1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

QUẢN TRỊ LOGISTIC

136 301 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

QUẢN TRỊ LOGISTIC

1 QUAÛN TRÒ LOGISTICS QUAÛN TRÒ LOGISTICS (SUPPLY CHAIN MANAGEMENT) (SUPPLY CHAIN MANAGEMENT) Khoa: Quản trị kinh doanh Giảng viên: Phạm Xuân Thu Năm học: 2008 - 2009 MÔN HỌC MÔN HỌC 2 GIÔÙI THIEÄU (Introduction) GIÔÙI THIEÄU (Introduction) “SCM là sự phối kết hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật và khoa học nhằm cải thiện cách thức các công ty tìm kiếm những nguồn nguyên liệu thô cấu thành sản phẩm/dịch vụ, sau đó sản xuất ra sản phẩm/dịch vụ đó và phân phối tới các khách hàng” Tìm cách để hiểu được sức mạnh của các nguồn tài nguyên và mối tương quan giữa chúng trong toàn bộ dây chuyền cung ứng sản xuất SCM sẽ cung cấp giải pháp cho toàn bộ các hoạt động đầu vào của doanh nghiệp, từ việc đặt mua hàng của nhà cung cấp, cho đến các giải pháp tồn kho an toàn của công ty. Các nhà cung cấp và công ty sản xuất sẽ làm việc trong môi trường cộng tác, giúp cho các bên nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và phân phối sản phẩm/dịch vụ tới khách hàng 3 What Is Supply Chain Management? What Is Supply Chain Management? 4 NOI DUNG(Contents) NOI DUNG(Contents) Chuong 1: Nhung ly luan co ban ve logistic Chuong 2: Tong quan ve quan tri logistics Chuong 3: Dich vu khach hang Chuong 4: He thong thong tin Chuong 5: Du tru Chuong 6: Quan tri vat tu Chuong 7: xac dinh nhu cau vat tu va du bao nhu cau Chuong 8: Van tai Chuong 9: Kho bai 5 Chuong 1: Chuong 1: Nhung ly luan co ban ve Nhung ly luan co ban ve logistic logistic 1.1. Các mô hình dây chuyền cung ứng : - Mô hình đơn giản: một công ty chỉ mua nguyên vật liệu từ một nhà cung cấp  tự sản xuất sản phẩm  bán hàng trực tiếp cho người sử dụng: chỉ phải xử lý việc mua nguyên vật liệu rồi sản xuất ra sản phẩm bằng một hoạt động và tại một địa điểm duy nhất (single-site). - Mô hình phức tạp: doanh nghiệp sẽ mua nguyên vật liệu từ nhiều nhà cung cấp, từ các nhà phân phối và từ các nhà máy “chị em”. Hệ thống SCM phải xử lý việc mua sản phẩm trực tiếp hoặc qua trung gian, SX và đưa sản phẩm đến các nhà máy “chị em” để tiếp tục sản xuất ra sản phẩm hoàn thiện. Các công ty SX phức tạp sẽ bán và vận chuyển sản phẩm trực tiếp đến khách hàng hoặc thông qua nhiều kênh bán hàng khác, chẳng hạn như các nhà bán lẻ, các nhà phân phối và các nhà SX thiết bị gốc (OEMs). Hoạt động này bao quát nhiều địa điểm (multiple-site) với sản phẩm, hàng hóa tại các trung tâm phân phối được bổ sung từ các nhà máy sản xuất. Đơn đặt hàng có thể được chuyển từ các địa điểm xác định, đòi hỏi công ty phải có tầm nhìn về danh mục sản phẩm/dịch vụ đang có trong toàn bộ hệ thống phân phối. Các sản phẩm có thể tiếp tục được phân bổ ra thị trường từ địa điểm nhà cung cấp và nhà thầu phụ. Sự phát triển trong hệ thống quản lý dây chuyền cung ứng đã tạo ra các yêu cầu mới cho các quy trình áp dụng SCM. Chẳng hạn, một hệ thống SCM xử lý những sản phẩm được đặt tại các địa điểm của khách hàng và nguyên vật liệu của nhà cung cấp lại nằm tại công ty SX. 6 1.2. Nguồn gốc SCM: - SCM là một giai đoạn phát triển của lĩnh vực Logistic (hậu cần). Khi dịch sang tiếng Việt, có người dịch là hậu cần, có người dịch là kho vận, dịch vụ cung ứng  chưa thoả đáng, không phản ánh đầy đủ và chính xác bản chất của Logistics  giữ nguyên thuật ngữ Logistics và tìm hiểu ý nghĩa của nó. - Ban đầu, logistics được sử dụng như một từ chuyên môn trong quân đội, được hiểu với nghĩa là công tác hậu cần. Đến cuối thế kỷ 20, Logistics được ghi nhận như là một chức năng kinh doanh chủ yếu, mang lại thành công cho các công ty cả trong khu vực sản xuất lẫn trong khu vực dịch vụ. Uỷ ban kinh tế và xã hội châu Á Thái Bình Dương (Economic and Social Commission for Asia and the Pacific - ESCAP) ghi nhận Logistics đã phát triển qua 3 giai đoạn 7 - Giai đoạn 1: Phân phối (Distribution): Phối hợp các hoạt động liên quan với nhau nhằm đảm bảo cung cấp sản phẩm, hàng hoá cho khách hàng một cách hiệu quả nhất:  Vận tải,  Phân phối,  Bảo quản hàng hoá,-Quản lý kho bãi,  Bao bì, nhãn mác, đóng gói. - Giai đoạn 2: Hệ thống Logistics Giai đoạn này có sự phối kết hợp công tác quản lý của cả hai mặt trên vào cùng một hệ thống có tên là Cung ứng vật tư và Phân phối sản phẩm. - Giai đoạn 3: Quản trị dây chuyền cung ứng (SCM): Theo ESCAP khái niệm này mang tính chiến lược về quản trị chuỗi quan hệ từ nhà cung cấp nguyên liệu – đơn vị sản xuất - đến người tiêu dùng: chú trọng việc phát triển các mối quan hệ với đối tác, kết hợp chặt chẽ giữa nhà sản xuất với nhà cung cấp, người tiêu dùng và các bên liên quan như các công ty vận tải, kho bãi, giao nhận và các công ty công nghệ thông tin. 8 1.3. Phân loại logistics:  Phân loại theo các hình thức logistics: - Logistics bên thứ nhất (1PL – First Party Logistics): chủ DN tự tổ chức thực hiện (phương tiện, kho bãi, hệ thống thông tin, nhân công)tự quản lý và vận hành - Logistics bên thứ hai (2PL – Second Party Logistics): bên thứ hai đừng ra cung cấp các dịch vụ đơn lẻ (phương tiện, kho bãi, thủ tục…) chưa có tính tích hợp vào hệ thống - Logistics bên thứ ba (3PL – Third Party Logistics): thay mặt cho chủ DN đứng ra quản lý thực hiện các DV logistics cho từng bộ phận chức năng (làm thủ tục XNK, vận chuyển hàng hóa ), kết hợp luân chuyển, tồn trữ hàng hóa, xử lý thông tin có tính tích hợp vào hệ thống của khách hàng - Logistics bên thứ tư (4PL – Fourth Party Logistics): là người tích hợp : hợp nhất, gắn kết các nguồn lực, tiềm năng và cơ sở vật chất KHKT của mình với tố chức khác để thiết kế, XD, và vận hành chuỗi Logistics chịu trách nhiêm quản lý dòng lưu chuyển logistics, cung cấp giải pháp, hoạch định, tư vấn logistics, quản trị vận tải quản trị cả quá trình 9  Phân loại theo quá trình: - Logistics đầu vào (Inbound Logistics): cung ứng tài nguyên, nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất quản trị vị trí, thời gian, chi phí sản xuất - Logistics đầu ra (Outbound Logistics): cung cấp sản phẩm đến người tiêu dùng tối ưu nhất quản trị vị trí, thời gian, chi phí phân phối - Logistics ngược (Reverse Logistics): thu hồi các phụ phẩm, phế liệu, phế phẩm, các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường tái sử dụng, tái chế  Phân loại theo đối tượng hàng hóa: - Logistics hàng tiêu dùng nhanh (FMCG Logistics): Logistics cho hàng tiêu dùng có thời hạn sử dụng ngắn - Logistics ngành ôtô (Automotive Logistics): phục vụ cho ngành ôtô - Logistics ngành hóa chất, ngành điện tử, ngành dầu khí 10 1.4. Vai trò của SCM đối với hoạt động kinh doanh: - SCM giải quyết cả đầu ra lẫn đầu vào của doanh nghiệp một cách hiệu quả, thông qua việc thay đổi các nguồn nguyên vật liệu đầu vào hoặc tối ưu hoá quá trình luân chuyển NVL, hàng hoá, dịch vụ; - SCM thành công khi có chiến lược và giải pháp SCM thích hợp, ngược lại, thất bại do chọn sai nguồn cung cấp nguyên vật liệu, sai vị trí kho bãi, lượng dự trữ không phù hợp, tổ chức vận chuyển rắc rối, chồng chéo . - SCM còn hỗ trợ đắc lực cho hoạt động tiếp thị, đặc biệt là tiếp thị hỗn hợp (4P: Product, Price, Promotion, Place). Mục tiêu lớn nhất của SCM là cung cấp SP/DV cho KH với tổng chi phí nhỏ nhất. SCM giúp: từng bước nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất và tạo điều kiện cho thương mại điện tử phát triển  thành công của B2B. - SCM chỉ thực sự phục vụ cho việc nhận biết các chiến lược dựa trên hệ thống sản xuất, khi chúng tạo ra một trong những mối liên kết trọng yếu nhất trong dây chuyền cung ứng.

Ngày đăng: 30/11/2013, 09:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Tình hình dự trữ hàng hĩa; - QUẢN TRỊ LOGISTIC
nh hình dự trữ hàng hĩa; (Trang 33)
5.4.1 Mơ hình đặt hàng tối ưu (EOQ – Economic Order Quantity): - QUẢN TRỊ LOGISTIC
5.4.1 Mơ hình đặt hàng tối ưu (EOQ – Economic Order Quantity): (Trang 91)
Xác định các thơng số cơ bản của mơ hình EOQ - QUẢN TRỊ LOGISTIC
c định các thơng số cơ bản của mơ hình EOQ (Trang 92)
5.4.1 Mơ hình đặt hàng tối ưu (EOQ – Economic Order Quantity): - QUẢN TRỊ LOGISTIC
5.4.1 Mơ hình đặt hàng tối ưu (EOQ – Economic Order Quantity): (Trang 93)
5.4.1 Mơ hình đặt hàng tối ưu (EOQ – Economic Order Quantity): - QUẢN TRỊ LOGISTIC
5.4.1 Mơ hình đặt hàng tối ưu (EOQ – Economic Order Quantity): (Trang 93)
5.4.1 Mơ hình đặt hàng tối ưu (EOQ – Economic Order Quantity): - QUẢN TRỊ LOGISTIC
5.4.1 Mơ hình đặt hàng tối ưu (EOQ – Economic Order Quantity): (Trang 94)
5.4.1 Mơ hình đặt hàng tối ưu (EOQ – Economic Order Quantity): - QUẢN TRỊ LOGISTIC
5.4.1 Mơ hình đặt hàng tối ưu (EOQ – Economic Order Quantity): (Trang 95)
5.4.2 Mơ hình mức đặt hàng theo sản xuất (POQ) - QUẢN TRỊ LOGISTIC
5.4.2 Mơ hình mức đặt hàng theo sản xuất (POQ) (Trang 96)
- Bảng dự tốn nhu cầu vật tư - QUẢN TRỊ LOGISTIC
Bảng d ự tốn nhu cầu vật tư (Trang 106)
 Cargo list – C/L: Bảng liệt kê hàng hĩa; - QUẢN TRỊ LOGISTIC
argo list – C/L: Bảng liệt kê hàng hĩa; (Trang 132)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w