1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Địa lí: Phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận trên quan điểm phát triển bền vững

176 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trên cơ sở tổng quan các nghiên cứu ở trong và ngoài nước liên quan đến đề tài, mục tiêu chủ yếu của luận án là nghiên cứu phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận để từ đó đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận trên quan điểm phát triển bền vững. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH LA NỮ ÁNH VÂN PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH THUẬN TRÊN QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ TP HỒ CHÍ MINH - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH LA NỮ ÁNH VÂN PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH THUẬN TRÊN QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành: ĐỊA LÍ HỌC Mã số: 62 31 95 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN KIM HỒNG GS TS LÊ THƠNG TP HỒ CHÍ MINH - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN La Nữ Ánh Vân DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường BTB : Bảo tồn biển BĐKH : Biến đổi khí hậu BTTN : Bảo tồn thiên nhiên CBCC : Cán công chức CSHT : Cơ sở hạ tầng CSVCKT : Cơ sở vật chất kĩ thuật CSDVDL : Cơ sở dịch vụ du lịch DHNTB : Duyên hải Nam Trung Bộ DL : Du lịch DLBV : Du lịch bền vững DLST : Du lịch sinh thái GDP : Tổng sản phẩm thu nhập nước HĐDL : Hoạt động du lịch KBTB : Khu bảo tồn biển KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên NCVPTDL : Nghiên cứu phát triển du lịch PTDL : Phát triển du lịch PTDLBV : Phát triển du lịch bền vững QHTT : Quy hoạch tổng thể QL : Quốc lộ QLNN : Quản lý nhà nước Sản phẩm du lịch SPDL TDTT : Thể dục thể thao TNDL : Tài nguyên du lịch TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân VH,TT&DL : Văn hóa, thể thao Du lịch VQG : Vườn quốc gia DANH MỤC BẢNG 1.Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 1.5 Bảng 1.6 Bảng 1.7 Bảng 1.8 Bảng 1.9 10 Bảng 1.10 11 Bảng 2.1 12 Bảng 2.2 13 Bảng 2.3 14 Bảng 2.4 15 Bảng 2.5 16 Bảng 2.6 17 Bảng 2.7 18 Bảng 2.8 19 Bảng 2.9 20 Bảng 2.10 21 Bảng 2.11 22 Bảng 2.12 23 Bảng 2.13 24 Bảng 2.14 25 Bảng 2.15 : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : 26 Bảng 2.16 : Nguyên tắc PTDL quan điểm PTBV Tăng trưởng trung bình khách du lịch Việt Nam Tăng trưởng trung bình thu nhập du lịch VN Khách du lịch tỉnh vùng duyên hải Nam Trung Bộ Tăng trưởng khách thu nhập du lịch vùng DHNTB Cơ sở lưu trú tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Bậc điểm đánh giá tiêu chí Một số tiêu phấn đấu DLVN đến năm 2010 Thang điểm đánh giá tiêu chí PTDL tỉnh BT Thang điểm đánh giá tổng hợp phát triển du lịch Danh mục bãi biển có khả khai thác du lịch Danh mục thác nước có khả khai thác du lịch Danh mục hồ có khả khai thác du lịch Danh mục suối khoáng khả khai thác DL Danh mục khu bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn biển Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia Bình Thuận Danh mục di tích xếp hạng cấp tỉnh Phân bố di tích xếp hạng tỉnh Bình Thuận Thống kê tài nguyên du lịch tỉnh Bình Thuận Đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Bình Thuận hiệu lực đến năm 2010 Cơ cấu lao động tỉnh Bình Thuận 2005 - 2010 Khách du lịch Bình Thuận giai đoạn 2000 – 2010 Cơ cấu thị trường khách du lịch quốc tế tỉnh BT Cơ cấu khách quốc tế theo mục đích chuyến Độ dài lưu trú khách du lịch quốc tế Bình Thuận DHNTB giai đoạn 2005 - 2010 Cơ cấu khách quốc tế theo hình thức tổ chức du lịch 26 28 29 32 34 34 49 50 51 53 57 60 61 62 64 65 66 67 69 74 76 81 82 83 84 84 27 Bảng 2.17 28 Bảng 2.18 29 Bảng 2.19 30 Bảng 2.20 31 Bảng 2.21 32 Bảng 2.22 33 Bảng 2.23 34 Bảng 2.24 35 Bảng 2.25 36 Bảng 2.26 37 Bảng 2.27 38 Bảng 2.28 39 Bảng 2.29 40 Bảng 2.30 41 Bảng 2.31 42 Bảng 2.32 43 Bảng 2.33 44 Bảng 2.34 45 Bảng 2.35 46 Bảng 2.36 : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : 47 Bảng 2.37 : 48 Bảng 2.38 : 49 Bảng 2.39 : 50 Bảng 2.40 : 51 Bảng 2.41 : 52 Bảng 2.42 53 Bảng 2.43 54 Bảng 2.44 55 Bảng 3.1 56 Bảng 3.2 : : : : : Khách quốc tế đến BT theo hình thức vận chuyển Mức chi tiêu bình quân khách quốc tế BT Cơ cấu chi tiêu khách quốc tế Bình Thuận Khách quốc tế theo số lần đến Bình Thuận Khách du lịch nội địa BT vùng DHNTB Cơ cấu thị trường khách nội địa tỉnh Bình Thuận Cơ cấu khách nội địa theo mục đích chuyến Cơ cấu khách nội địa theo hình thức tổ chức du lịch Độ dài lưu trú khách nội địa Bình Thuận Cơ cấu khách nội địa theo hình thức vận chuyển Mức chi tiêu bình quân khách nội địa BT Cơ cấu chi tiêu bình quân ngày khách nội địa Khách nội địa theo số lần đến Bình Thuận Thu nhập du lịch Bình Thuận giai đoạn 2005 – 2010 Lao động ngành du lịch tỉnh Bình Thuận Nhân lực du lịch tỉnh Bình Thuận năm 2010 Cơ sở lưu trú tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2005 - 2010 Cơ sở lưu trú DL xếp hạng năm 2009 2010 Cơng suất buồng trung bình giai đoạn 2005 – 2010 Tăng trưởng khách du lịch Việt Nam, vùng duyên hải Nam Trung Bộ Bình Thuận giai đoạn 1995 – 2010 Khách du lịch Bình Thuận vùng DHNTB Tăng trưởng thu nhập du lịch Việt Nam, duyên hải Nam Trung Bộ Bình Thuận Thu nhập du lịch Bình Thuận tỉnh DHNTB Bảng điểm đánh giá tổng hợp phát triển kinh tế Một số kết khảo sát đồng thuận cộng đồng địa phương Bảng điểm đánh giá tổng hợp phát triển xã hội Bảng điểm đánh giá tổng hợp bảo vệ môi trường Bảng điểm đánh giá tổng hợp PTDL tỉnh Bình Thuận Chỉ tiêu sử dụng lao động du lịch Bình Thuận Một số tiêu PTDL tỉnh BT giai đoạn 2010 – 2020 84 85 85 86 88 89 89 90 90 91 91 92 92 93 95 95 99 100 101 112 113 114 115 117 119 122 127 131 146 147 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 : Khách doanh thu DLVN giai đoạn 1995 – 2010 27 Biểu đồ 1.2 : Khách thu nhập du lịch vùng DHNTB 33 Biểu đồ 1.3 : Thu nhập du lịch tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ 33 Biểu đồ 2.1 : Cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế tỉnh Bình Thuận 71 Biểu đồ 2.2 : GDP bình quân đầu người tỉnh Bình Thuận 71 Biểu đồ 2.3 : Đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Bình Thuận cịn hiệu lực đến năm 2010 74 Biểu đồ 2.4 : Khách du lịch thu nhập du lịch tỉnh Bình Thuận 87 Biểu đồ 2.5 : 87 Khách du lịch nội địa BT tỉnh DHNTB Biểu đồ 2.6 : GDP du lịch Bình Thuận giai đoạn 2005 - 2010 94 10 Biểu đồ 2.7: Khách du lịch tỉnh DHNTB giai đoạn 1995 – 2010 113 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 : Quan niệm phát triển bền vững DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ 1.1 : Bản đồ hành tỉnh Bình Thuận Bản đồ 2.1 : Bản đồ tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Bình Thuận Bản đồ 2.2 : Bản đồ tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Bình Thuận Bản đồ 2.3 : Bản đồ thực trạng du lịch tỉnh Bình Thuận Bản đồ 3.1 : Bản đồ định hướng tổ chức không gian DL tỉnh BT 20 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢN ĐỒ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 11 Tính cấp thiết đề tài .11 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 12 2.1.Mục tiêu .12 2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Giới hạn nghiên cứu 12 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 12 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 15 5.1 Các quan điểm nghiên cứu 15 5.2 Các phương pháp nghiên cứu .17 Những đóng góp chủ yếu luận án 19 Cấu trúc luận án 19 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 20 1.1 Những vấn đề lí luận .20 1.1.1 Một số vấn đề lí luận du lịch .20 1.1.2 Phát triển du lịch quan điểm phát triển bền vững 28 1.1.3 Nguyên tắc phát triển du lịch quan điểm phát triển bền vững 31 1.2 Thực tiễn phát triển du lịch Việt Nam 34 1.2.1 Phát triển du lịch Việt nam 34 1.2.2 Phát triển du lịch vùng duyên hải Nam Trung 37 1.2.3 Liên kết phát triển du lịch TP HCM - Lâm Đồng - Bình Thuận 43 1.3 Tiêu chí đánh giá phát triển du lịch quan điểm bền vững 44 1.3.1 Cơ sở xây dựng tiêu chí 44 1.3.2 Các tiêu chí đánh giá .45 1.3.3 Thang điểm đánh giá .53 1.4 Tiểu kết 58 CHƯƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH THUẬN TRÊN QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 61 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận .61 2.1.1 Vị trí địa lý .61 2.1.2 Tài nguyên du lịch 61 2.1.3 Kinh tế - xã hội môi trường 76 2.1.4 Đánh giá chung nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận 85 2.2 Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận 86 2.2.1 Phát triển du lịch theo ngành 86 2.2.2 Phát triển du lịch theo lãnh thổ .109 2.2.3 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận quan điểm phát triển bền vững 116 2.3 Tiểu kết 134 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH THUẬN TRÊN QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 136 3.1 Định hướng phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận quan điểm phát triển bền vững 136 3.1.1 Cơ sở định hướng 136 3.1.2 Định hướng chung 140 3.1.3 Các định hướng chủ yếu 140 3.1.4 Dự báo số tiêu phát triển du lịch 146 3.2 Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận quan điểm phát triển bền vững 150 3.2.1 Giải pháp phát triển kinh tế 150 3.2.2 Giải pháp phát triển xã hội .157 3.2.3 Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường 161 3.3 Tiểu kết 166 KẾT LUẬN 168 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 169 TÀI LIỆU THAM KHẢO 170 khách sạn mini để đón khách du lịch thưởng thức khơng gian văn hóa làng Chăm mà nơi khác khơng có, có tái diễn phần khơng có giá trị thực khơng có sức thuyết phục + Kêu gọi nhà đầu tư, tổ chức du lịch tăng cường vào việc tổ chức tour nghiên cứu, khám phá văn hoá, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số, tạo nên đồng liên hoàn khai thác, đa dạng loại hình du lịch núi – biển – đảo mà nhiều tỉnh khác khơng thể có Các làng dân tộc người K’ho, Raglây (xã Mê Pu- Đức Linh, xã La Dạ - Hàm Thuận Bắc), Châu Ro (xã Trà Tân, xã Đức Tín, huyện Đức Linh)… có khả cao thu hút du khách nét độc đáo văn hoá vùng dân tộc người sống khu vực thiên nhiên sơn cước hoang sơ, hùng vĩ, hữu tình Đầu tư, bảo tồn phát triển di sản văn hóa cồng chiêng, đưa văn hóa cồng chiêng vào phục vụ khách du lịch khơng bảo tồn sắc văn hóa mà du lịch thêm loại hình mới, hấp dẫn lôi du khách + Khôi phục phát triển làng nghề, nghề thủ công truyền thống mang đặc trưng địa phương phục vụ khách du lịch, gắn bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc với phát triển kinh tế, tạo thu nhập cho nhân dân Đầu tư khôi phục phát triển làng nghề mây tre La Ngâu, làng nghề gốm gọ dân tộc Chăm Bắc Bình, Tuy Phong, làng nghề dệt thổ cẩm, mây đan tre dân tộc Cơ ho, Raglai, khu chế biến nước mắn Phú Hài, Phan Thiết… Kêu gọi đầu tư xây dựng điểm tham quan làng chài (Hàm Tiến) kết hợp dịch vụ tàu thuyền vận chuyển khách du lịch sông, biển khu ẩm thực mang tính đặc trưng, sắc thái riêng Bình Thuận phục vụ du khách + Bảo tồn cảnh quan thành phố Phan Thiết Quy hoạch phát triển công viên cảnh quan hai bên bờ sông Cà Ty, tạo nên tổng thể cảnh quan du lịch hài hòa hấp dẫn Quy hoạch không gian dành cho bộ, nơi diễn hoạt động lễ hội du lịch cuối tuần tổ chức hoạt động kinh doanh buôn bán sản phẩm truyền thống địa phương Khôi phục tôn tạo cảnh quan đặc thù khu vực bãi tắm Đồi Dương, ưu tiên quỹ đất cho hoạt động vui chơi giải trí người dân khách du lịch Khôi phục cảnh quan hàng dừa ven biển đặc trưng bật tuyến đường du lịch ven biển từ Hàm Tiến đến Mũi Né + Hoàn thiện hệ thống văn pháp quy quản lý khai thác tài nguyên du lịch sở tuân thủ quy định luật pháp Đây hành lang pháp lý tạo tiền đề cho việc xây dựng quy chế quản lý hướng dẫn dự án đầu tư, hoạt động khai thác kinh doanh du lịch địa bàn có trách nhiệm với cơng tác bảo tồn tài ngun du lịch + Đẩy mạnh điều tra nắm nguồn tài nguyên thiên nhiên, quy hoạch quản lý tổng hợp nguồn tài nguyên du lịch Khoanh định khu vực tài ngun có tính đa dạng sinh học cao (như hệ sinh thái biển, san hô, khu bảo tồn tự nhiên) dễ bị ảnh hưởng hoạt động phát triển du lịch hoạt động phát triển kinh tế khác cảng biển, khai thác nuôi trồng thủy sản, xây dựng Quản lý, kiểm soát chặt chẽ việc khai thác trái phép gây lãng phí nguồn tài nguyên thiên nhiên rừng, biển, đất, nước, khoáng sản,… + Triệt để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên hệ sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên, khu vực bảo tồn hệ sinh thái biển, khu vực rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn Bảo tồn đa dạng sinh học khu BTTN Tà Cú, Núi Ơng, Kalon-Sơng Mao, KBT biển đảo Phú Quý Cù Lao Cau đầu tư phát triển trở thành điểm du lịch hấp dẫn tiếng + Xúc tiến dự án trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc khu vực bị hoang hóa Việc lập quy hoạch cần xác định rõ ranh giới khoanh vùng đệm cảnh quan điểm du lịch đặc thù, tạo thuận lợi trình điều chỉnh, bổ sung hoạt động bảo tồn địa bàn khu du lịch Xây dựng dự án bảo tồn rừng tự nhiên lâu năm (rừng nguyên sinh, rừng thứ sinh) Ngăn chặn kịp thời hoạt động khai thác lâm thổ sản trái phép vùng rừng tự nhiên có giá trị phát triển du lịch + Đầu tư phát triển hệ thống xanh thích hợp vùng ven biển Phi Lao, Xoan chịu hạn, Dừa, kết hợp với rừng phòng hộ Trồng loại xanh có bóng mát, tán rộng cao, có sức chịu đựng gió bão dọc tuyến đường khu du lịch Đầu tư trồng rừng phòng hộ ngăn chặn di động cát, biến vùng cát hoang thiên nhiên trắng thành vùng thiên nhiên xanh, hội tụ sinh vật tự nhiên với sinh cảnh hiền hoà bền vững + Đồi Cát bay, Suối tiên, bãi tắm Hòn Rơm – Phan Thiết; Mũi La Gàn, Cù lao Câu - huyện Tuy Phong, Đảo Phú Quý cần triển khai lập quy hoạch cụ thể nhằm quản lý quỹ đất dành cho du lịch, giám sát hoạt động bảo vệ tài nguyên tạo cở sở thu hút đầu tư, đồng thời định hướng cho cộng động địa phương tham gia công tác bảo tồn phát triển cảnh quan cho điểm du lịch 3.2.3.2 Giảm thiểu áp lực lên môi trường du lịch Mơi trường mang tính chất liên ngành, liên vùng tính hệ thống cao Do vậy, để quản lý môi trường hiệu cần phải sử dụng phương thức quản lý tổng hợp, phát huy cao độ chế phối hợp liên ngành, liên địa phương Đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường theo phương châm lấy phịng ngừa hạn chế chính, kết hợp với xử lý nhiễm, khắc phục suy thối, cải thiện môi trường bảo tồn thiên nhiên  Giảm thiểu chất thải + Tăng cường giám sát công tác bảo vệ môi trường dự án du lịch từ khâu xem xét phê duyệt dự án đến xây dựng suốt trình hoạt động Việc phát triển nhanh mà không coi trọng đến công tác đánh giá tác động môi trường khu vực phát triển du lịch nguyên nhân gây hậu nghiêm trọng lên tài nguyên môi trường điểm du lịch kết phát triển thiếu bền vững Sự gia tăng nhanh lượng du khách gây tượng tải chất thải điểm du lịch, làm môi trường khu vực khơng đảm bảo q trình tự làm sạch, từ dẫn đến tượng suy thối mơi trường Việc kiểm sốt hoạt động phát triển phục vụ mục tiêu phát triển bền vững thực thông qua việc tiến hành đánh giá tác động môi trường điểm du lịch, hình thức tương đương hoạt động kiểm sốt thức mơi trường điểm du lịch Việc thực thủ tục đánh giá tác động mơi trường nghiêm túc việc thực thi nội dung phát triển bền vững có hiệu Vì vậy, cần thực đánh giá tác động môi trường tất dự án phát triển kinh doanh du lịch 100% dự án đầu tư phải thực đánh giá tác động môi trường, xây dựng hệ thống xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường trước vào hoạt động Các khu du lịch, sở sàn xuất kinh doanh du lịch hoạt động phải đầu xây dựng hệ thống xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn mơi trường + Khuyến khích áp dụng cơng nghệ xanh điểm du lịch sở phục vụ du lịch, cụ thể khuyến khích khách sạn thực theo tiêu chuẩn ISO-14000 giảm tiêu thụ lượng, giảm chất thải sử dụng cơng nghệ thân thiện với mơi trường Nhanh chóng ứng dụng công nghệ đại việc thu nhặt xử lý chất thải, đặc biệt chất thải bãi biển có nhiều khách du lịch tham quan + Đẩy mạnh triển khai thực quy định tự giám sát, báo cáo định kỳ chất lượng môi trường sở sản xuất kinh doanh dịch vụ du lịch Đồng thời hình thành phận quản lý môi trường Ban quản lý khu du lịch kể doanh nghiệp lớn + Triển khai xây dựng hệ thống thu gom xử lý nước thải tập trung cho khu sản xuất tập trung, làng nghề, khu dân cư sở kinh doanh ăn uống nhỏ gần khu du lịch Hàm Tiến – Mũi Né + Tăng cường thu gom, giải rác thải hộ dân cư ven biển, đặc biệt khu dân cư nằm gần khu du lịch, khu di tích văn hố, lịch sử, + Sắp xếp, quy hoạch bến neo đậu tàu thuyền đô thị ven biển nhằm hạn chế ảnh hưởng đến môi trường du lịch tỉnh Kiểm soát, ngăn chặn việc xả rác, dầu cặn xuống biển, cửa sông từ tàu thuyền  Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu nhiễm mơi trường Phịng ngừa hạn chế tác động xấu môi trường biện pháp hiệu phù hợp Nếu cơng tác phịng ngừa, hạn chế tác động xấu môi trường thực khoa học, nghiêm túc hiệu tiết kiệm nguồn lực lớn cho cơng tác khắc phục, phục hồi môi trường sau + Triển khai lắp đặt hệ thống thiết bị quan trắc môi trường điểm môi trường sinh thái nhạy cảm Tổ chức theo dõi thường xuyên biến động, cố mơi trường, tình trạng xuống cấp tài ngun mơi trường du lịch để có biện pháp ứng phó kịp thời + Khảo sát biến đổi khí hậu xảy vùng du lịch trọng điểm Xây dựng kịch biến đổi khí hậu để đánh giá định lượng tác động biến đổi khí hậu độ cao mực nước biển, diện tích ngập, độ sâu ngập, độ mặn, suy giảm môi trường, đa dạng sinh học,… + Khi đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến dự án du lịch, đặc biệt ý đến vùng nhạy cảm, vùng trọng điểm phát triển như: ven biển, vùng hải đảo, vùng núi bị lũ qt đe dọa, vùng khơ hạn có dấu hiệu hoang mạc hóa, sở đưa biện pháp thích ứng quy hoạch + Những cơng trình du lịch ven biển cần phải khảo sát dự báo mực nước biển dâng cho khoảng thời gian tối thiếu từ 15 – 20 năm tới để thiết lập chiều cao cơng trình cho phù hợp, tránh tình trạng vừa xây dựng xong phải tơn ngập nước gặp triều cường Những vùng ven biển phải để lại cồn cát chống ngập mặn, chống nước dâng, sóng thần Những vị trí quy hoạch khu du lịch tránh địa điểm xói lở, trượt đất lũ quét + Xây dựng thành lập đội cứu hộ biển, đội phản ứng nhanh ảnh hưởng tiêu cực biến đổi khí hậu Phối hợp với tỉnh vùng tham gia giải vấn đề môi trường mang tính liên vùng + Hoạt động du lịch phát triển tất yếu dẫn tới gia tăng nhu cầu sử dụng nguồn lượng, nước… điều đưa đến thiếu hụt nguồn lượng nước Bình Thuận tỉnh khơ hạn nước, du lịch phát triển nhanh, cần có dự án nghiên cứu thêm khả trữ nước, khai thác cân đối nguồn nước cho khu vực 3.3 Tiểu kết Trên sở phân tích, đánh giá mặt làm hạn chế, bất cập giai đoạn trước, định hướng chung giai đoạn 2010 - 2020 du lịch Bình Thuận phát triển cân đối, hợp lý, hài hòa phát triển kinh tế với phát triển xã hội bảo vệ môi trường Đến năm 2020, Bình Thuận trở thành trung tâm du lịch lớn tầm cỡ quốc gia quốc tế, đón khoảng 6.450.000 lượt khách du lịch (trong đó, 850.000 khách quốc tế 5.600.000 khách du lịch nước), thu nhập du lịch đạt 14.500 tỉ đồng Để đạt tiêu phát triển đến năm 2020, du lịch Bình Thuận cần thực đồng giải pháp kinh tế, xã hội môi trường: - Nhóm giải pháp kinh tế: + Tăng cường quản lí nhà nước du lịch + Tăng cường đầu tư phát triển du lịch + Đa dạng hóa sản phẩm du lịch + Xúc tiến quảng bá, mở rộng thị trường du lịch - Nhóm giải pháp xã hội: + Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức phát triển du lịch bền vững + Đào tạo nguồn nhân lực du lịch theo hướng bền vững - Nhóm giải pháp mơi trường: + Bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch + Giảm thiểu áp lực lên môi trường phát triển du lịch KẾT LUẬN Phát triển du lịch quan điểm phát triển bền vững thực chất việc vận dụng quan điểm phát triển bền vững Đảng Nhà nước Việt Nam vào phát triển du lịch Phát triển du lịch phải đảm bảo kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hịa kinh tế, xã hội mơi trường Phát triển du lịch quan điểm phát triển bền vững đánh giá hệ thống 16 tiêu chí với bốn mức độ: bền vững, tương đối bền vững, thiếu bền vững hay bền vững Đối chiếu với tiêu chí, du lịch Bình Thuận đánh giá phát triển tương đối bền vững Du lịch phát triển nhanh chuyển biến tích cực nhiều mặt, đạt hiệu kinh tế cao Dù non trẻ du lịch Bình Thuận có tiếng vang khơng nước mà cịn giới Tuy nhiên, mơi trường phát triển du lịch cịn nhiều bất cập Chất lượng nguồn nhân lực du lịch chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Sản phẩm du lịch nghèo nàn Tỉ trọng khách du lịch quốc tế tổng số khách du lịch tỉnh thấp Phát triển du lịch chưa tương xứng với tiềm ẩn chứa yếu tố thiếu bền vững Định hướng chung giai đoạn 2010 – 2020, du lịch Bình Thuận phát triển cân đối, hợp lý, hài hòa mặt phát triển: kinh tế, xã hội mơi trường Đến năm 2020, Bình Thuận trở thành trung tâm du lịch lớn tầm cỡ quốc gia quốc tế Để đạt tiêu phát triển đến năm 2020, du lịch Bình Thuận cần thực đồng 08 giải pháp kinh tế, xã hội mơi trường DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ La Nữ Ánh Vân (2007), Nguồn nhân lực phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận, Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số năm 2007 Trang 137 – 141 La Nữ Ánh Vân (2008), “Phát triển du lịch bền vững tỉnh Bình Thuận”, Tuyển tập báo cáo tóm tắt Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba Việt Nam hội nhập phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện khoa học Xã hội Việt Nam, Hà nội ngày – tháng 12 năm 2008 Trang 495 La Nữ Ánh Vân (2009), “Đào tạo nguồn nhân lực du lịch – thời thách thức”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc, Chuyên san Tạp chí Đại học Sài Gịn “Đào tạo nguồn nhân lực ngành Văn hóa – Du lịch xu hội nhập phát triển”, thành phố Hồ Chí Minh ngày 24 tháng 11 năm 2009 Trang 178 – 181 La Nữ Ánh Vân (2009), Cơ cấu khách du lịch tỉnh Bình Thuận, Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, số 17 (51), - 2009 Trang 153 – 158 La Nu Anh Van (2010), “Some environmental issues related to tourism development in Binh Thuan province”, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo khoa học quốc tế Địa lý Đông Nam Á lần thứ X, tháng 12 năm 2010, Hà Nội La Nữ Ánh Vân (2011), Tài nguyên du lịch biển, đảo tỉnh Bình Thuận, Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, số 26 (60), - 2011 Trang 79 – 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Đình Bắc (biên dịch) (1998), Quy hoạch du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2007), Chương trình Hành động ngành Du lịch Thực chương trình hành động phủ sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) giai đoạn 2007 – 2012, (Ban hành kèm theo Quyết định số 564/QĐ-BVHTTDL ngày 21/9/2007), Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2011), Quyết định việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực ngành Du lịch giai đoạn 2011-2020, Số: 3066/QĐBVHTTDL ngày 29 tháng năm 2011, Hà Nội Vũ Tuấn Cảnh, Đặng Duy Lợi, Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1991), Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam, Viện NCPTDL, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình Nghị 21 Việt Nam), Hà Nội Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Namđến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội Cục Thống kê Bình Thuận (2002 – 2010), Niên giám thống kê 2002 – 2010, Bình Thuận Cục Thống kê Bình Thuận (2009), Chân dung Thủ Resort, Bình Thuận Đỗ Trọng Dũng (2009), Đánh giá điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch sinh thái tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Địa lý, ĐHSPHN 10 Lưu Đức Hải – Nguyễn Ngọc Sinh (2007), Quản lí mơi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Thị Hải (2002), Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ phát triển du lịch cuối tuần Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Địa lí, ĐHKHTN, ĐHQGNH 12 Nguyễn Thị Hải (2006), Nguồn lực phát triển du lịch tỉnh Quảng Trị, Hội nghị khoa học Địa lí tồn quốc lần thứ II, Hà Nội 13 Hiệp Hội Du Lịch Sinh Thái (1998), Du lịch sinh thái, hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lý, Cục Mơi trường 14 Nguyễn Đình H – Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Đình Hoè (2007), Môi trường phát triển bền vững, NXB Giáo dục 16 IUCN Cục Môi trường (1998), Bên chân trời xanh – Các nguyên tắc du lịch bền vững Hà Nội 17 IUCN (1998), Tuyển tập báo cáo Hội thảo kế hoạch du lịch cộng đồng Sapa Hà Nội 18 Lê Văn Khoa – Nguyễn Ngọc Sinh, Nguyễn Tiến Dũng (2006), Chiến lược sách mơi trường, NXB Đại học quốc gia 19 Vũ Thị Như Lan (2005), Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên nước đề xuất giải pháp sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường nước vùng khô hạn Ninh Thuận – Bình Thuận, Luận án Tiến sĩ, Viện Địa lí, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 20 Lindberg, K D.E.Hawkin (1993), Du lịch sinh thái: Hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lý Cục Môi trường dịch xuất Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Lý (2006), Sưu tầm, nghiên cứu di tích lịch sử - văn hóa Chăm phục vụ bảo tồn phát triển du lịch văn hóa tỉnh Bình Thuận Đề tài nghiên cứu cấp tỉnh Bình Thuận 22 Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, NXB Giáo dục, , Hà Nội 24 Nguyễn Văn Lưu (2009), Thị trường du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Trọng Minh (2009), Hoạt động dịch vụ du lịch quốc tế đồng sông Cửu Long (1996 – 2008), Kỷ yếu hội thảo khoa học - Cơ sở khoa học cho phát triển vùng bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam, Đại học quốc gia Hà Nội 26 Trương Phước Minh (2004), Phân tích cấu nguồn khách, đặc điểm nhân tố thu hút khách du lịch đến Đà Nẵng, Kỷ yếu hội thảo khoa học Địa lý – vấn đề Kinh tế – Xã hội mơi trường q trình Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố, trường ĐHSP Hồ Chí Minh 27 Đỗ Hồi Nam (2003), Phát triển kinh tế – xã hội môi trường tỉnh ven biển Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Trần Ngọc Nam, Trần Huy Khang, Marketing du lịch (sách hướng dẫn du lịch Việt Nam), NXB thành phố Hồ Chí Minh 29 Đặng Văn Phan – TS Nguyễn Kim Hồng (2002), Tổ chức lãnh thổ, ĐHSP Hồ Chí Minh 30 Trương Sĩ Quí (2002), Phương hướng số giải pháp để đa dạng hóa loại hình sản phẩm du lịch Quảng Nam Đà Nẵng, Luận án Tiến sĩ kinh tế, ĐHKTQD 31 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Hà Văn Siêu, Đánh giá điểm mạnh điểm, yếu, hội thách thức du lịch Việt Nam bước sang thập kỷ tới 2011-2020, Viện NCPTDL 33 Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội (2005), Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Hà Nội 34 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bình Thuận, Báo cáo tình hình cơng tác du lịch năm 2005 ,2006, 2007, 2008, 2009, 2010, Chương trình kế hoạch phát triển du lịch năm 2005 ,2006, 2007, 2008, 2009, 2010 35 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bình Thuận (2010), Các di tích lịch sử văn hóa - điểm du lịch Bình Thuận 36 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bình Thuận (2010), Đề án phát triển du lịch sinh thái tỉnh Bình Thuận 37 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bình Thuận (2010), Đề án bảo tồn phát triển cảnh quan du lịch tỉnh Bình Thuận 38 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bình Thuận (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 39 Nguyễn Thị Sơn (2000), Cơ sở khoa học cho việc định hướng phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Cúc Phương, Luận án Tiến sỹ Địa lý, ĐHSPHN 40 Trần Đức Thanh (1998), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 41 Phạm Lê Thảo (2006), Tổ chức lãnh thổ du lịch Hịa Bình quan điểm phát triển bền vững, Luận án Tiến sỹ Địa lý, ĐHSPNH 42 Vũ Quyết Thắng (2007), Qui hoạch môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Lê Thơng (1992), Nhập mơn địa lí nhân văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 44 Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1998), Tổ chức lãnh thổ du lịch, NXB Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo 45 Trần Văn Thông (2002), Tổng quan du lịch, NXB Giáo dục 46 Trần Văn Thông (2005), Quy hoạch du lịch vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 47 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định Phê duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế đảo Việt Nam đến năm 2020, số 568/QĐ-TTg ngày 28 tháng năm 2010, Hà Nội 48 Thủ tướng Chính phủ (2011), Dự thảo Quyết định Phê duyệt Đề án phát triển du lịch biển, đảo vùng ven biển Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội 49 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định Phê duyệt Quy hoạch phát triển Đề án phát triển du lịch cộng đồng kết hợp với xóa đói, giảm nghèo chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn đến năm 2020, Hà Nội 50 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định Phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội 51 Tỉnh uỷ Bình Thuận (2004), Nghị ban chấp hành Đảng Tỉnh (khoá X) phát triển du lịch đến năm 2010 52 Tỉnh uỷ Bình Thuận (2010), Tài liệu tuyên truyền Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bình Thuận lần thứ XII (2010 – 2015) 53 Tổng cục Du lịch (2005), Báo cáo tóm tắt thành tích 45 năm xây dựng trưởng thành Ngành Du lịch Việt Nam Hà Nội 54 Tổng cục Du lịch (2006), Báo cáo tổng kết Chương trình hành động quốc gia du lịch 2000 – 2005 Hà Nội 55 Tổng cục Du lịch (2009), Một số thành tựu trình phát triển ngành Du lịch Việt Nam, kỉ niệm 50 năm ngày thành lập ngành Du lịch Việt Nam Hà Nội 56 Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám Thống kê Việt Nam năm 2009, NXB Tổng cục Thống Kê, Hà Nội 57 Phan Văn Trường (2006), Hiện trạng môi trường điểm mỏ titan sa khoáng ven biển từ Quảng Nam đến Bình Thuận, Hội nghị khoa học Địa lí tồn quốc lần thứ II 58 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu hỗ trợ giáo dục phát triển bền vững (2007), Nâng cao nhận thức lực phát triển du lịch bền vững thời đại tồn cầu hóa, NXB Đại học Sư phạm 59 Trần Đức Tuấn (2004), Sự phát triển bền vững du lịch Việt Nam: vấn đề giải pháp, Kỷ yếu hội thảo khoa học Địa lý – vấn đề Kinh tế – Xã hội mơi trường q trình Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố, trường ĐHSP Hồ Chí Minh 60 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) tập thể tác giả (2010), Địa lý du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 61 UBND tỉnh Bình Thuận (2003), Báo cáo tổng kết 10 năm “Thực Chỉ thị số 399/TTg ngày 05/8/1993 Thủ tướng Chính phủ phát triển kinh tế biển”, Phan Thiết ngày 10 tháng 11 năm 2003, Bình Thuận 62 UBND tỉnh Bình Thuận, Nội dung chủ yếu Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2001 – 2010, Bình Thuận 63 UBND tỉnh Bình Thuận (2007), Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Bình Thuận 64 UBND tỉnh Bình Thuận, Báo cáo Sơ kết thực Nghị 19-NQ/TU Tỉnh uỷ phát triển du lịch đến năm 2010, Bình Thuận 65 UBND tỉnh Bình Thuận (2010), Đề án đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực du lịch Bình Thuận giai đoạn 2010 – 2015, định hướng đến năm 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 369/QĐ-UBND ngày 08 tháng 02 năm 2010 Chủ tịch Ủy ban nhan dân tỉnh Bình Thuận), Bình Thuận 66 UBND tỉnh Bình Thuận (2010), Quyết định việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Bình Thuận đến năm 2030, Bình Thuận 67 UBND tỉnh Bình Thuận (2010), Quyết định số 1613/QĐ-UBND việc phê duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế biển tỉnh Bình Thuận đến năm 2020, Bình Thuận 68 UBND tỉnh Bình Thuận (2010), Kế hoạch bảo vệ mơi trường năm 2011 địa bàn tỉnh Bình Thuận, Bình Thuận 69 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận đến năm 2020, Bình Thuận 70 UBND tỉnh Bình Thuận (2011), Báo cáo tình hình thực Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 tỉnh Bình Thuận, Số:79/BCUBND, Bình Thuận 71 La Nữ Ánh Vân (2005), Phát triển du lịch bền vững tỉnh Bình Thuận, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 72 Lương Thị Vân (2004), Quá trình di động cát hiểm hoạ sa mạc hoá vùng duyên hải miền Trung, Kỷ yếu hội thảo khoa học Địa lý – vần đề Kinh tế – Xã hội môi trường q trình Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố, trường ĐHSP Hồ Chí Minh 73 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (1997), Quy hoạch chi tiết cụm du lịch Phan Thiết – Mũi Né, Hà Nội 74 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (1998), Hội thảo phát triển du lịch sinh thái phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội 75 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2001), Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Hà Nội 76 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2005), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Nam Trung Bộ Nam Bộ đến năm 2020, Hà Nội 77 Nguyễn Hữu Xuân (2009), Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên thành phố Đà Lạt phụ cận phục vụ phát triển số loại hình du lịch, Luận án Tiến sỹ Địa lý, ĐHSPHN 78 Bùi Thị Hải Yến (2007), Qui hoạch du lịch, NXB Giáo dục 79 Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2007), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục 80 Bùi Thị Hải Yến (2006), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục ... lí luận du lịch .20 1.1.2 Phát triển du lịch quan điểm phát triển bền vững 28 1.1.3 Nguyên tắc phát triển du lịch quan điểm phát triển bền vững 31 1.2 Thực tiễn phát triển du lịch. .. lâu, bền nguồn tài nguyên Trái đất 1.1.2.3 Phát triển du lịch quan điểm phát triển bền vững Phát triển du lịch quan điểm phát triển bền vững thực chất việc vận dụng quan điểm phát triển bền vững. .. khách du lịch người dân địa đồng thời đảm bảo cho phát triển du lịch tương lai 1.1.3 Nguyên tắc phát triển du lịch quan điểm phát triển bền vững Phát triển du lịch quan điểm phát triển bền vững

Ngày đăng: 26/04/2021, 18:48

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    DANH MỤC BẢN ĐỒ

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

    2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu

    3. Giới hạn nghiên cứu

    4. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

    5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu

    5.1. Các quan điểm nghiên cứu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN