thảo luận nhóm tìm hiểu hợp âm

Đại diện nhóm trả lời nhóm khác bổ sung

HS trả lời cá nhân HS thảo luận nhóm

Đại diện nhóm trả lời

trường độ: Nốt đen,trắng, Trắng chấm dơi Có sử dụng chùm

B Nhạc lí: Sơ lược hợp âm F E7

Hợp âm vang lên đồng thời 3,4,5 âm vang lên lúc

Đô trưởng pha trưởng E7

- Hợp âm trưởng có trưởng đứng trước,3 thứ đứng sau

Ví dụ: Hợp âm Đơ trưởng: Đơ-Mi-son gồm có trưởng đứng trước, 3thứ đứng sau

C Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Trai- kốp-Xki

- Sinh 1840- 1893, danh nhân âm nhạc người nga

Sáng tác nhiều thể loại nhạc Nhạc kịch, vũ kịch, nhac giao hưởng số ca khúc

IV: Củng cố dặn dò :

* Củng cố:

Giáo viên yêu cầu lớp trình bày hát tiết tấu giai điệu Cả lớp đọc nhạc tiết tấu giai điệu

Giáo viên cho em nghe số ca khúc nhạc sĩ Trai-kốp-xki

(14)

Tuần Ngày soạn: 25/9/2010 Tiết Ngày giảng: 27/9/2010 Tiết ÔN TẬP

IMục tiêu:

1, Kiến thức: Học sinh ôn tập thục giai điệu lời ca hát “ Bóng dáng trường hát Nụ cười

Đọc tiế tấu giai điệu TĐN số 1,2 hiểu phần âm nhạc thường thức 2,kỉ năng: rèn luyện kỉ hát đối đáp hoà giọng , kỉ đọc nhạc

3, Thái độ: qua phần học giáo dục em tình yêu quê hương , đất nước, tình hửu nghị Việt Xơ

II, Chuẩn bị giáo viên - Nhạc cụ( Đàn o rgan)

- Đàn hát thục tập đọc nhạc số 3, số nhạc cụ phương tây III,

Tiến trình dạy học : 1, Ổn định tổ chức( KTSS) 2, Kiểm tra củ : ( không) 3, Bài mới:

Trong tiết học trước em học số hát, TĐN phần âm nhạc thường thức Vẫy để thuẫn thục tiết học hôm ôn lại

Hoạt động thầy Hoạt động 1: Ôn tập hát

GV đệm đàn yêu cầu HS luyện

GV đàn giai điệu hát

Giáo viên nhận xét Sau hát giai điệu lời ca hát em có cảm nhận Hoạt động 2: Ơn tập đọc nhạc

GV yêu cầu học sinh đọc gam Son

trưởng,Gam Mi thứ tđi

HĐ trò

HS luyện Mi- Ma- Mơ

HS trình bày hát theo cách hát đối đáp hoà giọng

HS nghe cảm nhận HS trả lời cá nhân

HS thực

HS đọc tiết tấu

nội dung

A, Ôn tập hát :

* Bóng dáng ngơi trường (Nhạc lời: Hoàng Lân) * Nụ cười

Nhạc nga- dịch: phạm Tuyên

(15)

lên xuống Giáo viên đệm đàn lớp trình bày TĐN nhạc

GV nhận xet nêu rõ chổ HS đọc sai * Hoạt động 3: Âm nhạc thường thức Giáo viên yêu cầu đệm đàn số tác phẩm thiếu nhi phổ thơ Giáo viên yêu cầu Khi phổ thơ tác giả thường dùng cách GV nhận xét

GV yêu cầu nêu sơ lược nhạc sĩ Trai-Kốp-xki cống hiến ông

và giai điệu

HS nghe cảm nhận Đọc vỗ tay theo nhịp phách

HS nghe nhận biết HS trả lời cá nhân HS trả lời cá nhân

HS cảm nhận

C.Ôn tập âm nhạc thường thức 1, Một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ 2, nhạc sĩ Trai-kốp-Xki

Hoạt động 4: cố dặn dò

- cố: Giáo viên yêu cầu HS đọc nhạc tiết tấu giai điệu

(16)

SOẠN GIÁO ÁN

Tuần Ngày soạn 01/09/2010 Tiết Ngày giảng 03/09-2010 , Mục tiêu:

1, Kiến thức: Giúp em cố kỉ kiến thức nội dung học 2, Vận dụng kiến thức học áp dụng vào thực tế

3, Thái độ: học sinh tự giác nghiêm túc kiểm tra II Chuẩn bị giáo viên:

Nội dung câu hỏi cho đề kiểm tra theo ma trận đề phô tô cho học sinh

III, Tiến trình dạy học: 1, Ổn định tổ chức: KTSS 2, kiểm tra củ( Không)

Đ Ề BÀI KIỂM TRA

MÔN : ÂM NHẠC ( Thời gian 45 phút )

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 đ )

Hãy khoanh tròn vào phương án trả lời mà em cho đúng, đáp án (0,25đ) Câu 1: Bài hát “ Nụ cười” lời Việt nhạc sĩ đặt lời ?

A Phạm Tuyên B Hoàng Long C Phong nhã D Trần Hoàn Câu 2: Quãng thứ có cấu trúc ?

A cung B 1cung ½ cung C cung

Câu 3: Nhạc sĩ Trai Kốp- Xki người nước nào? Ông sinh năm bao nhiêu? A Người Đức ( 1810- 1849) B Người Aó ( 1770- 1827) C Người Nga ( 1840- 1893 ) D Người Ba Lan ( 1756- 1791) Câu : Bài đọc nhạc số dược viết giọng ?

A Giọng Rê thứ B Giọng Son trưởng: C Giọng Mi thứ D Giọng Pha trưởng

Câu5 : Những ca khúc sau ca khúc nhạc sĩ Hoàng Lân sáng tác A Tuổi đời mênh mơng B Bóng dáng ngơi trường C Mẹ yêu D Một mùa xuân nho nhỏ

Câu : Bài hát “ Bóng dáng ngơi trường” nhạc sĩ Hồng Lân sáng tác vào năm nào?

A 1990 B 1995 C 1992 D 1985 Câu7, Quãng trưởng có cung

(17)

Câu 8: Quãng có cấu trúc cung A cung b 1/

2 cung C cung D cung

II, PHẦN TỰ LUẬN( đ )

Câu 1: ( 3điểm) Hợp âm ? Thành lập hợp âm Đô trưởng La thứ

Câu 2: (3điểm)Nêu tính chât nơi dung hát “ Bóng dáng ngơi trường”(2đ) Câu3 : ( điểm) Như ca khúc thiêu nhi phổ thơ? Khi phổ thơ tác giả thường dùng cách

BÀI LÀM

……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ………

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN ÂM NHẠC 9

MỨC ĐỘ Lĩnh vực nội dung

NHận biêt Thông hiểu Vận dụng Tổng số

TN TL TN TL TN TL TN TL

Bài hát

Tác giả- tác phẩm

2 (0,5)

2 (0,5) Tính chất- Nội

dung

1 (2)

1 (2) Nhạc

Tập đọc nhạc Nhận biết quãng , Hợp âm kí hiệu âm nhạc

2 (0,5)

1 (0,25)

1 (3)

3 (0,75)

1 (3)

Âm nhạc thường thức

Tìm hiểu tác giả tác

phẩm

1 (0,25

2 ( 0,5)

1 (3)

3 (0,75)

(18)

Cộng

5 (1,25)

3 ( 0,75)

3 (8)

8 (2)

3 (8)

Đ ÁP ÁN : ÂM NHẠC 9

` I/PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 đ )

Câu1: A Câu2: B Câu3: C Câu4: D Câu5: C Câu6: D

II/PHẦN TỰ LUẬN( 7đ)

Câu1: Hợp âm vang lên đồng thời 3,4 âm lúc cách quãng ba

Thành lập hợp âm Rê trưởng, Son trưởng , Xi thứ

- Hợp âm rê trưởng cấu trúc gồm có nốt: Rê- Pha#-La - Hợp âm Son trưởng cấu trúc gồm nốt : Son- Xi- Rê - Hợp âm xi thứ cấu trúc gồm nốt : Xi- Rê- Pha#

Câu2 : Tính chất nội dung hát “ Bóng dáng trường”

Bài hát viêt vào năm 1985 tác giả thăm lại trường mà học ( trườngTHPT Nguyễn Huệ- Sơn Tây- Hà Tây- Hà Nội )

Bài hát viết nhịp 2/4 với tính chất âm nhạc sơi nổi, nồng nhiệt không phần tha thiết lôi Tác giả hồi ức khoảng thời học sinh với bao kỉ niệm vui buồn Qua tác giả viết tiếp ca , nhắc nhở mổi vững bước lên để xây dựng quê hương đất nước ngày giàu đẹp

Câu 3: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ ca khúc hình thành từ thơ cảm hứng tác giả

- Khi phổ thơ tác giả thường dùng cách

* Cách thứ nhất: Giữ nguyên vẹn lời thơ không thay đổi từ * Cách thứ hai: Thay đổi số từ để hợp vần hợp điệu * Cách thứ ba : Dựa ý thơ để sáng tác nhạc

(19)

SOẠN GIÁO ÁN Tuần

Tiết Ngày soạn : 08/10/2010 ngày Giảng : 09/10/2010 Tiết : HọC HÁT: NỐI VÒNG TAY LỚN Nhạc lời: Trịnh Công Sơn I, Mục tiêu:

1, kiến thức: Học sinh hát tiết tâu giai điệu hát “ Nối vòng tay lớn” 2, Kỉ năng: Rèn luyện kỉ hát đối đáp hát hoà giọng

3, Thái độ: Giáo dục em biết trân trọng đoàn kết II

, Chuẩn bị giáo viên : - Nhạc cụ( Đàn o rgan)

- Đàn hát thục hát “ Nối vòng tay lớn” III

, Tiến trình dạy học : 1, Ổn định tổ chức( KTSS) 2, Kiểm tra củ ( Khơng) 3, Bài mới:

Trong thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ có nhiều ca khúc viết tinh đoàn kết tinh thần chiến đấu quân dân ta nhạc sĩ trịnh cơng Sơn khắc sâu hình ảnh qua hát “ nối vịng tay lớn” mà tiết học hơm trị tìm hiểu

Hoạt đ ộng

* Hoạt đ ộng : Học hát

Giáo viên giới thiệu sơ qua tác giả tác phẩm

Giáo viên yêu cầu HS nêu vài nét tác phẩm

Giáo viên yêu cầu học sinh luyện

Giáo viên hát mẩu

Hoạt đ ộng trò

Học sinh nghe ghi nhận

HS trả lời cá nhân

Học sinh luyện Mi .Ma Mô

Học sinh nghe

Nội dung A

Học hát : Nối vóng tay lớn

( Nhạc lời: trịnh Công sơn) 1,

Vài nét tác giả

Nhạc sĩ trịnh công Sơn sinh năm 1939 HuếVới nhiều ca khúc viết đề tài tình yêu thân phận người Có thể kể đến số ca khúc : Hạ trắng, Nắng thuỷ tinh; Huyền thoại mẹ; Diễm xưa; ngủ con; Em hồng nhỏ Tiếng ve gọi hè; Tuổi đời mênh mông 2, Vài nét tác phẩm:

Ra đời vào năm 1972 đất nước bị chia cắt làm hai miền.Thời kì học sinh, sinh viên xuống đương biểu tình cất cao tiếng hát “ nối vịng tay lớn”

(20)

cho em nghe băng mẩu lần

giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nêu nội dung

Giáo viên yêu cầu HS chia đoạn

GV đàn gam

Giáo viên đàn giai điệu câu hai lần

Tiếp tục đàn giai điệu câu hai lần

Ghép hai câu lại với

Giáo viên tập câu lại câu Giáo viên nhắc nhở học sinh ý chổ đảo phách

Giáo viên chọn em hát đoạn đầu , lớp hoà giọng đoạn sau

Giáo viên điều khiển học sinh hát

Học sinh thảo luận nhóm (5 em)

Đại diện nhóm trả lời Nhóm khác bổ sung

HS trả lời cá nhân

Học sinh nghe thực

Học sinh hát tiết tấu giai điệu

Học sinh thực

Học sinh hát chổ đảo phách

Học sinh thực

Học sinh thực

Học sinh nghe ghi nhận

Tính chất nội dung

Với âm nhạc lời catha thiết Bài hát lời kêu gọi, lời thúc dục nhân dân ta đồng lòng chống Mĩ đấu tranh cho ngày thống đất nước * Bài hát viết theo cấu trúc ABÁ

Ta vòng tay lớn Gặp mừng bão táp Bàn tay ta nắm

(21)

- Củng cố: Giáo viên đệm đàn lớp trình bày hát theo cách hát đối đáp hồ giọng -Dặn dị: Về nhà tìm hiểu số hát viết thầy mái trường

SOẠN GIÁO ÁN SOẠN GIÁO ÁN

Tuần 10 Ngày soạn 14/10/2010

Tiết 10 Ngày giảng16/10/2010

Tiết 10 - GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG

- TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG PHA TRƯỞNG-TĐN SỐ

I, MỤC TIÊU

1, kiến thức: Học sinh đọc tiết tấu giai điệu TĐN số 3,hiểu sơ lược dịch giọng 2, Kỉ năng: Rèn luyện kỉ đọc nhạc hình nơt đen , móc đơn,

3, Thái độ: Giáo dục em nhạc sĩ có cơng lớn kháng chiến chống Mĩ II

, Chuẩn bị giáo viên : - Nhạc cụ( Đàn o rgan)

- Đàn hát thục hát TĐN số III

, Tiến trình dạy học : 1, Ổn định tổ chức( KTSS)

2, Kiểm tra củ : nêu cấu trúc giọng pha trưởng đọc đọc nhạc số

3, Bài mới: Tiết học trước em đọc đọc nhạc viết giọng mi thứ, tiết học hơm tìm hiểu hát viết giọng pha trưởng tìm hiểu dịch giọng

Hoạt đ ộng

Hoạt động 1: Tập đọc nhạc

Giáo viên gọi học sinh nhận xét cao độ, trường độ

GV đàn gam pha trưởng Giáo viên đọc mẩu lần

Đàn đọc nhạc yêu cầu hs đọc

GV ý chổ sai sữa

Hoạt đ ộng trò

HS đọc gam pha trưởng

HS đọc tiết tấu giai điệu

đọc tiết tấu giai

Nội dung

A, Tập đọc nhạc- TĐN số 3 Lá xanh

Nhạc lời: Hồng Việt

Giọng pha trưởng có xib

*Tập đọc nhạc : TĐN số xanh

Nhạc lời: Hoàng Việt Nhận xét TĐN số 3:

Cao độ: Xi , đô,rê,mi,pha,son,la,xi,đô,rê, mi

(22)

GV đệm đàn yêu cầu học sinh đọc tiết tấu giai điệu

Giáo viên yêu cầu em lên đọc tập đọc nhạc GV nhận xétvà cho điêm khuyến khích * Hoạt động 2: Tìm hiểu dịch giọng Giáo viên đưa ví dụ dịch giọng

Dịch giọng gì? GV lấy ví dụ cụ thể đoạn nhạc

GV yêu cầu HS quan sát ví dụ nêu bước dịch giọng

:GV nhận xét

điệu

Đọc kết hợp vỗ tay theo nhịp phách

Học sinh đọc TĐN tiết tấu giai điệu HS nge cảm nhận

HS thảo luận nhóm tìm hiểu hợp âm

Đại diện nhóm trả lời nhóm khác bổ sung

HS trả lời cá nhân HS thảo luận nhóm

Đại diện nhóm trả lời

dơi; nốt trắng

B Nhạc lí : Dịch giọng 1, Khái niệm

Là cách chuyển hát hoạc đoạn nhạc sang giọng khác cao thấp nhằm phù hợp với giọng hát mình; phù hợp với nhạc khí bớt dấu hố hố biểu

Giọng trưởng

Giọng pha trưởng

2, Các bước dịch giọng: - Có bước:

Bước 1: Xác định chủ âm từ giọng định chuyển sang giọng chuyển sang

- xác định số quãng từ giọng định chuyển sang giọng chuyển sang

- Lần lượt chuyển toàn số quãng từ giọng định chuyển sang giọng chuyển sang theo số quãng quy đinh bước

Hoạt động 3: Cũng cố dặn dò

- Cũng cố: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đọc nhạc tiết tấu giai điệu kết hợp ghép lời ca

(23)

SOẠN GIÁO ÁN Tuần 11

Tiết 11 Ngày soạn : 16/10/2010 Ngày giảng: 18/10/2010 T

iết 1 : - ÔN TẬP BÀI HÁT: NỐI VỊNG TAY LỚN

- ƠN TẬP ĐỌC NHẠC – TĐN SỐ

-ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ NGUYỄN VĂN TÝ , VÀ BÀI HÁT “ MẸ YÊU CON”

Mục tiêu:

1, kiến thức: Học sinh hát tiết tâu giai điệu hát “ Nối vòng tay lớn”

Đọc tiết tấu giai điệu TĐN số Hiểu sơ lược nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý hát “Mẹ yêu con”

2, Kỉ năng: Rèn luyện kỉ hát đối đáp hát hoà giọng 3, Thái độ: Giáo dục em biết trân trọng đoàn kết II

, Chuẩn bị giáo viên : - Nhạc cụ( Đàn o rgan)

- Đàn hát thục hát “ Nối vòng tay lớn” III

, Tiến trình dạy học : 1, Ổn định tổ chức( KTSS) 2, Kiểm tra củ ( Không) 3, Bài mới:

Trong thời kì kháng chiến chống Mĩ nhạc sĩ Trịnh cơng Sơn nói lên đồn kết đấu tranh qua hát “ nối vòng tay lớn” Vậy để hiểu điều tiết học hơm ơn lại tìm hiểu đôi nét nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý

Hoạt đ ộng

* Hoạt đ ộng : Ôn tập hát

Giáo viên yêu cầu học sinh luyện

Giáo viên hát mẩu cho em nghe băng

Hoạt đ ộng trò

Học sinh luyện Mi .Ma Mô

Học sinh nghe

Nội dung A

Ôn tập hát : Nối vóng tay lớn ( Nhạc lời: trịnh Cơng sơn

Tính chất nội dung

(24)

mẩu lần

giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nêu nội dung

Giáo viên nhắc nhở học sinh ý chổ đảo phách

Giáo viên chọn em hát đoạn đầu , lớp hoà giọng đoạn sau

Giáo viên điều khiển học sinh hát

Hoạt động 2: Ôn tập đọc nhạc

Giáo viên gọi học sinh nhận xét cao độ, trường độ

GV đàn gam pha trưởng Giáo viên đọc mẩu lần Đàn đọc nhạc yêu cầu hs đọc

GV ý chổ sai sữa

GV đệm đàn yêu cầu học sinh đọc tiết tấu giai điệu

Nhóm khác bổ sung

HS trả lời cá nhân

Học sinh hát tiết tấu giai điệu

Học sinh thực

Học sinh hát chổ đảo phách

Học sinh thực

HS đọc gam pha trưởng

HS đọc tiết tấu giai điệu

đọc tiết tấu giai điệu

Đọc kết hợp vỗ tay theo nhịp phách

Học sinh đọc TĐN tiết tấu giai điệu HS nge cảm nhận

* Bài hát viết theo cấu trúc ABÁ

Ta vòng tay lớn Gặp mừng bão táp Bàn tay ta nắm

B.Ôn tập đọc nhạc- TĐN số 3 Lá xanh

Nhạc lời: Hồng Việt

Giọng pha trưởng có xib

*Tập đọc nhạc : TĐN số xanh

Nhạc lời: Hoàng Việt Nhận xét TĐN số 3: Cao độ: Xi ,

đô,rê,mi,pha,son,la,xi,đô,rê, mi

(25)

Hoạt động 3: Tìm hiểu nhạc sĩ Nguyễn Văn tý

GV yêu cầu

Hãy nêu vài nét nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý? Ơng có đóng góp cho âm nhạc Việt Nam GV cho em nghe hát lần

HS thảo luận nhóm tìm

HS đọc

HS trả lời cá nhân Học sinh khác bổ sung HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trả lời Nhóm khác nhận xét HS nghe cảm nhận

C Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn văn Tý hát “ Mẹ yêu con”

- Sinh năm 1925 quê Hà Nội - Một số ca khúc ơng viết nhiều người u thích như: Dư âm; Mẹ yêu con; Tấm áo chiến sĩ mẹ vá năm xưa; Một khúc tâm tình người Hà Tĩnh

- Bài hát “ Mẹ yêu con” đời vào năm 1956

“Mẹ yêu con” khúc ru riêng bà mẹ mà trở thành tiếng nói chung bà mẹ Việt Nam

Hoạt động 4: cố dặn dò

- cố: Giáo viên yêu cầu HS đọc nhạc tiết tấu giai điệu

(26)

, SOẠN GIÁO ÁN 7

Tuần 12 ngày soạn : 23/10/2010 Tiết 12 Ngày giảng : 25/10/2010 Tiết 12 HỌC HÁT: LÍ KÉO CHÀI

( Dân ca Nam Bộ) * MỤC TIÊU

1, kiến thức: Học sinh hát tiết tâu giai điệu hát “ Lí kéo chài” 2, Kỉ năng: Rèn luyện kỉ hát đối đáp hát hoà giọng

3, Thái độ: Giáo dục em biết trân trọng yêu mến quê hương đất nước II, Chuẩn bị giáo viên :

- Nhạc cụ( Đàn o rgan)

- Đàn hát thục hát “Lí kéo chài” III, Tiến trình dạy học:

1, Ổn định tổ chức( KTSS)

2, Kiểm tra củ : Đọc đọc nhạc số 3đúng tiết tấu giai điệu - Nêu vài nét nhạc sĩ nguyễn Văn tý hát Mẹ yêu 3, Bài mới:

Đã từ lâu điệu dân ca vào lòng người Một điệu dân ca miền q Nam Bộ Để thấy điều trị tìm hiểu qua tiết học hơm Hoạt động thầy

* Hoạt đ ộng 1: Học hát

Giáo viên giới thiệu sơ qua vùng quê Nam

Giáo viên yêu cầu học sinh luyện

Giáo viên hát mẩu cho

Hoạt đ ộng trò

Học sinh nghe ghi nhận

Học sinh luyện Mi .Ma Mô

Nội dung

A,Học hát: Lý kéo chài ( Dân ca nam Bộ)

1, Giới thiệu hát

- Các em nghe rât nhiều điệu lí

Lí dân ca ngắn gọn, dễ hát dễ thuộc, mồi có giai điệu tiết tấu riêng biệt Có thể kể đến số điệu lí : lí bơng; Lí sáo gị cơng; Lí dĩa bánh bị 2, Tập Hát

Tính chất nội dung

(27)

các em nghe băng mẩu lần

giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nêu nội dung

Giáo viên đàn giai điệu câu hai lần

Tiếp tục đàn giai điệu câu hai lần

Ghép hai câu lại với Ghép hai câu lại với Giáo viên nhắc nhở học sinh ý chổ luyến, ngân dài lấy

Giáo viên chọn em hát hát lần

Giáo viên nhận xét Giáo viên yêu cầu học sinh hát theo cách hát lĩnh xướng

GV trình bày qua cách hát

GV yêu cầu học sinh thực

Học sinh nghe

Học sinh thảo luận nhóm (5 em)

Đại diện nhóm trả lời Nhóm khác bổ sung

Học sinh nghe thực

Học sinh hát tiết tấu giai điệu

Học sinh thực

Học sinh hát chổ luyến, ngân dài, lấy HS thực

2 em nữ hò

HS nam hát lĩnh xướng

HS lắng nghe cảm nhận

HS thực

giản dị, chất nhạc vui tươi, dí dỏm gợi lên khơng khí lao động khân trương người dân miền biển Qua hát ta thấy sống vất vã họ lạc quan yêu đời

- Luyến: Kéo lên thuyền lưới ta Gió to mưa lớn Băng qua sóng trào

Ngân dài:

hò hò hò

Hoạt động 2: cố dặn dò

(28)

- Dặn dò: Nhắc nhở HS học chuẩn bị

SOẠN GIÁO ÁN

Ngày soạn : 01/11/2010 Tiết 13 Ngày giảng : 03/11/2010 Tiết 13 ƠN TẬP BÀI HÁT: LÍ KÉO CHÀI

TẬP ĐỌC NHẠC- GIỌNG RÊ THỨ-TĐN SỐ4 * MỤC TIÊU

1, kiến thức: Học sinh hát tiết tâu giai điệu hát “ Lí kéo chài” Đọc tiết tấu giai điệu TĐN số

2, Kỉ năng: Rèn luyện kỉ hát đối đáp hát hoà giọng, kỉ đọc nhạc 3, Thái độ: Giáo dục em biết trân trọng yêu mến quê hương đất nước II, Chuẩn bị giáo viên :

- Nhạc cụ( Đàn o rgan)

- Đàn hát thục hát “Lí kéo chài”

- Đàn hát thục bầi TĐN số 4” Cánh en tuổi thơ” III, Tiến trình dạy học:

1, Ổn định tổ chức( KTSS)

2, Kiểm tra củ : Hát thuộc giai điệu hát? Nêu tính chất nội dung 3, Bài mới:

Đã từ lâu điệu dân ca vào lòng người Một điệu dân ca miền quê Nam Bộ Để thục tiết học hôm ôn lại đọc đọc nhạc viết giọng Rê thứ “ Cánh én tuổi thơ”

Hoạt động thầy * Hoạt đ ộng 1: Ôn tập hát

Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại Lí gì?

Hoạt đ ộng trị

Học sinh trả lời cá nhân

Nội dung

A,Ôn tập hát: Lý kéo chài ( Dân ca nam Bộ)

1, Giới thiệu hát

- Các em nghe rât nhiều điệu lí

(29)

Giáo viên yêu cầu học sinh luyện

Giáo viên hát mẩu cho em nghe băng mẩu lần

giáo viên yêu cầu HS nhắc lại nội dung

Giáo viên nhắc nhở học sinh ý chổ luyến, ngân dài lấy

Giáo viên chọn em hát hát lần

Giáo viên nhận xét Giáo viên yêu cầu học sinh hát theo cách hát lĩnh xướng

động 2: Tập đọc nhạc Giáo viên gọi học sinh nhận xét cao độ, trường độ

GV đàn gam Rê thứ Giáo viên đọc mẩu lần Đàn đọc nhạc yêu cầu hs đọc

GV ý chổ sai sữa

GV đệm đàn yêu cầu

Học sinh luyện Mi .Ma Mô

Học sinh nghe

Học sinh nghe thực

Học sinh hát tiết tấu giai điệ

Học sinh hát chổ luyến, ngân dài, lấy HS thực

2 em nữ hò

HS nam hát lĩnh xướng

HS lắng nghe cảm nhận

HS thực

HS đọc gam pha trưởng

HS đọc tiết tấu giai điệu

đọc tiết tấu giai điệu

Đọc kết hợp vỗ tay theo

Tính chất nội dung

Với giai điệu lời ca sáng , giản dị, chất nhạc vui tươi, dí dỏm gợi lên khơng khí lao động khân trương người dân miền biển Qua hát ta thấy sống vất vã họ lạc quan yêu đời

B Tập đọc nhạc- Giọng Rê thứ- TĐN số

* Giọng Rê thứ

Giọng rê thứ tự nhiên có dấu dáng xib

* Giọng Rê thứ hồ bậc tăng thêm ½ cung

(30)

học sinh đọc tiết tấu giai điệu

Giáo viên yêu cầu em lên đọc tập đọc nhạc GV nhận xétvà cho điêm khuyến khích

* Hoạt động 2: Tìm hiểu dịch giọng

Giáo viên đưa ví dụ dịch giọ

nhịp phách

Học sinh đọc TĐN tiết tấu giai điệu HS nge cảm nhận

HS thảo luận nhóm tìm hiểu hợp âm

Đại diện nhóm trả lời nhóm khác bổ sung

HS trả lời cá nhân HS thảo luận nhóm

Hoạt động 2: cố dặn dò

Ngày đăng: 26/04/2021, 21:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan