Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
315 KB
Nội dung
Ngày soạn: 25/8 Tuần 1
Ngày giảng: 28/8
Tiết 1
Học hát: mùa thu ngày khai trờng
I. Mục tiêu.
- Giới thiệu cho HS bài hát mới của nhạc sĩ Vũ Trọng Trờng. Thông qua bài hát,
giáo dục các em tình cảm gắn bó với nhà trờng.
- Giúp H biết các thể hiện sắc thái, tình cảm của bài. Hát đúng giai điệu, biết thể
hiện đảo phách, ngân dài đủ 3 phách.
II. Chuẩn bị của giáo viên.
- Tìm hiểu về tác giả.
- Hát chuẩn xác bài: Mùa thu ngày khai trờng. Hát chuẩn những chỗ khó và
những chỗ luyến trong bài.
- Chép ra bảng phụ.
- Đàn phím điện tử, SGK.
III. Tiến trình học.
Hoạt động của
thầy
Nội dung Hoạt động của
trò
GV cho lớp hát
1. ổn định tổ chức
2. Bài mới.
HS hát
GV giới thiệu trực
tiếp.
Gọi H đọc lời ca.
ND 1: Học hát - Mùa thu ngày khai trờng
HS nghe và ghi
bài vào vở
HS đọc
GV Đa ra câu hỏi
GV yêu cầu
GV Hớng dẫn
Nhận xét và nhắc
lại.
- Gọi H nhận xét
? Cao độ có những nốt gì?
? Trờng độ có những hình nốt gì?
? Bài hát đợc viết ở nhịp mấy?
HS thực hiện
- Cao độ: Đồ,
rê, mi, pha,
son, la, xi, đô.
- Trờng độ:
- Bài hát viết
nhịp 2/4
GV mát mẫu 1-2
lần. Dạy H hát từng
câu theo lối móc
xích.
Đàn từng tiết nhạc
nhỏ cho H nghe hát
Đoạn 1: Tiếng trống mùa thu.
- GV cho HS hát nhiều lần cho thành thạo
- Cho H hát từng tiết nhạc một từ đầu cho
hết đoạn 1.
HS lắng nghe
HS hát
HS lắng nghe
HS hát với t/c
rộn ràng trong
1
hết đoạn 1. - Cho cả lớp hát nhiều lần cho thuộc. sáng.
Hát mẫu chỗ luyến
3 âm, móc kép, móc
dật.
Chú ý sửa sai cho
HS
Đoạn 2: Mùa thu nh trời thu.
- Dạy trình tự nh đoạn 1 - Sau đó ghép toàn
bài.
HS nghe
HS thực hiện
HS lu ý chỗ
luyến 3 âm, 2
âm, móc dật,
móc kép và
ngân dài 2
phách, 3 phách
GV hát mẫu kết hợp
gõ tiết tấu nhịp 2/4
GV nhận xét đánh
giá chung
GV cho điểm.
- Đàn bắt nhịp cho H hát kết hợp gõ tiết tấu
nhịp 2/4 nhiều lần cho thuộc.
- Gọi 1-2 bàn lên hát gõ theo tiết tấu.
- Gọi 4 em lên hát đơn ca
HS nghe và
quan sát.
HS thực hiện
HS hát cá nhân
GV yêu cầu
GV yêu cầu
4. Củng cố
HS hát lại và gõ theo nhịp 2/4.
5. Dặn dò
Về nhà học thuộc bài hát và bài TĐN.
Ngày soạn: 1/9 Tuần 2
Ngày giảng: 4/9
Tiết 2
ôn bài: mùa vui ngày khai trờng
Tập đọc nhạc - TĐN số 1
I. Mục tiêu.
- H hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- H thể hiện sắc thái tình cảm bài hát.
- Qua bài TĐN H bớc đầu làm quen với âm hình tiết tấu gồm móc đơn đứng trớc
2 móc kép.
II. Chuẩn bị của giáo viên.
- G Hát chuẩn xác bài: Mùa thu ngày khai trờng. Đoạn 1: tình cảm vui tơi trong
sáng, đoạn 2: tha thiết lắng đọng.
- Tập thể hiện một vài động tác phụ hoạ cho bài để HD học sinh.
- Chép TĐN số 1 ra bảng phụ.
2
III. Tiến trình học.
Hoạt động của
thầy
Nội dung Hoạt động của
trò
GV cho lớp hát
Gọi 3 H lên bảng
hát bài.
G nhận xét cho
điểm,
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
HS hát
3 HS hát
HS nhận xét
GV giới thiệu
- Hát mẫu và làm
động tác phụ hoạ.
- Nhận xét và cho
điểm động viên.
- Nhận xét, cho
điểm.
ND 1: ôn bài - Mùa thu ngày khai trờng
- Bắt nhịp cho H hát ôn lại bài cho thuộc.
- Cho cả lớp hát kết hợp gõ theo nhịp.
- Gọi 1-2 bàn lên hát và kết hợp gõ theo
nhịp.
- Gọi 4 H hát đơn ca
HS nghe và ghi
bài vào vở
HS hát
HS thực hiện
Các bàn lên
hát.
HS hát cá nhân
GV treo bảng phụ
lên bảng.
Gọi H nhận xét.
GV yêu cầu
GV Hớng dẫn
Nhận xét và nhắc
lại.
ND 2: TĐN số 1
- Gọi H nhận xét bài TĐN số 1
? Bài TĐN đợc viết ở nhịp mấy?
? Cao độ gồm nốt gì?
? Trờng độ có những hình nốt gì?
HS quan sát và
nhận xét.
- Bài viết nhịp
2/4.
- Cao độ: Mi,
son, la, đô, rê,
mí.
- Trờng độ:
Cho H luyện thanh
Đàn cho H nghe
- H luyện thanh giọng C-dur.
- Cho H đọc tiết tấu
- Cho H đọc cao độ trong bài.
HS thực hiện
HS đọc
HS đọc
HS nghe
Chia câu và dạy
theo lối móc xích
Đàn mẫu giai điệu
câu 1: 2-3 lần
- Bài TĐN chia làm 4 câu.
C1: Tùng rinh rinh rinh
C2: Đây ánh sáng ngời
C3: Tùng rinh rinh rinh
C4: ánh sao nơi nơi
HS nghe
HS nghe
3
Đọc mẫu 1-2 lần
- Chú ý sửa sai cho
HS
Nhận xét và sửa sai.
- GV đọc và kết hợp
gõ theo nhịp.
- Chia lớp 2 dãy
- Bắt giọng cho H đọc câu 1.
- Gọi 1-3 HS lên đọc lại câu 1.
- Câu 2-3-4 tơng tự nh câu 1.
- GV đàn cho H hát nhiều lần cho thuộc.
- Cho H đọc và gõ theo nhịp nhiều lần cho
thuộc
- Cho cả lớp tự ghép lời một bên đọc nhạc,
một bên ghép lời ca.
HS đọc
Cả lớp hát
Cả lớp thực
hiện.
HS đọc và
ghép lời.
GV yêu cầu
GV yêu cầu
4. Củng cố
HS hát lại bài TĐN và ghép lời ca.
5. Dặn dò
Về nhà học thuộc bài hát và bài TĐN.
4
Ngày soạn: 8/9 Tuần 3
Ngày giảng: 11/9
Tiết 3
ôn bài: mùa thu ngày khai trờng
Tập đọc nhạc - TĐN số 1
Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ - Trần Hoàn
Với bài Một mùa xuân nho nhỏ.
I. Mục tiêu.
- Rèn kỹ năng hát theo tay chỉ huy của GV (có hát đuổi)
- Ôn luyện âm hình tiết tâú của bài TĐN
- Cho H nghe bài hát Một mùa xuân nho nhỏ - Trần Hoàn, đợc biết nét chính về
cuộc đời tác giả.
II. Chuẩn bị của giáo viên.
- G phân chi câu để H tập hát đối đáp.
- Tập thể hiện hát đuổi bài hát với đàn phím điện tử.
- Băng, đài, một số bài hát của tác giả.
III. Tiến trình học.
Hoạt động của
thầy
Nội dung Hoạt động của
trò
GV cho lớp hát
Gọi 3 H lên bảng
hát bài.
G nhận xét cho
điểm,
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
HS hát
3 HS hát
HS nhận xét
GV giới thiệu
Yêu cầu H hát
- Luyện thanh
- uốn nắn sửa sai
- Chia lớp 2 nhóm
Giới thiệu bài
ND 1: ôn bài - Mùa thu ngày khai trờng
- Bắt nhịp cho H hát ôn lại bài kết hợp gõ
theo nhịp cho thuộc.
- Cho cả lớp luyện thanh.
- Cho H tập hát đuổi
- Gọi 4 H hát cá nhân
HS nghe và ghi
bài vào vở
HS hát
HS thực hiện
HS thực hiện
- Cho H luyện thanh
C-dur.
Gọi đọc mẫu.
- Yêu cầu
Sửa sai cho HS
ND 2: Ôn tập - TĐN số 1
- H luyện thanh C-dur và âm
- Cho H luyện cao độ theo bài TĐN.
- Gọi cá nhân lên đọc
HS thực hiện
HS lắng nghe
HS đọc
3 HS đọc
5
Nhận xét
Giới thiệu về nhạc
sĩ Trần Hoàn
ND 3: Âmnhạc thờng thức.
Nhạc sĩ Trần Hoàn
và bài hát Một mùa xuân nho nhỏ
- Nhạc sĩ tên thật là Nguyễn Tăng Hích (bút
danh là Hồ Thuận An) sinh 1928 Hải Lăng
- Quảng Trị nguyên là Bộ trởng Bộ VHTT.
Mất ngày 23/11/2003 Hà Nội. Đợc nhà nớc
tặng giải thởng HCM về VHNT.
HS lắng nghe
GV yêu cầu
GV yêu cầu
4. Củng cố
HS đọc lại bài TĐN số 1
5. Dặn dò
Về nhà học thuộc bài hát và bài TĐN.
6
Ngày soạn: 15/9 Tuần 4
Ngày giảng : 18/9 Tiết 4
học bài: Bài lý dĩa bánh bò
I. Mục tiêu.
- Qua bài hát học sinh hiểu thêm về dân ca Nam Bộ.
- Tập cho H làm quen cách thể hiện tính chất vui, dí dỏm của bài hát.
II. Chuẩn bị của giáo viên.
- G tìm hiểu về dân ca Nam Bộ và nội dung bài Lý dĩa bánh bò.
- Tập đàn hát thành thạo, hát chuẩn chỗ khó trong bài.
- Băng, đài, bảng phụ chép sẵn bàn hát.
- H: thanh phách, SGK
III. Tiến trình học.
Hoạt động của
thầy
Nội dung Hoạt động của
trò
GV cho lớp hát
Gọi 2 H lên bảng
đọc TĐN số 1
G nhận xét cho
điểm,
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
HS hát
3 HS đọc
GV giới thiệu
- Luyện thanh
- Đàn cho H nghe
- Gọi H đọc
Nhận xét đọc lại bài
1 lần.
Nhận xét và nhắc
lại.
Giới thiệu bài
ND 1: Bài hát - Lý dĩa bánh bò.
- Cho cả lớp luyện thanh.
- Cho H nghe băng - nghe giai điệu của bài
- Gọi 1-2 H đọc lời ca
+ Cao độ có nốt gì?
+ Trờng độ có hình nốt gì?
HS nghe và ghi
bài vào vở
HS luyện thanh
HS đọc
- Cao độ:
- Trờng độ:
Chia câu và dạy
theo lối móc xích.
Nhận xét đánh giá.
Chú ý uốn nắm
Nhận xét và đánh
giá cho các em.
- H hát câu 1 nhiều lần cho thuộc
- C2,3,4,5,6 trơng tự câu 1.
- 1 nhóm lên hát
- 2 bàn khác lên biểu diễn.
- 5 H lên hát cá nhân
- Nhóm 2 lên hát và biểu diễn
- Cho cả lớp hát vỗ tay theo nhịp nhiều lần
cho thuộc.
HS hát
HS thực hiện
1 nhóm hát
H hát cá nhân
2 Nhóm
7
GV yªu cÇu
GV yªu cÇu
4. Cñng cè
HS h¸t l¹i bµi 1-2 lÇn
5. DÆn dß
VÒ nhµ häc thuéc bµi h¸t.
HS h¸t
8
Ngày soạn: 22/9 Tuần 5
Ngày giảng: 25/9
Tiết 5
ÔN bài: lý dĩa bánh bò
Nhạc lý: Gam thứ - Giọng thứ
Tập đọc nhạc số 2
I. Mục tiêu.
- H biết cách thể hiện bài hát với tính chất vui, dí dỏm .
- Biết đợc cấu tạo gam thứ, giọng thứ.
Làm quen bài tập ĐN số 2.
II. Chuẩn bị của giáo viên.
- Tập thể hiện thành thạo bài.
- Băng, đài, bản nhạc một số bài hát viết giọng thứ: Lợn tròn lợn khéo, niềm vui
của em.
- Chép bài ra bảng phụ, nhạc cụ quen dùng.
III. Tiến trình học.
Hoạt động của
thầy
Nội dung Hoạt động của
trò
GV cho lớp hát
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra .
Kiểm tra đan xen trong giờ học.
3. Bài mới.
HS hát
3 HS đọc
GV giới thiệu
- Đàn và hát mẫu
- Bắt giọng cho H
hát.
Chú ý sửa sai.
Giới thiệu bài
ND 1: Ôn bài hát - Lý dĩa bánh bò.
- Cho cả lớp hát vỗ thay theo nhịp.
- Cho lớp hát nhiều lần cho thuộc.
- Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp
HS nghe và ghi
bài vào vở
HS nghe
HS Hát
HS thực hiện.
9
Thuyết trình.
ND 2: Nhạc lý - gam thứ - giọng thứ
- Gam thứ là hệ thống bậc 7 âm đợc sắp xếp
liền bậc, hình thành dựa trên công thức
cung và nửa cung.
- Âm ổn định nhất trong gam gọi là âm chủ
(bậc I) VD: gam la thứ.
- Giọng thứ các bậc âm trong gam thứ đợc
dụng để xây dựng giai điệu một bài hát (1
bản nhạc).
Ngời ta gọi là giọng thứ kèm theo tên âm
chủ.
HS nghe
HS thực hiện
1 nhóm hát
H hát cá nhân
2 Nhóm
Gọi H nhận xét bài
Chia câu và dạy
từng câu theo lối
móc xích.
ND 3: Tập đọc nhạc số 3
- Bài TĐN số 3 chia làm 4 câu
C1 C3 Biển làng ta
C2 C4
- Đọc cả bài, tự ghép lời ca.
- Đọc nhạc nhiều lần cho thuộc.
HS nhận xét
HS thực hiện
GV yêu cầu
GV yêu cầu
4. Củng cố
HS tập đọc nhạc 1-2 lần.
5. Dặn dò
Về nhà học thuộc bài hát.
HS hát
10
[...]... Ngày giảng: 2/10 Tiết 6 ÔN bài: lý dĩa bánh bò Ôn tập: Tập đọc nhạc số 2 âmnhạc thờng thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt - Bài: Hò kéo pháo I Mục tiêu - Tập thể hiện bài hát , từng nhóm trình bày - Ôn bài tập ĐN số 2 để H quen giọng La thứ II Chuẩn bị của giáo viên - Tập thể hiện thành thạo bài - ảnh nhạc sĩ Hoàng Vân - tranh ảnh chiến thắng LS Điện Biên Phủ - Đàn, nhạc cụ quen dùng, SGK III Tiến trình học... 3 Bài mới - Giới thiệu ND 1: ôn bài: Khát vọng mùa xuân - Cho lớp hát nhiều lần cho thuộc - Gọi 1-2 bàn lần lợt lên hát - Gọi 2 bàn khác - Cho cả lớp hát kết hợp gõ theo nhịp ND 2: Nhạc lý - Nhịp 6 /8 có 6 phách mỗi phách bằng một nốt móc đơn mỗi nhịp có 2 âm, trọng âm thứ nhất nhấn vào phách 1, trọng âm thứ 2 nhấn vào phách 4 ND 3:Tập đọc nhạc số 4 - Cho H nhận xét bài TĐN - Chia câu và dạy từng câu... Chuẩn bị của giáo viên - Những bài hát và bài TĐN cần ôn luyện và nắm chắc các phần lý thuyết III Các bớc lên lớp 1 ổn định 2 Nội dung kiểm tra 28 Câu hỏi: 1 Thế nào là giọng song song? Thế nào là giọng la thứ hoà thanh? 2 Em hãy kể một số nhạc cụ dân tộc mà em biết? 3 Em hãy kể đôi điều về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu? 4 Thế nào là giọng cùng tên? 5 Em tự chép một đoạn nhạc ngắn viết nhịp 4/4 Đáp án 1 Giọng... Là giọng thứ có âm bậc VII tăng lên nửa cung so với giọng la thứ tự nhiên 2 Một số nhạc cụ dân tộc - Cồng, chiêng, đàn đá, đàn t'rng 3 Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu có bút danh là Huy Quang Sinh ngày 11/11/1924 quê ở Đà nẵng ông bắt đầu sáng tác từ trớc cách mạng T8/1945 Một số sáng tác của ông: Đoàn vệ quốc quân, bóng cây kơ nia 4 Giọng cùng tên: là một giọng trởng và một giọng thứ có cùng âm chủ nhng khác... 3 - Giới thiệu Nhạc sĩ nổi tiếng Phan Huỳnh Điểu II Chuẩn bị của giáo viên 18 - Một bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 3 - Băng, máy nghe - ảnh nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu, các t liệu khác III Tiến trình học Hoạt động của Nội dung thầy GV cho lớp hát 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra Gọi 3H lên hát Nhận xét, cho điểm 3 Bài mới Giới thiệu bài Giới thiệu bài - Hát mẫu ND 1: ÔN lại bài: Tuổi hồng Cả lớp hát ôn nhiều... 13 ÔN bài : hò ba lý Ôn TĐN số 4 Âmnhạc thơng thức: Một số nhạc cụ dân tộc I Mục tiêu - Ôn bài Hò ba lý - Ôn lý thuyết về thứ tự các dấu #b ở hai biểu - Đọc thành thạo bài TĐN số 4 - Giới thiệu cho H một số nhạc cụ dân tộc, cồng, chiêng II Chuẩn bị của giáo viên - Tìm hoặc viết một câu lục bát để có thể hát theo điệu hò ba lý VD: Hỡi cô tát nớc bên đàng SAo co múc ánh trăng vàng đổ đi - Tập đàn hát... Chuẩn bị của giáo viên - Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc 2 bài hát và máy nghe III Tiến trình học Hoạt động của Nội dung Hoạt động của thầy trò GV cho lớp hát HS hát 1 ổn định tổ chức 3 HS hát 2 Kiểm tra Gọi 3H lên hát Nhận xét, cho điểm 3 Bài mới Giới thiệu bài - Giới thiệu HS nghe ND 1: Ôn 2 bài: Tuổi hồng và Hò ba lý - Hát mẫu HS hát - Bắt nhịp cả lớp hát nhiều lần cho thuộc Nhận xét đánh giá - Gọi... bài TĐN 1,2,3,4 - Ghi nhớ toàn bộ nhạc lý II Chuẩn bị của giáo viên 27 - Đọc chuẩn bài TĐN 1,2,3,4 Năm chắc phần lý thuyết III Tiến trình học Hoạt động của Nội dung thầy GV cho lớp hát 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra Gọi 3H lên hát Nhận xét, cho điểm 3 Bài mới Giới thiệu bài - Giới thiệu ND 1: Ôn TĐN - Đàn cho cả lớp - Cho cả lớp ghép theo đàn nghe bài TĐN - Cho cả lớp ghép nhiều lần cho thuộc - Gọi... đọc - Cho cả lớp ghép nhiều lần cho thuộc HS đọc 4 Củng cố HS đọc lại 2 bài TĐN 13 HS đọc GV yêu cầu 5 Dặn dò Về nhà học thuộc bài hát 14 Tuần 8 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 8 Học hát: Tuổi Hồng I Mục tiêu - H hiểu thêm một bài hát hay viết về tuổi học trò - Bớc đầu dạy cho các em cách hát liền tiếng và hát nẩy - Giáo dục các em biết giữ gìn sự trong sáng của tuổi hồng II Chuẩn bị của giáo viên -... bài: Mùa thu ngày khai trờng, Lý bánh bò - Hiểu cấu tạo gam thứ và bài nhạc viết theo giọng thứ - Đọc đúng TĐN số 1,2 II Chuẩn bị của giáo viên - Băng, đàn - Nhạc cụ quen dùng, SGK III Tiến trình học Hoạt động của Nội dung Hoạt động của thầy trò GV cho lớp hát HS hát 1 ổn định tổ chức 3 HS hát 2 Kiểm tra Gọi 3H lên hát Nhận xét, cho điểm 3 Bài mới ND 1: Ôn bài: Lý dĩa bánh bò, mái trờng HS Hát - Gv hát . bài TĐN.
4
Ngày soạn: 8/ 9 Tuần 3
Ngày giảng: 11/9
Tiết 3
ôn bài: mùa thu ngày khai trờng
Tập đọc nhạc - TĐN số 1
Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ - Trần Hoàn. 3: Âm nhạc thờng thức.
Nhạc sĩ Trần Hoàn
và bài hát Một mùa xuân nho nhỏ
- Nhạc sĩ tên thật là Nguyễn Tăng Hích (bút
danh là Hồ Thuận An) sinh 19 28 Hải