1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo " Lý luận về cấu thành tội phạm trong khoa học luật hình sự"

7 44 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 138,41 KB

Nội dung

Lý luận về cấu thành tội phạm trong khoa học luật hình sự Dư luận xã hội tác động đến chủ thể hàng ngày, hàng giờ, ở mọi nơi, mọi lúc, diễn ra lâu dài, dai dẳng, thậm chí trở thành “bia miệng ngàn năm”. Sự xấu hổ và lòng tự trọng khiến không ai có thể bỏ qua dư luận xã hội, đặc biệt đối với những người trọng danh dự thì sự tác động của dư luận càng trở nên có hiệu quả....

Nghiên cứu - trao đổi TSKH Lê cảm * Vài nét lịch sử xuất phát triển lí luận cấu thành tội phạm Nghiên cứu lịch sử đời cho thấy lí luận cấu thành tội phạm (CTTP) xuất từ kỉ thứ XVI, tịa án nước Đức thời kì phong kiến, sau vào kỉ XVIII-XIX vấn đề soạn thảo mặt lí luận trường phái cổ điển khoa học luật hình Khái niệm CTTP (theo tiếng Latinh cổ “corpus delicti”) đóng vai trị tố tụng đầy đủ cho việc xét xử vụ án hình tòa án để chứng minh diện hành vi phạm nhân CTTP.(1) Lí luận CTTP phát triển khoa học luật hình Nga trước cách mạng vào cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX mà đặc biệt CTTP nghiên cứu rộng rãi phát triển khoa học luật hình Xơ viết từ năm 50 kỉ XX tiếp tục tận ngày Khái niệm cấu thành tội phạm Việc nghiên cứu quan điểm khác khái niệm CTTP cho thấy khoa học luật hình sự, khái niệm CTTP cịn hiểu theo nhiều nghĩa khác Chẳng hạn như: - Nhà hình học người Nga tiếng trước Cách mạng tháng Mười - giáo sư viện sĩ Taganxev N.X phân biệt CTTP ba nhóm: a) Con người thực tế - kẻ phạm tội; b) Cái mà hành vi bị cáo T¹p chÝ luËt häc sè 2/2004 hướng tới - khách thể đối tượng xâm hại có tính chất tội phạm; c) Chính xâm hại có tính chất tội phạm, xem xét từ mặt bên bên ngồi.(2) - Giáo sư Kixchiakơvxki A.O gọi CTTP dấu hiệu cần thiết chủ yếu mà thiếu chúng thiếu số chúng khơng thể có tội phạm bốn dấu hiệu: Chủ thể, khách thể, hoạt động bên trong, hoạt động bên chủ thể kết hoạt động đó.(3) - Vào đầu kỉ XX, viện sĩ Viện hàn lâm khoa học Liên Xô Piôntkôvxki A.A coi khái niệm CTTP yếu tố tội phạm mà chúng có tội phạm mà thiếu số chúng dẫn đến thừa nhận khơng có CTTP yếu tố là: a) Chủ thể định tội phạm; b) Khách thể định tội phạm; c) Bản chất định mặt chủ quan cách xử sự; d) Bản chất định mặt khách quan cách xử chủ thể tội phạm.(4) Sau đó, vào năm 70 kỉ XX, viện sĩ viết: Lí luận luật hình Xơ viết coi CTTP tổng hợp dấu hiệu thể hành vi nguy hiểm cho xã hội định tội phạm theo pháp luật hình Liên Xơ.(5) * Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội 17 Nghiªn cøu - trao ®ỉi - Giáo sư Trainhin A.N quan niệm CTTP tổng hợp tất dấu hiệu (yếu tố) khách quan chủ quan mà theo luật hình khẳng định hành vi cụ thể nguy hiểm cho xã hội (bằng hành động không hành động) nhà nước tội phạm.(6) - Viện sĩ Viện hàn lâm khoa học Liên Xô (LB Nga nay) Kuđriavtxôv V.N coi CTTP tổng hợp dấu hiệu hành vi nguy hiểm cho xã hội xác định nó, theo luật hình tội phạm bị xử phạt hình sự.(7) - Gần nhất, giáo sư Kuznhetxôva N.F đưa định nghĩa: “CTTP hệ thống yếu tố khách quan chủ quan bắt buộc hành vi tạo nên tính nguy hiểm cho xã hội cấu trúc theo bốn tiểu hệ thống mà dấu hiệu chúng ghi nhận phần quy định quy phạm pháp luật hình Phần chung Phần riêng BLHS”.(8) - Trong khoa học luật hình Việt Nam, bản, quan điểm thừa nhận rộng rãi khái niệm CTTP tổng hợp dấu hiệu đặc trưng cho loại tội phạm cụ thể quy định pháp luật hình sự.(9) Như vậy, sở khái niệm tội phạm phân tích khoa học lí luận CTTP đồng thời nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy phạm pháp luật hình định tội danh, theo quan điểm chúng tơi, đưa định nghĩa khoa học khái niệm CTTP sau: CTTP tổng hợp dấu hiệu pháp lí (khách quan chủ quan) luật hình quy định thể hành vi 18 nguy hiểm cho xã hội cụ thể tội phạm, tức vào dấu hiệu hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm Hay nói cách khác, CTTP cụ thể tổng hợp dấu hiệu khách quan chủ quan bắt buộc, mà dấu hiệu nhà làm luật quy định quy phạm Phần tội phạm BLHS tính chất tội phạm tính chất bị xử phạt (hay cịn gọi tính chất bị xử lí hình sự) hành vi nguy hiểm cho xã hội tương ứng bị luật hình cấm đồng thời loại hình phạt giới hạn tồ án áp dụng người có lỗi việc thực tội phạm Các đặc điểm cấu thành tội phạm Từ định nghĩa khái niệm CTTP cho thấy CTTP phải có đặc điểm cần đủ sau: 1) Trước hết, CTTP hệ thống dấu hiệu pháp lí khách quan chủ quan có tính chất bắt buộc; 2) Các dấu hiệu pháp lí CTTP thiết phải quy định pháp luật hình thực định; 3) Chỉ có sở tổng hợp đầy đủ dấu hiệu pháp lí CTTP có để khẳng định hành vi nguy hiểm cho xã hội bị luật hình cấm thực thực tế tội phạm; 4) Cuối cùng, CTTP mơ hình pháp lí tội phạm Yếu tố cấu thành tội phạm Yếu tố CTTP định nghĩa phận hợp thành cấu trúc cấu thành bao gồm nhóm dấu hiệu tương ứng với phương diện (các mặt) hành vi nguy him cho Tạp chí luật học số 2/2004 Nghiên cứu - trao ®ỉi xã hội bị luật hình cấm (tức hành vi bị nhà làm luật coi tội phạm) Quan điểm truyền thống thừa nhận chung khoa học luật hình đương đại là: CTTP có bốn yếu tố: Khách thể (1), mặt khách quan (2), chủ thể (3) mặt chủ quan (4) tội phạm Để nhận thấy rõ chất yếu tố CTTP, cần phải đưa định nghĩa khái niệm yếu tố sau: 1) Khách thể tội phạm: Là quan hệ xã hội pháp luật hình bảo vệ tránh khỏi xâm hại có tính chất tội phạm bị tội phạm xâm hại đến gây nên (hoặc gây nên) thiệt hại đáng kể định 2) Mặt khách quan tội phạm: Là mặt bên xâm hại nguy hiểm đáng kể cho xã hội đến khách thể bảo vệ pháp luật hình sự, tức thể cách xử có tính chất tội phạm thực tế khách quan 3) Chủ thể tội phạm: Là người có lỗi (cố ý vơ ý) việc thực hành vi nguy hiểm cho xã hội bị luật hình cấm, có lực TNHS đủ tuổi chịu TNHS theo luật định (ngoài ra, số trường hợp cụ thể cịn có số dấu hiệu bổ sung đặc biệt quy phạm pháp luật hình tương ứng quy định) 4) Mặt chủ quan tội phạm: Là mặt bên xâm hại nguy hiểm đáng kể cho xã hội đến khách thể bảo vệ pháp luật hình lỗi, tức thái độ tâm lí chủ thể thể hình thức cố ý vơ ý hành vi nguy hiểm cho xã hội bị thực T¹p chÝ lt häc sè 2/2004 hậu hành vi (lỗi) Dấu hiệu cấu thành tội phạm Có thể định nghĩa dấu hiệu CTTP đặc điểm chung mặt lập pháp thuộc tính điển hình chủ yếu cả, đặc trưng cho tội phạm Nghiên cứu quy định Phần riêng BLHS nhận thấy dấu hiệu CTTP phân chia thành hai nhóm: 1) Nhóm dấu hiệu bắt buộc (là dấu hiệu chung, đặc trưng cho tất CTTP cụ thể); 2) Các dấu hiệu tùy nghi hay gọi dấu hiệu không bắt buộc (là dấu hiệu riêng, đặc trưng cho tất mà cho số CTTP định đó) Như vậy, yếu tố CTTP thể dấu hiệu bắt buộc dấu hiệu tuỳ nghi (khơng bắt buộc) pháp luật hình quy định Việc xem xét đầy đủ để có nhận thức khoa học thống đắn dấu hiệu CTTP cụ thể hành vi nguy hiểm cho xã hội thực đảm bảo cho việc định tội danh hành vi nguy hiểm cho xã hội tương ứng Và thế, cần phải phân tích để xác định rõ dấu hiệu bắt buộc dấu hiệu tuỳ nghi tương ứng với yếu tố CTTP 1) Khách thể tội phạm có ba dấu hiệu: Một dấu hiệu bắt buộc khách thể hai dấu hiệu tuỳ nghi đối tượng tội phạm người bị hại tội phạm 2) Mặt khách quan tội phạm có chín dấu hiệu: Một dấu hiệu bắt buộc hành vi nguy hiểm cho xã hội tám dấu 19 Nghiên cứu - trao đổi hiu tu nghi l hậu nguy hiểm cho xã hội, mối quan hệ nhân hành vi hậu phạm tội, thời gian, khơng gian, địa điểm, hồn cảnh (điều kiện), phương pháp (thủ đoạn), công cụ phương tiện phạm tội 3) Chủ thể tội phạm có bốn dấu hiệu: Ba dấu hiệu bắt buộc người cụ thể, có lực TNHS đủ tuổi chịu TNHS dấu hiệu tuỳ nghi dấu hiệu bổ sung tương ứng riêng chủ thể đặc biệt tội phạm (như chức vụ, loại nghề nghiệp, giới tính ) 4) Mặt chủ quan tội phạm có dấu hiệu bắt buộc lỗi hai dấu hiệu tuỳ nghi động mục đích phạm tội Phân loại cấu thành tội phạm Có thể hiểu phân loại CTTP việc chia CTTP thành dạng khác dựa tiêu chí định nhằm đảm bảo cho việc định tội danh định hình phạt xác hỗ trợ cho việc cá thể hóa TNHS hình phạt cơng minh, có pháp luật Về bản, sở lí luận CTTP nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy phạm pháp luật hình liên quan đến việc định tội danh, theo quan điểm vào bốn tiêu chí để phân loại CTTP thành dạng sau: 1) Căn vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm phân chia CTTP thành ba (bốn năm) loại sau: a) CTTP cấu thành có dấu hiệu đặc trưng bắt buộc tội phạm tương ứng mà 20 phân biệt tội phạm với tội phạm khác dựa dấu hiệu (các dấu hiệu định tội); b) CTTP giảm nhẹ cấu thành mà ngồi dấu hiệu CTTP cịn có dấu hiệu khác phản ánh tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp (không đáng kể) tội phạm nên có ý nghĩa làm giảm đáng kể mức độ TNHS chủ thể; c) CTTP tăng nặng (đặc biệt tăng nặng) cấu thành mà dấu hiệu CTTP cịn có dấu hiệu khác phản ánh tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội cao (rất cao) tội phạm nên có ý nghĩa làm tăng lên đáng kể (rất đáng kể) mức độ TNHS chủ thể 2) Căn vào cấu trúc mặt khách quan tội phạm phân chia CTTP thành hai loại sau: a) CTTP vật chất cấu thành mà mặt khách quan pháp luật hình quy định dấu hiệu hành vi phạm tội dấu hiệu hậu phạm tội (tức hậu nguy hiểm cho xã hội trường hợp nhà làm luật coi dấu hiệu bắt buộc CTTP); b) CTTP hình thức cấu thành mà mặt khách quan pháp luật hình quy định dấu hiệu hành vi phạm tội 3) Căn vào cấu trúc yếu tố CTTP phân chia CTTP thành hai loại sau: a) CTTP đơn giản cấu thành mà luật quy định khách thể bị xâm hại, loại hành vi (hậu quả) phạm tội hình thức lỗi; b) CTTP ghép (phức tạp) cấu thành mà luật quy định nhiều khách thể bị xâm hại, nhiều T¹p chÝ luËt häc số 2/2004 Nghiên cứu - trao đổi hnh vi (hu quả) phạm tội hai hình thức lỗi CTTP (ví dụ: Tội cố ý gây thương tích mà dẫn đến hậu chết người tội cướp tài sản mà dẫn đến hậu chết người ) 4) Căn vào mô tả CTTP quy định luật phân chia CTTP thành hai loại sau: a) CTTP với dấu hiệu cụ thể (định lượng) cấu thành mà phần quy định quy phạm pháp luật hình tương ứng, mức thiệt hại tội phạm gây xác định cụ thể (như loạt CTTP điều 137-145, 153 -154, 156, 161, 165-166 BLHS năm 1999); b) CTTP với dấu hiệu có tính chất đánh giá (định tính) cấu thành mà phần quy định quy phạm pháp luật hình tương ứng, mức thiệt hại tội phạm gây không xác định cụ thể mà phạm trù có tính chất đánh giá Chức cấu thành tội phạm Có thể hiểu chức CTTP nhiệm vụ CTTP cụ thể quy định luật hình mà thơng qua việc thực (nhiệm vụ ấy), vai trò CTTP tương ứng thể trình áp dụng pháp luật hình Từ trước đến chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học luật hình Việt Nam đề cập việc phân tích chức CTTP Cịn khoa học luật hình Liên Xơ, theo quan điểm hồn tồn đắn đảm bảo sức thuyết phục GS.TSKH Tkeseliađze G.T - trưởng mơn luật hình tội phạm học Trường đại học tổng hợp quốc gia Tbilisi (nước T¹p chÝ lt häc sè 2/2004 Cộng hịa Gruzia thuộc Liên Xơ - SNG nay) CTTP có ba chức sau:(10) 1) Chức tảng: Khi quan tư pháp hình coi cần đủ để truy cứu TNHS người diện hành vi nguy hiểm cho xã hội mà người thực có chứa tất dấu hiệu CTTP cụ thể pháp luật hình quy định; 2) Chức phân biệt: Việc mơ tả cách xác phần quy định quy phạm Phần riêng BLHS dấu hiệu CTTP đảm bảo cho phân biệt tội phạm với tội phạm khung hình phạt với khung hình phạt từ giúp cho tịa án lựa chọn biện pháp pháp lí hình phù hợp với người phạm tội; 3) Chức đảm bảo: Nếu hành vi người đủ tất các dấu hiệu CTTP tương ứng luật hình quy định người khơng phải chịu TNHS hình phạt Vai trò cấu thành tội phạm Từ việc nghiên cứu đặc điểm, yếu tố, dấu hiệu, phân loại CTTP chức CTTP đồng thời sở phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật hình có liên quan đến q trình định tội danh định hình phạt, theo chúng tơi vai trị CTTP thể rõ năm bình diện đây: 1) CTTP điều kiện chung quan trọng để định tội danh xác Nếu hành vi nguy hiểm cho xã hội đầy đủ dấu hiệu CTTP ú c quy nh 21 Nghiên cứu - trao đổi pháp luật hình thực định khơng thể đặt việc định tội danh 2) CTTP khái niệm khoa học trừu tượng mặt pháp lí, loạt thuật ngữ phạm trù sử dụng có liên quan đến CTTP (như: “khách thể”, “chủ thể”, “mặt chủ quan”, “mặt chủ quan” ) nhà lí luận soạn thảo khoa học luật hình sự, cịn chúng có quy định luật thực định dạng quy phạm pháp luật hình trừu trượng 3) CTTP sở pháp lí cần đủ để truy cứu TNHS người phạm tội, nguyên tắc là: “Nullum crimen sine lege” hành vi nguy hiểm cho xã hội chủ thể có đầy đủ dấu hiệu CTTP tương ứng quy định BLHS có nghĩa có tội phạm thực quan tư pháp hình có đầy đủ sở pháp lí để truy cứu TNHS người phạm tội 4) CTTP để tịa án lựa chọn loại mức hình phạt người bị kết án, hành vi nguy hiểm cho xã hội khơng có đầy đủ dấu hiệu CTTP cụ thể (như: CTTP bản, CTTP tăng nặng, CTTP đặc biệt tăng nặng CTTP giảm nhẹ) mà ghi nhận khung hình phạt tương ứng (với loại mức cụ thể) điều (hoặc khoản điều) Phần tội phạm BLHS tịa án khơng thể có để lựa chọn loại mức hình phạt để áp dụng người bị kết án 5) CTTP yếu tố để đảm bảo quyền tự công dân lĩnh vực 22 tư pháp hình đồng thời hỗ trợ cho việc tuân thủ nghiêm chỉnh pháp chế củng cố trật tự pháp luật NNPQ, với tất thể bốn bình diện cho phép khẳng định vai trị có tính chất tổng hợp CTTP Cấu thành tội phạm - sở khoa học việc định tội danh Với vai trò CTTP thể bình diện thứ nêu trên, thiết tưởng cần phải phân tích để đến kết luận cách xác, khách quan, có đảm bảo sức thuyết phục vai trị CTTP q trình định tội danh - thử phân tích xem CTTP có ''cơ sở pháp lí nhất'' sở khoa học việc định tội danh (?) Để làm sáng tỏ vấn đề phân tích thiết phải vào đồng thời ba lĩnh vực sinh hoạt (thể hiện) thừa nhận chung luật hình là: Lập pháp, lí luận (hay cịn gọi khoa học) thực tiễn xét xử Cụ thể là: 1) Về mặt lập pháp, quan niệm CTTP "cơ sở pháp lí nhất" việc định tội danh có nghĩa vơ hình trung thừa nhận khơng phải BLHS - sản phẩm nhà làm luật - “một công cụ sắc bén, hữu hiệu để đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm” (như Lời nói đầu BLHS Việt Nam năm 1999 hành) mà lại CTTP - khái niệm khoa học trừu tượng mặt pháp lí dùng làm “cơ sở pháp lí nhất” trình định tội danh hành vi nguy hiểm cho xã hội cụ thể thực thực tế khách quan (!) Có T¹p chÝ lt học số 2/2004 Nghiên cứu - trao đổi l nh làm luật Việt Nam với cán thực tiễn hoạt động lập pháp áp dụng pháp luật hình nước ta (kể trước sau pháp điển hóa) khó mà đồng ý với quan niệm 2) Về mặt lí luận, CTTP nhà lí luận hình soạn thảo nghĩ khái niệm khoa học trừu tượng mặt pháp lí (chứ hồn tồn khơng phải quy định BLHS nhà làm luật ban hành để quan tư pháp hình lấy làm sở pháp lí trình định tội danh) Vì vậy, đương nhiên khái niệm khoa học với phạm trù lí luận chung cho tất tội phạm (như khách thể, mặt khách quan ) khơng phải quy phạm pháp luật hình khơng phải khơng thể “căn pháp lí nhất” cho việc định tội danh hành vi cụ thể thực thực tế khách quan 3) Và cuối cùng, mặt thực tiễn (xét xử), từ trước đến (kể thời kì sau lập lại hịa bình miền Bắc trước năm 1960 -1963 chun gia luật hình Liên Xơ chưa sang nước ta giảng Trường cán tòa án trung ương thuộc Tòa án nhân dân tối cao phổ biến lí luận CTTP Việt Nam) lí luận CTTP chưa xuất sách báo pháp lí hình nước ta (và đang) tồn thực tế khách quan - định tội danh quan tư pháp hình khơng coi CTTP (một khái niệm khoa học trừu tượng mặt pháp lí) sở pháp lí mà dựa T¹p chÝ luËt häc sè 2/2004 pháp lí định phân tích đây, cụ thể quy phạm pháp luật hình với tính chất sở pháp lí trực tiếp quy phạm pháp luật TTHS - sở pháp lí gián tiếp./ (1), (8).Xem: Kuznhetxôva N.F "Cấu thành tội phạm" Chương VI - Giáo trình luật hình (gồm tập) Tập Phần chung "Lí luận tội phạm" (tập thể tác giả GS.TSKH N.F.Kuznhetxôva PTS luật, PGS I.M Tiakôva chủ biên), Nxb Zartxalô Maxcơva, 2002, tr.166; 72 (tiếng Nga); (2) Xem: Taganxev N.X "Luật hình Nga" Các giảng Phần chung Tập 1, Nxb Khoa học Maxcơva, 1994, tr.142 (tiếng Nga) (3).Xem: Kixchiakơvxki A.O "Giáo trình tối thiểu luật hình chung" Phần chung Xant-Pêtecbua, 1875, tr 59 (tiếng Nga) (4).Xem: Piơntkơvxki A.A "Luật hình Xô viết", Phần chung Tập I Maxcơva-Lêningrađ, 1928, tr.241 (tiếng Nga) (5).Xem: Piơntkơvxki A.A "Giáo trình luật hình Xơviết" gồm sáu tập Tập II Tội phạm, Nxb Khoa học Maxcơva, 1970, tr.89 (6).Xem: Trainhin A.N "Lí luận chung cấu thành tội phạm", Nxb Sách pháp lí Maxcơva, tr.59-60 (tiếng Nga) (7).Xem: Kuđriavtxev A.N "Lí luận chung định tội danh" Maxcơva, 1999, tr.58 (tiếng Nga) (9).Xem: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hịa "Cấu thành tội phạm" Chương IV Giáo trình luật hình Việt Nam Trường đại học luật Hà Nội (tập thể tác giả - PGS.TS Nguyễn Ngọc Hịa chủ biên), Nxb Cơng an nhân dân Hà Nội, 2003, tr.51; - PGS.TS Kiều Đình Thụ "Cấu thành tội phạm" Chương VII Giáo trình luật hình Việt Nam Khoa luật trực thuộc Đại học quốc gia Hà Nội (tập thể tác giả TSKH Lê Cảm chủ biên), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2001 (10).Xem: Tkeseliađze G.T "Thực tiễn xét xử đạo luật hình sự", Nxb Khoa học Tbilisi, 1975, tr.46 (tiếng Nga) 23 ... lí tội phạm Yếu tố cấu thành tội phạm Yếu tố CTTP định nghĩa phận hợp thành cấu trúc cấu thành bao gồm nhóm dấu hiệu tương ứng với phương diện (các mặt) hành vi nguy him cho Tạp chí luật học. .. Căn vào cấu trúc mặt khách quan tội phạm phân chia CTTP thành hai loại sau: a) CTTP vật chất cấu thành mà mặt khách quan pháp luật hình quy định dấu hiệu hành vi phạm tội dấu hiệu hậu phạm tội (tức... giá (định tính) cấu thành mà phần quy định quy phạm pháp luật hình tương ứng, mức thiệt hại tội phạm gây không xác định cụ thể mà phạm trù có tính chất đánh giá Chức cấu thành tội phạm Có thể hiểu

Ngày đăng: 26/04/2021, 18:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w