Luận án với mục tiêu làm rõ cơ sở khoa học và thực tiễn của việc hình thành phát triển thị trường phát thải các-bon và đề xuất về thiết kế mô hình và tổ chức vận hành mô hình thị trường phát thải các-bon phù hợp với điều kiện của Việt Nam.
1 PHẦN MỞ ĐẦU: TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN 1. Tính cấp thiết của Luận án Phát triển thị trường phát thải cacbon (Emission Trading ́ Scheme ETS) đang ngày càng mở rộng với sự tham gia của các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam Thi tr ̣ ương phat thai ̀ ́ ̉ cacbon ́ (cácbon được gọi chung cho các loại khí thải nhà kính do CO2 là loại khí thải chiếm tỷ trọng lớn nhất) đã trở thành cơng cụ chính sách quốc gia về kinh tế chủ đạo trong giải quyết vấn đề giảm thiểu biến đối khí hậu. Đến nay, thị trường phát thải cacbon ́ đã phát triển với các cấp độ từ quốc tế, đến quốc gia (khoảng 40 quốc gia), tỉnh, thành phố (hơn 20) với quy mơ thị trường lên tới 15% tổng lượng phát thải tồn cầu Chính sách quốc tế về BDKH đã thay đổi và Việt Nam đã cho thấy sự chủ động cần thiết để tham gia ETS Việt Nam đã có những hành động rất rõ ràng với việc ký Hiệp định Pari về biến đổi khí hậu với cam kết giảm 8% lượng phát thải khí nhà kính so với kịch bản phát triển thơng thường và có thể tiết giảm đến 25% nếu nhận được hỗ trợ quốc tế vào năm 2030; Việt Nam cũng đã xác định rõ tầm quan trọng của việc hình thành thị trường phát thải cacbon nh ́ ằm mục tiêu giảm thiểu biến đổi khí hậu thơng qua “Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 20112020 và tầm nhìn đến 2050” và “Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu” Xây dựng thị trường phát thải cacbon có kh ́ ả năng sẽ góp phần hỗ trợ Việt Nam chuyển dịch dần nền kinh tế theo hướng phát thải cácbon thấp và nâng cao năng lực cạnh tranh. Việt Nam hiện là nền kinh tế đang phát triển với các ngành cơng nghiệp đóng vai trò ngày càng quan trọng như năng lượng, sắt thép, xi măng, xây dựng, vận tải ngành thâm dụng cacbon ́ cao cần được tái cơ cấu lại theo hướng cacbon th ́ ấp càng sớm càng tốt, trong đó ETS sẽ cho phép các doanh nghiệp thuộc các ngành này có sự lực chọn giảm phát thải với hiệu quả kinh tế cao nhất Tuy nhiên, việc xây dựng thị trường phát thải cácbon tại Việt Nam phải cân nhắc dựa trên rất nhiều yếu tố như: sự ổn định của giá phát thải cácbon để tạo ra tín hiệu cho doanh nghiệp, tính hiệu quả chi phí của ETS, các ảnh hưởng đến cạnh tranh của doanh nghiệp, mức độ tác động đến người nghèo, sự sẵn có về hạ tầng để đảm bảo ETS có thể vận hành Chính vậy, việc thực Luận án “Phát triển thị trường phát thải cácbon Việt Nam” la rât cân thiêt ̀ ́ ̀ ́ 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Làm rõ cơ sở khoa hoc va th ̣ ̀ ực tiên cua ̃ ̉ việc hình thành phat triên thi tr ́ ̉ ̣ ương phat thai cacbon và đê xuât vê ̀ ́ ̉ ́ ̀ ́ ̀ thiêt kê mô hinh va tô ch ́ ́ ̀ ̀ ̉ ức vân hanh mô hinh thi tr ̣ ̀ ̀ ̣ ường phat thai ́ ̉ cacbon phù h ́ ợp với điều kiện của Viêt Nam ̣ Mục tiêu cụ thể: + Làm rõ cơ sở khoa học về phát triển thị trường phát thải cac ́ bon + Đánh giá thực trạng và tiềm năng phát triển thị trường phát thải cacbon ́ ở Việt Nam + Đề xuất lựa chọn mơ hình và thiết kế thị trường phát thải cacbon phù h ́ ợp với điều kiện của Việt Nam 3. Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung vào nghiên cứu thi tr ̣ ương phat thai cac ̀ ́ ̉ ́ bon, mô hinh thiêt kê va vân hanh thi tr ̀ ́ ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ương phat thai cacbon c ̀ ́ ̉ ́ ở Việt Nam từ năm 2007 đến nay 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn, điểm mới của Luận án Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận án Luận án đã cung cấp được một cách đầy đủ về cơ sở khoa học của việc xây dựng thị trường phát thải cacbon và đ ́ ưa ra được những khuyến nghị về việc xây dựng mơ hình thị trường phát thải cacbon phù h ́ ợp với điều kiện của Việt Nam để thực hiện mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính + Về mặt khoa học: Việc thực hiện luận án đã có đóng góp trong việc tổng hợp lại được tồn bộ cơ sở khoa học hình thành của thị trường phát thải cácbon + Về mặt thực tiễn, Luận án đã có đóng góp trong việc đưa ra đề xuất được mơ hình thiết kế và vận hành thị trường phát thải cácbon cho Việt Nam, Những điểm mới của Luận án + Luận án đã hệ thống hóa cơ sở khoa học của việc hình thành thị trường phát thải cacbon; ́ mơ hình và cách thức thiết kế, vận hành thị trường phát thải cacbon ́ , kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam + Luận án đã rà sốt, đánh giá thực trạng về biến đổi khí hậu, các chính sách về biến đổi khí hậu và q trình tham gia vào thị trường phát thải các bọn của Việt Nam; Đã đưa ra được các phân tích, đánh giá tiềm năng và điều kiện phát triển thị trường phát thải cácbon tại Việt Nam + Luận án đưa ra được các phân tích, đánh giá về xu hướng phát triển thị trường phát thải cácbon trong tương lai; đề xuất mơ hình thiết kế, giải pháp và các kiến nghị để thiết lập và vận hành thị trường phát thải cácbon tại Việt Nam 5. Phương pháp nghiên cứu Một số phương pháp nghiên cứu chính để triển khai thực hiện Luận án, gồm: Phương phap nghiên c ́ ứu tại bàn; Phương pháp mơ hình phân tích SWOT; Phương phap ph ́ ỏng vấn sâu, đối với chun gia; Phương phap so sanh; Ph ́ ́ ương phap tiêp cân lich s ́ ́ ̣ ̣ ử và logic; Phương phap h ́ ội nghị, hội thảo 6. Kết cấu của Luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phần tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước, Phần Danh mục các cơng trình nghiên cứu và Tài liệu tham khảo, Luận án bao gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở khoa học về phát triển thị trường phát thải cac ́ bon; Chương 2: Thực trạng và tiềm năng phát triển thị trường phát thải cacbon ́ ở Việt Nam và Chương 3: Đề xuất lựa chọn mơ hình và thiết kế thị trường phát thải cacbon phù h ́ ợp với điều kiện của Việt Nam PHẦN TỔNG QUAN: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC A. Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của Luận án ở ngồi nước: Định giá phát thải cácbon thơng qua thuế cácbon hoặc thị trường phát thải cácbon được áp dụng theo lý thuyết về tính tối ưu của sử dụng cơng cụ trong xử lý các vấn đề ngoại ứng. Đã có số nghiên cứu bật như: Kindleberger (1986) về “International public goods without international government”; Pizer (2012) về “Combining price and quantity controls to mitigate global climate change”; Nordhaus (2007) “To Tax or Not to Tax: Alternative Approaches to Slowing Global Warming”; Weitzman (2011) về “Fattailed uncertainty in the economics of catastrophic climate change”; Stavin (2008) về “Addressing climate change with a comprehensive US cap‐and‐trade system” Thi tr ̣ ương phat thai cacbon là m ̀ ́ ̉ ́ ột lựa chọn để định giá phát thải cácbon linh hoạt hơn so với thuế cácbon do cơ chế hoạt động linh hoạt hơn. Đã có một số nghiên cứu nổi bật như: Goulder (2006) về “The economics of climate change”; Neuhoff (2008) về “Tackling Cácbon, How to Price Cácbon for Climate Policy” Thị trường phát thải cácbon tạo ra áp lực và tín hiệu thị trường cho doanh nghiệp lựa chọn phương án giảm phát thải theo hướng có lợi nhất. Đã có một số nghiên cứu nổi bật như: Smale (2006) vê “The impact of CO2 emissions trading on firm profits and ̀ market prices”; Smale (2006) “The impact of CO2 emissions trading on firm profits and market prices”; Garnaut (2008) về “The Garnaut Climate Change Review”; Diekman (2013), “EU Emissions Trading: The Need for Cap Adjustment in Response to External Shocks and Unexpected Developments” Mặc dù có cùng cơ chế tác động, cơ chế vận hành, tuy nhiên việc thiết kế thị trường phát thải cácbon lại khơng giống nhau giữa các thị trường và nền kinh tế theo các cấp độ khác nhau Đã có một số nghiên cứu nổi bật như: Fuessler (2012) về “Chile PMR Activity MRV, Compliance and Registry”; Kachi (2013) về “Carbon Market Oversight Primer”; Goes (2010) về “New and old marketbased instruments for climate change policy”; Aldy (2012) vê “The promise and problems of pricing cácbon: theory and ̀ experience” Haites (2013) “Lessons learned from linking emissions trading systems: General principles and applications”; Kachi (2015) về “Linking Emissions Trading Systems: A Summary of Current Research”; Schneck (2011) về “Financial Market Reform and the Implications for Carbon Trading” Thị trườ ng phát thải cácbon đượ c thiết kế theo các mô hình khác nhau và phát triển theo các cấp độ thị trườ ng khác nhau. Đã có một số nghiên cứu nổi bật như: Kindleberger (1986) về “International public goods without international government”; Gilbert (2014) v ề “CapSetting, Price Uncertainty and Investment Decisions in Emissions Trading Systems” và Ellerman (2010) về “Pricing cácbon: the European Union emissions trading scheme”, báo cáo “An Introduction to Emission Trading Schemes”; “Emissions Trading Worldwide ICAP Status Report” c ủa ICAP (2015, 2016, 2017) Việc xây dựng và vận hành thị trường phát thải cácbon trong thực tế dù có khác nhau giữa các thị trường thì đều đã có đóng góp cho giảm thiểu phát thải cácbon. Đã có một số nghiên cứu nổi bật như: Newell (2012) vê “Carbon Markets: Past, Present, ̀ and Future. Resources for the Future”; Kopp (2015) v ề “Allowance allocation: Assessing U.S. Climate Policy Options”; Lopomo (2011) về “Carbon Allowance Auction Design: An Assessment of Options for the U.S”, Scotney (2015) tại cơng trình “Carbon Markets and Climate Policy in China” Việc xây dựng thị trường phát thải cácbon cần được phối hợp với các nhóm cơng cụ chính sách khác để hạn chế những tác động khơng mong muốn và đảm bảo tính hiệu quả trong ứng phó với giảm thiểu phát thải khí nhà kính. Đã có một số nghiên cứu nổi bật như: Pizer, W.A. (2008) vê “ ̀ Scope and point of regulation for pricing policies to reduce fossil fuel CO2 Emissions. Resources for the Future”; Nordhaus (2001) về “Climate change: Global warming economics” Cho đến nay, việc xây dựng và vận hành thị trường phát thải cácbon trên thế giới vẫn chưa xác định được mơ hình tối ưu. Đã có số nghiên cứu bật như: Laing (2013) về “International Experience with Emissions Trading Climate Strategies”; Schneck (2011) về “Financial Market Reform and the Implications for Carbon Trading”, Trotignon (2011) về “Combining capandtrade with offsets: Lessons from the CER use in the EU ETS in 2008 and 2009” Fuessler (2012) về “MRV, Compliance and Registry. Infras, Deuman and Perspectives”. B Tình hình nghiên c ứ u thu ộ c lĩnh v ự c c ủ a Lu ận án ở trong n ướ c: Các nghiên cứu về thị trường phát thải cacbon ́ ở Viêt Nam ̣ diên ra kha châm so v ̃ ́ ̣ ơi thê gi ́ ́ ới. Một số nghiên cứu nổi bật gồm: Nghiên cưu cua ́ ̉ Pham H ̣ ương Giang (2011) vê “Đanh gia hiên trang ̀ ́ ́ ̣ ̣ tham gia thi tr ̣ ường phát thải cacbon thê gi ́ ́ ới cua cac doanh nghiêp ̉ ́ ̣ nganh Công Th ̀ ương va xu h ̀ ương, tiêm năng thi tr ́ ̀ ̣ ường phát thải cacbon thê gi ́ ́ ới sau khi kêt thuc Nghi đinh th ́ ́ ̣ ̣ Kyoto”; Trân H ̀ ữu Bưu (2013), “Đanh gia tiêm năng phat triên cac d ́ ́ ̀ ́ ̉ ́ ự an tao ra tin chi ́ ̣ ́ ̉ cacbon trong cac hoat đông x ́ ́ ̣ ̣ ử ly chât thai va đê xuât giai phap hô ́ ́ ̉ ̀ ̀ ́ ̉ ́ ̃ trợ phat triên” ́ ̉ ; Phạm Thị Nga (2014) về “Một số cơ chế mua bán phát thải cácbon trên thế giới”; Bùi Hoài Nam (2015) về “Một số vấn đề chung về thị trường phát thải”; Phạm Thị Hiền (2016) về “Các yếu tố cần thiết để xây dựng thị trường mua bán quyền phát thải khí nhà kinh trong tương lai”; Vi Thuy Linh (2017) vê “Thi ̀ ̀ ̣ trường phát thải cacbon va triên vong tai Viêt Nam”; ́ ̀ ̉ ̣ ̣ ̣ Trần Hồn (2017) về “Kinh nghiêm quốc tế về phát triển thị trường phát thải cácbon và bài học cho Việt Nam” C. Đánh giá về các nghiên cứu có liên quan và xác định hướng nghiên cứu của Luận án: Các cơng trình đã cơng bố trong và ngồi nước liên quan tới chủ đề của Luận án có ý nghĩa tham khảo rất tốt với thực hiện Luận án, tuy nhiên, các cơng trình này phục vụ cho những chủ đích nghiên cứu khác nhau và thường chỉ đề cập tới một vấn đề có liên quan đến tồn bộ nội dung của Luận án. Hơn nữa, những cơng trình nghiên cứu này đã hồn thành nên chưa cập nhật những tình hình mới nhất về bối cảnh tình hình về thị trường phát thải các bon và biến đổi khí hậu trong nước và quốc tế trong thời gian gần đây. Vì vậy, có thể nói việc thực hiện Luận án “Phát triển thị trường phát thải cácbon ở Việt Nam” là có tính mới, khơng trùng lặp với các cơng trình nghiên cứu đã được cơng bố trong và ngồi nước và có đóng góp mới cả về mặt lý luận và thực tiễn về phát triển thị trường phát thải cacbon Vi ́ ệt Nam. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG PHÁT THẢI CACBON ́ 1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của hình thành thị trường phat́ thai cácbon ̉ Khái niệm và lịch sử hình thành thị trường phát thải các bon: “Thi tr ̣ ương phat thai ̀ ́ ̉ cacbon la mơt th ́ ̀ ̣ ị trường hàng hóa được thành lập để thực hiện các giao dịch mua bán hàng hóa là phát thải cácbon”. Đặc trưng của thị trường phát thải cacbon đó ́ chính là tinh chât hàng hóa khơng nhin thây đ ́ ́ ̀ ́ ược của phát thải các bon va khơng co giá tr ̀ ́ ị sử dụng như hang hoa thông th ̀ ́ ương. C ̀ ơ chế vận hành của ETS đó là Chinh phu se đ ́ ̉ ̃ ưa ra mơṭ tơng han ̉ ̣ mưc phat thai muc tiêu ́ ́ ̉ ̣ (cap) trong môt hoăc môt sô nganh cua nên ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ̉ ̀ kinh tê va sau ́ ̀ đo cho phép các doanh nghi ́ ệp mua ban trên thi ́ ̣ trương ̀ (trade) để có được lượng phát thải cácbon mong muốn Hoat đơng cua ETS se tao ra mơt m ̣ ̣ ̉ ̃ ̣ ̣ ưc gia chung cho môi đ ́ ́ ̃ ơn vi phat thai cácbon va do đo s ̣ ́ ̉ ̀ ́ ẽ là tín hiệu để doanh nghiệp đưa ra các quyết định đâu t ̀ ư vào cac giai phap giam phat thai trong dai han ́ ̉ ́ ̉ ́ ̉ ̀ ̣ đâu t ̀ công nghê, chuyên đôi sang s ̣ ̉ ̉ ử dung năng l ̣ ượng sach, ̣ cai tiên quy trinh san xuât nhăm gia tăng hiêu qua năng l ̉ ́ ̀ ̉ ́ ̀ ̣ ̉ ượng, phat́ triên cac san phâm s ̉ ́ ̉ ̉ ử dung năng l ̣ ượng tiêt kiêm, ngoài ra, giá phát ́ ̣ thải cácbon sẽ lam gia tăng gia chung cua hang hoa va dich vu phat ̀ ́ ̉ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ́ thai cácbon cao, do vây, dân đên đinh h ̉ ̣ ̃ ́ ̣ ương khach hang co xu ́ ́ ̀ ́ hương se s ́ ̃ ử dung hang hoa va dich vu thay thê co gia thâp h ̣ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ́ ́ ơn và tao đông l ̣ ̣ ực cho doanh nghiêp th ̣ ực hiên hanh vi giam phat thai đê ̣ ̀ ̉ ́ ̉ ̉ giam chi phi. Do v ̉ ́ ậy, Chinh phu s ́ ̉ ẽ phải xac đinh muc tiêu giam ́ ̣ ̣ ̉ phat thai dai han và xây d ́ ̉ ̀ ̣ ựng các chính sách hướng nền kinh tế theo hướng cácbon thấp để cung cơ long tin cua doanh nghiêp th ̉ ́ ̀ ̉ ̣ ực hiên cac hoat đông gi ̣ ́ ̣ ̣ ảm phát thải cácbon 10 Thi tr ̣ ương phat thai cacbon đâu tiên đ ̀ ́ ̉ ́ ̀ ược xây dựng thanh ̀ công đê chuyên t ̉ ̉ ừ cac vân đê mang tinh hoc thuyêt sang th ́ ́ ̀ ́ ̣ ́ ực hanh ̀ được thực hiên vao nh ̣ ̀ ưng năm 80 ̃ ở Hoa Ky. Tuy nhiên, th ̀ ời điêm ̉ được cho la tao ra b ̀ ̣ ươc đôt pha cua phat triên ETS la vao năm 1997 ́ ̣ ́ ̉ ́ ̉ ̀ ̀ khi Nghi đinh th ̣ ̣ Kyoto được thông qua va đăt ra cac muc tiêu vê ̀ ̣ ́ ̣ ̀ căt giam phat thai nha kinh môt cach băt buôc đôi 37 quôc gia đa ́ ̉ ́ ̉ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ́ ̃ công nghiêp hoa thanh công đê đat đ ̣ ́ ̀ ̉ ̣ ược cac cam kêt v ́ ́ ề giảm phát thải khí nhà kính tồn cầu đa đ ̃ ược ky trong Kyoto cho giai đoan ́ ̣ 2008 2012. Cho đên ci năm 2017, ETS đa va đang đ ́ ́ ̃ ̀ ược vân ̣ hanh qua 4 luc đia, 40 quôc gia, 13 bang/tinh va 7 thanh phô, k ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ̀ ̀ ́ ể cả các quốc gia phát triển và đang phát triển vơí quy mô về GDP chiêm khoang 40% toan câu, tông l ́ ̉ ̀ ̀ ̉ ượng phat thai chiêm khoang 1/4 ́ ̉ ́ ̉ phat thai toan câu. Đ ́ ̉ ̀ ̀ ối với 18 hê thông ETS đang đ ̣ ́ ược vân hanh ̣ ̀ đong gop khoang 1/2 tông l ́ ́ ̉ ̉ ượng phat thai cua cac quôc gia tham gia, ́ ̉ ̉ ́ ́ tương đương vơi 7 GtCO2e (15% tông l ́ ̉ ượng phat thai toan câu), có ́ ̉ ̀ ̀ 5 qc gia/vung lanh thơ đa lên kê hoach triên khai va 9 qc gia, ́ ̀ ̃ ̉ ̃ ́ ̣ ̉ ̀ ́ vung lanh thô đang xem xet đê thiêt lâp thi tr ̀ ̃ ̉ ́ ̉ ́ ̣ ̣ ương, trong đó có Vi ̀ ệt Nam 1.2. Mơ hình thiết kế và vận hành thị trường phát thải cácbon Hiện nay, có hai loại mơ hình ETS được các quốc gia xem xét trong việc xây dựng thị trường phát thải cácbon như sau (1) Mơ hình đồng nhất: Là mơ hình mà việc xác định hạn mức phát thải cacbon cho phép và ho ́ ạt động mua bán được thiết lập và vận hành ngay từ đầu. Đây là mơ hình mà hầu hết các quốc gia/vùng lãnh thổ trên thế giới hiện nay đang áp dụng như EUETS, RGGI, Trung QuốcETS (2) Mơ hình hai giai đoạn: Đây là mơ hình ETS hai giai đoạn, trong đó, giai đoạn đầu ETS hoạt động như thuế phát thải cácbon với việc Chính phủ quy định một mức thuế nhất định/đơn vị phát thải cácbon và sau khi thị trường phát triển ổn định sẽ chuyển sang giai đoạn thị trường hóa như mơ hình đồng nhất. 15 Cần xây dựng gói chính sách đi kèm với ETS để đảm bảo thành cơng trong vận hành, trong đó lưu ý các vấn đề sau: (1) Đâu t ̀ ư vaò nghiên cưu, phat triên cơng nghê phat triên cac ngn năng l ́ ́ ̉ ̣ ́ ̉ ́ ̀ ượng thay thê nh ́ năng lượng sach, năng l ̣ ượng tai tao, cac loai công ́ ̣ ́ ̣ nghê phát th ̣ ải cacbon thâp; (2) Thiêt kê ch ́ ́ ́ ́ ương trinh hô tr ̀ ̃ ợ giá điên đôi v ̣ ́ ơi cac hô gia đinh co thu nhâp thâp, cac nhom thu nhâp ́ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ́ ́ ̣ thâp trong xa hôi và (3) Đâu t ́ ̃ ̣ ̀ ư vao hiên đai hoa hê thông ETS nh ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ư cai tiên công nghê vân hanh, đâu t ̉ ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ư vao cac hoat đông MRV đê nâng ̀ ́ ̣ ̣ ̉ cao hiêu qua va tinh chinh xac, minh bach cua hê thông ̣ ̉ ̀ ́ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ́ 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG PHÁT THẢI CACBON ́ Ở VIỆT NAM 2.1. Thực trạng và diễn biến về biến đổi khí hậu tại Việt Nam Tại Việt Nam, trong giai đoạn 1994 2010, t ổng l ượng phát thải của toàn nền kinh tế (gồm c ả s ử d ụng đất, thay đổi sử dụng đất và lâm nghiệp LULUCF) tăng nhanh từ 103,8 triệu CO2 tươ ng đươ ng lên 246,8 triệu CO 2 tươ ng đươ ng. Năm 2010, t ổng l ượng phát thải khí nhà kính tại Việt Nam là 246,8 triệu t ấn CO 2 (bao gồm cả LULUCF) và 266 triệu tấn CO 2 (không bao gồm LULUCF). Theo Báo cáo cập nhật hai năm một lần (lần thứ nhất) c ủa Vi ệt Nam vào năm 2014, với tốc độ tăng trưở ng và quy mơ nền kinh tế như hiện nay, d ự báo phát thải khí nhà kính Việt Nam s ẽ ti ếp t ục tăng nhanh với quy mơ khoảng 3 lần vào năm 2020 và 5 lần vào năm 2030 so với năm gốc 2010. Phát thải từ lĩnh vực năng lượ ng ln chiếm tỷ trong trên 90% quy mơ phát thải của tồn nền kinh tế, trong đó ngành cơng nghiệp năng lượ ng vẫn là nguồn phát thải chủ yếu và sẽ tiếp tục tăng, trong khi phát thải từ ngành cơng nghiệp sản xuất sẽ giảm. 2.2. Thực trạng các chính sách về giảm phát thải cácbon tại Việt Nam Để ứng phó với BĐKH và giảm thiểu các tác động tiêu cực của BĐKH đối với phát triển kinh tế xã hội, Việt Nam đã rất tích cực trong việc tham gia và thực hiện các hiệp ước quốc tế nhằm ứng pho v ́ ơi BĐKH và xây d ́ ựng các chính sách trong nước để ưu tiên ứng phó với BĐKH, năm 2012 được xem la cơt mơc quan tr ̀ ̣ ́ ọng đanh gia s ́ ́ ự thay đơi khi lân đâu tiên muc tiêu vê giam phat thai qu ̉ ̀ ̀ ̣ ̀ ̉ ́ ̉ ốc 17 gia của Việt Nam được chinh th ́ ưc đ ́ ược đề cập trong các chính sách phát triển của quốc gia 18 Khung chinh sach liên quan đên cac hoat đơng phat thai nha ́ ́ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ̀ kinh ́ ở Viêt Nam ̣ Năm 2012 được xem là năm bước ngoặt của Việt Nam trong việc thực hiện các hoạt động về giảm phát thải cácbon. Ngày 25 tháng 9 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt “Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh của Việt Nam” với việc lân đâu ̀ ̀ tiên Việt Nam đưa ra muc tiêu vê căt giam phat thai c ̣ ̀ ́ ̉ ́ ̉ ủa quốc gia: giảm lượng phát thải KNK trong các hoạt động năng lượng từ 10% đến 20% so với phương án BAU, trong đó mức tự nguyện là 10% và thêm 10% khi có hỗ trợ quốc tế. Tiếp đó, ngày 22 tháng 4 năm 2017, Việt Nam cùng hơn 170 quốc gia đã ký kết Hiệp định Paris biến đổi khí hậu và chính thức có hiệu lực từ ngày 4 tháng 11 năm 2017 vơi cam kêt đ ́ ́ ến năm 2030 giảm 8% lượng phát thải khí nhà kính so với kịch bản phát triển thơng thường và 25% nếu nhận được hỗ trợ quốc tế. Trước đó, ngay 21 tháng 11 năm 2012, ̀ Thủ tướng Chính phủ đa ky phê duy ̃ ́ ệt Đề án “Quản lý phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính; quản lý các hoạt động kinh doanh tín chỉ cacbon ra th ́ ị trường thế giới" và sau đó là phê duyệt Dự án hỗ trợ kỹ thuật “Chuẩn bị sẵn sàng cho xây dựng thị trường phát thải cácbon tại Việt Nam” do Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ với các 19 hoat đơng t ̣ ̣ ập trung vào xây dựng thi điêm th ́ ̉ ị trường phát thải các bon và lộ trình tham gia thị trường phát thải cácbon trong lĩnh vực chất thải rắn; sản xuất thép; xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về phát thải khí nhà kính và hệ thống báo cáo các hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính; xây dựng và triển khai thí điểm NAMA tạo tín chỉ cácbon; tăng cường năng lực quản lý, kiểm tra, giám sát và thực hiện các hoạt động về NAMA và NAMA tạo tín chỉ cácbon Trước đó Viêt Nam đa tham gia mơt sơ c ̣ ̃ ̣ ́ ơ chê tai chinh quôc tê nh ́ ̀ ́ ́ ́ ư CDM, REDD+, JDM thông qua xây dựng cac d ́ ự an vê giam phat ́ ̀ ̉ ́ thai đê cung câp tin chi phat thai cho cac thi tr ̉ ̉ ́ ́ ̉ ́ ̉ ́ ̣ ương quôc tê trong ̀ ́ ́ khuôn khô Nghi đinh th ̉ ̣ ̣ ư Kyoto. 2.3. Đánh giá tiềm năng và các điều kiện hinh thanh thi tr ̀ ̀ ̣ ương ̀ phat thai cacbon tai Viêt Nam ́ ̉ ́ ̣ ̣ Phương pháp đánh giá được lựa chọn là phương pháp phân tích SWOT. Đây là một cơng cụ phân tích đơn giản, linh hoạt và có hiệu quả và đưa ra được các đánh giá mang tính tồn diện của một vấn đề khi so sánh với các cơng cụ phân tích khác và đặc biệt là rất hiệu quả trong bối cảnh có nhiều hay ít thơng tin để ra quyết định Phân tích SWOT đặc biệt phù hợp đối với việc phân tích, đánh giá một sự việc chưa xảy ra, do vậy, việc sử dụng phân tích SWOT đối với xem xét đánh giá tiềm năng về xây dựng thị trường phát thải cácbon tại Việt Nam là một sự lựa chọn phù hợp Kết quả phân tích SWOT đối với đánh giá tiềm năng xây dựng thị trường phát thải cácbon ở Việt Nam Điêm manh ̉ ̣ Cơ hội - Chinh ́ phủ Viêṭ Nam đã thiêt́ - Viêṭ Nam có hôị gia tăng canh ̣ lâp muc tiêu vê giam phat thai, ̣ ̣ ̀ ̉ ́ ̉ tranh xuât khâu vao cac thi tr ́ ̉ ̀ ́ ̣ ương đa ̀ ̃ đăc biêt la trong cac nganh s ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ử xây dựng ETS như EU, Han Quôc, ̀ ́ dung nhiêu năng l ̣ ̀ ượng Hoa Ky ̀ - Viêṭ Nam đã có kinh nghiêm ̣ - Môt sô cac nganh công nghiêp m ̣ ́ ́ ̀ ̣ ới 20 trong viêc tham gia thi tr ̣ ̣ ương ̀ phat́ thaỉ cacbon ́ CDM, REDD+, JDM… va cac c ̀ ́ hôi viêc lam m ̣ ̣ ̀ ơi se đ ́ ̃ ược taọ lĩnh vực lượng mới, tiết kiệm năng lượng - Viêt Nam đa phat triên cac san ̣ ̃ ́ ̉ ́ ̀ - Viêṭ Nam có hôị tham gia ETS quôc tê, va do đo, se co c ́ ́ ̀ ́ ̃ ́ hôi giam ̣ ̉ giao dich ̣ chưng ́ khoań và thị phat thai v ́ ̉ i chi phi thâp h ́ ́ ́ n. trương ch ̀ ưng khoan, do đo, ha ́ ́ ́ ̣ tầng cơ ban đê th ̉ ̉ ực hiên ̣ đâú - Cung câp cho doanh nghiêp cac l ́ ̣ ́ ựa gia phat thai đa co săn ́ ́ ̉ ̃ ́ ̃ chon ̣ để giam ̉ phat́ thaỉ vơí chi phí - Viêṭ Nam đã và nhâṇ - thâp nhât ́ ́ ́ công được nhiêù sự hỗ trợ cả kỹ - Viêṭ Nam có hôị caỉ tiên nghê, nâng cao năng suât va năng l ̣ ́ ̀ ực thuâṭ lâñ taì chinh ́ từ cać tổ canh ̣ tranh cuả cać nganh ̀ sử dung ̣ chưc quôc tê đê xây d ́ ́ ́ ̉ ựng ETS năng lượng. Gia năng l ́ ượng cua Viêt Nam ̉ ̣ ̣ ơ hội trong việc thuc đây ́ ̉ hiên năm trong nhóm cac qc ̣ ̀ ́ ́ - Viêt Nam c doanh nghiêp cai tiên công nghê s ̣ ̉ ́ ̣ ử gia có mưć giá thâp ́ nhât́ thế dung năng ̣ lượng tiêt́ kiêm ̣ và hiêu ̣ giơi, do vây, viêc tăng gia năng ́ ̣ ̣ ́ qua.̉ lượng từ thi tr ̣ ương ETS se co ̀ ̃ ́ ít tac đơng so v ́ ̣ ơi cac qc gia ́ ́ ́ - Có nguồn thu để tai s ́ ử dung đê hô ̣ ̉ ̃ co gia năng l ́ ́ ượng cao. trợ cac doanh nghiêp giam phat thai ́ ̣ ̉ ́ ̉ cac cac đôi t ́ ́ ́ ượng bi anh h ̣ ̉ ưởng tư ̀ tăng gia cac san phâm co liên quan ́ ́ ̉ ̉ ́ đên năng l ́ ượng. Điểm yếu Thach th ́ ưć - Viêṭ Nam chưa có hệ thông ́ - Xuât́ khâủ cua Viêt ̉ ̣ Nam se bi ̃ ̣ anh ̉ MRV và vân ̃ quá trinh thiêt kê xây d ̀ ́ ́ ựng - Cać doanh nghiêp̣ chưa có nhiều phương án lựa chọn giảm phát thải cácbon. - Chưa co lô trinh gi ́ ̣ ̀ ảm phát thải cho cać nganh ̀ nên chưa tạo lòng tin cho doanh nghiệp đê ra ̉ hưởng giá san̉ phâm ̉ xuât́ khâu ̉ tăng, đo,́ sẽ haṇ chế canh ̣ tranh cua san phâm trên thi tr ̉ ̉ ̉ ̣ ương quôc tê ̀ ́ ́ - Gia năng l ́ ượng cua Viêt Nam hiên ̉ ̣ ̣ nay chưa hoan toan hoat ̀ ̀ ̣ đông theo ̣ chế thị trương, ̀ nên sẽ gây khó khăn cho viêc̣ thiêt́ lâp ̣ ETS hinh ̀ thanh d ̀ ựa trên quan hê cung câu, tác ̣ ̀ 21 quyêt đinh trong dài h ́ ̣ ạn động đến nhóm thu nhập thấp. - Cać nganh ̀ phát thải cácbon cao tham gia ETS hâu hêt đêu la cac linh ̀ ́ ̀ ̀ ́ ̃ vực kinh tê đong vai tro then chôt đôi ́ ́ ̀ ́ ́ vơí tăng trưởng kinh tê,́ đo,́ sẽ việc tăng giá sẽ có ảnh hướng đến tồn nền kinh tế Với kết quả sử dụng phương pháp phân tích SWOT để đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với việc xây dựng thị trường phát thải cácbon tại Việt Nam như ở trên, một số kết luận được đưa ra như sau: 1. Việt Nam đã có hội tụ được nhiều điều kiện để thiết lập thị trường phát thải cacbon nh ́ đã có kinh nghiệp tham gia thị trường này, đã có các mục tiêu về cắt giảm phát thải khí nhà kính, thị trường chứng khóa đã phát triển tốt, việc xây dựng thị trường cũng là cơ hội để Chính phủ có thêm nguồn thu để hỗ trợ các hoạt động giảm phát thải. Tuy nhiên cần phải xây dựng thi điêm ETS cho ́ ̉ môt sô nganh nhât đinh, đ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ặc biệt là một số ngành phát thải cacbon ́ cao, dễ dàng đo đếm, giám sát về phát thải trươc khi xây d ́ ựng thị trương chinh th ̀ ́ ức 2. Để triển khai xây dựng thành cơng thị trường, Việt Nam cần xây dựng các gói chính sách tổng thể để có thể giải quyết một cách tồn diện các vấn đề, đặc biệt là các chính sách hướng về phát triển lượng phát thải cácbon thấp, tiết kiệm lượng để cung cấp cho doanh nghiệp các lựa chọn tối ưu cho giảm phát thải; đồng thời đây cũng là cơ hội để phát triển các ngành cơng nghiệp mới, góp phần tạo việc làm và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Các chính sách cũng cần phải tập trung giải quyết các tác động ảnh hưởng của việc giá cả hàng hóa sẽ tăng và ảnh hưởng đến người nghèo và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu, hồn thiện hệ thống MRV 22 để đảm bảo khả năng kiểm sốt việc thực thi của các doanh nghiệp và vận hành thi trường 23 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT LỰA CHỌN MƠ HÌNH VÀ THIẾT KẾ THỊ TRƯỜNG PHÁT THẢI CACBON PHÙ H ́ ỢP VỚI ĐIỀU KIỆN CỦA VIỆT NAM 3.1. Xu hướng phát triển thị trường phát thải cácbon trong thời gian tới Sau hơn một năm Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu chính thức có hiệu lực, đã có 21 ETS đang vận hành trên tồn cầu với các cấp độ khác nhau so với 8 ETS từ năm 2010 cho thấy các quốc gia khác đã và đang gia tăng việc sử dụng ETS như là một cơng cụ chính sách quan trọng để thực hiện cam kết về cắt giảm phát thải cácbon. Các ETS đang vận hành hiện nay đang có những tái cấu trúc quan trọng về mơ hình vận hành, mức độ tham vọng, quy mơ thị trường, phạm vi hoạt động để đảm bảo ETS có thể thực hiện các mục tiêu tham vọng hơn về giảm phát thải giai đoạn sau 2020, qua đó đã mang đến tín hiệu tốt cho các nhà đầu tư trong lĩnh vực cácbon thấp và làm gia tăng giá của phát thải cácbon 3.2. Đề xuất lựa chọn mơ hình và thiết kế thị trường phát thải cácbon tại Việt Nam Về lựa chọn mơ hình: Một số đề xuất về lựa chọn mơ hình thiết kế thị trường phát thải tại Việt Nam như sau: (1) Việt Nam nên xem xét lựa chọn mơ hình thị trường phát thải cácbon hai giai đoạn, trong đó giai đoạn đầu sẽ vận hành theo hướng thuế cácbon và khi thị trường bắt đầu đi vào ổn định sẽ chuyển sang mơ hình “cap và trade”; (2) Việt Nam cần có lộ trình xây dựng thị trường phát thải cácbon, trong đó, cần phải có giai đoạn thi điêm ́ ̉ trươc khi xây d ́ ựng thi tr ̣ ương chinh th ̀ ́ ức như kinh nghiệm của EU; (3) Việt Nam cần cân nhắc lựa chon xây d ̣ ựng ETS trươc cho mơt ́ ̣ sơ nganh nhât đinh nh ́ ̀ ́ ̣ kinh nghiệm của tất cả các ETS trên tồn 24 cầu; và (4) Cần thiết phải kêu goi s ̣ ự tham gia cua cac bên liên quan ̉ ́ trong việc xây dựng ETS tại Việt Nam Không thành công Không thành công Điều chỉnh mức thuế Giai đoạn khởi động: Thuế cácbon cho 1 số ngành (23 năm) Điều chỉnh Thành công Giai đoạn 1: Thị trường phát thải các bon cho một số ngành (23 năm) Thành công Giai đoạn 2: Mở rộng thị trường phát thải các bon cho các ngành Sơ đồ: Đề xuất mơ hình phân kỳ thiết kế thị trường phát thải các bon của Việt Nam Nguồn: Tác giả Về lựa chọn thiết kế thị trường phat thai cacbon ́ ̉ ́ ở Viêt Nam ̣ : (1) Thiêt lâp muc tiêu giam phat thai cho thi ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ̣ trương ̀ phat thai cacbon: ́ ̉ ́ Viêt Nam cân thiêt lâp muc tiêu giam phat thai ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ dai han, it nhât la trong 10 năm va cac chinh sach vê biên đôi khi ̀ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̀ ́ ̉ ́ hâu cung cân co s ̣ ̃ ̀ ́ ự nhât quan va mang tinh dai han đê tao ra long ́ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ̉ ̣ ̀ tin đơi v ́ ới doanh nghiêp, trong đó, han m ̣ ̣ ưc phat thai: nên kêt h ́ ́ ̉ ́ ợp viêc thiêt lâp han m ̣ ́ ̣ ̣ ức tuyêt đôi v ̣ ́ ới môt sô c ̣ ́ chê linh hoat đê hô ́ ̣ ̉ ̃ trợ viêc bô sung hoăc giam thiêu m ̣ ̉ ̣ ̉ ̉ ức dư thừa han m ̣ ưc phat thai ́ ́ ̉ trên thi tr ̣ ường; (2) Xac đinh pham vi thi tr ́ ̣ ̣ ̣ ương phat thai cacbon: ̀ ́ ̉ ́ Một số nganh co thê tham gia ETS cua Viêt Nam co thê la ngành ̀ ́ ̉ ̉ ̣ ́ ̉ ̀ sản xuât đi ́ ện, giao thông, cac nganh công nghiêp chê biên chê tao ́ ̀ ̣ ́ ́ ́ ̣ sử dung nhiêu năng l ̣ ̀ ượng (săt thep, hoa chât, xi măng…), ch ́ ́ ́ ́ ất thải; (3) Lựa chon ph ̣ ương phân bô han m ̉ ̣ ức phat thai cho phep: ́ ̉ ́ Viêt Nam nên l ̣ ựa chọn phương thức phân bổ thông qua đâu gia ́ ́ khi ma viêc phân bô miên phi thông qua sô liêu cua qua kh ̀ ̣ ̉ ̃ ́ ́ ̣ ̉ ́ ứ sẽ không đam bao đ ̉ ̉ ượ c tinh chinh xac va đây đu do hê thông c ́ ́ ́ ̀ ̀ ̉ ̣ ́ sở dữ liêu ̣ thiêu ́ hut; ̣ (4) Lựa chon ̣ cać chế linh hoaṭ cho thị trường: Cân cân nhăc cho phep s ̀ ́ ́ ử dung lai tin chi bên ngoài và ̣ ̣ ́ ̉ 25 thiết lập chế cho vay/mượn ngân hàng phát thải, cho pheṕ doanh nghiêp g ̣ ửi ngân hang phat thai đê s ̀ ́ ̉ ̉ ử dung trong t ̣ ương lai hoăc quy đinh gia san đê ̣ ̣ ́ ̀ ̉ ứng pho v ́ ới trường hợp gia phát th ́ ải cacbon r ́ ơi ở mưc qua thâp; ́ ́ ́ áp dụng mức giá trần và giá sàn để đảm bảo giá phát thải cácbon sẽ giao động trong phạm vi có thể kiểm sốt được; (5) Cân nhăc liên kêt v ́ ́ ới cac ETS khac: ́ ́ Đây se la ̃ ̀ môt l ̣ ợi thê l ́ ớn cua Viêt Nam khi ma gia phát th ̉ ̣ ̀ ́ ải cacbon trên thi ́ ̣ trường cua Viêt Nam se re h ̉ ̣ ̃ ̉ ơn rât nhiêu so v ́ ̀ ới cac thi ́ ̣ trương ̀ quốc tê do chi phi cai tiên công nghê hay s ́ ́ ̉ ́ ̣ ử dung cac nguôn năng ̣ ́ ̀ lượng thay thê cua Viêt Nam se thâp h ́ ̉ ̣ ̃ ́ ơn nhiêu so v ̀ ới cac quôc gia ́ ́ phat triên; và ́ ̉ (6) Xây dựng hệ thông MRV: ́ Hệ thông MRV cua ́ ̉ Viêt Nam hiên vân đang trong qua trinh xây d ̣ ̣ ̃ ́ ̀ ựng va hoan thiên do ̀ ̀ ̣ đó, Việt Nam sẽ phải đảm bảo xây dựng được hệ thống MRV trước khi tiến hành xây dựng ETS Về xác định cơ quan tham gia: (1) Bộ Tài ngun và Mơi trường: Sẽ là cơ quan chịu trách nhiệm về xây dựng thị trường phát thải cácbon tại Việt Nam, chịu trách nhiệm về xác định, lựa chọn các ngành tham gia, mơ hình tổ chức thị trường; tổ chức các hoạt động về MRV; (2) Bộ Tài chính: Sẽ là cơ quan chịu trách nhiệm về việc xây dựng cơ chế vận hành đấu giá phát thải các bon, chịu trách nhiệm về xây dựng quy trình, xác định cách thức đấu giá và thực hiện MRV đối với các hoạt động này; (3) Các Bộ quản lý ngành: chịu trách nhiệm về quản lý ngành, phối hợp với Bộ Tài ngun và Moi trường, Bộ Tài chính để triển khai thực hiện các nhiệm vụ được giao; (4) Các Bộ ngành như Thanh tra Chính phủ, Kiểm tốn Nhà nước, Bộ Cơng an, Bộ Tư pháp: Chịu trách nhiệm đối với các nội dung liên quan đến hướng dẫn đảm bảo cơng tác triển khai vận hành thị trường và tn thủ các quy định về thanh tra, kiểm tốn, kiểm tra và tn thủ pháp lý của các doanh nghiệp tham gia thị trường 26 3.3. Một số giải pháp để đảm bảo tính khả thi của hình thành thị trường phát thải cácbon tại Việt Nam Xây dựng đồng bộ các nhóm chính sách về giảm phát thải: Cần phải kết hợp các cơng cụ thị trường này với các cơng cụ hành chính – mệnh lệnh cũng như cơng cụ giáo dục và các khuyến khích tài chính như thuế, phí, trợ cấp để giải quyết đồng bộ các vấn đề như: sự khan hiêm vê cung chi đ ́ ̀ ̉ ược hinh thanh khi ma ̀ ̀ ̀ Chinh phu ap dung công cu căt giam tuyêt đôi đôi v ́ ̉ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ̣ ́ ́ ới khi thai cac ́ ̉ ́ bon đôi v ́ ơi môi doanh nghiêp; công cu mêm nh ́ ̃ ̣ ̣ ̀ ư nhan cacbon thâp ̃ ́ ́ hay nhan san phâm tiêt kiêm năng l ̃ ̉ ̉ ́ ̣ ượng cung se gop phân giup ̃ ̃ ́ ̀ ́ khach hang nhân dang san phâm cua doanh nghiêp trên thi tr ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ̉ ̉ ̣ ̣ ương do ̀ ap dung cac giai phap giam thiêu cacbon t ́ ̣ ́ ̉ ́ ̉ ̉ ́ ừ ap l ́ ực cua thi tr ̉ ̣ ương ̀ phat thai cacbon… ́ ̉ ́ Phơi h ́ ợp việc xây dựng thị trường phát thải cácbon vơí gói cac chinh sach đi kèm: ́ ́ ́ ETS chi la cơng cu gian tiêp đê giam ̉ ̀ ̣ ́ ́ ̉ ̉ phat thai, do v ́ ̉ ậy, cac hoat đông giam phat thai tr ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ực tiêp se phu thuôc ́ ̃ ̣ ̣ vao công nghê, năng l ̀ ̣ ượng va viêc tô ch ̀ ̣ ̉ ưc lai quy trinh san xuât ́ ̣ ̀ ̉ ́ kinh doanh cua doanh nghiêp đê giam s ̉ ̣ ̉ ̉ ử dung năng l ̣ ượng, sử dung ̣ năng lượng tiêt kiêm va hiêu qua, chuyên đôi s ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ̉ ̉ ử dung năng l ̣ ượng được san xuât t ̉ ́ ừ nguyên liêu hoa thach sang cac dang năng l ̣ ́ ̣ ́ ̣ ượng sach nh ̣ năng lượng tai tao, năng l ́ ̣ ượng sinh hoc… ngồi ra, vi ̣ ệc xây dựng thị trường phát thải cácbon sẽ có những tác động đến thị trường lao động, thị trường cơng nghệ… Do vậy, cần phải xây dựng đồng bộ với các gói chính sách về năng lượng, lao động, cơng nghệ… Xây dựng cać phương an ́ sử dung ̣ nguôn ̀ thu từ thị trường phát thải cácbon: ETS se mang đên nguôn thu l ̃ ́ ̀ ớn cho Chinh phu t ́ ̉ ư hoat đông mua ban trên thi tr ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ương va tao điêu kiên cho ̀ ̀ ̣ ̀ ̣ Chinh phu trong viêc s ́ ̉ ̣ ử dung nguôn thu đê tai đâu t ̣ ̀ ̉ ́ ̀ cho phat triên ́ ̉ cac năng l ́ ượng thay thê, hô tr ́ ̃ ợ phat triên khoa hoc công nghê va tr ́ ̉ ̣ ̣ ̀ ợ 27 giup cho cac nhom xa hôi bi tac đông b ́ ́ ́ ̃ ̣ ̣ ́ ̣ ởi sự tăng gia năng l ́ ượng và cac hang hoa co liên quan nh ́ ̀ ́ ́ đâu t ̀ vao nghiên c ̀ ứu, phat triên ́ ̉ công nghê phat triên cac nguôn năng l ̣ ́ ̉ ́ ̀ ượng thay thê, thiêt kê ch ́ ́ ́ ương trinh hô tr ̀ ̃ ợ gia điên đôi v ́ ̣ ́ ới cac hô gia đinh co thu nhâp thâp, cac ́ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ́ nhom thu nhâp thâp trong xa hôi, đâu t ́ ̣ ́ ̃ ̣ ̀ vao hiên đai hoa hê thông ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ETS đê nâng cao hiêu qua va tinh chinh xac, minh bach cua hê thông ̉ ̣ ̉ ̀ ́ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ́ Kêt nôi th ́ ́ ị trường phát thải cácbon với hê thông ngân ̣ ́ hang va san ch ̀ ̀ ̀ ưng khoan: ́ ́ Viêc xây d ̣ ựng môt hê thông m ̣ ̣ ́ ơi hoat ́ ̣ đông riêng le se không kha thi b ̉ ̃ ̉ ởi cac vân đê vê chi phi. Bên canh ́ ́ ̀ ̀ ́ ̣ đo, cac hoat đông nh ́ ́ ̣ ̣ ư ngân hang hay m ̀ ượn ngân hang han m ̀ ̣ ưc phat ́ ́ thai cung se yêu câu s ̉ ̃ ̃ ̀ ự tham gia cua cac ngân hang. Viêc kêu goi cac ̉ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ngân hang th ̀ ương mai tham gia se la cân thiêt. Tuy nhiên trong giai ̣ ̃ ̀ ̀ ́ đoan đâu, ngân hang nha n ̣ ̀ ̀ ̀ ươc hoăc cac tô ch ́ ̣ ́ ̉ ức tai chinh cua nha ̀ ́ ̉ ̀ nươc se phai tham gia v ́ ̃ ̉ ơi vai tro đâu tau ́ ̀ ̀ ̀ Xây dựng phương an hô tr ́ ̃ ợ cac nhom trong xa hôi chiu ́ ́ ̃ ̣ ̣ anh h ̉ ưởng bởi sự tăng gia do thi tr ́ ̣ ương phat thai cacbon gây ̀ ́ ̉ ́ ra: Viêc tăng gia chung cua toan nên kinh tê va cac nganh tr ̣ ́ ̉ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ̀ ực tiêp ́ tham gia vao ETS la ̀ ̀ điêu không tranh khoi. Đăc biêt la gia năng ̀ ́ ̉ ̣ ̣ ̀ ́ lượng như điên, xăng dâu se tăng t ̣ ̀ ̃ ương ưng v ́ ơi gia phát th ́ ́ ải cac ́ bon được hinh thanh trên thi tr ̀ ̀ ̣ ương ETS. Cac nhom chiu anh h ̀ ́ ́ ̣ ̉ ưởng lơn nhât đo la nh ́ ́ ́ ̀ ưng ng ̃ ươi co thu nhâp thâp phai tra tiên nhiêu h ̀ ́ ̣ ́ ̉ ̉ ̀ ̀ ơn cho tiêu dung năng l ̀ ượng. Do vây, viêc thiêt kê cac goi chinh sach ̣ ̣ ́ ́ ́ ́ ́ ́ hô tr ̃ ợ cac nhom yêu thê nay phai đ ́ ́ ́ ́ ̀ ̉ ược tinh đên khi thiêt kê xây ́ ́ ́ ́ dựng ETS 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Phát triển thị trường phát thải cacbon nh ́ ằm hướng tới mục tiêu giảm thiểu khí thải nhà kính đã hình thành và cho thấy xu hướng ngày càng mở rộng, với sự tham gia của các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Đặc biệt, trong bối cảnh chính sách quốc tế về BDKH đã thay đổi và Việt Nam cần xem xét xây dựng thị trường phát thải cacbon nh ́ ằm tạo hố trợ các doanh nghiệp phải giảm phát thải với chi phí thấp nhất, thực hiện các cam kết quốc tế cũng như cơ hội tham gia vào thị trường phát thải cacbon ́ toàn cầu. Một số kết quả đạt được của việc thực hiện Luận án Tiến sỹ với Đề tài “Phát triển thị trường phát thải cacbon ́ ở Việt Nam” như sau: 1. Kêt qua th ́ ̉ ực hiên Lu ̣ ận án đa co đ ̃ ́ ược 03 đong gop ́ ́ như sau: Thứ nhất, đã hệ thống hóa cơ sở khoa học của việc hình thành thị trường phát thải cacbon; ́ mơ hình và cách thức thiết kế, vận hành thị trường phát thải cacbon ́ , kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam; Thứ hai, đã rà sốt, đánh giá thực trạng về biến đổi khí hậu, các chính sách về biến đổi khí hậu và q trình tham gia vào thị trường phát thải các bọn của Việt Nam; Đã đưa ra được các phân tích, đánh giá tiềm năng và điều kiện phát triển thị trường phát thải cácbon tại Việt Nam; và Thứ ba đã đưa ra được các phân tích, đánh giá về xu hướng phát triển thị trường phát thải cácbon trong tương lai; đề xuất mơ hình thiết kế, giải pháp và các kiến nghị để thiết lập và vận hành thị trường phát thải cácbon tại Việt Nam 2. Từ nghiên cứu này, tác giả Luận án đưa ra 03 kết luận sau: Một là, thị trường phát thải cácbon đã được xây dựng và triển khai nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới, tuy nhiên, khơng có mơ hình nào phù hợp với tất cả các quốc gia, vùng lãnh thổ Hai là, trên cơ sở các căn cứ về lý thuyết, thực tiễn và điều kiện, hồn cảnh của đất nước, thì việc xây dựng thị trường phát thải cácbon của Việt Nam là có khả thi. Ba là, để đảm bảo thành cơng của việc xây dựng thị trường phát thải cácbon tại Việt Nam, Việt Nam nên lựa chọn mơ hình thị trường phát thải cácbon hỗn hợp với các cơ chế linh 29 hoạt, trong đó giai đoạn đầu thị trường sẽ vận hành dưới mơ hình thuế cácbon và sau khi thị trường ổn định sẽ chuyển sang thị trường “cap và trade./ ... ợp với điều kiện của Viêt Nam ̣ Mục tiêu cụ thể: + Làm rõ cơ sở khoa học về phát triển thị trường phát thải cac ́ bon + Đánh giá thực trạng và tiềm năng phát triển thị trường phát thải cacbon ́ ở Việt Nam + Đề xuất lựa chọn mơ hình và thiết kế thị trường phát thải. .. biến đổi khí hậu và q trình tham gia vào thị trường phát thải các bọn của Việt Nam; Đã đưa ra được các phân tích, đánh giá tiềm năng và điều kiện phát triển thị trường phát thải cácbon tại Việt Nam + Luận án đưa ra ... nước và có đóng góp mới cả về mặt lý luận và thực tiễn về phát triển thị trường phát thải cacbon Vi ́ ệt Nam. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG PHÁT THẢI CACBON ́ 1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của hình thành thị trường phat́