LUẬN VĂN KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG BỆNH LAO PHỔI CỦA NGƯỜI DÂN ĐỘ TUỔI 18 – 55 Ở PHƯỜNG LÊ LỢI THỊ XÃ SƠN TÂY HÀ NỘI NĂM 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lao là một bệnh do vi trùng Mycobacteriumtuberculosis gây nên, bệnh lây truyền qua đường hô hấp: Trải qua hai giai đoạn, giai đoạn nhiễm lao và bệnh lao. Đây là một bệnh xã hội quan trọng vì có đông người trong cộng đồng mắc phải. Mà phần lớn là trong độ tuổi lao động. bệnh có thể phòng và điều trị có kết quả cao nếu như bệnh nhân tuân thủ theo phác đồ điều trị của bác sỹ. Bệnh chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố xã hội: Mức sống, điều kiện sinh hoạt, vệ sinh môi trường … Ngày nay, đời sống nhân dân được nâng cao, kinh tế phát triển, khoa học kỹ thuật có tiến bộ vượt bậc song bệnh lao vẫn là mối đe doạ của loài người. Đặc biệt là đại dịch HIVAIDS cũng làm cho bệnh nhân lao thêm phức tạp. Hàng năm trên thế giới có 13 dân số bị nhiễm lao, số bệnh nhân mới hàng năm khoảng 8,8 triệu, số bệnh nhân có AFB(+) hàng năm khoảng 3,9 triệu, tử vong do lao khoảng 1,8 triệu người. Việt Nam: Theo các chuyên gia năm 2009. Nước ta đứng hàng thứ 12 trong số 22 quốc gia có số lượng bệnh nhân lao cao nhất thế giới, đứng hàng thứ 3 khu vực Tây Thái Bình Dương, sau Campuchia và Trung Quốc, ước tính của chương trình chống lao quốc gia (CTCLQG). Mỗi năm trong cả nước có khoảng 154.000 bệnh nhân mắc lao mới các thể, trong đó có khoảng 69.000 bệnh nhân lao phổi mới có AFB (+), tỷ lệ lao phổi AFB(+) khoảng 85100.000 dân. Số tử vong do lao hàng năm trong cả nước khoảng 20.800 người. Với những tiến bộ của y học, bệnh lao đã được hiểu rõ là bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao gây nên, người ta cũng tìm ra các phương pháp phòng chống bệnh mà đặc biệt là tiêm phòng BCG cho trẻ em. Như vậy bệnh nhân hoàn toàn có thể chẩn đoán điều trị khỏi và phòng bệnh được chỉ cần người bệnh tuân thủ theo hướng dẫn của cán bộ y tế. Mặc dù vậy, những hiểu biết sai về bệnh lao, những hạn chế trong nhận thức, nhất là những quan niệm lạc hậu về bệnh lao trong một bộ phận không nhỏ của nhân dân vẫn còn tồn tại như: Coi bệnh lao là một bệnh di truyền, lao lực và không thể chữa khỏi, mà hậu quả là xa lánh người bệnh. Những hiểu biết sai hoặc còn hạn chế về bệnh lao của những người dân nói trên không chỉ thấy xuất hiện ở các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa mà còn thấy ở một số người dân sống ở thành thị, thành phố ngay tại Hà Nội. Mặc dù số người này thường xuyên có điều kiện tiếp cận với nhiều nguồn thông tin khác nhau nhưng vẫn có quan niệm sai lầm về bệnh lao. Đây chính là mối quan tâm lớn, một nhiệm vụ nặng nề cho chương trình chống lao quốc gia nói chung và Thành phố Hà Nội nói riêng. Để phát hiện kịp thời và điều trị bệnh lao có hiệu quả, kiến thức, thực hành về bệnh lao phổi có vai trò hết sức quan trọng trong sự hợp tác của người dân với cán bộ y tế, nó góp phần đáng kể vào sự thành công của chương trình chống lao quốc gia. Có kiến thức, thực hành đúng về bệnh lao phổi bệnh nhân mới chủ động phát hiện được các triệu chứng sớm của bệnh lao và tự giác đến các cơ sở y tế để khám chữa bệnh. Phường Lê Lợi là một phường trung tâm của thị xã Sơn Tây. Diện tích 0,76 km2, chia làm 9 tổ dân phố. Số hộ 2.257 hộ, dân số 8.515 người, thu nhập bình quân 1,5 triệu đồngngườitháng (theo số liệu thông kê của Phường năm 2011). Phường có nhiều các cơ quan, xí nghiệp đóng trên địa bàn, là phường có tốc độ đô thị hóa nhanh, trình độ dân trí không đồng đều, có khoảng 60% người dân làm ăn buôn bán tự do, nhiều khu nhà cao tầng đang được xây dựng, một số đường ngõ phố đang được cải tạo lại nên vệ sinh môi trường chưa được đảm bảo. Năm 2011 số mắc lao có AFB(+) tại phường được điều trị là 14 người (tăng 3 trường hợp so với năm 2010. Theo số liệu của trạm Y tế ). Qua số liệu này tôi thấy có thể do người dân chưa có kiến thức, thực hành đúng về phòng chống bệnh lao phổi. Có nhiều BN đã đến bệnh viện ở giai đoạn quá muộn ảnh hưởng đến kết quả điều trị và công tác phòng chống lao. Muốn thực hiện chương trình phòng chống lao có hiệu quả thì mỗi địa phương cần nắm chắc mức độ hiểu biết của người dân về bệnh lao đến đâu, đặc biệt trên địa bàn phường Lê Lợi chưa có nghiên cứu nào về vấn đề kiến thức, thực hành (KAP) cho người dân. Xuất phát từ tình hình thực tế trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh lao phổi của người dân độ tuổi 18 – 55 phường Lê Lợi Thị xã Sơn Tây, Hà Nội năm 2012”
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG *********** HỌC VIÊN: PHẠM BÍCH LIÊN LUẬN VĂN KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHỊNG CHỐNG BỆNH LAO PHỔI CỦA NGƯỜI DÂN ĐỘ TUỔI 18 – 55 Ở PHƯỜNG LÊ LỢI THỊ XÃ SƠN TÂY HÀ NỘI NĂM 2012 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: THS LÊ THỊ VUI Hà Nội năm 2012 Lời cảm ơn Để hồn thành luận văn tơi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo trường Đại học Y tế Công cộng giúp đỡ tơi q trình học tập nhà trường Tôi xin cảm ơn cô giáo Lê Thị Vui người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ trình làm luận văn Tơi xin cảm ơn Ban giám đốc Trung tâm y tế Thị xã Sơn Tây, Uỷ ban nhân dân phường Lê Lợi, Trạm y tế phường Lê Lợi tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thu thập số liệu viết luận văn Tôi xin cảm ơn bạn đồng nghiệp tham gia góp ý kiến để luận văn tơi hồn chỉnh Tác giả Phạm Bích Liên MỤC LỤC Trang 1.1 1.2 1.3 1.4 1.4.1 1.4.2 1.4.3 1.5 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 3.1 3.2 LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH TĨM TẮT ĐỀ TÀI ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN Lịch sử bệnh lao Chương trình chống lao quốc gia Hoạt động chương trình chống lao quốc gia Tình hình bệnh lao hiên Tình hình bệnh lao giới Tình hình bệnh lao Vệt Nam Tình hình bệnh lao Hà Nội Hoạt động tuyên truyền giáo dục sức khoẻ kiến thức, thực hành 10 11 11 11 11 12 12 13 14 15 bệnh lao Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Một số khái niệm thuật ngữ quy ước nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Địa điểm thời gian nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chọn mẫu Phương pháp thu thập thơng tin Phương pháp phân tích số liệu Vấn đề đạo đức nghiên cứu Mặt hạn chế đề tài Sai số cách khắc phục Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung Kiến thức, thực hành đối tượng nghiên cứu phòng chống bệnh 18 18 19 19 19 19 20 20 21 21 21 22 22 24 lao 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng chống bệnh 28 4.1 4.2 4.3 4.4 lao đối tượng nghiên cứu Chương 4: BÀN LUẬN Tình hình mắc lao Thị xã Sơn Tây Kiến thức, phát phòng chống bệnh lao phổi Thực hành phòng chống bệnh lao đối tượng nghiên cứu Một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức thực hành phòng 32 32 36 38 chống bệnh lao đối tượng nghiên cứu KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 41 42 44 46 DANH MỤC VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 KÝ HIỆU AFB BN CTCLQG HIV HGĐ KAP WHO TT KB TC BK DOTS NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT AcidFastBacillus(Trực khuẩn kháng Acid) Bệnh nhân Chương trình chống lao quốc gia HumanImmunodeficiencyVirut gây suy giảm miễn dịch người Hộ gia đình Kiến thức, Thực hành Tổ chức Y tế giới Truyền thông Khám bệnh Triệu chứng Bacillus Koch(Vi khuẩn lao) DirectlyObserved Treatment – Shortcourse( Hóa trị liệu ngắn PCL ngày có kiểm sốt trực tiếp) Phòng chống lao 14 15 16 17 18 HPN TTYT TTGDSK (-) (+) Hội phụ nữ Trung tâm Y tế Truyền thơng giáo dục sức khỏe Âm tính Dương tính DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1: Ước tính tỷ lệ số lượng bệnh nhân mắc lao trung bình 13 hàng năm VN Bảng 2: Tình hình mắc lao phổi Thị xã Sơn Tây 15 Bảng 3: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 22 Bảng 4: Tiếp cận thông tin đối tượng nghiên cứu 23 Bảng 5: Kiến thức bệnh lao mẫu nghiên cứu 24 Bảng 6: Hiểu biết bệnh lao 25 Bảng 7: Đánh giá tổng hợp kiến thức bệnh lao 26 Bảng 8: Thực hành phòng chống bệnh lao đối tượng nghiên cứu 26 Bảng 9: Đánh giá tổng hợp thực hành phòng chống bệnh lao 27 Bảng10: Các yếu tố liên quan đến kiến thức phòng chống bệnh lao đối tượng nghiên cứu 28 Bảng11: Mối liên quan kiến thức phòng chống bệnh lao số nguồn tiếp cận thông tin 29 Bảng12: Các yếu tố liên quan đến thực hành phòng chống bệnh lao 30 Bảng13: Mối liên quan thực hành phịng chống bệnh nguồn tiếp cận thơng tin bệnh lao đối tượng nghiên cứu 31 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Tỷ lệ đối tượng tiếp cận thơng tin 23 TĨM TẮT ĐỀ TÀI Bệnh lao bệnh nhiễm trùng, phịng điều trị có kết tốt Muốn người dân cộng đồng phải có kiến thức, thực hành bệnh lao phải hợp tác tốt với cán y tế góp phần quan trọng vào thành cơng CTCLQG Để tìm hiểu thực trạng cơng tác phịng chống lao cộng đồng, tơi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng kiến thức, thực hành phòng chống bệnh lao số yếu tố liên quan tới thực trạng kiến thức, thực hành người dân từ 18-55 tuổi Phường Lê Lợi, Thị xã Sơn Tây năm 2012 Thời gian tiến hành nghiên cứu từ tháng 3/2012 đến tháng 9/2012 Mục tiêu nghiên cứu đề tài là: (i) Xác định tỷ lệ người dân 18 – 55 tuổi có kiến thức đúng, thực hành phòng chống bệnh lao phổi địa bàn phường Lê Lợi Thị xã Sơn Tây, (ii) tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng chống bệnh lao phổi người dân 18 -55 tuổi phường Áp dụng phương pháp nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích Nghiên cứu tiến hành vấn định lượng 398 người dân độ tuổi 18 – 55 hộ gia đình có hộ thường trú phường Lê Lợi Phỏng vấn cán phụ trách chương trình phịng chống lao Thị xã, Phó chủ Tịch UBND phường Lê Lợi phụ trách khối văn hoá xã hội cán văn hố thơng tin phường Đề tài xác định tỷ lệ người dân phường Lê Lợi có kiến thức đạt phịng chống bệnh lao phổi 57,0%, thực hành đạt phòng chống bệnh lao phổi 60,0 %, Kết vấn cán y tế phụ trách lao Thị xã, đồng chí Phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân phường Lê Lợi cán văn hố thơng tin phường cho thấy quyền phường chưa thực quan tâm chưa đầu tư kinh phí cho cơng tác Các hình thức tun truyền chưa thích hợp với người dân cịn mang tính hình thức, chưa vào chiều sâu Các buổi tập huấn, toạ đàm hình thức truyền thơng trực tiếp chưa đươc làm thường xun Để tiếp tục đẩy mạnh cơng tác phịng chống lao phường Lê Lợi, tới cần thực biện pháp can thiệp cần thiết, đồng quyền phường quan y tế địa phương ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lao bệnh vi trùng Mycobacteriumtuberculosis gây nên, bệnh lây truyền qua đường hô hấp: Trải qua hai giai đoạn, giai đoạn nhiễm lao bệnh lao Đây bệnh xã hội quan trọng có đơng người cộng đồng mắc phải Mà phần lớn độ tuổi lao động bệnh phịng điều trị có kết cao bệnh nhân tuân thủ theo phác đồ điều trị bác sỹ Bệnh chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố xã hội: Mức sống, điều kiện sinh hoạt, vệ sinh môi trường … Ngày nay, đời sống nhân dân nâng cao, kinh tế phát triển, khoa học kỹ thuật có tiến vượt bậc song bệnh lao mối đe doạ loài người Đặc biệt đại dịch HIV/AIDS làm cho bệnh nhân lao thêm phức tạp Hàng năm giới có 1/3 dân số bị nhiễm lao, số bệnh nhân hàng năm khoảng 8,8 triệu, số bệnh nhân có AFB(+) hàng năm khoảng 3,9 triệu, tử vong lao khoảng 1,8 triệu người Việt Nam: Theo chuyên gia năm 2009 Nước ta đứng hàng thứ 12 số 22 quốc gia có số lượng bệnh nhân lao cao giới, đứng hàng thứ khu vực Tây Thái Bình Dương, sau Campuchia Trung Quốc, ước tính chương trình chống lao quốc gia (CTCLQG) Mỗi năm nước có khoảng 154.000 bệnh nhân mắc lao thể, có khoảng 69.000 bệnh nhân lao phổi có AFB (+), tỷ lệ lao phổi AFB(+) khoảng 85/100.000 dân Số tử vong lao hàng năm nước khoảng 20.800 người Với tiến y học, bệnh lao hiểu rõ bệnh truyền nhiễm vi khuẩn lao gây nên, người ta tìm phương pháp phịng chống bệnh mà đặc biệt tiêm phòng BCG cho trẻ em Như bệnh nhân hồn tồn chẩn đốn điều trị khỏi phòng bệnh cần người bệnh tuân thủ theo hướng dẫn cán y tế Mặc dù vậy, hiểu biết sai bệnh lao, hạn chế nhận thức, quan niệm lạc hậu bệnh lao phận khơng nhỏ nhân dân cịn tồn như: Coi bệnh lao bệnh di truyền, lao lực chữa khỏi, mà hậu xa lánh người bệnh Những hiểu biết sai hạn chế bệnh lao người dân nói không thấy xuất vùng nông thơn, vùng sâu, vùng xa mà cịn thấy số người dân sống thành thị, thành phố Hà Nội Mặc dù số người thường xuyên có điều kiện tiếp cận với nhiều nguồn thơng tin khác có quan niệm sai lầm bệnh lao Đây mối quan tâm lớn, nhiệm vụ nặng nề cho chương trình chống lao quốc gia nói chung Thành phố Hà Nội nói riêng Để phát kịp thời điều trị bệnh lao có hiệu quả, kiến thức, thực hành bệnh lao phổi có vai trị quan trọng hợp tác người dân với cán y tế, góp phần đáng kể vào thành cơng chương trình chống lao quốc gia Có kiến thức, thực hành bệnh lao phổi bệnh nhân chủ động phát triệu chứng sớm bệnh lao tự giác đến sở y tế để khám chữa bệnh Phường Lê Lợi phường trung tâm thị xã Sơn Tây Diện tích 0,76 km2, chia làm tổ dân phố Số hộ 2.257 hộ, dân số 8.515 người, thu nhập bình quân 1,5 triệu đồng/người/tháng (theo số liệu thông kê Phường năm 2011) Phường có nhiều quan, xí nghiệp đóng địa bàn, phường có tốc độ thị hóa nhanh, trình độ dân trí khơng đồng đều, có khoảng 60% người dân làm ăn buôn bán tự do, nhiều khu nhà cao tầng xây dựng, số đường ngõ phố cải tạo lại nên vệ sinh môi trường chưa đảm bảo Năm 2011 số mắc lao có AFB(+) phường điều trị 14 người (tăng trường hợp so với năm 2010 Theo số liệu trạm Y tế ) Qua số liệu tơi thấy người dân chưa có kiến thức, thực hành phịng chống bệnh lao phổi Có nhiều BN đến bệnh viện giai đoạn muộn ảnh hưởng đến kết điều trị cơng tác phịng chống lao Muốn thực chương trình phịng chống lao có hiệu địa phương cần nắm mức độ hiểu biết người dân bệnh lao đến đâu, đặc biệt địa bàn phường Lê Lợi chưa có nghiên cứu vấn đề kiến thức, thực hành (KAP) cho người dân Xuất phát từ tình hình thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh lao phổi người dân độ tuổi 18 – 55 phường Lê Lợi Thị xã Sơn Tây, Hà Nội năm 2012” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mơ tả kiến thức, thực hành phịng chống bệnh lao phổi người dân từ 18-55 tuổi địa bàn phường Lê Lợi Thị xã Sơn Tây Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng chống bệnh lao phổi người dân 18 – 55 tuổi phường Chương TỔNG QUAN 1.1/ Lịch sử bệnh lao Bệnh lao phát từ trước công nguyên Ấn Độ, Ai Cập, Hy Lạp nước vùng Trung Á Thời kỳ bệnh lao hiểu lẫn với số bệnh khác, đặc biệt bệnh phổi Người ta xem bệnh lao bệnh không chữa bệnh di tuyền Năm 1882, Robert Koch – Nhà khoa học người Đức tìm nguyên nhân gây bệnh lao vi khuẩn lao người ta gọi Bacullus Koch( viết tắt BK) Từ mở kỷ nguyên chẩn đốn, điều trị phịng bệnh lao Ở Việt Nam vào kỷ XVIII, Hải Thượng Lãn Ông đề số phương thuốc điều trị bệnh lao Ông cho ho lao ho lâu ngày bệnh lao bệnh truyền nhiễm 1.2/ Chương trình phịng chống lao Quốc gia Ngay sau hồ bình lập lại miền Bắc (1954) công tác chống lao quan tâm, đầu tư xây dựng củng cố phát triển Tháng 11 năm 2004, để đối phó với tình hình bệnh lao gia tăng đảm bảo hoạt động lâu dài cơng tác phịng chống lao Bộ Y tế phủ Việt nam thiết lập chương trình chống lao quốc gia (CTCLQG) 10 KHUYẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu “Kiến thức, thực hành” phòng chống bệnh lao phổi người dân địa phương, yếu tố tác động đến nhận thức người dân Do để tăng cường nhận thức cơng tác phịng chống bệnh lao địa phương, đưa số khuyến nghị sau: Với chương trình phịng chống lao Hà Nội: Tăng cường, phối hợp đa dạng hình thức truyền thơng cho dân : - Cung cấp đầy đủ tài liệu truyền thông, tờ rơi, tranh ảnh… cho phường phát tới hộ gia đình - Hàng năm mở lớp tập huấn cho cán y tế sở phường (đặc biệt trưởng trạm y tế cán chuyên trách lao) kiến thức phòng chống bệnh lao - Giám sát thường xuyên, đột xuất chương trình lao Trung tâm y tế Thị xã trạm y tế xã, phường để giúp đỡ sở khắc phục tồn Với Trung tâm y tế Thị xã Phòng y tế - Phối hợp với Trạm y tế xã, phường mở lớp truyền thông, nói chuyện chun đề cơng tác phịng chống lao cho cán chủ chốt phường, ban ngành đoàn thể, cộng tác viên… - Cung cấp đủ tin cho cán văn hố thơng tin phường - Cấp đầy đủ thuốc điều trị cho trạm y tế phường để quản lý , theo dõi bệnh nhân lao phường 42 - Mở lớp tập huấn lại kiến thức phòng chống lao cho cán chuyên trách lao Trạm Y tế Xã, Phường - Tăng cường việc tổ chức khám phát bệnh lao lồng ghép vào khám sức khoẻ định kỳ hàng năm cho cụ cao tuổi, khám thương binh gia đình sách vào ngày 27/7 Cấp đủ kinh phí để hoạt động chương trình phịng chống lao - Mở lớp truyền thơng trực tiếp kiên thức phịng chống bệnh lao, Thực hành phòng chống lao, yếu tố tăng nguy mắc bệnh lao cộng đồng - Bổ xung thêm biên chế vào tổ khám lao Thị xã Cần tăng cường thêm bác sỹ chuyên khoa lao, chương trình phịng chống lao đạt hiệu Uỷ ban nhân dân phường Lê Lợi - Lồng ghép tuyên truyền công tác phòng chống lao hội nghị , buổi họp giao ban tổ dân phố - Hỗ trợ kinh phí cho trạm y tế hoạt động chương trình lao Về cơng tác truyền thơng GDSK phịng chống lao cộng đồng Công tác truyền thông lao địa phương nên tập chung vào số thông điệp sau - Bản chất bệnh lao đường lây truyền - Nhận biết dấu hiệu triệu chứng bệnh lao cần thiết để chẩn đoán sớm - Khả dịch vụ, phương tiện sẵn có để chẩn đốn sớm điều trị bệnh lao - Các yêu cầu điều trị thời gian điều trị - Tầm quan trọng việc điều trị đặn đầy đủ - Các biện pháp phịng ngừa bệnh lao - Hồn thiện phương tiện truyền thông, tiếp tục nâng cao chất lượng tuyên truyền phòng chống lao qua hệ thống loa đài phường chất lượng thời lượng phát - Truyền thông trực tiếp cho người dân( cụ thể bà mẹ cho đến tiêm chủng vào ngày mùng hàng tháng ) 43 - Phát loa đài tháng lần chương trình lao - Ngồi ngày phịng chống lao 24/3 hàng năm Phối hợp với chương trình khác Thị xã Trung tâm tuyên truyền nhiều kênh thông tin bệnh lao TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thu Ánh (2006) Đánh giá kiến thức bệnh lao học sinh trung học phổ thơng trường Ngọc Hồi (Thanh Trì - Hà Nội) năm 2006 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở 2006 Tống Thị Ngọc Cầm (2008) Tìm hiểu kiến thức thái độ, thực hành phịng chống bệnh lao phường Dịch vọng Cầu Giấy- Hà Nội Luận văn chuyên khoa I Y tế Công cộng Nguyễn Việt Cồ & CS Bệnh học lao bệnh phổi tập 2, NXB y học Hà Nội 1996 Nguyễn Việt Cồ & CS Bệnh học lao bệnh phổi tập 2, NXB y học Hà Nội 1996 Nguyễn Văn Cư, Nguyễn Thị Ngọc Đảnh (2009) Kiến thức, thái độ, thực hành bệnh nhân lao phổi có AFB dương tính điều trị quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ Đề tài nghiên cứu cấp ngành Hồng Văn Hồng (2001) Tìm hiểu kiến thức bệnh lao mạng lưới sở xã, thôn khu vực vùng cao, vùng sâu, vùng xa tỉnh Thái Nguyên, hội nghị khoa học lao bệnh phổi thành phố Hồ Chí Minh trang 13 Huỳnh Bá Hiếu CS (2001) Kiến thức thái độ cư xử bệnh nhân lao việc thực DOTS Thừa Thiên Huế Nội san lao bệnh phổi tập 34 trang 89 Hoàng Hà, Đàm Khải Hoàn (Đại học y Thái Nguyên) Điều tra mức độ hiểu biết bệnh lao người dân hai xã, phường thuộc tỉnh Thái Nguyên Nội san lao bệnh phổi tập 34 Hà Nội 2001 trang 68-69 Hồng Văn Hồng, Hứa Đình Trọng, Nguyễn Phương Hoa.Tìm hiểu kiến thức bệnh lao mạng lưới y tế xã, thôn, khu vực vùng cao, vùng sâu, vùng xa tỉnh Thái Ngun Tóm tắt cơng trình nghiên cứu khoa học lao bệnh phổi thành phố Hồ Chí Minh 2001 trang 13 44 10 Nguyễn minh Lương, Trương Phi Hùng (2009) Tỷ lệ mắc lao kiến thức, thái độ, thực hành bệnh lao học viên nhiễm HIV Trung tâm giáo dục lao động xã hội tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu Đề tài nghiên cứu cấp ngành 11 Bộ môn lao - Trường Đại học y Hà Nội (1994) Bệnh lao bệnh phổi, NXB y học Hà Nội trang 65-66 12 Hà Văn Như Cs (1995) “Tình hình phát bệnh lao phổi có vi khuẩn đờm xã Trung Châu, Đan Phượng, Hà Tây.” Luận văn Thạc sỹ y học trang 65 13 CTCLQG (1996) Hội thảo cơng tác phịng chống lao vùng sâu, vùng xa Hà Nội 14 Ngân hàng Thế Giới (2003) Báo cáo lượng giá CTCLQG, kết lượng giá cuối kỳ dự án lao thuộc thành phần dự án hỗ trợ y tế quốc gia Việt Nam giai đoạn 1997-2002 trang 3, 39, 75, 78 15 Trần Văn Sáng, Nguyễn Xuân Nghiêm (1995) Bệnh lao nhiễm HIV/AIDS Y học sở, lâm sang phòng chống - NXB y học trang 118-120 16 Nguyễn Quốc Tuấn (2005) Kiến thức, thái độ thực hành phòng chống bệnh lao xã Tân Hưng, huyện Sóc Sơn, Hà Nội năm 2005 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở 17 Hứa Đình Trọng - Dương Bá Dũng - Nguyễn Quốc Hoàn - Nguyễn Thị Thảo (BV lao Thái Nguyên) Tìm hiểu kiến thức bệnh lao đối tượng đến khám phòng khám lao Bệnh viện lao Thái Nguyên 18 Viện lao phổi trung ương.Bệnh lao lâm sàng NXB Y học 1994 trang 21 19 Phạm Quang Tuệ Cs (1999), “Điều tra kiến thức bệnh lao người dân vùng sâu, vùng xa” , Nội san lao bệnh phổi tập 30 HN trang 41-50 21 Bộ môn lao - Trường Đại học y Hà Nội (1994) Bệnh lao bệnh phổi, NXB y học Hà Nội trang 65-66 22 CTCLQG (1996) Hội thảo công tác phòng chống lao vùng sâu, vùng xa Hà Nội 23 Bộ y tế - CTCLQG (1999) Hướng dẫn thực CTCLQG Nhà xuất y học 1999 trang 25-27,33 24 Bộ y tế - CTCLQG (2006) Thành 20 năm hoạt động trưởng thành (1986- 2006) Nhà xuất y học 2006 trang 45-46 25 Bộ y tế - CTCLQG (2006) Báo cáo tổng kết CTCLQG giai đoạn 2001-2005 phương hướng kế hoạch giai đoạn 2006-2010, Hà Nội 7.06 trang 10 26 Bộ y tế - CTCLQG (2001) Tài liệu giảng dạy truyền thơng _GDSK phịng chống bệnh lao cộng đồng, viện lao bệnh phổi Hà Nội 45 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng biến số, số nghiên cứu Biến số Đinh nghĩa biến A/ Thông tin chung đối tượng nghiên cứu A1 Tuổi Tính theo năm dương lịch, lấy năm vấn trừ năm sinh - Nam A2.Giới - Nữ Loại biến Phương pháp thu thập Liên tục Phỏng vấn Nhị phân Phỏng vấn Cấp học cao đối tượng vấn A3.Trình độ học vấn - Trung học sở trở Thứ xuống hạng - Cấp III (PTTH) - Trung cấp trở lên 46 Phỏng vấn Là cơng việc họ làm thời điểm vấn Định danh Phỏng vấn B1 Hiểu biết bệnh lao Bệnh lao bệnh lây truyền chủ yếu qua đường hô hấp vi khuẩn lao gây nên B2.Hiểu biết nguyên nhân gây bệnh lao Các nguyên nhân gây Định bệnh lao danh Phỏng vấn B3.Hiểu biết nguồn lây Người mắc bệnh lao Định phổi, khạc vi khuẩn danh Phỏng vấn B4.Hiểu biết đường lây bệnh Qua đường hô hấp A4.Nghề nghiệp - CNVC - Học sinh, sinh viên - Buôn bán - Khác B/ Kiến thức phòng chống lao người dân Định danh Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn B7.Hiểu biết khả chữa khỏi Bệnh chữa bệnh lao Định danh Phỏng vấn B8.Hiểu biết yếu tố định để chữa khỏi bệnh lao Định danh Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn B10.Hiểu biết điều trị chiến lược Bệnh nhân uống thuốc Định Phỏng vấn B5.Những yếu tố thuận lợi làm tăng - Lao động gắng sức nguy mắc bệnh lao - Suy dinh dưỡng - Giảm sức đề kháng - Nhiễm HIV/AIDS - Ho, khạc đờm kéo dài - Sốt chiều B6.Hiểu biết triệu chứng bệnh - Ho máu lao - Đau ngực, khó thở - Sút cân, ăn, mệt mỏi Dùng thuốc lao B9.Hiểu biết hậu không tuân - Không khỏi bệnh thủ điều trị - Gây kháng thuốc 47 DOST trước giám sát nhân viên y tế, đảm bảo loại thuốc, danh liều, đặn, đủ thời gian B11.Hiểu biết cách phát - Xét nghiệm đờm bệnh lao - Chiếu chụp phim B12.Hiểu biết thời gian điều trị Tháng B13.Hiểu biết hậu bệnh - Ảnh hưởng xấu tới sức khỏe - Có thể gây tử vong - Lây cho người khác Định danh Đinh danh Định danh Phỏng vấn Phỏng vấn Phỏng vấn - Gây tổn thất kinh tế B14 Biết bệnh lao phòng Phòng Định danh Phỏng vấn Định danh Phỏng vấn C/ Thực hành phòng chống bệnh lao người dân C1.Thực hành người dân có - Đi khám bệnh dấu hiệu mắc bệnh lao - Cách dùng thuốc C2 Cơ sở y tế khám bệnh ban đầu - Trạm y tế phường - Phòng khám tư Định - TTYT thị xã, BV khu danh vực C3 Phòng lây nhiễm lao cho người - Đeo trang tiếp xung quanh xúc với người khác Định - Ăn uống riêng danh - Điều trị bệnh 48 Phỏng vấn Phỏng vấn Phụ lục : Phiếu vấn kiến thức, thái độ, thực hành người dân việc phòng chống lao Phường Tổ dân phố 1.Tên chủ hộ Người vấn : Người vấn : Ngày tháng 03 năm 2012 TT Nội dung câu hỏi Giới Tuổi Nghề nghiệp Trình độ văn hóa Anh/chị nghe nói đến bệnh lao chưa ? Nếu có, qua phương tiện Ký hiệu Nam Nữ Cán Công nhân Sinh viên, học sinh Buôn bán Khác (ghi rõ : nội trợ, may vá ) THCS trở xuống THPT Trung cấp trở lên Có (nếu có hỏi tiếp từ câu đến hết) Khơng (nếu khơng, khơng hỏi nữa) Đài 49 10 11 12 13 Sách, báo, tạp chí Ti vi Nhận viên Y tế Các thầy thuốc tư nhân hay nguồn tin ? Phát phường (nhiều lựa chọn) Đoàn thể quần chúng (PN,CTĐ, CTV ) Bản thân người nhà hàng xóm bị bệnh lao Khác Do di truyền Theo anh/chị bệnh lao Do lao động gắng sức nguyên nhân nào? Do vi khuẩn lao (chọn ý nhất) Không biết Đường ăn uống Theo anh/chị bệnh lao Tiêm chích phổi lây theo đường Đường hô hấp ? Ruồi muỗi đốt Không bi Theo anh/chị Bệnh nhân lao phổi ho khạc vi người lây khuẩn lao không điều trị bệnh cho người khác ? Không biết (chọn ý nhất) Khác Ho khạc kéo dài tuần Sốt nhẹ chiều Anh/chị cho biết bệnh Gầy sút lao phổi có biểu Kém ăn, mệt mỏi ? (lựa Tức ngực, khó thở chọn) Ho máu Đau bụng Rối loạn tiêu hóa Nhiễm HIV/AIDS Theo anh/chị điều Mắc bệnh mãn tính sau làm tăng nguy Tiếp xúc nhiều với người mắc lao mắc lao Khác Có (chuyển sang câu 13) Theo anh/chị bệnh lao Không thể chữa (chuyển sang câu phổi có chữa 14) không ? Không biết Tiêm thuốc uống thuốc chống lao theo phác đồ Nếu có, chữa cách Chữa đông y ? Cúng, bái Khác 50 14 Nếu không chữa được, ? 15 Theo anh/ chị bệnh lao phổi phịng khơng ? 16 Theo anh /chị muốn phòng ngừời ta phải làm ? 17 Trong số người thân anh / chị có mắc bệnh lao ? 18 Nếu có ,họ có điều trị khơng ? 19 Kết điều trị họ ? 20 Anh / chị có tin họ khỏi bệnh hồn tồn khơng ? 21 Anh /chị làm chung với người mắc bệnh lao phổi ( nhiều lựa chọn) 22 23 24 1.Là bệnh nan y Là bệnh di truyền Khơng biết 1.Có thể phịng khơng thể phịng Khơng biết 1.Phát sớm 2.Tiêm uống thuốc ,đầy đủ theo định thầy thuốc Không khạc nhổ đờm bừa bãi Tiêm phòng cho trẻ em Khác 1.Người gia đình Họ hàng thân thuộc Hang xóm gần gũi Bạn bè hay tiếp xúc Người làm Không biết ( chuyển sang câu 21) Có Khơng Khơng biết Khỏi Đỡ Khơng khỏi (chuyển câu 21) 1.Có Không 1.Xa lánh ,bắt ăn riêng Động viên ,thông cảm Nhắc nhở không khạc nhổ bừa bãi Nhắc nhở phải khám , uống thuốc Khác Tự mua thuốc uống Anh /chị làm có Tự điều trị thuốc đông y biểu nghi Đi khám bệnh (chuyển câu hỏi 23) mắc bệnh lao phổi ? Khơng làm Trạm y tế phường, xã Nếu khám anh/chị Phòng khám quận huyện khám đâu? Bệnh viện tỉnh, trung ương Y tế tư nhân Tại đến khám nơi Vì gần nhà này? Vì đến khám lúc Chất lượng dịch vụ tốt Thái độ cán y tế tốt 51 25 Theo anh/chị phải làm để phát lao phổi? 26ª Theo anh/chị bệnh lao phổi có nguy hiểm khơng? Anh/chị làm sau 26b để phịng cho người khác 26c Anh/chị hiểu điều trị khơng dẫn tới hậu nào? 27ª Theo anh/chị bệnh lao phổi phải điều trị tháng? 27b Anh/chị có biết thuốc uống chống lao tốt nhất? 28 29a 29b 30a Anh/chị có biết uống thuốc chống lao không đủ liều, không đặn, không đủ thời gian tháng nguy hiểm nào? Anh/chị làm người thân bị lao phổi, điều trị chừng (chưa đủ tháng) bỏ điều trị? Theo anh/chị DOTS gì? Anh/chị có biết BYT có chương trình phịng 5 3 4 5 4 Khác Xét nghiệm đờm Xét nghiệm máu Xét nghiệm phân Chụp X-quang Khác Có Khơng Khơng biết Điều trị lao Ăn uống riêng Đeo trang tiếp xúc Khác Tử vong Ảnh hưởng xấu sức khỏe Kháng thuốc Là nguồn lây cho người khác Khác Trong tháng Trong tháng Trong tháng Trong năm Không biết Sau ăn no Khi bụng đói Uống lúc Không biết Không khỏi bệnh Vi khuẩn lao kháng thuốc Khơng ảnh hưởng Khơng biết Động viên, yêu cầu tiếp tục dùng thuốc đủ tháng Khuyên nên dùng thuốc đông y Mặc kệ y tế Điều trị giám sát nhân viên Tự điều trị nhà Khác Có Khơng 52 chống lao cho nhân dân không ? Không biết Mua hiệu thuốc Lĩnh không tiền trạm y tế Theo anh/chị thuốc phường 30b chống lao mua Lĩnh khơng tiền phịng khám lao lĩnh đâu? quận Không biết Phát ti vi, Rađiô Đài phát phường Đối với anh/chị hình thức Cán y tế tư vấn trực tiếp tuyên truyền phòng 31 Các buổi họp phụ nữ, người cao tuổi chống bệnh lao phổi Phát thanh, tài liệu hướng dẫn (tờ rơi) phù hợp Treo áp phích, tranh tuyên truyền Khác Cán điều tra Phụ lục 3: Phiếu nghiên cứu định tính Phỏng vấn sâu cán y tế Thị xã phụ trách phòng chống lao 1.1 Theo anh / chị số bệnh nhân lao năm lại tăng so với năm trước 1.2 Anh / chị có tổ chức lớp tập huấn kiến thức thực hành phòng chống lao phổi cho nhân dân phường không? Một năm lần ? 1.3 Anh / chị có cung cấp đủ tin cơng tác phịng chống lao cho cán phát phường khơng? Nguồn tin anh / chị thu thập đâu? 1.4 Anh / chị có kế hoạch đề xuất cơng tác PC lao với quyền Thị xã, phường khơng? Phỏng vấn sâu cán văn hố-thơng tin Thị xã, phường TT phòng chống lao Thị xã, phường 2.1 Trong chương trình phát có lần phát bệnh lao chưa? Nếu chưa sao? 53 - Khơng có kinh phí - Khơng thấy y tế đề xuất - Khơng có tin 2.2 Anh / chị có thường xuyên phối hợp với cán y tế cơng tác tun truyền phịng chống lao địa phương không? Phỏng vấn sâu với lãnh đạo Uỷ ban phụ trách văn hoá, xã hội 3.1 Anh / chị có đưa cơng tác TT phịng chống lao vào kế hoạch hàng năm khơng? 3.2 Chính quyền có hỗ trợ kinh phí cho cơng tác PC lao phường khơng? 3.3 Chính quyền có huy động ban ngành đồn thể trị xã hội phường tham gia vào công tác PC lao không Phụ lục 4: CÂY VẤN ĐỀ Tài liệu truyền thông chưa dễ hiểu cán y tế chưa có trình độ, kỹ truyền thông giáo dục sức khỏe Đài truyền tuyên truyền chưa đủ số lượng CB YT Thiếu lực chuyên mơn Nghề nghiệp Trình độ học vấn Chưakiện chủ Điều Thiếu hiểu độngtế tiếp kinh gia Tuổi, Điều kiện giới biết bệnh Dấu bệnh cận với đình nhà chật lao thơng tin Đầu tư kinh phíYếu cho hoạt tố động cá phịng nhânchống bệnh lao Cơng tác truyền thông giáo dục sức Chưa hiệu khỏe có chưa đạo sát Tỷ bệnh nhân Sự lệ phối cônghợp tác mắc lao ở54phường ban ngành phối hợp Lê Lợi đoàn thểcao Dịch vụ y tế Thiếu nhân Ít lực Cơng bệnh nhân tác dự có trình Tư vấn đến phịng khám y độchưa chuyên tốt trạm tế chưa tốt sâu Chưa có đạo sát cơng tác chuyên môn 55 ... văn xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo trường Đại học Y tế Công cộng giúp đỡ q trình học tập nhà trường Tơi xin cảm ơn cô giáo Lê Thị Vui người trực tiếp hướng dẫn giúp... phố công nhận chuẩn quốc gia y tế Các bệnh nhân lao quản lý điều trị ngoại trú trạm y tế có cán chuyên trách lao theo dõi, giám sát việc tuân thủ điều trị bệnh nhân Số người nghiện ma tuý nhiễm... tiếp(DOTS), 41% biết công thức điều trị bệnh lao, 39% nắm thời gian xét nghiệm đờm theo dõi Và kết luận cán y tế sở xã thôn cịn có nhiều thi? ??u hụt kiến thức bệnh lao cơng tác chống lao [14] • Theo nghiên