1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Tiến sĩ: Phát triển thị trường điện lực tại Việt Nam

27 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 528,19 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của luận án là nhằm đề xuất những giải pháp để phát triển TTĐ tại Việt Nam. Các giải pháp này được đề xuất dựa trên cơ sở phân tích và 4 xác định các đặc điểm, vai trò cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của TTĐ tại Việt Nam.

VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỒI NAM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN LỰC TAI VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ SỐ : 62 31 01 05 HÀ NỘI – 2018 Cơng trình hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Bùi Văn Huyền TS Nguyễn Ngọc Toàn Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Sự phát triển ổn định bền vững kinh tế nâng cao thịnh vượng cho sống người cần đến dịch vụ điện cung cấp cách hiệu tin cậy Điện đầu vào cho phần lớn hoạt động tiêu thụ sản xuất kinh doanh tiêu dùng Ngành điện ngành công nghiệp hạ tầng chủ chốt hầu hết kinh tế giới Ở nước ta, ngành điện có lịch sử phát triển lâu dài đóng góp nhiều thành tựu đáng kể cho phát triển kinh tế xã hội Chính phủ sớm có lộ trình hồn thiện tổ chức, tự hóa cải thiện chế cạnh tranh thị trường điện lực (TTĐ) khâu sản xuất điện (năm 2014), bán buôn điện (năm 2021) bán lẻ điện (sau năm 2021) Việc phát triển TTĐ nói chung thu kết khả quan nâng cao lực vận hành, độ tin cậy hệ thống, cung cấp đủ điện cho phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, TTĐ tồn hạn chế định tình trạng bao cấp ngành điện chưa xóa bỏ hồn toàn, việc thu hút vốn đầu tư từ thành phần kinh tế nước, đặc biệt kinh tế tư nhân tham gia hoạt động điện lực cịn gặp nhiều khó khăn, cải thiện hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh ngành điện chưa rõ ràng chưa bền vững gây áp lực tăng giá điện ảnh hưởng đến quyền lợi khách hàng Do đó, nghiên cứu sinh (NCS) lựa chọn vấn đề “Phát triển thị trường điện lực Việt Nam”, làm đề tài nghiên cứu cho Luận án Tiến sỹ Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế phát triển Đây nghiên cứu cần thiết để góp phần hình thành số giải pháp hoàn thiện phát triển TTĐ, hướng đến thị trường vận hành hiệu quả, cung cấp điện tới khách hàng cách an toàn, tin cậy chất lượng dịch vụ cao hơn, góp phần bảo đảm an ninh lượng quốc gia Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu luận án nhằm đề xuất giải pháp kiến nghị để phát triển TTĐ Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: (i) Xây dựng sở lý luận thực tiễn phát triển TTĐ; (ii) Khảo cứu kinh nghiệm quốc tế phát triển TTĐ để rút học cho Việt Nam; (iii) Phân tích đánh giá thực trạng phát triển TTĐ Việt Nam, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế này; (iv) đề xuất giải pháp kiến nghị để phát triển TTĐ Việt Nam đến năm 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án phát triển TTĐ Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung không gian: Nghiên cứu thực TTĐ Việt Nam bao gồm yếu tố cung, cầu, chế cạnh tranh chế giá yếu tố trung gian kết nối cung – cầu - Về thời gian: Đề tài luận án nghiên cứu thực trạng phát triển TTĐ Việt Nam giai đoạn từ 2004 đến 2016/2017, đề xuất giải pháp phát triển TTĐ Việt Nam đến năm 2030 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, lý thuyết phát triển bền vững số lý thuyết kinh tế phát triển đại 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng NCS sử dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế phát triển để nghiên cứu TTĐ vận động, phát triển liên hệ với yếu tố ảnh hưởng; đề xuất giải pháp phát triển TTĐ Việt Nam theo quan điểm lịch sử cụ thể Bên cạnh đó, để thu thập thơng tin, tư liệu nhằm đánh giá trạng phát triển TTĐ Việt Nam, tập trung vào chuỗi sản xuất – cung ứng điện năng, NCS tiến hành điều tra khảo sát đơn vị, doanh nghiệp đã, tham gia đầu tư vào lĩnh vực sản xuất điện Luận án đồng thời sử dụng phương pháp quy hoạch tuyến tính để xác định cấu sản xuất điện hợp lý Việt Nam đến 2030 nhằm đảm bảo cân cung cầu với hàm mục tiêu tổng chi phí đầu tư tối thiểu Một số phương pháp khác sử dụng hệ thống hóa, thống kê, so sánh kết hợp với sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích định tính phân tích định lượng để tìm đặc trưng tính quy luật tác động đến đối tượng nghiên cứu - Nguồn tài liệu nghiên cứu + Nguồn tài liệu thứ cấp sử dụng, tổng hợp, phân tích luận án chủ yếu tài liệu công bố sách, tạp chí khoa học, cơng trình nghiên cứu có liên quan nước; tài liệu quan quản lý cấp trung ương + Nguồn tài liệu sơ cấp thu thập thông qua điều tra theo câu hỏi soạn thảo sẵn, gửi biểu khảo sát trực tiếp tới 60 doanh nghiệp lĩnh vực đầu tư sản xuất điện nước, gửi gián tiếp qua quản trị viên số mạng lưới chuyên gia lĩnh vực liên quan, thu 24 ý kiến phản hồi Đóng góp luận án - Luận án làm rõ thêm sở lý luận phát triển TTĐ Việt Nam định hướng tự hóa cải thiện chế cạnh tranh; - Luận án cấu hợp lý nguồn cung điện Việt Nam đến 2030 nhằm đảm bảo cân cung - cầu điện, yếu tố tiên quyết, trọng yếu để bảo vệ hệ thống điện nói riêng kinh tế nói chung trước nguy xảy q trình tự hóa TTĐ (thiếu hụt, biến động nguồn cung, giá lượng thị trường giới không ổn định…) - Luận án cần thiết phải giảm dần điều tiết Nhà nước giá điện để thị trường điện vận hành theo chế thị trường, qua khuyến khích đầu tư phát triển ngành điện; - Luận án phân tích số chế góp phần huy động đầu tư tư nhân vào sản xuất điện - phát triển nguồn cung cho TTĐ, bao gồm minh bạch hóa việc lựa chọn nhà đầu tư vào dự án phát triển nguồn điện, thực chế hợp đồng mua bán điện trực tiếp (DPPA) dự án điện NLTT; - Luận án nhận định làm rõ quan điểm hướng đến phát triển TTĐ bền vững hơn, thông qua quản lý nhu cầu điện trì mức tăng trưởng phù hợp để giảm thiểu áp lực lên nguồn cung điện năng; đảm bảo cấu tiêu thụ hợp lý góp phần phát triển kinh tế - xã hội cách hiệu quả; - Luận án đề xuất số khuyến nghị giải pháp để phát triển TTĐ Việt Nam, trọng đến hồn thiện thể chế quản lý – điều tiết TTĐ theo hướng bước giảm dần can thiệp, điều tiết Nhà nước vận hành TTĐ Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương 12 tiết CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 CÁC NGHIÊN CỨU QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN LỰC Về định hướng phát triển đảm bảo cung cầu lượng nói chung điện nói riêng: nghiên cứu tổng quan cho thấy học giả đồng thuận vấn đề lớn là: nhu cầu tiêu thụ điện cần phát triển hợp lý sở sử dụng tiết kiệm hiệu quả, giảm dần phụ thuộc tài nguyên hóa thạch tăng tỉ trọng nguồn lượng tái tạo Về xây dựng vận hành TTĐ: Các nhà nghiên cứu xu cải cách ngành điện giới nói chung: Các khu vực có nhiều tiềm để tạo cạnh tranh phát điện chia tách khỏi chủ thể độc quyền tự nhiên đơn vị truyền tải phân phối điện Bên cạnh đó, xây dựng sách, chế quản lý điều tiết TTĐ nội dung quan trọng thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN LỰC Các nghiên cứu thực theo cách tiếp cận truyền thống phát triển cung - cầu cho TTĐ thông qua quy hoạch phát triển điện lực, chế quản lý nhu cầu điện, chế giá Bên cạnh đó, số nghiên cứu bàn luận định hướng, giải pháp phát triển cung điện năng, bảo đảm an ninh lượng quốc gia có đánh giá tiềm khai thác nguồn lượng tái tạo, chế thúc đẩy đầu tư tư nhân hay khả can thiệp Nhà nước vào thị trường thông qua chế giá mua bao tiêu cho đầu nhà máy điện tái tạo 1.2.1 Nghiên cứu phát triển bảo đảm cân cung - cầu điện Các nghiên cứu xem xét vấn đề như: - Cơ sở khoa học phát triển bảo đảm cân cung-cầu điện - Quy mô TTĐ tổng nhu cầu tiêu thụ điện quốc gia; - Đánh giá trạng hạ tầng phục vụ sản xuất – cung ứng điện Việt Nam - Tiềm kinh tế NLTT để phát điện Việt Nam; - Quản lý nhu cầu tăng trưởng tiêu dùng điện bền vững.s 1.2.2 Nghiên cứu chế giá điện cho thị trường điện lực Các nhà nghiên cứu Viện Năng lượng – Bộ Công Thương gồm Tiết Minh Tuyết , Nguyễn Anh Tuấn cộng thực số nghiên cứu chế giá điện cho TTĐ, bao gồm nghiên cứu giá bán lẻ giá truyền tải Các nghiên cứu ảnh hưởng chế điều chỉnh giá điện đến cấu thành phần phụ tải dự báo nhu cầu điện, hay xem xét vấn đề xác định giá truyền tải điện phục vụ vận hành TTĐ Việt Nam 1.2.3 Phát triển sở hạ tầng tảng phục vụ thị trường điện lực tái cấu ngành điện Một số nghiên cứu Việt Nam xem xét vấn đề phát triển sở hạ tầng tảng phục vụ thị trường điện lực tái cấu ngành điện các trình gắn bó mật thiết với xây dựng TTĐ Cải cách ngành điện tạo điều kiện cần thiết để xây dựng vận hành TTĐ, việc phát triển thành cơng TTĐ động lực để cải cách ngành điện Các nghiên cứu văn pháp quy Chính phủ nhìn nhận nội dung trọng tâm tái cấu ngành điện cấu trúc lại tổ chức hoạt động Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) theo định hướng nhà nước giữ độc quyền khâu truyền tải điện, quản lý khâu điều độ số nhà máy điện lớn, có vai trị chiến lược Các khu vực phận khác EVN chia tách bước cổ phần hóa, tạo cạnh tranh nâng cao minh bạch hoạt động ngành điện 1.2.4 Phát triển mơ hình cạnh tranh thị trường điện lực Việt Nam Đối với cấp độ thị trường bán buôn điện, bên cạnh đề án nghiên cứu Bộ Công Thương, nhà nghiên cứu luận án xem xét vấn đề xây dựng TTĐ từ quan điểm tổng thể thiết kế chi tiết thị trường 1.3 KẾT LUẬN RÚT RA TỪ NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN LỰC VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 1.3.1 Những vấn đề thống - Phát triển TTĐ cần giảm dần điều tiết Nhà nước tự hóa số khu vực ngành điện; - Định hướng xây dựng thị trường điện lực Việt Nam vận hành hiệu nhiều mặt chế định giá, khuyến khích đầu tư vận hành hiệu quả, nâng cao tính cạnh tranh ngành điện 1.3.2 Những vấn đề chưa thống Một số vấn đề chủ yếu chưa đạt thống nghiên cứu liên quan TTĐ phát triển TTĐ là: nghiên cứu chưa xem xét đầy đủ bối cảnh, điều kiện triển vọng xây dựng phát triển TTĐ Việt Nam; nghiên cứu phát triển TTĐ tập trung phần lớn nỗ lực vào giải pháp cải thiện mức độ cạnh tranh, xây dựng lộ trình thiết kế TTĐ tảng phục vụ giao dịch TTĐ mà chưa xem xét phát triển TTĐ gắn với phát triển tổng thể ngành điện Ngoài ra, định hướng tổng qt lộ trình tự hóa số khâu khu vực ngành điện chưa làm sáng tỏ 1.3.3 Hướng nghiên cứu luận án Trên sở kế thừa, tiếp thu kết cơng trình nghiên cứu trên, lấp đầy “khoảng trống” ra, đề tài luận án tập trung vào nghiên cứu vấn đề sau: Về cách tiếp cận: luận án nghiên cứu phát triển TTĐ Việt Nam góc nhìn kinh tế phát triển, xem xét phát triển TTĐ khơng tách rời khỏi phát triển tổng thể ngành điện Về mặt lý luận: Luận án xây dựng sở lý thuyết TTĐ Việt Nam, làm rõ: (i) Khái niệm, đặc điểm vai trò TTĐ; (ii) Nội dung, tiêu đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển TTĐ - Về thực tiễn: (i) Luận án khảo cứu kinh nghiệm phát triển TTĐ để từ rút học cho phát triển TTĐ Việt Nam (ii) Luận án phân tích, đánh giá thực trạng phát triển TTĐ Việt Nam sở lý thuyết xây dựng (iii) Luận án đề xuất khuyến nghị để phát triển TTĐ Việt Nam thời kỳ tới Các khuyến nghị định hướng vào minh bạch hóa thị trường, thu hút đầu tư phát triển nguồn điện tới lưới điện, nâng cao dịch vụ cung cấp đến người tiêu dùng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN LỰC 2.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG ĐIỆN LỰC 2.1.1 Khái quát ngành điện thị trường điện lực Trong phần này, luận án trình bày khái niệm: “Thị trường điện hệ thống cho phép nhà cung ứng điện nhu cầu sử dụng gặp xác định giá mua điện thị trường nhằm thoả mãn lợi ích kinh tế người mua người bán” 2.1.2 Đặc điểm thị trường điện lực Do có tồn khác biệt lớn điện loại hàng hóa thơng thường, TTĐ mang đặc điểm tương đối đặc trưng yếu tố then chốt phải tính đến vận hành TTĐ cạnh tranh: - Điện lưu trữ được, TTĐ phải xây dựng, phát triển vận hành dựa nguyên tắc vật lý: khách hàng cung cấp điện thông qua hệ thống mạng lưới đường dây truyền tải phân phối để kết nối với nhà máy sản xuất cách liên tục, tức thời phải đảm bảo tin cậy; - Vận hành TTĐ phải bám sát theo thay đổi nhu cầu điện năm, mùa, tháng, ngày hay chí hàng để gửi tín hiệu huy động cơng suất phát hình thành giao dịch mua bán; - Truyền tải phân phối điện bắt buộc phải thực qua khâu trung gian qua lưới điện truyền tải phân phối; 2.1.3 Cơ quan quản lý - điều tiết thị trường điện lực Cơ quan quản lý - điều tiết thị trường điện lực gồm: nhóm quan liên quan ban hành sách chung ngành lượng ngành điện quan điều tiết thị trường 2.1.4 Các chủ thể tham gia thị trường điện lực Các chủ thể tham gia TTĐ bao gồm khách hàng mua điện, đơn vị phát điện, đơn vị bán lẻ, đơn vị cung cấp dịch vụ truyền tải, phân phối điện, đơn vị điều hành hệ thống điện đơn vị điều hành thị trường 2.1.5 Các mơ hình cạnh tranh phân loại thị trường điện lực Có bốn mơ hình cạnh tranh TTĐ phổ biến mơ hình độc quyền, mơ hình cạnh tranh sản xuất điện, mơ hình cạnh tranh bán bn mơ hình cạnh tranh bán lẻ Thơng thường, thị trường điện lực phân loại theo hình thức giao dịch Thị trường giao ngay, thị trường kỳ hạn, thị trường tương lai, thị trường quyền chọn thị trường theo chế hợp đồng bù trừ Các hình thức giao dịch có ưu, nhược điểm định có mục đích chung giảm thiểu rủi ro cho bên tham gia giao dịch 2.1.6 Vai trị thị trường điện lực TTĐ mơi trường giúp người mua người bán tương tác, thực giao dịch, với vai trò sau: TTĐ tạo chế góp phần nâng cao hiệu ngành công nghiệp điện lực, thúc đẩy phát triển dịch vụ khách hàng bảo vệ quyền lợi khách hàng tốt hỗ trợ cho phát triển ngành công nghiệp điện lực với quy luật kinh tế thị trường 2.2 KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN LỰC 2.1.2 Khái niệm phát triển thị trường điện lực Tác giả luận án cho rằng: Phát triển TTĐ trình thay đổi TTĐ yếu tố cấu thành nên thị trường chất lượng theo hướng hoàn thiện Đây trình phát triển đồng bền vững yếu tố thị trường bao gồm cung, cầu, hạ tầng truyền tải phân phối điện, tảng chế phục vụ giao dịch TTĐ, giá điện 2.2.2 Những nội dung phát triển thị trường điện lực Các nội dung phát triển TTĐ bao gồm phát triển yếu tố cấu thành TTĐ Ở yếu tố cấu thành TTĐ bao gồm: cung, cầu yếu tố giúp kết nối cung - cầu đóng vai trị tảng giao dịch 2.2.2.1 Phát triển hợp lý nhu cầu điện Trên thị trường, nhu cầu mục đích động lực sản xuất Căn vào nhu cầu, nhà sản xuất lên kế hoạch cung ứng sản phẩm thị trường Tuy nhiên ngành công nghiệp điện lực, nhu cầu điện cần phát triển hợp lý, tránh xảy tình trạng tăng trưởng nhanh có khả vượt khả cung cấp ảnh hưởng tiêu cực đến an ninh cung cấp điện toàn hệ thống điện 2.2.2.2 Phát triển nguồn cung điện đảm bảo cân cung cầu Phát triển nguồn cung điện gia tăng sản lượng điện cung cấp cho khách hàng lực cung ứng điện Trong trung dài hạn, mục tiêu phát triển nguồn cung điện đáp ứng nhu cầu theo dự báo đảm bảo cân cung – cầu 2.2.2.3 Phát triển hệ thống hạ tầng truyền tải, phân phối điện Lưới điện hạ tầng bao gồm trạm biến áp điện, máy biến áp đường dây điện kết nối nhà sản xuất điện người tiêu dùng Phát triển hạ tầng lưới điện Việt Nam đảm bảo tăng trưởng mở rộng kết cấu, quy mơ lưới điện với mục đích cuối đáp ứng nhu cầu lực chất lượng vận tải điện hệ thống 2.2.2.5 Cơ chế giá thị trường Phát triển chế giá phù hợp cho TTĐ q trình mà bước hình thành chế giá mặt đảm bảo nhà đầu tư thu lợi nhuận hợp lý, bù đắp chi phí dịch vụ truyền tải, phân phối bán lẻ mặt khác phải đảm bảo minh bạch phục vụ lợi ích cho khách hàng tiêu thụ điện 2.2.2.6 Cơ sở hạ tầng tảng phục vụ giao dịch thị trường điện lực Cơ sở hạ tầng tảng phục vụ giao dịch TTĐ nhìn chung bao gồm phương thức giao dịch gồm các quy định - quy tắc cho bên mua bên bán tảng thực giao dịch hệ thống kỹ thuật thông tin, điều khiển hệ thống đo đếm Trong tương lai gần, hệ thống cần đầu tư liên tục cải thiện để đáp ứng đầy đủ nhu cầu thơng tin phục vụ cơng tác tự động hố, điều độ điều khiển hệ thống điện yêu cầu vận hành ngày cao bối cảnh TTĐ vận hành với đầy đủ chức TTĐ hồn chỉnh 2.2.3 Các tiêu chí đánh giá phát triển thị trường điện lực NCS tổng hợp đề xuất tiêu chí sau để đánh giá phát triển TTĐ: TT Tiêu chí Chỉ tiêu Đo lường Tăng trưởng quy mô TTĐ 1.1.Tăng trưởng nhu cầu điện %, MW, GWh 1.2.Tăng trưởng sản xuất điện tồn hệ thống 1.3.Tăng trưởng quy mơ thị trường phát điện 1.4.Tăng trưởng quy mô thị trường bán buôn điện cạnh tranh Tốc độ tăng trưởng thể qua tăng trưởng công suất điện tiêu thụ %, MW, Tốc độ tăng trưởng thể GWh qua tăng trưởng công suất điện thương phẩm %, MW, Tốc độ tăng trưởng thể GWh qua tăng trưởng công suất điện thương phẩm DN tham gia giao dịch thị trường %, MW, Tốc độ tăng trưởng thể GWh qua tăng trưởng công suất điện thương phẩm DN tham gia giao dịch thị trường bán buôn %, MVA, km Tốc độ tăng trưởng đầu tư vào hạ tầng lưới điện thể qua tăng trưởng công suất truyền tải, số km đường dây Thu hút đầu 2.1.Tăng trưởng tư từ đầu tư vào hệ nguồn lực thống lưới điện vào truyền tải lưới TTĐ điện phân phối 2.2.Sự tham gia % (thị phần nhà sản khu vực xuất điện độc lập, tư nhân nhà sản xuất TTĐ) EVN Cải thiện 3.1 Thực Việc thực Mô tả Thị phần khu vực tư nhân TTĐ gia tăng thể vận hành tốt TTĐ Thực lộ trình 3.1.3 Khung sách chế quản lý-điều tiết thị trường điện lực Luật Điện lực ban hành năm 2004 quy định nội dung liên quan đến định hướng, nguyên tắc xây dựng TTĐ cạnh tranh Việt Nam Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 26/2006/QĐ-TTg ngày 26 tháng 01 năm 2006, sau thay Quyết định 63/2013/QĐ-TTg ngày 08 tháng 11 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ, quy định lộ trình điều kiện hình thành TTĐ cạnh tranh Việt Nam Cấu trúc tổ chức quản lý điều tiết TTĐ thiết lập thống từ cấp cao Chính phủ Thủ tướng Chính phủ, Bộ, ban ngành liên quan tới địa phương đơn vị hoạt động lĩnh vực điện lực Cục Điều tiết điện lực thành lập vai trò quan trực thuộc Bộ Cơng Thương, có chức điều tiết TTĐ hoạt động để hạn chế độc quyền tự nhiên, không biến độc quyền nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp, tác động vào hoạt động điện lực TTĐ nhằm bảo đảm cung cấp điện an toàn, ổn định, chất lượng, sử dụng điện tiết kiệm, có hiệu bảo đảm tính cơng bằng, minh bạch, quy định pháp luật 3.2.THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN LỰC TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2016 3.2.1 Nhu cầu điện Tổng nhu cầu tiêu thụ điện tăng Việt Nam năm 2017 176.49 tỷ kWh, so với mức 98.53 tỷ kWh năm 2011 Tốc độ tăng trưởng điện thương phẩm giai đoạn 2011 - 2017 11.96%/năm, cao gấp 1.97 lần so với tăng trưởng GDP Mức tăng tiêu thụ điện có tương quan chặt chẽ với tốc độ tăng trưởng GDP kỳ Hình Nhu cầu điện tốc độ tăng trưởng điện thương phẩm giai đoạn 2005-2017 Nguồn: Tập đoàn điện lực Việt Nam (2018), Báo cáo vận hành hệ thống điện thị trường điện Việt Nam Ngành điện đáp ứng nhu cầu tiêu dùng điện năm nhóm khách hàng chính: hộ tiêu dùng công nghiệp - xây dựng, hộ tiêu dùng nông nghiệp, hộ tiêu dùng thương mại - dịch vụ, hộ tiêu thụ quản lý tiêu dùng dân cư, lại nhóm hoạt động khác 11 3.2.2 Sản xuất điện Nguồn cung điện Việt Nam giai đoạn từ 2005 trở lại trì mức tăng trưởng cao Năm 2016, cơng suất cực đại đạt mức 31.731 MW; điện sản xuất tăng 3.8 lần so với năm 2005 tăng gấp hai lần so với năm 2010, đạt 176.99 tỷ kWh (2016) Tổng công suất đặt nguồn điện năm 2016 đạt 41,424 MW (tăng 1.8 lần so với năm 2011) đứng thứ nước ASEAN (sau Indonesia) Xét theo miền: miền Trung có tốc độ tăng trưởng bình qn cơng suất cực đại cao đạt 11.8%/năm, miền Bắc miền Nam đạt 11.2% 9.8%/năm Cơ cấu nguồn điện có thay đổi đáng kể, theo đó, tỉ trọng nguồn thủy điện có xu hướng giảm dần, nguồn nhiệt điện than, khí tăng dần bước đầu có tham gia nguồn lượng tái tạo Hình Cơ cấu nguồn cung cấp điện Việt Nam năm 2016 Nguồn: Trung Tâm Thông tin Điện lực (2018), Kết sản xuất - kinh doanh 2017 Lĩnh vực sản xuất điện Việt Nam bước có tham gia doanh nghiệp từ nhiều thành phần khác Thị trường sản xuất điện có thị phần Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN) công ty thành viên, hữu công ty liên kết EVN; đơn vị thuộc Tập đồn, Tổng Cơng ty nhà nước, công ty tư nhân nhà đầu tư nước Về xuất nhập điện, Việt Nam có kết nối lưới điện thực mua bán điện với Trung Quốc, Lào Campuchia Về phát triển lượng tái tạo (NLTT), Việt Nam có tiềm NLTT đa dạng với khả khai thác có hiệu dạng lượng mặt trời, gió sinh khối, đặc biệt khu vực ven biển miền Trung tỉnh phía Nam 3.2.3 Hạ tầng truyền tải phân phối điện Việt Nam Hệ thống truyền tải điện đóng vai trị định việc đưa sản phẩm điện đến với hộ tiêu thụ Sự phát triển lưới truyền tải Việt Nam 12 phát triển tương đối ổn định qua năm Hệ thống lưới điện vận hành ổn định, số trường hợp có tình trạng q tải đường dây truyền tải 3.2.4 Cơ chế cạnh tranh thị trường điện lực Chính phủ ban hành Quyết định số 26/2006/QĐ-TTg ngày 26 tháng 01 năm 2006, đặt yêu cầu quy định vạch lộ trình ba cấp độ thị trường Mỗi cấp độ thực theo hai bước: thí điểm vận hành thức Hình Các cấp độ xây dựng thị trường điện lực Việt Nam Nguồn: Cục Điều tiết điện lực (2015), Đề án Thiết kế chi tiết thị trường bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam TTĐ chuyển đổi từ cấp độ thị trường độc quyền sang cấp độ TTĐ cạnh tranh Cho đến nay, TTĐ có cạnh tranh khâu sản xuất điện (cấp độ Thị trường phát điện cạnh tranh) trải qua giai đoạn thí điểm Thị trường bán bn cạnh tranh 3.2.5 Cơ chế giá điện Giá điện bán lẻ Việt Nam điều tiết Chính phủ Tập đồn Điện lực Việt Nam có thẩm quyền tăng giảm giá điện bán lẻ không 5% qua đợt điều chỉnh Giá bán lẻ điện Việt Nam chia theo mục đích sử dụng điện khách hàng, cấp điện áp đấu nối thời gian sử dụng điện cao thấp bình thường ngày, khách hàng sử dụng điện sinh hoạt sử dụng biểu giá điện bậc thang với bậc Theo số liệu thống kê từ 2006 đến 2017 Việt Nam có 15 lần điều chỉnh giá điện để dần phản ánh chi phí sản xuất điện 3.2.6 Cơ sở hạ tầng tảng phục vụ giao dịch thị trường điện lực Việt Nam Sau 11 năm kể từ lộ trình điều kiện hình thành phát triển cấp độ TTĐ Việt Nam ban hành, CSHT&NT phục vụ giao dịch TTĐ Việt Nam bước đầu hình thành, tạo tiền đề sở để bước phát triển TTĐ cạnh tranh cách ổn định Tính đến hết tháng 6/2017 có 76 nhà máy điện có cơng suất từ 30MW trở lên tham gia thị trường, với tổng công suất đặt 20,728MW, chiếm tới 49% công suất nguồn hệ thống điện tham gia thị trường, tăng 2.45 lần so với thời điểm vận hành năm 2012 (chỉ có 31 nhà máy) 13 3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG ĐIỆN LỰC TẠI VIỆT NAM 3.3.1 Những kết đạt Một là, cân cung – cầu điện đảm bảo: hệ thống điện ghi nhận mức phát triển cao để đáp ứng nhu cầu điện cho phát triển kinh tế xã hội Hai là, hạ tầng lưới điện đảm bảo nhiệm vụ truyền tải phân phối điện: Hạ tầng lưới điện năm gần phát triển ổn định đảm bảo độ tin cậy Ba là, bước đầu phát triển nguồn lượng quy mơ lớn: Tính đến 2017, có cơng trình điện gió nối lưới hòa điện vào lưới điện quốc gia, có khoảng 80 dự án điện gió đăng ký với tổng công suất đăng ký gần 8,000 MW Bốn là, xây dựng CSHT&NT phục vụ giao dịch thị trường điện lực cấp độ cạnh tranh phát điện cạnh tranh bán buôn Năm là, ban hành số chế sách phát triển nguồn điện gồm điện gió, điện mặt trời điện sinh khối 3.3.2 Những hạn chế cần khắc phục Một là, tăng trưởng nhu cầu điện chưa bền vững: Tiêu thụ điện Việt Nam liên tục tăng trưởng mức cao gần 20 năm trở lại phần hiệu sử dụng lượng điện kinh tế thấp, tiêu thụ điện số ngành, lĩnh vực mức cao giá trị gia tăng lại mức thấp Phát triển TTĐ Việt Nam, khơng thiết đồng nghĩa với việc khuyến khích tăng trưởng nhu cầu điện mức cao Hai là, sản xuất cung ứng điện chưa đảm bảo ổn định có dự phịng hợp lý: cấu nguồn sản xuất điện gia tăng phụ thuộc vào nguồn nhiên liệu hóa thạch giảm dần tỉ trọng thủy điện, chi phí sản xuất dài hạn có xu hướng gia tăng, yếu tố tiềm ẩn tác động đến khả ứng phó hệ thống trường hợp có biến động nguồn cung giá nhiên liệu thị trường quốc tế, gây hậu nghiêm trọng cho kinh tế chiến lược ứng phó khơng chuẩn bị kỹ lưỡng Ba là, tham gia doanh nghiệp vào thị trường phát điện hạn chế: lĩnh vực sản xuất điện EVN đóng vai trị nhà đầu tư phát triển chủ lực Các doanh nghiệp khác thuộc khu vực tư nhân chiếm 22.7% tổng công suất Bốn là, nguồn lượng tái tạo có tỉ trọng thấp chưa phát triển tiềm năng: hầu hết nguồn điện chưa khai thác tiềm Trong năm qua, đóng góp vào tăng trưởng nguồn điện chủ yếu có gia tăng mạnh mẽ thủy điện nhỏ 14 Năm là, vận hành Thị trường phát điện cạnh tranh bộc lộ số hạn chế: hệ thống văn quy phạm pháp luật phục vụ vận hành TTĐ cịn chưa hồn thiện chậm ban hành, tính minh bạch thị trường chưa đảm bảo, Đơn vị vận hành hệ thống điện TTĐ chưa thực hoạt động độc lập với EVN 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế cần khắc phục Một là, Việt Nam tiến hành cải cách ngành điện theo hướng tự hóa cải thiện chế cạnh tranh TTĐ cân cung cầu điện chưa đảm bảo Lộ trình cải cách tự hóa TTĐ bắt đầu vào năm 2006, bối cảnh kinh tế phát triển có cấu kinh tế thâm dụng nhiều nguồn lực vốn, lao động, tài nguyên có tài nguyên lượng Dự phịng cơng suất phát điện hệ thống mức thấp, làm suy giảm độ tin cậy cung cấp điện chất lượng dịch vụ điện Đây điểm khác biệt Việt Nam so sánh với bối cảnh điều kiện nhiều quốc gia khác họ bắt tay vào cải cách ngành điện cải thiện chế cạnh tranh TTĐ Hai là, chế quản lý giá điện chưa hợp lý: Giá điện Việt Nam thấp đáng kể so với Trung Quốc (10.04 UScent/kWh), Thái Lan (11.81 UScent/kWh), cao Indonesia (6.72 UScent/kWh) quốc gia cịn trì chế bao cấp giá lượng Giá điện thấp nguyên nhân khiến tăng trưởng nhu cầu điện mức cao, khơng khuyến khích hoạt động sử dụng điện tiết kiệm hiệu Ba là, cịn tồn nhiều khó khăn, rào cản quản lý đầu tư vào sản xuất - cung ứng điện: Một nguyên nhân lớn việc sản xuất cung ứng điện chưa đảm bảo ổn định doanh nghiệp tham gia thị trường phát điện gặp nhiều khó khăn lực quản lý, triển khai đầu tư, ngoại trừ số doanh nghiệp lâu năm thị trường EVN sở hữu Các chủ đầu tư dự án sản xuất điện thường gặp vấn đề huy động quản lý vốn, khó khăn tìm kiếm xây dựng nguồn nhân lực có kinh nghiệm trình độ cao để đáp ứng yêu cầu khối lượng công việc lớn dự án đầu tư nguồn điện Qua khảo sát, doanh nghiệp đầu tư lĩnh vực sản xuất điện cịn gặp phải rào cản, khó khăn sau trình triển khai kinh doanh, đầu tư gia nhập thị trường: - Thu xếp nguồn nhiên liệu/nguyên liệu cho vận hành nhà máy điện; - Các thủ tục đầu tư, cấp phép - Q trình hồn tất thi cơng, hịa lưới quản lý vận hành - Tiếp cận huy động vốn đầu tư cho phát triển dự án - Thực đàm phán ký kết hợp đồng/thỏa thuận mua bán điện Phần lớn doanh nghiệp nhận định môi trường kinh doanh lĩnh vực phát điện chưa thuận lợi, chưa đảm bảo minh bạch công đoạn thủ tục đầu tư, cấp phép 15 Bốn là, sách chế quản lý – điều tiết TTĐ chưa đảm bảo đầy đủ hiệu lực: Cục Điều tiết điện lực (CĐTĐL) với vai trò Cơ quan điều triết trung ương có số quyền hạn định phạm vi hẹp Điều khiến cho hiệu lực thực thi quy định, sách quản lý – điều tiết TTĐ gặp khó khăn, có hiệu lực Hiện nay, CĐTĐL khơng có quyền hạn trực tiếp khơng có thẩm quyền đầy đủ biểu giá bán lẻ điện ban hành loại giá phí hoạt động điện lực Về mặt ngân sách hoạt động: chức Cục ĐTĐL triển khai hoạt động điều tiết điện lực, chưa thu phí theo quy định hành CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN LỰC TẠI VIỆT NAM 4.1.TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN LỰC VIỆT NAM 4.1.1 Kịch tăng trưởng kinh tế Các kịch phát triển kinh tế xã hội nhóm chuyên gia kinh tế Bộ Kế hoạch Đầu tư dự báo giai đoạn đến 2030 bao gồm: kịch sở, kịch cao kịch thấp Bảng Dự báo tăng trưởng GDP toàn quốc Kịch Kịch Thấp (%) Kịch Cơ sở (%) Kịch Cao (%) 2016-2025 6.5 7.0 7.6 2026-2035 6.0 7.0 7.6 Nguồn: Viện Năng lượng (2016), Điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 - 2020, có xét đến 2030 4.1.2 Một số xu hướng phát triển thị trường điện lực Việt Nam Nhìn chung, phát triển TTĐ tiếp tục có tương quan chặt chẽ với phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2030 – 2035, thời điểm trước Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình cao: Thứ nhất, nhu cầu điện khu vực thương mại, tiêu dùng – dân cư trì mức tăng mạnh tăng trưởng thu nhập hộ gia đình thị hóa Thứ hai, tăng trưởng nhu cầu điện lĩnh vực công nghiệp bền vững nhờ hiệu lượng nâng cao trình sản xuất đổi công nghệ Thứ ba, TTĐ vận hành hiệu với chế cạnh tranh cải thiện trình nới lỏng điều tiết Nhà nước Thứ tư, gia tăng phát thải khí nhà kính hoạt động sản xuất tiêu thụ điện năng, đặc biệt phát triển nhiệt điện than 16 Thứ năm, nguồn điện lượng tái tạo có nhiều triển vọng trở nên cạnh tranh so với nguồn điện truyền thống 4.1.3 Phân tích, đánh giá triển vọng phát triển thị trường điện lực Việt Nam 4.1.3.1 Những điểm mạnh Thứ nhất, hạ tầng cho phát triển TTĐ Việt Nam, đặc biệt khâu sản xuất truyền tải điện trải qua trình đầu tư đại hóa liên tục thập kỷ qua xây dựng vận hành tin cậy, ổn định Thứ hai, nguồn nhân lực ngành điện Việt Nam năm qua xây dựng lực kinh nghiệm nhiều lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ quản lý tất khâu sản xuất, truyền tải, quản lý vận hành sở hạ tầng điện vận hành TTĐ Thứ ba, Việt Nam sớm vạch lộ trình cải cách ngành điện xây dựng tảng giao dịch TTĐ qua cấp độ Thị trường phát điện cạnh tranh Ngoài ra, chế vận hành thị trường phát điện tạo chế linh hoạt minh bạch để hỗ trợ cho hoạt động giao dịch, chào bán điện thị trường, đảm bảo công nhà đầu tư, sản xuất điện tham gia thị trường 4.1.3.2 Những điểm yếu Trước hết, tảng giao dịch chế vận hành TTĐ giai đoạn đầu lộ trình cải cách Sự cạnh tranh TTĐ thực phần khâu sản xuất điện, với 49% sản lượng điện lượng giao dịch trực tiếp thị trường (VGCM) Thứ hai, cấu tiêu thụ điện Việt Nam chưa thực bền vững với thực trạng hộ tiêu thụ công nghiệp nặng chiếm tỉ lệ lớn, khiến cho nhu cầu tăng trưởng liên tục mức cao giai đoạn vừa qua dự kiến trì mức phát triển 8%/năm 15 năm tới Đây cấu tiêu thụ cần cải thiện điều chỉnh để giảm áp lực đầu tư vào khâu sản xuất cung ứng điện, hạ tầng lưới điện Thứ ba, chế công khai thông tin minh bạch thu hút đầu tư vào sản xuất điện chưa thực đảm bảo Bên cạnh đó, minh bạch công khai thông tin chưa đảm bảo nên việc áp dụng chế đấu thầu chế có tiềm giảm chi phí phát triển dự án bị bỏ qua tiến hành khơng hồn tồn tn theo quy định Nhà nước đầu tư hợp tác công tư phát triển nguồn điện Thứ tư, Việt Nam chưa xây dựng nguồn nhân lực có lực kinh nghiệm phát triển khai thác nguồn điện lượng tái tạo Đây 17 lực nhà quản lý xây dựng sách, nhà đầu tư quản lý phát triển dự án, lực lượng kỹ sư kỹ thuật viên vận hành, bảo trì bảo dưỡng nhà máy điện lượng tái tạo 4.1.3.3 Cơ hội phát triển - Phát triển lượng nói chung ngành điện nói riêng ln nhận quan tâm ưu tiên Đảng Nhà nước ta, có Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 Khung sách pháp lý sản xuất cung ứng điện thể cách hệ thống, quán Chiến lược, Quy hoạch phát triển Với sách cải thiện mơi trường đầu tư nói chung ngành điện nói riêng, có thêm nhà đầu tư quan tâm, tìm hội đầu tư vào khâu sản xuất điện Việt Nam, đặc biệt nguồn điện sạch, điện từ lượng tái tạo; - Việt Nam nhiều tiềm phát triển khâu sản xuất điện, đặc biệt nguồn điện tái tạo bao gồm điện gió, điện mặt trời số nguồn lượng tái tạo khác; - Trong bối cảnh hội nhập khu vực quốc tế đồng thời lượng điện dần trở thành tài nguyên ngày khan hiếm, TTĐ Việt Nam đứng trước hội hội nhập với TTĐ khu vực 4.1.3.4 Những thách thức - Ngành điện gặp nhiều thách thức việc đảm bảo an ninh cho nguồn nhiên liệu phục vụ sản xuất điện Kịch tương đối rõ ràng 15 năm tới, Việt Nam phải nhập lượng than cao gấp lần lực sản xuất nước, nước ta trước giai đoạn 2013-2014 tự chủ đủ nguồn than nước để cung cấp cho nhà máy điện - Khi nguồn nhiên liệu cung cấp cho nhà máy điện có xu hướng phụ thuộc vào nhập nhiều hơn, biến động giá lượng tồn cầu có tác động lớn, đồng thời hệ thống sản xuất cung ứng điện nước trở nên dễ bị tổn thương trước cú sốc có biến động giá, nguồn cung nhiên liệu quốc tế - Thu hút vốn đầu tư để đáp ứng nhu cầu phát triển khu vực sản xuất hạ tầng điện đứng trước nhiều khó khăn Trong giai đoạn 2011 – 2015, tổng nhu cầu đầu tư cho cơng trình điện cao, xấp xỉ tỉ USD/năm Đây số tương đối thách thức xét đến thực tế huy động vốn thời gian qua cho ngành điện nêu 18 4.1.4 Một số tiêu phát triển thị trường điện lực Việt Nam Dự báo nhu cầu điện nước thể bảng sau: Bảng Dự báo nhu cầu điện đến năm 2030 Năm Ngành công nghiệp (GWh) Ngành nông nghiệp (GWh) 2020 2025 2030 139.66 216.74 334.90 2.84 3.63 4.35 Dân Thương Giao dụng mại dịch thông vận sinh hoạt vụ (GWh) tải (GWh) (GWh) 12.41 18.85 28.57 86.03 118.85 167.29 15.66 22.79 33.83 Tổng nhu cầu điện (GWh) 256.59 380.86 568.94 Nguồn: Đồn Văn Bình cộng (2015), Nghiên cứu phương pháp tối ưu phát triển hệ thống lượng quốc gia có xét đến yêu cầu đảm bảo anh ninh lượng phát triển bền vững Về cấu tiêu thụ điện, phân tích dự báo cho thấy cầu TTĐ Việt Nam có xu hướng tăng dần tỉ trọng điện tiêu thụ cho công nghiệp, dịch vụ thương mại Trong đó, tỉ trọng điện tiêu thụ có khả cao thu hẹp dần Nhìn chung hệ số đàn hồi tiêu thụ điện Việt Nam dự báo có xu hướng giảm dần đạt mức ổn định vào giai đoạn sau 2030 4.2 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN LỰC GIAI ĐOẠN ĐẾN 2030 4.2.1 Quan điểm phát triển thị trường điện lực Việt Nam  Phát triển TTĐ bền vững đáp ứng đủ nhu cầu điện cho nhóm khách hàng, sở có cơng suất phát điện dự phịng hợp lý bảo đảm an ninh lượng;  Nhu cầu điện cần quản lý trì mức tăng trưởng bền vững để giảm thiểu áp lực lên nguồn cung điện đảm bảo cấu tiêu thụ hợp lý góp phần phát triển kinh tế - xã hội cách hiệu quả, bền vững  Cân đối hài hòa mục tiêu phát triển chuỗi sản xuất - cung ứng điện đáp ứng nhu cầu thị trường kiểm sốt tác động tới mơi trường cam kết quốc tế giảm phát thải khí nhà kính  Đa dạng hóa nguồn cung điện cho thị trường, trọng phát triển nguồn điện lượng tái tạo dựa tiềm thực tế Việt Nam xu hướng công nghệ khai thác giới  Hạ tầng lưới điện cần phát triển đồng với nguồn điện để đảm bảo vận hành an toàn, tin cậy, phục vụ tốt cho vận hành thị trường điện  Giảm dần điều tiết Nhà nước giá điện để TTĐ vận hành theo chế thị trường, qua khuyến khích đầu tư phát triển ngành điện; 19  Phát triển tảng chế giao dịch cho TTĐ cạnh tranh theo lộ trình nhằm đa dạng hóa phương thức đầu tư kinh doanh điện, phục vụ tối đa lợi ích cho khách hàng tiêu thụ sử dụng điện 4.2.2 Mục tiêu phát triển thị trường điện lực Việt Nam  Phát triển TTĐ bền vững đáp ứng nhu cầu điện cho phát triển kinh tế - xã hội với chất lượng dịch vụ điện tốt hơn, tính minh bạch cạnh tranh thị trường đảm bảo, thúc đẩy trình sản xuất, cung ứng điện hiệu hơn, góp phần đảm bảo an ninh lượng, giảm nhẹ biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường phát triển kinh tế - xã hội bền vững;  Đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ điện nước với mức tăng trưởng GDP bình quân dự báo đạt khoảng 7.0%/năm giai đoạn 2016 – 2030, tổng nhu cầu dự kiến qua đến 2030 đạt khoảng 568.94 tỷ kWh Cơ cấu sản xuất điện nước đến năm 2030 chứng kiến gia tăng nguồn NLTT nguồn thủy điện dần thu hẹp mặt tỉ trọng Nhiệt điện xương sống nguồn cung với cấu lên tới 70% vào 2030 4.2.3 Phương hướng hoàn thiện khung sách chế quản lý điều tiết thị trường điện lực - Cần xây dựng thể chế quan điều tiết thị trường độc lập có khả kiểm sốt tốt thơng tin chi phí, chất lượng dịch vụ hiệu vận hành doanh nghiệp lưới điện Cơ quan điều tiết có thẩm quyền điều tiết phí truyền tải/phân phối điều kiện, điều khoản tiếp cận sử dụng lưới điện cho đơn vị sản xuất mua bán điện; - Xây dựng TTĐ phải đôi với trình cải tổ ngành điện theo định hướng phi điều tiết khu vực phát điện bán lẻ điện; 4.2.4 Phương hướng phát triển thị trường điện lực Việt Nam thời gian tới Phương hướng tổng thể phát triển TTĐ Việt Nam thời gian tới xây dựng thị trường có sản phẩm dịch vụ điện chất lượng cao, lấy khách hàng trung tâm phục vụ dựa tảng chuỗi cung ứng sản xuất bền vững, đại thị trường vận hành minh bạch, cạnh tranh hài hịa lợi ích bên tham gia Theo đó, phương hướng cụ thể phát triển TTĐ Việt Nam đề xuất sau: - Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý, tăng tính cạnh tranh, thu hút đầu tư, đặc biệt đầu tư vào sản xuất điện hạ tầng lưới điện - Thực cải cách giá điện theo hướng giảm dần can thiệp điều tiết Nhà nước, cải thiện mơi trường đầu tư, tăng tính minh bạch để thu hút đầu tư vào lĩnh vực sản xuất điện; 20 - Xây dựng đề án, chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt nhân lực phục vụ vận hành tảng giao dịch TTĐ - Chú trọng đến việc bảo vệ môi trường hoạt động phát triển điện lực 4.3 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN LỰC TẠI VIỆT NAM 4.3.1 Các giải pháp đảm bảo cân cung – cầu điện Các giải pháp chi tiết phát triển nhu cầu điện bền vững đề xuất sau: - Nâng cao khả thực thi hệ thống quy định, sách hành sử dụng điện tiết kiệm hiệu quả; - Nhà nước tiếp tục bố trí nguồn lực để triển khai chương trình thúc đẩy sử dụng lượng tiết kiệm hiệu toàn quốc; - Nhà nước thực biện pháp thiết lập khuôn khổ pháp lý tạo điều kiện cho phát triển hình thức cung cấp tài cho hoạt động tiết kiệm hiệu lượng, tiêu biểu cế để phát triển loại hình doanh nghiệp dịch vụ lượng hiệu ESCO (Energy Service Company); - Trong dài hạn, giải pháp bền vững khó thực thay đổi cấu kinh tế theo hướng thúc đẩy ngành có giá trị gia tăng cao, tiêu thụ tài nguyên có lượng điện 4.3.2 Giải pháp chế quản lý giá điện - Các giải pháp thu hút đầu tư nguyên tắc cần đảm bảo tất doanh nghiệp tham gia có hội tiếp cận sở hạ tầng, thông tin đối xử công không thiên lệch cơng đoạn q trình đầu tư vận hành cơng trình điện - Để thu hút đầu tư tư nhân cho dự án điện, sách giá điện hợp lý trở nên quan trọng - Các dự án sản xuất điện phê duyệt danh mục Quy hoạch phát triển điện lực cấp cần có chế cơng khai thơng tin cho nhà đầu tư tiềm tiếp cận bày tỏ quan tâm - cải thiện môi trường kinh doanh đầu tư lĩnh vực phát điện Việt Nam theo bảo đảm minh bạch thơng tin sách quy hoạch phát triển nguồn điện thúc đẩy trình tái cấu ngành điện xây dựng TTĐ cạnh tranh 4.3.3 Giải pháp tháo gỡ khó khăn, rào cản quản lý đầu tư vào sản xuất - cung ứng điện Việc tháo gỡ khó khăn, rào cản quản lý đầu tư vào sản xuất cung ứng điện giúp thu hút đầu tư từ nguồn lực vào sản xuất điện gia tăng nguồn cung điện từ lượng tái tạo - Cần xây dựng triển khai giải pháp để cải thiện môi trường kinh doanh đầu tư lĩnh vực phát điện Việt Nam theo bảo đảm minh bạch 21 thơng tin sách quy hoạch phát triển nguồn điện thúc đẩy trình tái cấu ngành điện xây dựng TTĐ cạnh tranh - Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện nâng cao khả thực thi sách hỗ trợ hành cho điện lượng tái tạo - Tạo khuôn khổ pháp lý thực chế đặc thù hợp đồng mua điện lượng tái tạo trực tiếp (DPPA) - Cải thiện thủ tục, quy trình đầu tư vào dự án điện NLTT 4.3.4 Giải pháp hồn thiện sách thể chế quản lý - điều tiết thị trường điện lực Trong luận án, NCS trình bày số mơ hình tổ chức máy quản lý, điều tiết TTĐ Việt Nam đề xuất sở nghiên cứu mơ hình quốc tế, phân tích đánh giá phù hợp với bối cảnh, điều kiện Việt Nam Các mô hình đề xuất là: Mơ hình 1: Mơ hình quan điều tiết điện lực quốc gia gia tăng thẩm quyền, đề xuất giữ nguyên cấu trúc thể chế máy quan quản lý, điều tiết TTĐ tại, nhiên, quan điều tiết trung ương thiết kế theo hướng có gia tăng thẩm quyền số lĩnh vực định, chủ động việc bảo đảm kinh phí hoạt động để bảo đảm có mức độ độc lập định công tác quản lý, điều tiết TTĐ Các đầu mối Chính phủ Thủ tướng Chính phủ, Bộ Cơng Thương Cục Điều tiết điện lực giữ vai trò quan trọng liên quan tới quản lý điều tiết TTĐ Mơ hình 2: Mơ hình xây dựng quan điều tiết điện lực độc lập cấp quốc gia, dựa việc tách CĐTĐL khỏi Bộ Công Thương trở thành quan chuyên trách, đầu mối riêng thuộc Chính phủ Theo đó, thể chế yêu cầu quan điều tiết trung ương có lực lượng cán trình độ cao với chuyên môn lĩnh vực liên quan kinh tế, kỹ thuật, có khả thực kỹ thuật mơ hình hóa phân tích, điều tiết công ty lưới điện, điều tiết hệ thống, vận hành quy hoạch lưới, thiết lập giá truyền tải giá bán lẻ tùy theo điều kiện phát triển TTĐ Các chức quan trọng khác quan điều tiết trung ương đảm nhiệm điều tiết giám sát thị trường bán buôn, bán lẻ, sử dụng lượng hiệu quả, tiết kiệm tài ngun lượng Đối với mơ hình này, quan điều tiết trung ương xây dựng dựa CĐTĐL tại, hoạt động quan điều tiết độc lập cấp quốc gia TTĐ Việt Nam Mơ hình 3: Mơ hình quản lý, điều tiết TTĐ có tham gia, giám sát ủy ban cấp quốc gia hình thức Ủy ban điều tiết dịch vụ công sản phẩm thiết yếu dầu, khí, điện thơng qua lộ trình hợp lý theo bước Ở bước đầu tiên, điều tiết TTĐ, sau thị trường dịch vụ 22 lượng thiết yếu dầu, khí, than Đề xuất xây dựng Ủy ban liên ngành thuộc Chính phủ với ủy viên lãnh đạo bộ, ngành liên quan Thủ tướng Phó Thủ tướng trực tiếp đạo, điều hành Với đặc điểm điều kiện, bối cảnh kinh tế, trị xã hội lộ trình phát triển TTĐ Việt Nam, NCS nhận thấy mơ hình phù hợp với giai đoạn 2023 - 2025 mơ hình mơ hình mơ hình tự đại hơn, có khả phù hợp với TTĐ Việt Nam giai đoạn sau 2025 đến năm 2030, bước vào cấp độ TTĐ cạnh tranh bán lẻ TTĐ có tham gia mạnh mẽ doanh nghiệp từ thành phần kinh tế khác KẾT LUẬN Một số kết luận chủ yếu rút sau: Phát triển TTĐ Việt Nam theo hướng tự hóa cải thiện chế cạnh tranh cần thiết để đảm bảo cung cấp điện ổn định, tin cậy chất lượng cao hơn, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Phát triển TTĐ Việt Nam trình thay đổi tăng trưởng yếu tố cấu thành nên thị trường theo hướng hồn thiện Đây q trình phát triển đồng bền vững yếu tố thị trường bao gồm cung, cầu, hạ tầng truyền tải phân phối điện, tảng chế phục vụ giao dịch TTĐ chế giá điện; Phát triển TTĐ Việt Nam bao hàm nội dung đảm bảo cân cung – cầu điện năng, phát triển hệ thống hạ tầng truyền tải, phân phối điện, chế cạnh tranh TTĐ, chế giá TTĐ, mơ hình tổ chức quản lý, điều tiết TTĐ, CSHT&NT phục vụ giao dịch TTĐ; Nhóm tiêu chí đánh giá phát triển TTĐ Việt Nam xây dựng để đánh giá nội dung phát triển TTĐ nêu bám sát theo mục tiêu xây dựng TTĐ là: i Đảm bảo cung cấp điện ổn định, đảm bảo thu hút đủ vốn đầu tư vào ngành điện nhằm đáp ứng tăng trưởng nhu cầu điện, đồng thời hạn chế xáo trộn lớn cấu trúc ngành ảnh hưởng đến việc vận hành an toàn, tin cậy hệ thống điện; ii.Thu hút đầu tư từ nguồn lực mới, đặc biệt nhà đầu tư tư nhân nước ngoài; iii Cải thiện chế cạnh tranh để nâng cao hiệu hoạt động TTĐ có chế giá điện hợp lý, tạo động lực mạnh mẽ khuyến khích nâng cao hiệu hoạt động ngành điện; 23 iv Xanh hóa TTĐ theo hướng khuyến khích phát triển NLTT; Những hạn chế cần khắc phục phát triển TTĐ Việt Nam bao gồm: i) tăng trưởng nhu cầu chưa bền vững, gây áp lực lên đầu tư sản xuất điện năng; ii) sản xuất cung ứng điện chưa đảm bảo ổn định; iii) chưa thu hút đầu tư tư nhân nước vào lĩnh vực phát điện để tăng nguồn cung hiệu toàn hệ thống; iv) tỉ trọng nguồn điện NLTT thấp; v) đầu tư phát triển hạ tầng lưới điện chưa đảm bảo tiến độ; vi) tính minh bạch Thị trường phát điện cạnh tranh hạn chế Những nguyên nhân chủ yếu hạn chế nêu là: i) cấu tiêu thụ điện chưa hợp lý; ii) lực tài kỹ thuật doanh nghiệp phát điện, đặc biệt doanh nghiệp tư nhân yếu; iii) tồn nhiều rào cản khó khăn doanh nghiệp tham gia lĩnh vực sản xuất điện; iv) nhà đầu tư vào lĩnh vực sản xuất điện NLTT hạn chế lực; v) chưa triển khai đồng dự án đầu tư phát triển nguồn điện lưới điện; vi) độc lập quan điều tiết TTĐ chưa đảm bảo Những định hướng phát triển TTĐ đảm bảo đủ cung ứng điện cho TTĐ, đa dạng hóa nguồn cung điện cho TTĐ, quản lý trì tăng trưởng nhu cầu điện bền vững, giảm dần điều tiết Nhà nước khuyến khích đầu tư tư nhân cho phát triển công nghiệp điện lực thực lộ trình phát triển cấp độ TTĐ Việt Nam; Phát triển TTĐ cần thực giải pháp đồng bao gồm: i) phát triển nhu cầu điện bền vững hợp lý giảm áp lực lên khâu sản xuất - cung ứng; ii) triển khai chế, sách thơng qua giá điện, mơi trường kinh doanh, tăng cường minh bạch công nhà đầu tư vào lĩnh vực điện lực từ thành phần kinh tế; iii) thực chế tiên tiến đấu thầu chế mua bán đặc thù (DPPA) để tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho điện NLTT; iv) thực tiến độ lộ trình xây dựng TTĐ cấp độ bán buôn cạnh tranh bán lẻ cạnh tranh; v) bước nâng cao vị vai trò quan điều tiết trung ương tiến tới mơ hình quan điều tiết độc lập, có đủ lực thẩm quyền quản lý điều tiết TTĐ; 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Doan Van Binh, Le Tat Tu, Nguyen Hoai Nam, Luu Le Quyen, (2016), “Application of Expert Choice in selecting energy development optimization scenario”, International Conference on Science and Technology, 50th Anniversary of Electric Power University Van Binh Doan, Le Quyen Luu and Hoai Nam Nguyen (2017), “Support on renewable energy and case of solar PV in Vietnam”, Asia-Pacific Tech Monitor, Vol 34 No 1, Jan-Mar 2017 Nguyễn Hoài Nam cộng (2017), “Đổi hoàn thiện chế quản lý điều tiết thị trường điện Việt Nam”, Tạp chí Cơng Thương (11), tr 169-175 Nguyễn Hồi Nam (2018), “Khó khăn rào cản đầu tư vào lĩnh vực sản xuất điện Việt Nam”, Tạp chí Phát triển bền vững vùng (1), tr 31-38 Aleksey Edelev, Valeriy Zorkaltsev, Sergey Gorsky, Doan Van Binh, Nguyen Hoai Nam (2018), “The Combinatorial Modelling Approach to Study Sustainable Energy Development of Vietnam”, Conference proceedings of the Third Russian Supercomputing Days, RuSCDays 2017, Moscow, Russia, September 25–26, 2017, Communications in Computer and Information Science book series CCIS, volume 793 (Indexed by SCOPUS) ... điều tiết điện lực, chưa thu phí theo quy định hành CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN LỰC TẠI VIỆT NAM 4.1.TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN LỰC VIỆT NAM 4.1.1 Kịch... THỊ TRƯỜNG ĐIỆN LỰC TẠI VIỆT NAM 3.1.KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH ĐIỆN TẠI VIỆT NAM 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển ngành điện Việt Nam Ngành điện Việt Nam có lịch sử hình thành phát triển trải qua... cho phát triển ngành công nghiệp điện lực với quy luật kinh tế thị trường 2.2 KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN LỰC 2.1.2 Khái niệm phát triển thị trường điện lực Tác giả luận

Ngày đăng: 26/04/2021, 18:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w