Luận án nghiên cứu với mục tiêu đề tìm ra những đặc điểm di dân ngoại tỉnh vào TP. HCM, cũng nhƣ di dân giữa các quận huyện TP. HCM trong quá trình đổi mới và ảnh hƣởng của di dân đối với sự phát triển kinh tế - xã hội TP. HCM; từ đó làm cơ sở khoa học để đề ra những giải pháp thích hợp nhằm điều tiết quá trình di dân ở TP. HCM, phục vụ công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội cho thành phố. Mời các bạn cùng tham khảo.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ XUÂN THỌ DI DÂN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Chuyên ngành Địa lí Kinh tế Chính trị Mã số: 1.07.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Viết Thịnh TS Phạm Xuân Hậu HÀ NỘI 2002 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận án xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy hƣớng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Viết Thịnh TS Phạm Xuân Hậu tận tâm hƣớng dẫn, bảo suốt trình chúng tơi nghiên cứu hồn thiện đề tài luận án Tác giả xin chân thành cám ơn thầy giáo, cô giáo tổ Địa lý Kinh tế, khoa Địa lý trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội I, Ban Giám hiệu Nhà trƣờng, Phòng Quản lý Khoa học giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả q trình hồn thành luận án Qua tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới quan: Vụ dân số lao động, Vụ tổng hợp thông tin – Tổng cục Thống kê, Viện Kinh tế TP Hồ Chí Minh, Cục Thống kê TP Hồ Chí Minh, Cơng an TP Hồ Chí Minh, phòng quản lý lao động Quốc tế (Sở Thƣơng binh, Lao động – Xã hội TP Hồ Chí Minh), giúp đỡ tác giả nhiệt tình cung cấp tƣ liệu, số liệu, cho phép tác giả đƣợc tham khảo nhiều tƣ liệu q báu, hữu ích để tác giả hồn thành luận án Tác giả luận án biết ơn Ban Giám hiệu, Phòng Nghiên cứu khoa học, phòng Kế hoạch – Tài chính, phịng Tổ chức cán bộ, Ban chủ nhiệm khoa bạn đồng nghiệp khoa Địa lý trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi thời gian, vật chất tinh thần để tác giả hoàn thành luận án Cuối cùng, tác giả chân thành cảm ơn: bạn bè, đồng nghiệp gần xa động viên, giúp đỡ q trình nghiên cứu hồn thành luận án; gia đình, ngƣời thân chia xẻ khó khăn thời gian, vật chất tinh thần, động viên để tác giả hồn thiện cơng trình Tác giả luận án Phạm Thị Xuân Thọ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án PHẠM THỊ XUÂN THỌ CHỮ VIẾT TẮT CN - Công nghiệp CNH - Công nghiệp hóa DH - Dun hải DT - Diện tích ĐNB - Đông Nam Bộ ĐBSCL - Đồng sông Cửu long ĐBSH - Đồng sông Hồng GTSL - Giá trị sản lƣợng HĐH - Hiện đại hóa KCX - Khu chế xuất KCN - Khu công nghiệp KTXH - Kinh tế - xã hội NTB - Nam Trung Bộ TDMN - Trung du miền núi TP HCM - Thành phố Hồ Chí Minh VKTTĐPN - Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4 Hệ quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu Các đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận án 11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DI DÂN 12 1.1 Những vấn đề lí luận di dân 12 1.1.1 Khái niệm di dân 12 1.1.2 Phân loại di dân 20 1.2 Di dân tự nông thôn - đô thị nguyên nhân ảnh hƣởng 29 1.2.1 Sự phát triển mạnh mẽ ngành kinh tế đô thị hóa ngun nhân thúc đẩy q trình di dân nông thôn - đô thị 29 1.2.2 Di dân nông thôn - đô thị tác động kinh tế- xã hội 31 1.2.3 Di dân tự đô thị Việt Nam 35 1.3 Phƣơng pháp tính tốn di dân 36 1.3.1 Phƣơng pháp đo lƣờng di dân 36 1.3.2 Các tiêu di dân 37 CHƢƠNG II: HIỆN TRẠNG DI DÂN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 42 2.1 Vị trí địa lí lãnh thổ 42 2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến di dân TP Hồ Chí Minh 44 2.3 Tình hình nhập cƣ TP Hồ Chí Minh 54 2.4 Di dân quận huyện TP Hồ Chí Minh 92 2.5 Di dân từ TP Hồ Chí Minh tỉnh thành khác 100 2.6 Tác động di dân phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh 103 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP DI DÂN Ở TP HỒ CHÍ MINH 127 3.1 Định hƣớng phát triển đỏ thị, di dân Việt Nam vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 127 3.1.1 Định hƣớng phát triển đô thị di dân Việt Nam 127 3.1.2 Định hƣớng phát triển đô thị vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 130 3.2 Định hƣớng di dân phát triển kinh tế - xã hội TP HCM 131 3.3 Dự báo di dân TP HCM 147 3.4 Các giải pháp di dân TP HCM 149 KẾT LUẬN 159 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 162 TÀI LIỆU THAM KHẢO 163 PHỤ LỤC 175 DANH MỤC BẢN ĐỒ BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH 41 BẢN ĐỒ DI CƢ NGOÀI TỈNH VÀO TP HCM 1084 -1989 59 BẢN ĐỒ PHÂN BỐ NGƢỜI NHẬP CƢ TỪ CÁC TỈNH ĐẾN TP HCM THỜI KỲ 1994 -1999 63 BẢN ĐỒ PHÂN BỐ NHẬP CƢ NGOẠI TỈNH VÀO TP HCM TỪ 1976 - 1995 THEO QUẬN HUYỆN 68 5.- PHÂN BỐ LAO ĐỘNG NHẬP CƢ ĐẾN TP.HCM GIAI ĐOẠN 94 - 99 THEO VÙNG XUẤT CƢ VÀ TRÌNH ĐỘ KĨ THUẬT 83 BẢN ĐỒ TÌNH HÌNH NHÀ Ở CỦA NGƢỜI NHẬP CƢ NGOẠI TỈNH VÀO TP HCM 1994-99 90 BẢN ĐỒ CÁN CÂN DI CHUYỂN GIỮA CÁC QUẬN, HUYỆN Ở TP HCM 1994-99 97 8.- BẢN ĐỒ XUẤT CƢ TỪ TP.HCM ĐI CÁC TỈNH GIAI ĐOẠN 94-99 102 9.- TỔNG SỐ NGƢỜI NHẬP CƢ NGOẠI TỈNH VÀ NỘI BỘ PHÂN BỐ THEO QUẬN HUYỆN TP.HCM 112 10.- BẢN ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƢ TP HCM 119 11.- ÁP LỰC NHẬP CƢ NGOẠI TỈNH ĐẾN CÁC PHƢỜNG XÃ TP.HCM 1994-99 123 12.- SƠ ĐỒ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN TP HCM ĐẾN NĂM 2000 137 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 So sánh nhập cƣ ngoại tỉnh vào TP HCM giai đoạn 84 – 89 94 – 99 57 Hình 2.1- Sự khác biệt kết cấu tuổi - giới tính từ tuổi trở lên ngƣời không di chuyển (a)và tổng số ngƣời nhập cƣ (b) 1984-89 76 Hình 2.2- Sự khác biệt kết cấu tuổi - giới tính từ tuổi trở lên ngƣời không di chuyển (a) tổng số ngƣời nhập cƣ (b) 1994-99 77 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1 Xu hƣớng thị hóa châu Á dự báo (% dân số đô thị) 30 Bảng 2.1 Biến động dân số TP Hồ Chí Minh, giai đoạn 1976-1999 54 Bảng 2.2 Mƣời tỉnh có số ngƣời nhập cƣ lớn vào TP HCM, 1994 – 1999 58 Bảng 2.3 Quy mô nhập cƣ ngoại tỉnh vào TP.Hồ Chí Minh 58 Bảng 2.4 Tỉ lệ ngƣời nhập cƣ đƣợc vấn chia theo vùng nơi sinh nơi trƣớc di chuyển đến TP HCM (%) 61 Bảng Di dân tỉnh đến TP HOM theo hình thức di chuyển giới, thời kì 19941999 62 Bảng So sánh tỉ lệ gia tăng dân số học với tỉ lệ tăng trƣởng kinh tế TP Hồ Chí Minh 64 Bảng 2.7 Phân bố ngƣời nhập cƣ theo nguyên nhân chuyển khỏi nơi cƣ trú chia theo giới thành thị, nông thôn 65 Bảng 2.8 Phân bố ngƣời nhập cƣ theo tuổi đến TP HCM theo nguyên nhân di chuyển 66 10 Bảng 2.9 Phân bố ngƣời nhập cƣ ngoại tỉnh vào TP Hồ Chí Minh giai đoạn 1976 – 1995 67 11 Bảng 10 Mƣời quận, huyện có ngƣời nhập cƣ đơng 1994-99 69 12 Bảng 11 Phân bố lao động nhập cƣ theo nơi làm việc so với nơi cƣ trú chia theo năm di chuyển 71 13 Bảng 2.12 Tỉ lệ giới tính ngƣời nhập cƣ chia theo vùng xuất cƣ giai đoạn 1994 – 1999 73 14 Bảng 2.13 Cơ cấu tuổi, giới tính ngƣời nhập cƣ vào TP Hồ Chí Minh 74 15 Bảng 2.14 So sánh trình độ học vấn cao ngƣời nhập cƣ (1994-1999) ngƣời thành phố tuổi từ 13 trở lên 78 16 Bảng 2.15 Lao động nhập cƣ phân công theo công việc làm (%) 79 17 Bảng 2.16 Phân bố dân số nhập cƣ từ 13 tuổi trở lên theo tình trạng việc làm 79 18 Bảng 17 Phân chia tỉ lệ lao động nhập cƣ theo khu vực kinh tế (%) 80 19 Bảng 2.18 Lao động nhập cƣ 1999 theo tổ chức kinh tế - xã hội giới tính 81 20 Bảng 2.19 Lao động nhập cƣ đến TP HCM giai đoạn 1994 - 1999 chia theo vùng xuất cƣ trình độ chun mơn kỹ thuật 84 21 Bảng 20 Ngƣời nhập cƣ độ tuổi lao động theo tình trạng hoạt động 85 22 Bảng 2.21 Hiện trạng nhà ngƣời nhập cƣ đƣợc vấn 89 23 Bảng 2.22 Di dân nội quận huyện TP Hồ Chí Minh 1994 – 1999 94 24 Bảng 2.23 Số ngƣời xuất cƣ từ TP HCM đến tỉnh chia theo giới tính giai đoạn 1994 – 1999 101 25 Bảng 2.24 Lao động nhập cƣ (giai đoạn 94-99) làm việc chia theo nhóm ngành 105 26 Bảng 2.25 Kim ngạch xuất công nghiệp địa bàn TP HCM 106 27 Bảng 26 Tỉ lệ ngƣời vấn có đem theo tiền (hàng hóa, cải) chuyển đến TP Hồ Chí Minh 108 28 Bảng 27 Tỉ lệ dân Số TP Hồ Chí Minh nƣớc theo lứa tuổi tỉ lệ dân số phụ thuộc qua điều tra 1979, 1989, 1999 110 29 Bảng 28 Tốc độ tăng dân Số TP HCM qua điều tra (%) 111 30 Bảng 2.29 Tổng số nhân độ tuổi lao động thực tế cƣ trú 113 31 Bảng 30 Cơ cấu lao động TP HCM 1996-2000 113 32 Bảng 31 Số ngƣời di chuyển đến TP HCM (1994-1999) phân theo địa bàn 115 33 Bảng 3.1 Dân cƣ năm 1995 dự kiến phân bố dân cƣ TP HCM đô thị khu vực phụ cận 136 34 Bảng 32 Dân số, diện tích quận nội thành TP HCM 138 35 Bảng 3 Cơ cấu dân cƣ TP HCM 140 36 Bảng 3.4 Các khu công nghiệp tập trung TP HCM 142 37 Bảng 3.5 Tình hình khu cơng nghiệp tập trung 145 38 Bảng Cơ cấu vốn đầu tƣ theo chƣơng trình đầu tƣ cơng cộng TP.HCM (1998 – 2000) 146 39 Bảng 3.7 Cơ cấu đầu tƣ khu vực TP HCM đầu tƣ bình quân đầu ngƣời 146 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Di dân trình nhân khẩu, đồng thời trình KT - XH Di dân làm thay đổi tranh phân bố dân cƣ nƣớc, vùng, khu vực giới, có ý nghĩa lớn phát triển KT - XH làm thay đổi cán cân lao động số vùng, góp phần thúc đẩy phát triển KT - XH quy mô lãnh thổ tƣơng ứng Hiện tƣợng di dân thu hút quan tâm nghiên cứu nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực khác nhƣ: xã hội học, dân tộc học, kinh tế trị học, kinh tế nguồn lao động, địa lí KT - XH Đối với địa lí KT - XH, việc nghiên cứu di dân hệ đề tài phong phú hấp dẫn tính đa dạng phức tạp di dân Nghiên cứu di dân địa lí KT - XH nghiên cứu phân bố lại ngƣời không gian dạng chuyển cƣ ngƣời lãnh thổ điểm dân cƣ riêng biệt, đồng thời đánh giá ảnh hƣởng di dân phát triển KT - XH môi trƣờng vùng xuất, nhập cƣ Hàng năm giới có tới hàng trăm triệu ngƣời tham gia vào trình di dân, kể di dân tạm thời di dân lâu dài Tính chất di dân khác nhau, ngƣời tham gia di dân di chuyển khỏi nơi cũ đến nơi mới, mà họ kỳ vọng có sống tốt Ở Việt Nam vấn đề di dân trở thành vấn đề nóng bỏng phạm vi tồn quốc Các luồng di dân tự ạt từ tỉnh miền Bắc, miền Trung vào tỉnh Tây Nguyên, sông Cửu Long, Đơng Nam Bộ Đồng thời có di chuyển số lƣợng lớn nguồn lao động từ vùng nông thôn đến thành phố lớn nhƣ: Hà Nội, TP HCM, Biên Hịa, Vũng Tàu có tác động lớn KT - XH vùng ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ XUÂN THỌ DI DÂN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Chuyên ngành Địa lí Kinh tế Chính trị... 100 2.6 Tác động di dân phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh 103 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP DI DÂN Ở TP HỒ CHÍ MINH 127 3.1 Định hƣớng phát triển đỏ thị, di dân Việt... "Di dân thành phố Hồ Chí Minh tác động phát triển kinh t? ?- xã hội " Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài có chƣơng chính: Chương 1: Cơ sở lí luận di dân Chương 2: Hiện trạng di dân TP HCM tác động