1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mở rộng thị trường xuất khẩu tại Tổng công ty Dệt-May Việt Nam (Vinatex)

121 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 882,5 KB

Nội dung

Tham khảo luận văn - đề án ''mở rộng thị trường xuất khẩu tại tổng công ty dệt-may việt nam (vinatex)'', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Luận văn tốt nghiệp BẢNG KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA : Khu vực mậu dịch tự ASEAN ASEAN : Liên hiệp nước vùng Đông Nam Á ATC : Hiệp định dệt may giới APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương CEPT : Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung EEC : Uỷ ban cộng đồng Châu Âu EU : Liên minh Châu Âu ISO 9000 : Tên hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 14000 : Tên hệ thống quản lý môi trường MFN : Quy chế tối huệ quốc SA 8000 : Tên hệ thống tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SWOT : Bao gồm chữ đầu chữ tiếng Anh Điểm mạnh- Strengths điểm yếu-Weakness, thời cơ-Opportunitive, thách thức-Threat SNG : Cộng đồng quốc gia độc lập VINATEX : Tổng Công ty Dệt May Việt Nam với tên giao dịch quốc tế Việt Nam National Textile and Garmen Corporation WTO : Tổ chức thương mại giới Luận văn tốt nghiệp MỞ ĐẦU Hiện Việt Nam đường cơng nghiệp hố-hiện đại hoá đất nước Con đường buộc phải đối mặt với nhiều khó khăn, đặc biệt thời gian đầu thời kỳ đổi Để đổi phương thức quản lý, nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế làm tăng khả đổi cơng nghệ, đại hố sản xuất cho đất nước, nhanh chóng đưa nước ta trở thành nước công nghiệp Nhà nước thành lập loạt Tổng công ty 90, 91 Tổng công ty Dệt-May Việt Nam (Vinatex) đời theo định 253/TTg ngày 29/04/1995 Thủ tướng phủ hoạt động theo mơ hình Tổng cơng ty 91 nhằm chiếm lĩnh mở rộng thị trường xuất khẩu, phát triển lực lượng sản xuất thu hút lao động, đẩy mạnh đầu tư theo nhu cầu thị trường theo định hướng phát triển tồn Tổng cơng ty… Sau 10 năm thành lập Vinatex có sở vật chất, trang thiết bị đại với đội ngũ công nhân lành nghề, sản phẩm Vinatex nhiều khách hàng biết đến, doanh thu kim ngạch xuất Vinatex không ngừng tăng lên Mục tiêu đặt cho Vinatex doanh nghiệp thành viên trở thành tập đoàn kinh tế hàng đầu Việt Nam lĩnh vực dệt may Để thực mục tiêu Vinatex không chiếm lĩnh thị trường nước mà cịn phải tìm chỗ đứng vững thị trường giới thông qua việc không ngừng mở rộng thị trường xuất Thêm vào Chính phủ đặt nhiệm vụ cho toàn ngành dệt may cho Vinatex phải nhanh chóng giảm tỷ lệ gia công xuất khẩu, tăng tỷ lệ xuất trực tiếp nên việc mở rộng thị trường xuất khẩu, chủ động tìm đối tác xuất trực tiếp cần thiết không Vinatex mà ngành dệt may Qua thời gian thực tập tai Tổng công ty Dệt-May Việt Nam em thấy thị trường xuất Vinatex chủ yếu Mỹ, EU, Nhật Bản hoạt động xuất Vinatex bị phụ thuộc nhiều nhu cầu tình hình cung ứng sản phẩm đối thủ cạnh tranh thị trường Điều làm Luận văn tốt nghiệp tiềm lớn cho Vinatex hoạt động xuất hàng hố Nhận thức tầm quan trọng cơng tác mở rộng thị trường xuất tồn Vinatex thị trường quốc tê phát triển Vinatex tương lai em định chọn đề tài: “Mở rộng thị trường xuất Tổng công ty Dệt-May Việt Nam (Vinatex)” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp em Khi làm đề tài em mong làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến công tác mở rộng thị trường xuất Trên sở đánh giá, phân tích thực trạng đưa giải pháp, kiến nghị để mở rộng thi trường xuất cho Vinatex Em nghiên cứu đề tài dựa sở thu thập, khai thác tài liệu, báo, số liệu tổng hợp Tổng cơng ty Dệt-May Việt Nam Trong q trình nghiên cứu em có sử dụng phương pháp thống kê, phân tích nhằm đạt kết nghiên cứu cao Kết cấu luận văn bao gồm ba chương: Chương I : Lý luận chung thị trường xuất Chương II: Thực trạng công tác mở rộng thị trường xuất Vinatex Chương III: Mục tiêu, tầm nhìn Vinatex số giải pháp mở rộng thị trường xuất Do trình độ có hạn nên nội dung đề tài khơng tránh khỏi sai sót, mong góp ý thầy cô, cán Vinatex bạn để viết em hoàn thiện Cuối em xin cảm ơn GS.TS Đỗ Hoàng Tồn tất thầy giáo khoa Khoa học quản lý, cán ban Kế hoạch thị trường Vinatex đóng góp ý kiến nhiệt tình giúp đỡ để em hồn thành đề tài nghiên cứu Hà Nội tháng 5/2005 Sinh viên Nguyễn Thị Hải Hà Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ XUẤT KHẨU I Những vấn đề thị trường Khái niệm thị trường Xã hội loài người tồn phát triển ngày nhờ hoạt động trao đổi, lưu thông hàng hoá thị trường Các hoạt động diễn ngày sôi phức tạp, điều làm hình thành nên nhiều quan điểm cách hiểu khác thị trường: Theo cách hiểu đơn giản thị trường đơn nơi để diễn hoạt động trao đổi, mua bán hàng hố người, hoạt động diễn nhiều hạn chế Nhưng người hoạt động lĩnh vực Marketing lại cho thị trường tổng thể khách hàng tiềm ẩn có yêu cầu cụ thể sản phẩm doanh nghiệp chưa đáp ứng có khả tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu Cịn từ phương diện Nhà nước, từ phía nhà hoạch định chiến lược đất nước, từ phía nhà nghiên cứu họ lại có cách hiểu khác thị trường Họ cho thị trường rộng lớn phức tạp, thị trường nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm thị trường nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu hai phía cung cầu loại sản phẩm định theo thơng lệ hành từ xác định rõ số lượng giá sản phẩm mà hai bên chấp nhận Chức vai trò thị trường 2.1 Chức thị trường1 Thị trường có số chức sau: Thị trường có chức thừa nhận: Thị trường có chấp nhận sản phẩm bên bán hay khơng cịn phụ thuộc vào sản phẩm họ có bên mua (18, tr55-57) Luận văn tốt nghiệp chấp nhận hay khơng Cịn bên mua, mà họ mong muốn chấp nhận hay khơng cịn phải tuỳ thuộc việc có chủ thể bên bán tiếp nhận điều mong muốn họ hay khơng Thị trường có chức thực hiện: Chức thị trường cho ta biết trao đổi thị trường có tiến hành thuận lợi hay bị ách tắc hai bên mua bán khơng Thị trường có chức thơng tin: Theo thị trường cung cấp cách đầy đủ cụ thể thông tin tình hình cung, cầu sản phẩm cho bên bán bên mua Thị trường có phát triển hay không phản ánh rõ mặt kinh tế xã hội quốc gia có phát triển hay khơng Thị trường cịn có chức điều tiết: Thị trường nơi diễn thoả thuận hai bên mua bán số lượng giá sản phẩm, có tác động tới hai phía bên bán bên mua (cung cầu) 2.2 Vai trò thị trường Từ chức thị trường ta thấy thị trường có vai trị vơ quan trọng phát triển không kinh tế nước ta mà với kinh tế giới nói chung, đặc biệt giai đoạn phát triển Vai trị thị trường thể chỗ gắn chặt sản xuất với tiêu dùng, thúc đẩy điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh xã hội Thị trường buộc chủ thể kinh tế phải hoạt động cách thống tuân theo quy luật thị trường Thị trường ngày phát triển, với nhu cầu ngày cao sống người, điều thúc đẩy người ln ln phát triển lên để đáp ứng nhu cầu họ Có thể nói thị trường sở cho sống ngày đáp ứng cao nhu cầu người Phân loại thị trường Để việc hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đất nước cần phải tìm mà thị trường cần, loại thị trường lại có nhu cầu khác loại sản phẩm khác nhau, việc phân loại thị trường cần thiết Có nhiều cách để phân loại thị trường, có số tiêu chí phân loại sau: Luận văn tốt nghiệp Theo mối quan hệ mua bán với nước ngoài: Thị trường chia thành hai loại: Thị trường nước: thị trường diễn phạm vi biên giới quốc gia Thị trường quốc tế: thị trường mà phạm vi hoạt động vượt khỏi lãnh thổ quốc gia Theo khu vực nước chia thị trường thành:  Thị trường thống nước  Thị trường địa phương  Thị trường khu vực thành thị, khu vực nông thôn Theo trọng tâm phân bổ nguồn lực bên bán thị trường bao gồm hai loại: Thị trường chính: thị trường mà bên bán tập trung chủ yếu nguồn lực vào khai thác Thị trường phụ: thị trường mà bên bán tập trung nguồn lực để khai thác Theo tính chất sản phẩm lưu thơng thị trường ta có: Thị trường hàng tiêu dùng: thị trường mua bán sản phẩm cuối phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng cho sống người Thị trường vật tư sản xuất: thị trường sản phẩm đem trao đổi sản phẩm phục vụ cho việc sản xuất doanh nghiệp Theo phương thức bán hàng bên bán thị trường bao gồm:  Thị trường bán buôn  Thị trường bán lẻ Theo mức độ cạnh tranh thị trường phân chia thị trường theo mức sau: Thị trường cạnh tranh hồn hảo: thị trường có nhiều chủ thể bên bán bên mua loại sản phẩm tương tự nhau, khơng có làm chủ thị trường có khả chi phối giá sản phẩm Thị trường độc quyền: thị trường có chủ thể bán chi phối tất hoạt động thị trường Luận văn tốt nghiệp Thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo: thị trường có chủ thể bên bán lớn tới mức chi phối khơng chế giá thị trường Theo mức độ công khai hoạt động thị trường thị trường chia thành: Thị trường Thị trường ngầm Phân đoạn thị trường Phân đoạn thị trường việc phân chia thị trường thành mảng, đoạn tách biệt tuỳ thuộc vào đặc điểm khác mầu, thị hiếu tính cách…của người tiêu dùng khả chi phối người cung ứng Thơng qua việc phân đoạn tính chất mà người cung ứng xác định rõ phần thị trường mà chiếm lĩnh phục vụ cho người tiêu dùng có ưu hẳn so với nhà cung ứng khác tham gia vào thị trường Việc phân đoạn thị trường tiến hành theo nhiều phương pháp khác Một số phương pháp thường dùng là:  Phương pháp bảng kẻ ô: ta dựa vào dấu hiệu quan sát khác phân theo căp đôi bảng ma trận để phân đoạn thị trường Phương pháp sức hút thương mại (do W.J.Reilley để xuất): phương pháp dùng để tìm phạm vi khu vực mà doanh nghiệp chọn mà thu hút mảng thị trường xung quanh  Phương pháp mômen lực: phương pháp giúp xác định vùng ảnh hưởng có mà doanh nghiệp dự kiến chọn từ vùng có nhu cầu xung quanh Phương pháp đồ thị: nhờ phương pháp mà doanh nghiệp xác định khoảng trống có lợi để tham gia cung ứng sản phẩm thị trường Các nhân tố ảnh hưởng tới thị trường.3 Trong trình hoạt động, thị trường chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố với mức độ khác nhau, nhân tố : (18,tr62) (18,tr57-58) Luận văn tốt nghiệp Cơ chế quản lý kinh tế vĩ mơ nhà nước: chủ chương, quan điểm phát triển kinh tế, sách kinh tế xã hội phủ quan chức sách thành phần kinh tế, chế độ sở hữu, sách ngân hàng, tài chính…Trong bao gồm hệ thống quan công quyền Nhà nước hải quan công an….Nếu chế quản lý kinh tế vĩ mô nhà nước phát huy hiệu tốt thị trường hoạt động tương đốỉ ổn định thị trường phát huy vai trị kinh tế Mật độ tăng trưởng hay suy giảm kinh tế như: Tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ nợ nước ngoài, tỷ lệ thất nghiệp, mật độ tham nhũng cán công chức nhà nước Quốc gia giai đoạn tăng trưởng kinh tế hoạt động thị trường diễn ngược lại Các nhân tố có tính kinh tế: nhân tố có tác động phía bên cung bên cầu Đó yếu tố: mức sống dân cư thể qua mức thu nhập cấu chi tiêu; tình trạng kết cấu hạ tầng biểu thông qua hệ thống đường giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, mạng lưới dân cư, chợ búa…; quan hệ kinh tế đối ngoại, trình độ phát triển lực lượng sản xuất; mức độ sử dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, tỷ giá hối đoái…Các nhân tố ngày phát triển mức độ cao hoạt động thị trường đa dạng phong phú Các nhân tố thể chế trị: ổn định hay biến động thể chế trị quốc gia, tình trạng chiến tranh hay hồ bình đất nước… Một quốc gia có ổn định trị, có hồ bình, nằm khu vực có biến động dễ dàng phát triển thị trường vững mạnh II Những lý luận chung xuất Các khái niệm 1.1 Khái niệm hàng hoá xuất khẩu4 Hàng hoá xuất hiểu gắn với khái niệm thương mại hàng hố, sản phẩm hàng hố hữu hình sản xuất gia cơng sở sản xuất hay taị khu chế xuất nhằm mục đích tiêu thụ thị trường (2,tr92-93) Luận văn tốt nghiệp nước ngồi có qua hải quan Theo khái niệm hàng tạm nhập tái xuất coi hàng hoá xuất khẩu, cịn hàng hố q cảnh khơng coi hàng hoá xuất Như vậy, hàng dệt may xuất sản phẩm dệt may sản xuất doanh nghiệp dệt may nhằm mục đích tiêu thụ thị trường nước ngồi có qua hải quan sản phẩm dệt may tạm nhập tái xuất Yêu cầu sản phẩm hàng hố xuất phải đáp ứng với nhu cầu người tiêu dùng nước nhập Chất lượng hàng hố phải đáp ứng với yêu cầu thông số kỹ thuật, môi trường… nước nhập đưa ra; điều quan trọng phải đạt tính cạnh tranh cao nước nhập Nhãn mác hàng hoá xuất gắn liền với uy tín doanh nghiệp quốc gia sản xuất sản phẩm Do điều mà nước ta quan tâm nay, đặc biệt doanh nghiệp ngành dệt may xây dựng phát triển thương hiệu “Made in Việt Nam” 1.2 Khái niệm hoạt động xuất hàng hoá Xuất hàng hoá hoạt động buôn bán diễn doanh nghiệp quốc gia khác với với phương tiện toán đồng tiền chung đồng tiền mạnh giới, hoạt đông xuất hàng hố phản ánh mối quan hệ quốc gia phân cơng lao động quốc tế, chun mơn hố sản xuất quốc tế dựa lợi so sánh quốc gia Hoạt động xuất hàng hoá cho thấy rõ phụ thuộc lẫn ngày chặt chẽ quốc gia giới.Do hoạt động xuất hàng hố địi hỏi cần phải có phối hợp nhịp nhàng thân nước tất nước với 1.3 Khái niệm thị trường xuất hàng hoá Thị trường xuất hàng hoá tập hợp người mua người bán có quốc tịch khác hoạt động với để xác định giá cả, sản lượng hàng hoá mua bán, chất lượng hàng hoá điều kiện khác theo hợp đồng, toán chủ yếu ngoại tệ mạnh phải làm thủ tục hải quan qua biên giới5 (2,tr93) Luận văn tốt nghiệp Theo khái niệm trên,thị trường xuất hàng hoá bao hàm thị trường xuất hàng hoá trực tiếp hay thị trường tiêu thụ hàng hoá cuối cùng, thị trường xuất hàng hoá gián tiếp, thị trường xuất thời gian.Thị trường xuất khơng thị trường ngồi nước mà cịn thị trường quốc gia hay cịn gọi hình thức xuất chỗ 1.4 Phân loại thị trường xuất hàng hố Để vạch chiến lược xuất hàng hoá phù hợp, phải tìm khu vực thị trường thích hợp với điều kiện quy mô sản phẩm nước xuất Do việc phân loại thị trường xuất cần thiết.Phân loại thị trường xuất dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau: Căn vào vị trí địa lý phân thị trường xuất thành thị trường khu vưc có quy mơ lớn nhỏ khác Thị trường Châu lục Thị trường khu vực Thị trường nước vùng lãnh thổ Căn vào lịch sử quan hệ ngoại thương quốc gia, ta có loại thị trường : Thị trường truyền thống Thị trường có Thị trường Thị trường tiềm Căn vào mật độ quan tâm tính ưu tiên xác phát triển thị trường xuất quốc gia có lơị xuất hàng hố thị thị trường xuất phân làm hai loại : Thị trường xuất trọng điểm hay thị trường xuất chính: thị trường mà nước xuất nhằm khai thác chủ yếu lâu dài Thị trường xuất tương hỗ: thị trường mà nước xuất nước nhập dành cho ưu đãi nhân nhượng tương xứng với 10 Luận văn tốt nghiệp chưa nhà kinh doanh khai thác, phát phát họ khơng có lợi để đầu tư vào không muốn đầu tư Thị trường ngách xem thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo, thị trường ngách khơng có q nhiều đối thủ cạnh tranh nên sản phẩm Việt Nam dễ thâm nhập vào thị trường Hơn quy mô sản xuất để phục vụ cho nhu cầu thị trường thường nhỏ, phù hợp với điều kiện sản xuất nước ta 1.2 Chính sách mặt hàng xuất khẩu29 Nhà nước cần chuyển nhanh sang việc xuất mặt hàng chế biến sâu, giảm tới mức tối đa việc xuất mặt hàng ngun liệu thơ hàng sơ chế Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển tìm xuất mặt hàng mà chưa có lại có đầy tiềm phù hợp với xu quốc tế Nhà nước cần tăng cường hợp tác liên doanh, liên kết với nước tiên tiến, nước công nghiệp phát triển giới để có hội đổi cơng nghệ cho sản xuất nước 1.3 Chính sách khuyến khích đầu tư nước ngồi Chính sách khuyến khích đẩu tư nước ngồi có ảnh hưởng lớn tới hoạt động sản xuất hàng hoá xuất Do chủ trương khuyến khích đầu tư nước ngồi cần thực cách triệt để quán theo nguyên tắc sản xuất hàng xuất phải ưu tiên hàng đầu ưu đãi cho sản xuất hàng xuất đề cập đên luật đầu tư nước Đồng thời xoá bỏ thủ tục xét duyệt rườm rà việc đầu tư nước ngoài, đặc biệt việc nhập máy móc, cơng nghệ sản xuất Mặt khác Nhà nước cần rà soát lại danh mục ngành nghề khuyến khích đầu tư để tránh tình trạng đầu tư cách tràn lan, khơng có kế hoạch gây lãng phí Chính sách cần xây dựng dựa tiêu chí tính chất thủ tục, cấp độ chế biến để tránh tình trạng đầu tư dàn đều, khơng có định hướng 1.4 Luật thương mại 29 (2,tr303-306) 107 Luận văn tốt nghiệp Cần mở rộng phạm vi điều chỉnh luật cho phù hợp với quy định WTO nhằm góp phần đẩy nhanh tiến độ đàm phán gia nhập WTO Việt Nam Quy định cụ thể chặt chẽ hoạt động thương mại hoạt động có liên quan tới thương mại quốc tế cho phù hợp với xu hướng mở cửa thị trường Việt Nam xu hướng hội nhập với kinh tế quốc tế để khuyến khích xuất mở rộng thị trường xuất doanh nghiệp 1.5 Đẩy mạnh cải cách hành chính, xố bỏ rào cản bất hợp lý cản trở hoạt động xuất khẩu30 Nhà nước cần cơng khai hố pháp luật hố cơng tác quản lý để doanh nghiệp nắm bắt thơng tin quy định Nhà nước hoạt động kinh doanh họ Đồng thời nhanh chóng ban hành văn quy phạm pháp luật để điều chỉnh mảng trống kinh doanh xuất Hoàn thiện chế quản lý xuất việc đơn giản hoá thủ tục giấy phép lĩnh vực quản lý xuất Bãi bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan thấy cần thiết Mặt khác cần ổn định môi trường pháp lý để tạo tâm lý tin tưởng cho doanh nghiệp Đổi theo hướng đơn giản hố, cơng khai hố đại hố thủ tục hành chính, thủ tục hải quan, chế độ hoàn thuế…để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất Nhanh chóng ban hành giải biểu thuế để tránh tranh chấp việc áp mã tính thuế mặt hàng xuất doanh nghiệp 1.6 Chính sách vốn-tài chính-tiền tệ-tín dụng31 Chính phủ nên thay đổi cấu nguồn thu ngân sách: giảm dần số thu từ thuế xuất sang tăng thu thuế nhập 30 31 (24,tr325-329) (24,tr300-309) 108 Luận văn tốt nghiệp Tiếp tục thu hút vốn đầu tư nước để tạo tiền đề cho việc đa dạng hoá nguồn vốn, khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu, đồng thời thúc đẩy hoạt động Quỹ hỗ trợ xuất Tăng cường sử dụng cơng cụ sách tài chính-tiền tệ tỷ giá hối đối, cho vay theo thành tích xuất khẩu, bảo lãnh bán hàng trả chậm… để hỗ trợ cho hoạt động xuất Chính phủ cần tiếp tục cho doanh nghiệp dệt may vay vốn với lãi suất ưu đãi để làm tăng khả sản phẩm xuất Hỗ trợ cho doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh để tiếp sức cho ngành dệt may tăng tốc Để ngành dệt may tiếp tục tăng tốc nhằm thực mục tiêu đề tới năm 2010 ngành cần quan tâm, ủng hộ nhiệt tình Nhà nước ban ngành hữu quan có liên quan Đề nghị Chính phủ đạo cho ban ngành hữu quan tiếp tục thực cách chặt chẽ nghiêm túc chế, sách hỗ trợ cho chiến lược phát triển tăng tốc ngành dệt may từ đến năm 2010 Về việc phân bổ hạn ngạch vào thị trường hạn ngạch: Chính phủ cần tiến hành phân bổ trực tiếp cho doanh nghiệp mà không nên phân bổ qua khâu trung gian để tiết kiệm thời gian chi phí cho doanh nghiệp tham gia xuất Chính Phủ cần nhanh chóng đưa giải pháp để khắc phục bất cập việc phân giao hạn ngạch, đặc biệt phân bổ hạn ngạch vào thị trường Mỹ để tạo công hợp lý phân bổ hạn ngạch nhằm tận dụng tối đa khả sản xuất xuất doanh nghiệp dệt may Nhà nước nên có sách để bảo vệ cho sản phẩm dệt may nước cấm nhập “hàng thùng, hàng second hand…”, tích cực chống đẩy lùi hoạt động nhập lậu sản phẩm dệt may, đánh thuế cao vào sản phẩm dệt may ngoại nhập bày bán thị trường…Như khuyến khích người tiêu dùng nước sử dụng sản phẩm dệt may nội địa, góp phần làm tăng khả cạnh tranh cho sản phẩm dệt may Việt Nam 109 Luận văn tốt nghiệp 110 Luận văn tốt nghiệp KẾT LUẬN Sau thời gian thực tập Tổng công ty Dệt-May Việt Nam (Vinatex) em nhận thấy hoạt động mở rộng thị trường xuất hoạt động thiếu doanh nghiệp có tham gia hoạt động kinh doanh xuất Trong kinh tế thị trường xu tồn cầu hố kinh tế, doanh nghiệp muốn tồn phát triển khơng thể có chiếm lĩnh thị trường nước mà họ cần phải tìm chỗ đứng cho thị trường quốc tế chiếm lĩnh thị trường quốc tế Cùng với phát triển đất nước, Vinatex có bước tiến quan trọng lĩnh vực, đặc biệt hoạt động xuất mở rộng thị trường xuất Nhờ Vinatex tạo thêm công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, vươn lên doanh nghiệp có kim ngạch xuất lớn Việt Nam đơn vị dẫn đầu xuất lĩnh vực dệt may, đồng thời góp phần đẩy nhanh tiến trình gia nhập vào tổ chức kinh tế quốc tế Việt Nam WTO, AFTA… Trước xu hội nhập , phân cơng lao động quốc tế chun mơn hố sản xuất diễn mạnh mẽ, đối thủ cạnh tranh ngày lớn mạnh mở cho Vinatex nhiều hội đồng thời đặt Vinatex đứng trước nhiều khó khăn thử thách Do Vinatex cần có giải pháp, chiến lược phát triển đồng để đứng vững thị trường quốc tế Lúc vai trị cơng tác mở rộng thị trường xuất trở nên quan trọng giúp cho Vinatex đạt thành cơng hoạt động xuất hàng hố Để tham gia vào thị trường quốc tế, Vinatex phải có chuẩn bị thật kỹ lưỡng mặt, đặc biệt cần tăng cường đầu tư vào hoạt động mở rộng thị trường xuất nhằm làm cho thương hiệu Vinatex ngày nhiều người tiêu dùng biết đến dần trở nên quen thuộc thị trường quốc tế Luận văn tốt nghiệp em sâu nghiên cứu công tác mở rộng thị trường xuất Vinatex Đề tài đưa khoa học cho Vinatex việc mở rộng thị trường xuất khẩu; đồng thời đưa ý kiến phân tích, đánh giá thực trạng mở rộng thị trường xuất Vinatex 111 Luận văn tốt nghiệp Trên sở đó, với việc phân tích mơ hình SWOT em thấy Vinatex hồn tồn có khả mở rộng thị trường xuất sang tất nước giới Qua em xin mạnh dạn đưa số chiến lược Marketing, số giải pháp kiến nghị để giúp Vinatex thâm nhập vào thị trường quốc tế, làm cho công tác mở rộng thị trường xuất Vinatex đạt kết cao 112 Luận văn tốt nghiệp 113 Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Quốc Ân (2003), Ngành dệt may Việt Nam cạnh tranh giá trị gia tăng, tạp chí Thương Mại số 32/2003 Nguyễn Duy Bột (2003), Thương mại quốc tế phát triển thị trường xuất khẩu, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh cho kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Vũ Thị Hồng Chuyên (2004), Một số ý kiến đẩy mạnh hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam, tạp chí Kinh tế Phát triển số 85/2004 Nguyễn Thị Kim Dung (2004), Chiến lược xúc tiến hỗn hợp sản phẩm may mặc Vinatex kinh tế thị trường, luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội Đoàn Thu Hà & Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2001), Giáo trình Khoa học quản lý tập 1, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đoàn Thu Hà & Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2002), Giáo trình Khoa học quản lý tập 2, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Kim Hiền (2004), Ngành dệt may Việt Nam chuẩn bị cho thời kỳ hậu Quota?, tạp chí Thương Mại 3+4+5/2004 Hồ Sỹ Hưng & Nguyễn Việt Hưng (2003), Cẩm nang xâm nhập thị trường Mỹ, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội 10.Dương Hương (2004), Xuất hàng dệt may-câu hỏi cần giải đáp, tạp chí Thương Mại số 27/2004 11.Trịnh Lan Hương (2004), Các doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm tới thị trường Mỹ La Tinh, tạp chí Thương Mại số 35/2004 12 Jack Trout & Steve Rivkin (2004),Định vị thương hiệu, Nhà xuất Thống Kê, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Nhà xuất Lao Động-Xã Hội (2003), Tạo dựng quản trị thương hiệudanh tiếng lợi nhuận, Hà Nội 14 Niall Fitzgerald (2000), Khai thác tiềm tồn cầu hố cho người dân người tiêu dùng, trích Khu vực hố tồn cầu hố-hai mặt q trình hội nhập quốc tế, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 114 Luận văn tốt nghiệp 15 Trần Chí Thành (2000), Giáo trình Quản trị kinh doanh xuất nhập khẩu, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội 16 Trần Chí Thành, Thị trường EU khả xuất Việt Nam, 17 Võ Thanh Thu (2001), Chiến lược xâm nhập thị trường Mỹ, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội 18.Đỗ Hoàng Toàn & Nguyễn Kim Truy (2003), Marketing, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội 19 Tổng công ty Dệt-May Việt Nam (2003), Báo cáo tình hình hoạt động Tổng công ty Dệt-May Việt Nam, Hà Nội 20.Tổng công ty dệt may Việt Nam (1995), Điều lệ hoạt động định thành lập Tổng công ty Dệt-May Việt Nam, Hà Nội 21 Nguyễn Anh Tuấn (2004), Một số rào cản hàng may mặc xuất Việt Nam sang thị trường EU sau ngày 1/1/2005, tạp chí Kinh tế Phát triển số 89/2004 22 Phan Tư (2003), Phân bổ hạn ngạch dệt may sang Hoa Kỳ-các doanh nghiệp cịn nhiều xúc, tạp chí Thương Mại số 26/2003 23 Trung tâm hội chợ triển lãm Việt Nam (2003), Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội 24 Lê Thị Anh Vân (2003), Đổi sách nhằm thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất Lao Động, Hà Nội 115 Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC Bảng kê chữ viết tắt Mở đầu Chương I: Lý luận chung thị trường xuất I Những vấn đề thị trường Khái niệm thị trường Chức vai trò thị trường 2.1 Chức thị trường 2.2 Vai trò thị trường .5 Phân loại thị trường Phân đoạn thị trường Các nhân tố ảnh hưởng tới thị trường II Những lý luận chung xuất Các khái niệm 1.1 Khái niệm hàng hoá xuất 1.2 Khái niệm hoạt động xuất hàng hoá 1.3 Khái niệm thị trường xuất hàng hoá 1.4 Phân loại thị trường xuất hàng hoá 10 Các hình thức xuất hàng dệt may nước ta 11 2.1 Xuất trực tiếp .11 2.2 Xuất uỷ thác .12 2.3 Tái xuất (tạm nhập, tái xuất) 12 2.4 Gia công xuất .13 Các phương thức toán xuất hàng dệt may nước ta 13 3.1 Phương thức chuyển tiền (TTR) 13 3.2 Phương thức nhờ thu 14 3.3 Phương thức tín dụng chứng từ 15 Vấn đề mở rộng thị trường xuất 15 4.1 Một số khả mở rộng thị trường xuất 16 4.2 Các phương pháp để mở rộng thị trường xuất doanh nghiệp .17 116 Luận văn tốt nghiệp 4.3 Các nguyên tắc cần tuân thủ mở rộng thị trường xuất 21 Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất mở rộng thị trường xuất sản phẩm dệt may .21 5.1 Các yếu tố bên doanh nghiệp .21 5.2 Các yếu tố bên doanh nghiệp .22 Các bước tiến hành hoạt động xuất dệt may nước ta 26 6.1 Nghiên cứu thị trường tìm kiếm hội xuất 26 6.2 Giao dịch đàm phán chuẩn bị ký kết hợp đồng xuất 30 6.3 Ký kết thực hợp đồng xuất .32 III Khái quát xuất hàng dệt may Việt Nam vai trị kinh tế 34 Tình hình sản xuất xuất sản phẩm ngành dệt may Việt Nam .34 Vai trò hoạt động xuất mở rộng thị trường xuất 36 Chương 2: Thực trạng công tác mở rộng thị trường xuất Tổng công ty Dệt - May Việt Nam (VINATEX) 38 I Tổng quan Tổng công ty Dệt - May Việt Nam (VINATEX) 38 Cơ cấu tổ chức .38 Năng lực Vinatex 41 2.1 Năng lực sản xuất 41 2.2 Năng lực thiết kế 41 2.3 Khả cung cấp nguyên phụ liệu Vinatex .41 2.4 Nhãn hiệu sản phẩm Vinatex .42 2.5 Khả lưu thông phân phối sản phẩm 42 2.6 Cơ sở vật chất kỹ thuật lao động 42 Chức nhiệm vụ Vinatex 43 Khái quát tình hình hoạt động Vinatex năm qua 43 4.1 Việc thực tiêu 43 4.2 Kết đầu tư phát triển .45 4.3 Kết quản lý điều hành Vinatex 46 II Thực trạng thị trường xuất Vinatex 50 Thực trạng hoạt động xuất Vinatex 50 117 Luận văn tốt nghiệp Tình hình thị trường xuất Vinatex 54 2.1 Thị trường EU .55 2.2 Thị trường Nhật Bản 58 2.3 Thị trường Nga nước SNG 60 2.4 Thị trường Mỹ 62 III Những đánh giá chung công tác mở rộng thị trường xuất Vinatex 65 Những thành tựu đạt .65 Những tồn nguyên nhân .67 Chương III: Mục tiêu, tầm nhìn Vinatex số giải pháp mở rộng thị trường xuất 72 I Mục tiêu Vinatex năm tới 72 Mục tiêu sản xuất kinh doanh Vinatex đến năm 2010 72 1.1 Mục tiêu tổng quát 72 1.2 Mục tiêu sản xuất xuất Vinatex 72 Định hướng phát triển Vinatex 73 II Mơ hình SWOT Vinatex chiến lược Marketing để mở rộng thị trường xuất cho Vinatex 76 Mơ hình SWOT .76 1.1 Điểm mạnh (Strength-S) .77 1.2 Điểm yếu (Weakness-W) 78 1.3 Cơ hội (Opportunity-O) 79 1.4 Thách thức (Threat-T) 82 Chiến lược Marketing để mở rộng thị trường xuất cho Vinatex 83 2.1 Chiến lược Marketing: dùng điểm mạnh để tận dụng hội Vinatex .84 2.2 Chiến lược Marketing: dùng điểm mạnh để hạn chế thách thức Vinatex 84 2.3 Chiến lược Marketing: tận dụng hội để khắc phục điểm yếu, sở phần khắc phục thách thức mà Vinatex phải đương đầu 84 118 Luận văn tốt nghiệp III Một số giải pháp mở rộng thị trường xuất cho Vinatex 85 Vinatex cần tăng cường nghiên cứu phát triển thị trường 85 Vinatex cần nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm cho doanh nghiệp thành viên thị trường quốc tế .88 2.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm đa dạng hoá sản phẩm xuất 88 2.2 Hoàn thiện hệ thống phân phối sản phẩm thị trường xuất .90 2.3 Nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm thơng qua yếu tố giá nguồn lực .91 2.4 Nâng cao hiệu hoạt động siêu thị 93 2.5 Đảm bảo thực thời hạn điều khoản hợp đồng 94 2.6 Tiếp tục tăng cường đổi đại hố cơng nghệ sản xuất .95 Vinatex cần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để củng cố thiết lập nhiều mối quan hệ liên doanh, liên kết với bạn hàng 96 Xây dựng phát triển thương hiệu 97 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 98 IV Một số kiến nghị nhà nước nhằm hỗ trợ cho công tác mở rộng thị trường xuất Vinatex 99 Hoàn thiện, đổi xây dựng đồng hệ thống pháp luật, chế, sách nhằm tạo hành lang pháp lý chặt chẽ cho hoạt động xuất mở rộng thị trường xuất 99 1.1 Chính sách thị trường xuất .100 1.2 Chính sách mặt hàng xuất 101 1.3 Chính sách khuyến khích đầu tư nước ngồi 101 1.4 Luật thương mại .102 1.5 Đẩy mạnh cải cách hành chính, xố bỏ rào cản bất hợp lý cản trở hoạt động xuất 102 1.6 Chính sách vốn - tài - tiền tệ - tín dụng 102 Hỗ trợ cho doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh để tiếp sức cho ngành Dệt- May tăng tốc 103 Kết luận 105 Danh mục tài liệu tham khảo .107 Phụ lục 109 119 Luận văn tốt nghiệp 120 Luận văn tốt nghiệp 121 ... II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY DỆT-MAY VIỆT NAM (VINATEX) I Tổng quan Tổng công ty dệt - may Việt Nam (VINATEX) Tổng công ty Dệt - May Việt Nam thành lập... khơng chế giá thị trường Theo mức độ công khai hoạt động thị trường thị trường chia thành: ? ?Thị trường ? ?Thị trường ngầm Phân đoạn thị trường Phân đoạn thị trường việc phân chia thị trường thành... trên ,thị trường xuất hàng hoá bao hàm thị trường xuất hàng hoá trực tiếp hay thị trường tiêu thụ hàng hoá cuối cùng, thị trường xuất hàng hố gián tiếp, thị trường xuất thời gian .Thị trường xuất

Ngày đăng: 26/04/2021, 15:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Quốc Ân (2003), Ngành dệt may Việt Nam cạnh tranh bằng giá trị gia tăng, tạp chí Thương Mại số 32/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngành dệt may Việt Nam cạnh tranh bằng giá trị giatăng
Tác giả: Lê Quốc Ân
Năm: 2003
2. Nguyễn Duy Bột (2003), Thương mại quốc tế và phát triển thị trường xuất khẩu, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương mại quốc tế và phát triển thị trường xuấtkhẩu
Tác giả: Nguyễn Duy Bột
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống Kê
Năm: 2003
3. Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh cho nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao sức cạnh tranh cho nền kinh tế nước ta trongquá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Chu Văn Cấp
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
Năm: 2003
4. Vũ Thị Hồng Chuyên (2004), Một số ý kiến đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam, tạp chí Kinh tế và Phát triển số 85/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến đẩy mạnh hoạt động xuất khẩuhàng dệt may của Việt Nam
Tác giả: Vũ Thị Hồng Chuyên
Năm: 2004
5. Nguyễn Thị Kim Dung (2004), Chiến lược xúc tiến hỗn hợp sản phẩm may mặc của Vinatex trong nền kinh tế thị trường, luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược xúc tiến hỗn hợp sản phẩm maymặc của Vinatex trong nền kinh tế thị trường
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Dung
Năm: 2004
6. Đoàn Thu Hà & Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2001), Giáo trình Khoa học quản lý tập 1, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Khoa học quảnlý tập 1
Tác giả: Đoàn Thu Hà & Nguyễn Thị Ngọc Huyền
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
Năm: 2001
7. Đoàn Thu Hà & Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2002), Giáo trình Khoa học quản lý tập 2, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Khoa học quảnlý tập 2
Tác giả: Đoàn Thu Hà & Nguyễn Thị Ngọc Huyền
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
Năm: 2002
8. Kim Hiền (2004), Ngành dệt may Việt Nam chuẩn bị cho thời kỳ hậu Quota?, tạp chí Thương Mại 3+4+5/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngành dệt may Việt Nam chuẩn bị cho thời kỳ hậu Quota
Tác giả: Kim Hiền
Năm: 2004
9. Hồ Sỹ Hưng & Nguyễn Việt Hưng (2003), Cẩm nang về xâm nhập thị trường Mỹ, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang về xâm nhập thịtrường Mỹ
Tác giả: Hồ Sỹ Hưng & Nguyễn Việt Hưng
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống Kê
Năm: 2003
10.Dương Hương (2004), Xuất khẩu hàng dệt may-câu hỏi cần giải đáp, tạp chí Thương Mại số 27/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất khẩu hàng dệt may-câu hỏi cần giải đáp
Tác giả: Dương Hương
Năm: 2004
11.Trịnh Lan Hương (2004), Các doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm tới thị trường Mỹ La Tinh, tạp chí Thương Mại số 35/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm tới thịtrường Mỹ La Tinh
Tác giả: Trịnh Lan Hương
Năm: 2004
12. Jack Trout & Steve Rivkin (2004),Định vị thương hiệu, Nhà xuất bản Thống Kê, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định vị thương hiệu
Tác giả: Jack Trout & Steve Rivkin
Nhà XB: Nhà xuất bản ThốngKê
Năm: 2004
13. Nhà xuất bản Lao Động-Xã Hội (2003), Tạo dựng và quản trị thương hiệu- danh tiếng lợi nhuận, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo dựng và quản trị thương hiệu-danh tiếng lợi nhuận
Tác giả: Nhà xuất bản Lao Động-Xã Hội
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao Động-Xã Hội (2003)
Năm: 2003
14. Niall Fitzgerald (2000), Khai thác tiềm năng toàn cầu hoá cho người dân và người tiêu dùng, trích Khu vực hoá và toàn cầu hoá-hai mặt của quá trình hội nhập quốc tế, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác tiềm năng toàn cầu hoá cho người dân vàngười tiêu dùng," trích "Khu vực hoá và toàn cầu hoá-hai mặt của quá trìnhhội nhập quốc tế
Tác giả: Niall Fitzgerald
Năm: 2000
15. Trần Chí Thành (2000), Giáo trình Quản trị kinh doanh xuất nhập khẩu, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị kinh doanh xuất nhập khẩu
Tác giả: Trần Chí Thành
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống Kê
Năm: 2000
17. Võ Thanh Thu (2001), Chiến lược xâm nhập thị trường Mỹ, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược xâm nhập thị trường Mỹ
Tác giả: Võ Thanh Thu
Nhà XB: Nhà xuất bảnThống Kê
Năm: 2001
18.Đỗ Hoàng Toàn & Nguyễn Kim Truy (2003), Marketing, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing
Tác giả: Đỗ Hoàng Toàn & Nguyễn Kim Truy
Nhà XB: Nhà xuất bảnThống Kê
Năm: 2003
19. Tổng công ty Dệt-May Việt Nam (2003), Báo cáo tình hình hoạt động của Tổng công ty Dệt-May Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình hoạt động củaTổng công ty Dệt-May Việt Nam
Tác giả: Tổng công ty Dệt-May Việt Nam
Năm: 2003
20.Tổng công ty dệt may Việt Nam (1995), Điều lệ hoạt động và quyết định thành lập Tổng công ty Dệt-May Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ hoạt động và quyết địnhthành lập Tổng công ty Dệt-May Việt Nam
Tác giả: Tổng công ty dệt may Việt Nam
Năm: 1995
21. Nguyễn Anh Tuấn (2004), Một số rào cản đối với hàng may mặc xuất khẩu Việt Nam sang thị trường EU sau ngày 1/1/2005, tạp chí Kinh tế và Phát triển số 89/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số rào cản đối với hàng may mặc xuất khẩuViệt Nam sang thị trường EU sau ngày 1/1/2005
Tác giả: Nguyễn Anh Tuấn
Năm: 2004

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w