0
Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

ôn bài: Ngôi nhà của chúng ta

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 8 PPTX (Trang 48 -52 )

III. Tiến trình dạy học Hoạt động của

ôn bài: Ngôi nhà của chúng ta

Tập đọc nhạc số 7 I. Mục tiêu.

- Sửa cho H những chỗ sai, yêu cầu H thuộc bài hát tập hát với tốc độ nhanh. - Cho H làm quen với bài TĐN số 7. Dòng suối chảy về đâu.

II. Chuẩn bị của giáo viên.

- Hát chuẩn xác bài hát và các chỗ khó trong bài.

- Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 7, đàn, SGK, thanh phách.

III. Tiến trình dạy học.Hoạt động của Hoạt động của

thầy Nội dung Hoạt động củatrò

GV cho lớp hát Gọi 2 H lên hát Nhận xét cho điểm 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra . HS hát HS Hát

Giới thiệu bài GV hát mẫu

Cho H luyện thanh Chú ý uốn nắn, sửa sai.

Cho điểm.

3. Bài mới.

- Giới thiệu

ND 1: Ôn bài: Ngôi nhà của chúng ta. - Cả lớp hát lại bài TĐN số 6

- Bắt nhịp cho H hát nhiều lần cho thuộc. - Cả lớp hát vỗ theo theo nhịp.

- Gọi 1-2 nhóm lên biểu diễn - HS nhận xét HS nghe HS đọc HS thực hiện HS biểu diễn HS nhận xét Treo bảng phụ

Cho H luyện thanh

ND 2: TĐN số 7

Bài TĐN viết ở nhịp 2/4

Cao độ có nốt: Đồ ,rê, mi, pha, son, la, si Trờng độ có hình nốt:

Bài: Dòng suối chảy về đâu là bài hát của Nga đợc nhạc sĩ Hoàng Lân viết nét nhạc vui tơi, trong sáng.

Gọi HS đọc lời ca.

HS quan sát, nhận xét.

HS nghe và ghi bài.

theo tang âm C- dur Cú ý uốn nắn cho HS.

Bắt nhịp cho HS đọc toàn bài cho thuộc. - Chia lớp 2 dạy: 1 bên đọc nhạc, 1 bên đọc lời và gõ theo phách theo nhịp.

- Gọi 5 H đọc cá nhân. Hai dãy đọc HS đọc IV. Củng cố - HS hát lại bài TĐN. V. Dặn dò - Về nhà học thuộc bài hát.

- Phát biểu cảm nghĩ của em về ngôi nhà của chúng ta. - Làm bài tập SGK

Ngày soạn: ... Tuần 28

Ngày giảng : ………

Tiết 28


ôn bài: Ngôi nhà của chúng ta

Ôn tập đọc nhạc số 7

Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Sô Panh và bản Nhạc Buồn. I. Mục tiêu.

- Hát chuẩn xác bài hát và các chỗ khó trong bài.

- Cho H ôn lại bài TĐN số 7. Nhạc sĩ Sô Panh và bản Nhạc Buồn.

II. Chuẩn bị của giáo viên.

- Hát chuẩn xác bài hát và các chỗ khó trong bài và bài TĐN số 7. - Đàn thuần thục bản nhạc buồn của Sôpanh.

III. Tiến trình dạy học.Hoạt động của Hoạt động của

thầy Nội dung Hoạt động củatrò

GV cho lớp hát Gọi 2 H lên hát Nhận xét cho điểm 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra . HS hát HS Hát

Giới thiệu bài GV hát mẫu uốn nắn sửa sai

3. Bài mới.

- Giới thiệu

ND 1: Ôn bài: Ngôi nhà của chúng ta. - Cả lớp hát lại bài TĐN số 6

- Bắt nhịp cho H hát nhiều lần cho thuộc. - Cả lớp hát vỗ theo theo nhịp.

- Gọi 1-2 nhóm lên biểu diễn - HS nhận xét HS nghe HS đọc HS thực hiện HS biểu diễn HS nhận xét G hàm mẫu 1-2 G nhận xét đán giá chung. G nhận xét và cho điểm động viên. ND 2: Ôn tập TĐN số 7

Cho H luyện thanh theo thang âm

Cho cả lớp ghép cả bài nhiều lần cho thuộc - Gọi 1-2 nhóm lên đọc. - Gọi 1-2 nhóm khác lên đọc. - Gọi 1-3 HS đọc cá nhân - ND3 (10') Âm nhạc thởng thức HS thực hiện HS nghe và ghi bài. HS đọc

GV giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Sô panh và tản nhạc buồn.

- Từ nhỏ Sô panh đã đợc tiếp xúc với Âm nhạc và phát triển Âm nhạc rất sớm. Những bản nhạc tác phẩm của ông để lại đa số là những bản nhạc viết cho đàn Pi-a-nô.

Năm 1927 cuộc thi Âm nhạc Quốc tế mang tên Sô panh thi tại Ba lan.

Năm 1980 nghệ sĩ Pi a nô Việt nam đã đạt giải nhất lần thứ 10 ở Vác-sa-va.

- Khúc nhạc buồn: Có giai điệu chậm rãi gợi nỗi buồn man mác khi Âm nhạc dâng lên trong tình cảm xao động mãnh liệt, khi dầm lắng xuống gợi nhớ luyến tiếc một nỗi buồn day dứt không nguôi.

IV. Củng cố

- HS hát lại bài hát 1 lần.

V. Dặn dò

- Về nhà học thuộc bài hát. - Làm bài tập SGK

Ngày soạn: ... Tuần 29

Ngày giảng : ………

Tiết 29


Một phần của tài liệu TÀI LIỆU GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 8 PPTX (Trang 48 -52 )

×