1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

De cuong luan van PP nghien cuu khoa hoc

5 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 48 KB

Nội dung

Tuy nhiªn, thùc tr¹ng qu¶n lý gi¸o dôc vµ ®Æc biÖt lµ chÊt lîng gi¸o dôc trªn ®Þa bµn tØnh Th¸i B×nh vÉn cßn nhiÒu bÊt cËp, chÊt lîng GD cßn thÊp, cha ®¸p øng nh÷ng ®ßi hái tÊt yÕu cña x[r]

(1)

Bài kiểm tra

Môn: Phơng pháp nghiên cứu khoa học Họ tên: Đỗ Trờng Sơn

Lớp: Cao học K2A Chuyên ngành Quản lý Giáo dục Đơn vị: Phòng GD-ĐT huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình

qun lý hot ng dy hc cp THCS

của phòng GD&ĐT huyện, thành phố tỉnh thái Bình Mở đầu

1 Lý chọn đề tài

1.1 Xuất phát từ nhu cầu XH “sản phẩm” giáo dục, nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt phát triển mạnh mẽ kinh tế tri thức, khoa học cơng nghệ địi hỏi đáp ứng ngày cao nguồn nhân lực Giáo dục - đào tạo yếu tố có ý nghĩa định thành bại quốc gia Nâng cao chất lợng giáo dục - đào tạo nhu cầu cấp thiết xã hội Một nhân tố tạo nên chất lợng giáo dục công tác quản lý giáo dục Phòng GD&ĐT huyện, thành phố

1.2 Trong năm gần đây, từ thực vận động “Hai không”, thực vận động “Học tập làm theo gơng đạo đức Hồ Chí Minh”, phong trào giáo dục nói chung chất lợng dạy học nói riêng đợc cấp, ngành, tầng lớp nhân dân, bậc cha mẹ học sinh ngày quan tâm nhiều Ban Thờng vụ Huyện uỷ có chủ trơng yêu cầu ngành Giáo dục phải tiếp tục tìm giải pháp nâng cao chất lợng, bớc khắc phục tình trạng cân đối chất lợng vùng miền huyện Đây vừa hội, vừa thách thức, đòi hỏi thầy giáo, cô giáo, nhà quản lý giáo dục cần phải tiếp tục tập trung suy nghĩ, tìm giải pháp hữu hiệu nhất, nhằm bớc nâng cao chất lợng dạy - học

1.3 Phòng GD&ĐT quan quản lý nhà nớc giáo dục địa bàn huyện, chịu trách nhiệm tham mu cho UBND huyện hoạch định chiến lợc phát triển giáo dục, tổ chức thực hoạt động giáo dục địa bàn huyện Trong hoạt động quản lý Phịng GD-ĐT việc quản lý, đạo hoạt động dạy - học ln đợc đặc biệt quan tâm, giữ vị trí hàng đầu, có ý nghĩa định đến tồn phát triển sở giáo dục

1.4 Trong năm qua ngành GD Thái Bình nói chung GD Thái Thụy nói riêng có bớc tiến vợt bậc Trong năm liên tục vừa qua ngành GD Thái Thuỵ đợc Sở GD-ĐT Thái Bình đánh giá đơn vị mạnh tỉnh, ln xếp thứ nhất, thứ nhì huyện, thành phố tỉnh Tuy nhiên, thực trạng quản lý giáo dục đặc biệt chất lợng giáo dục địa bàn tỉnh Thái Bình cịn nhiều bất cập, chất lợng GD thấp, cha đáp ứng đòi hỏi tất yếu xã hội, chênh lệch chất lợng thi tuyển vào lớp 10 hệ quy – THPT vùng miền huyện lớn Một nguyên nhân phụ thuộc vào cơng tác đạo, quản lý Phịng GD&ĐT huyện, thành phố

Nhận thức đợc vấn đề này, nhằm đáp ứng đòi hỏi cấp thiết địa phơng, tôi chọn nghiên cứu đề tài : “ Biện pháp quản lý hoạt động dạy học THCS của Phịng GD&ĐT huyện, thành phố tỉnh Thái Bình

(2)

Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học THCS Phòng GD&ĐT huyện, đề tài đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học THCS nhằm nâng cao chất lợng dạy học THCS tỉnh Thái Bình giai đoạn

3 Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu

Quá trình quản lý hoạt động dạy học THCS Phòng GD&ĐT giai đoạn hin

3.2 Đối tợng nghiên cứu

Cỏc biện pháp quản lý hoạt động dạy học THCS Phịng GD&ĐT huyện thuộc tỉnh Thái Bình

4 Gi¶ thut khoa häc

Nếu Phịng GD&ĐT huyện, thành phố tỉnh Thái Bình có biện pháp quản lý hoạt động dạy học khoa học phù hợp với thực tế địa phơng chất l-ợng giáo dục trờng THCS huyện đợc nâng lên, giảm thiểu chênh lệch chất lợng thi tuyển vào lớp 10 hệ quy – THPT

5 NhiƯm vơ nghiªn cøu

5.1 Nghiên cứu sở lý luận công tác quản lý hoạt động dạy học Phòng GD&ĐT huyện, thành phố trờng THCS tỉnh Thái Bình

5.2 Xác định thực trạng quản lý hoạt động dạy học Phòng GD&ĐT các huyện, thành phố trờng THCS tỉnh Thái Bình

5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học Phòng GD&ĐT đối với bậc THCS tnh Thỏi Bỡnh

6 Phạm vi nghiên cứu

6.1 Giới hạn đối tợng nghiên cứu

Trong khuôn khổ đề tài, tập trung nghiên cứu công tác quản lý hoạt động dạy học Phòng GD&ĐT huyện, thành phố trờng THCS tỉnh Thái Bình giai đoạn nhằm nâng cao chất lợng giáo dục

6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu

Đề tài đợc triển khai Phòng GD&ĐT huyện, thành phố tỉnh Thái Bình Đối tợng khảo sát là:

- Lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD Trung học Sở GD&ĐT Thái Bình - Lãnh đạo, chun viên Phịng GD&ĐT huyện, thành phố Thái Bình - Hiệu trởng trờng THCS:

- Tổ trởng chuyên môn trờng THCS nêu

- Giáo viên trực tiếp dạy học THCS trờng nêu 7 Phng phỏp nghiờn cu

7.1 Nhóm phơng pháp nghiªn cøu lý luËn

7.1.1 Nghiên cứu chủ trơng đờng lối Đảng nhà nớc đổi giáo dục tài liệu giáo dục học, tâm lý học xã hội học.

7.1.2 Nghiªn cøu tài liệu lý luận dạy học chơng trình môn học THCS. 7.2 Nhóm phơng pháp nghiên cøu thùc tiÔn

(3)

7.2.3 Phơng pháp toạ đàm (trò chuyện, vấn) 7.2.4 Phơng pháp chuyên gia.

7.2.5 Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm. 7.3 Phơng pháp thống kê toán học

8 D kin đóng góp đề tài

Xác định thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học THCS Phòng GD&ĐT huyện, thành phố Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học THCS Phòng GD&ĐT huyện, thành phố cho phù hợp với đặc điểm tình hình phát triển giáo dục địa phơng yêu cầu nâng cao chất lợng dạy học THCS (Hiện cha có đề tài nghiên cứu vấn đề này)

Chơng 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học THCS của phòng GD&ĐT huyện, thành phố.

1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu

1.2 C¸c khái niệm công cụ 1.2.1 Khái niệm quản lý

1.2.1.1 Quản lý

1.2.1.2 Quản lý giáo dơc

1.2.1.3 Quản lý Phịng GD&ĐT 1.2.2 Hoạt động dạy học

1.2.3 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học 1.2.3.1 Biện pháp quản lý

1.2.3.2 Quản lý hoạt động dạy học

1.2.3.3 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học 1.2.4 Chất lợng dạy hc

1.2.4.1 Khái niệm chất lợng 1.2.4.2 Chất lợng d¹y häc

1.2.4.3 Vấn đề nâng cao chất lợng dạy học giai đoạn 1.3 Công tác quản lý Phịng GD&ĐT

1.3.1 Vai trß cđa Phòng GD&ĐT trong 1.3.2 Phòng GD&ĐT huyện, thành phố:

1.3.2.1 Nhiệm vụ, quyền hạn Phòng GD&ĐT huyện, thành phố 1.3.2.2 Chức quản lý Phòng GD&ĐT huyện, thành phố 1.3.3 Công tác quản lý hoạt động dạy học Phòng GD&ĐT huyện, thành phố.

1.3.3.1 Đặc điểm quản lý hoạt động dạy học Phòng GD&ĐT huyện, thành phố

1.3.3.2 Nội dung quản lý hoạt động dạy học Phòng GD&ĐT huyện, thành phố

CHƯƠNG :

(4)

2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, dân c, kinh tế xã hội phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Thái Bình.

2.1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, dân c, kinh tế xã hội. 2.1.2 Khái quát chung tình hình giáo dục

2.2 Tình hình giáo dục cấp THCS tỉnh Thái Bình năm gần đây 2.2.1 Hệ thống quy mô trờng lớp, giáo viên, học sinh

2.2.1.1 Hệ thống, quy mô trờng, lớp 2.2.1.2 Đội ngũ cán quản lý 2.2.1.3 Đội ngũ giáo viên 2.2.1.4 T×nh h×nh häc sinh

2.2.2 Thực trạng chất lợng giáo dục vấn đề nâng cao chất lợng giáo dục 2.2.2.1 Thực trạng chất lợng giáo dục

2.2.2.2 Vấn đề nâng cao chất lợng giáo dục

2.3 Thực trạng biện pháp quản lý hoạt động dạy học Phòng GD&ĐT các huyện, thành phố.

2.3.1 Nhận thức cần thiết biện pháp quản lý hoạt động dạy học 2.3.1.1 Nhận thức cán Phòng GD Trung học - Sở GD&T

2.3.1.2 Nhận thức cán quản lý Phòng GD&ĐT

2.3.1.3 Nhận thức cán phụ trách chuyên môn Phòng GD&ĐT 2.3.1.4 Nhận thức Hiệu trëng trêng THCS

2.3.1.5 NhËn thøc cđa tỉ trëng chuyên môn trờng THCS 2.3.1.6 Nhận thức giáo viên d¹y THCS

2.3.2 Thực trạng cơng tác quản lý hoạt động dạy học Phòng GD&ĐT huyện, thành phố.

2.3.2.1 Đánh giá cán Phòng GD Trung học Sở GD&ĐT 2.3.2.2 Đánh giá cán quản lý, chuyên viên Phòng GD&ĐT 2.3.2.3 Đánh giá Hiệu trởng trờng THCS

2.3.2.4 Đánh giá tổ trởng chuyên môn trờng THCS 2.3.2.5 Đánh giá giáo viên trờng THCS

2.3.2.6 Tng hp kt qu đánh giá loại khách thể khảo sát Nhận xột chung v thc trng

2.4 Các nguyên nhân

2.4.1 Nguyên nhân thành công 2.4.2 Nguyên nhân tồn tại Kết luận chơng

CHƯƠNG

xut cỏc bin phỏp qun lý hoạt động dạy học THCS của PHòng GD&ĐT huyện, thành phố thái bình

(5)

3.1.1 Hệ thống biện pháp phải đảm bảo tính đồng 3.1.2 Hệ thống biện pháp phải có tính khả thi

3.1.3 Hệ thống biện pháp phải đảm bảo tính khoa học 3.1.4 Hệ thống biện pháp phải đảm bảo tính thực tiễn.

3.2 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học Phòng GD&ĐT các huyện, thành phố nhằm nâng cao chất lợng dạy học THCS.

3.2.1 Tăng cờng đổi t nhận thức chất lợng dạy học, bồi dỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp cho cán giáo viên.

3.2.2 Kế hoạch hoá việc đạo, tổ chức hoạt động dạy học 3.2.3 Xây dựng nề nếp, kỷ cơng hoạt động dạy học nhà trờng 3.2.4 Chỉ đạo đổi phơng pháp dạy học, sinh hoạt tổ chun mơn

3.2.5 Khuyến khích ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hoạt động dạy học

3.2.6 Tập trung xây dựng nâng cao hiệu sử dụng sở vật chất, phịng học mơn, trang thiết bị dạy học đại theo hớng đổi chơng trình giáo dục

3.2.7 Đổi công tác kiểm tra, đánh giá; công tác thi đua, khen thởng theo tinh thần vận động “ Hai không

3.3 Thăm dị tính hợp lý khả thi biện pháp đề xuất 3.3.1 Kết thăm dò

3.3.2 NhËn xÐt KÕt luËn ch¬ng 3

Kết Luận Khuyến Nghị Kết luận

Khuyến nghị

2.1 Đối với Bộ GD&ĐT

2.2 Đối với UBND Tỉnh Sở GD&ĐT tỉnh Thái Bình. 2.3 Đối với Phòng GD&ĐT huyện, thµnh phè.

Ngày đăng: 26/04/2021, 15:41

w